Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Sinh 12CB_Bai 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.69 KB, 3 trang )

Tuần 2 Tiết 2
Ngày soạn:
Bài 2 PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Ôn tập cấu trúc, chức năng của ba loại ARN.
- Nắm được diễn biến, kết quả quá trình phiên mã và dịch mã.
2. Kỹ năng:
- Khái quát hóa kiến thức về cơ chế di truyền cấp độ phân tử. Từ đó, ứng dụng để giải các dạng
bài tập liên quan.
- Quan sát hình để tìm kiến thức.
- Kỹ năng làm việc theo nhóm.
3. Thái độ:
- Có cái nhìn khoa học về sự phong phú, đa dạng của sinh giới
- Giáo dục thái độ yêu thích thiên nhiên, môn học.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Học tập theo nhóm
- Hỏi đáp
- Diễn giảng
III. PHƯƠNG TIỆN:
1. Thầy:
- Mô hình láp ráp theo sơ đồ: Quá trình phiên mã.
- Tranh theo hình 2.3: Sơ đồ cơ chế dịch mã.
2. Trò:
- Kiến thức cũ về cấu trúc và chức năng các loại ARN.
- Kiến thức về cấu trúc ADN.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
* Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Khái niệm gen, mã di truyền.
- Cơ chế tự nhân đôi của ADN?


2. Vào bài: (2’)
Ở bài trước chúng ta đã học cơ chế tự nhân đôi – một trong ba cơ chế di truyền ở cấp độ phân
tử. Bài này, ta sẽ tiếp tục tìm hiểu hai cơ chế còn lại đó là phiên mã và dịch mã.
3. Phát triển bài:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐÔNG TRÒ
Hoạt động 1: Tìm hiểu phiên mã (20’)
I. PHIÊN MÃ (SAO MÃ, TỔNG HỢP ARN):
1. Cấu trúc và chức năng các loại ARN:
- mARN: gồm một mạch thẳng, tồn tại thời gian
ngắn lúc tế bào tổng hợp protein. Trình tự các nu
trên mARN theo chiều 5’ – 3’ sẽ qui định trình tự
các aa trên P.
- tARN: gồm 1 mạch, quấn lại 1 đầu mang bộ ba
đối mã, 1 đầu là vị trí gắn aa.
- rARN: gồm 1 mạch, tham gia cấu tạo riboxom.
2. Cơ chế phiên mã:
a. Diễn biến:
- ADN tháo xoắn dưới tác dụng một số enzim.
- Chỉ 1 mạch 3’ – 5’của ADN làm mạch gốc.
- Dưới tác dụng ARN polimeraza từng nu trên
mạch goosclieen kết với nu tự do theo nguyên tắc
bổ sung (A=U, G ≡ X) tạo thành mARN.
- Tìm thông tin từ SGK cho biết
chức năng 3 loại ARN?
- Khác với ADN cấu trúc của
ARN chỉ gồm một mạch polinu.
- Cơ chế quá trình phiên mã gồm
những bước chính nào?
- NTBS trong cơ chế phiên mã: A
liên kết với U

- mARN: làm khuôn
tổng hợp P.
tARN: vận chuyển aa
đến riboxom để tổng
hợp P.
rARN: tham gia tổng
hợp riboxom.
- Gồm 2 bước chính:
+ ADN tháo xoắn.
+ Nu tự do bắt đôi với
từng nu trên mạch gốc
theo nguyên tắc bổ
b. Kết quả:
- Ở tế bào nhân sơ: mARN mới được phiên mã
sẽ tham gia tổng hợp P.
- Ở tế bào nhân thực: mARN sẽ được cắt bỏ các
đoạn intron rồi mới tham gia tổng hợp P.
- tARN, rARN cũng được tổng hợp theo cơ chế
này.
G liên kết với X
- Xác định trình tự nu trên mARN
được phiên mã từ đoạn gen sau:
3’ XGA GAA TTT XGA 5’
5’ GXT XTT AAA GXT 3’
sung.
- Từ mạch gốc 3’ – 5’
phiên mã tạo mARN:
5’ GXU XUU AAA
GXU
Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình dịch mã (15’)

II. DỊCH MÃ:
1. Hoạt hóa aa:
Axit amin được hoạt hóa nhờ năng lượng để gắn
vào tARN.
2.Tổng hợp chuỗi polipeptit:
a. Mở đầu:
- Rb gắn vào mARN ở vị trí mã mở đầu (AUG).
- Phức hợp Met – tARN được đưa đến rb.
b. Kéo dài chuỗi polipeptit:
- Tiếp đến, aa
1
– tARN tới vị trí bên cạnh, đối mã
của nó bổ sung với mã thứ nhất trên mARN. Liên
kết peptit được hình thành giữa aa

và aa
1
- Rb dịch chuyển 1 bộ ba.
- Sau đó, aa
2
– tARN được đưa đến rb. Liên kết
peptit lại được hình thành giữa aa
1
với aa
2
.
c. Kết thúc:
- Rb cứ dịch chuyển 1 bộ ba cho đến khi tiếp xúc
mã kết thúc.
- Aa mở đầu được cắt khỏi chuỗi polipeptit để

hình thành những bậc cấu trúc của P
* Trên mỗi mARN có khoảng 5 – 20 rb cùng
dịch mã → tạo thành polixom.
III. CƠ CHẾ PHÂN TỬ CỦA HIỆN TƯỢNG
DI TRUYỀN:
Tự sao phiên mã quy định
ADN ARN P TT
- ATP sẽ cung cấp năng lượng để
tạo phức hợp aa – tARN.
- Dựa vào hình 2.3 và thông tin từ
SGK hãy mô tả dịch mô?
- Các tARN với bộ ba đối mã phải
khớp bổ sung với các bộ ba trên
mARN.
- Nhờ enzim cắt aa mở đầu khỏi
chuỗi polipeptit. Do đó, các phân
tử P hoàn chỉnh ít hơn 1 bộ ba so
với chuỗi polipeptit ban đầu, 2 bộ
ba đối với mARN mã hóa chúng.
Điền vào dấu ?
ADN ARN P TT
- Rb gắn vào mARN ở
vị trí mã mở đầu, Met –
tARN được đưa đến.
aa
1
– tARN tới vị trí
bên cạnh, liên kết peptit
được hình thành giữa
aa


và aa
1.
Rb dịch chuyển 1 bộ
ba, aa
2
– tARN được
đưa đến. Liên kết peptit
lại được hình thành giữa
aa
1
với aa
2
.
Rb cứ dịch chuyển 1
bộ ba cho đến khi tiếp
xúc mã kết thúc.
4. Củng cố:
- Bài tập 4 SGK.
5. Dặn dò:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc trước bài mới tìm đặc điểm của mỗi giới sinh vật.
Câu hỏi trắc nghiệm
1. 20 loại axit amin được mã hóa bởi số bộ ba là:
A. 4 B. 16 C. 64 D. 256
2. Cấu trúc đặc trưng của một phân tử prôtêin được quy định bởi
A. phân tử ADN. B. gen cấu trúcC. mARN D. tARN
3. Nội dung phản ánh sai về mã di truyền là
A. Mã di truyền đặc trưng cho loài. B. Chiều mã gốc 3’ – 5’ và mã sao 5’ – 3’.
C. Mỗi bộ ba chỉ quy định một loại axit amin. D. Mỗi axit amin có thể do nhiều bộ ba quy định

4. Mạch mã gốc của gen cấu trúc không có đặc điểm
A. Chiều 5’ – 3’. B. chiều 3’ – 5’
C. Có mã mở đầu TAX D. có mã kết thúc.
5. Quá trình truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ là nhờ
A. tự sao, sao mã, giảm phân. B. Nguyên phân, giảm phân.
C. sao mã, giải mã, thụ tinh. D. tự sao, sao mã, giãi mã.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×