Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Giải bài tập lý thuyết đàn hồi full

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (581.42 KB, 44 trang )

NORTH SAINT_AMITABHA

ELASTIC THEORY

CHAPTER 1 – 2 – 3 – 4 :ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG
Bài 1:Cho phân tố chịu lực như hình vẽ 
1.Lập tenxơ ứng suất ? 
2.Tính ứng suất trên mặt nghiêng đều với 3 
trục tọa độ ? 
3.Tính các thành phần ứng suất chính và xác 
định phương chính thứ nhất ? 
4.Lập tenxơ cầu và tenxơ ứng suất lệch ? 
Giải:
1.Từ phân tố ta có 
σ x = 4,σ y = 3,σ z = -1, τ yz = τ zy = 5
τ xy = τ yx = -2, τ xz = τ zx = 1 (daN / cm 2 )

Chỉ biểu diễn mặt thấy   

 

Ta lập được tenxơ ứng suất sau 
 4 -2 1 
Tσ =  -2 3 5  (daN / cm 2 )  
 1 5 -1



2.Ta có mặt phẳng nghiêng đều với 3 trục tọa độ là mặt phẳng có l = m = n = 




Ta có thành phần ứng suất theo 3 phương 
1
= 3
3
1
p y = τ xy .l + σ y .m + τ zy .n  p y = [(-2) + 3 + 5].
=2 3
3
1
5
p z = τ xz .l + τ yz .m + σ z .n
p z = [1 + 5 + (-1)].
=
3
3
→ Ứng suất toàn phần trên mặt phẳng nghiêng 
p x = σ x .l + τ yx .m + τ zx .n

p x = [4 + (-2) +1].

p n = p 2x + p 2y + p 2z =

 

70
(daN / cm 2 )  
3

Ứng suất pháp trên mặt nghiêng 

σ n = p x .l + p y .m + p z .n = [ 3 + 2 3 +

5 1 14
].
= (daN / cm 2 )  
3 3 3

Ứng suất tiếp trên mặt phẳng nghiêng 

14
(daN / cm 2 )  
3
3.Ứng suất chính là nghiệm phương trình    σ 3 - I1σ 2 + I 2σ - I3 = 0  
τ n = p 2n - σ 2n =

1/44 

 


NORTH SAINT_AMITABHA
Trong đó 

ELASTIC THEORY

I1 = σ x + σ y + σ z = 4 + 3 + (-1) = 6 (daN / cm 2 )
I2 =

σx
τ xy


τ yx σ y
+
σ y τ yz

τ zy σ z
+
σ z τ zx

τ xz
σx

= σ x .σ y + σ y .σ z + σ z .σ x - (τ 2xy + τ 2yz + τ 2zx )

= 12 - 3 - 4 - (4 + 25 +1) = -25 (daN 2 / cm 4 )

 

σx
I3 = τ xy

τ yx
σy

τ zx
τ zy = 4.3.(-1) + 2.[5.1.(-2)] - 3.12 - 4.52 - (-1).(-2) 2 = -131 (daN 3 / cm6 )

τ xz

τ yz


σz

Thay vào phương trình ta có 
σ3 - 6σ 2 - 25σ +131 = 0
σ1 = 6,86 (daN / cm 2 )

 σ 2 = 3,96 (daN / cm 2 )

2
σ3 = -4,82 (daN / cm )

 

Phương chính thứ nhất là nghiệm của hệ 
 τ xy .l1 + (σ y - σ1 ).m 1 +τ zy .n1 = 0
(-2).l1 + (3 - 6,86).m 1 +5.n1 = 0


 τ xz .l1 + τ yz .m1 + (σ z - σ1 ).n1 = 0  1.l1 + 5.m1 + (-1- 6,86).n1 = 0
2
2
2
2
2
2
l1 + m1 + n1 = 1
l1 + m1 + n1 = 1
-2.l1 - 3,86.m 1 +5.n1 = 0  n1 = 0,573.m1
 n1 = 0,573.m1




 1.l1 + 5.m1 - 7,86.n1 = 0  l1 = -0,496.m1  l1 = -0, 496.m1  
2
2
 2
2
2
2
2
l1 + m1 + n1 = 1
l1 + m1 + n1 = 1 m1 = 0,635
n1 = 0, 457

 l1 = 0,395
m = 0,797
 1

4. Ta có ứng suất pháp trung bình  σ tb =

σ1 + σ 2 + σ3 σ x + σ y + σ z
=
= 2 (daN / cm 2 )  
3
3

Ta lại có  Tσ = Tσ0 + D σ  
Trong đó   Tσ0  là tenxơ ứng suất cầu 
  tb

Tσ0   0
 0

Dσ  là tenxơ ứng suất lệch 

0
 tb
0

0   2 0 0
0    0 2 0  (daN / cm 2 )  
 tb   0 0 2 

2/44 


NORTH SAINT_AMITABHA
ELASTIC THEORY
1   2 -2 1 
 4 -2 1   2 0 0   4 - 2 -2





0
Dσ = Tσ  Tσ   -2 3 5    0 2 0    -2 3 - 2
5    -2 1 5  (daN / cm 2 )
 1 5 -1  0 0 2   1
5 -1- 2   1 5 -3 


 
 
 

Bài 2: Cho các thành phần ứng suất  
σ x = 4,σ y = 0,σ z = 2, τ yz = τ xy = 3, τ zx = 5 (kN / cm 2 )  

1.Lập tenxơ ứng suất và điền các thành phần ứng suất vào phân tố trên hình vẽ ? 
3.Phân tố này thuộc trạng thái ứng suất nào ? 
2.Xác định các phương chính ? 
4.Tính các ứng suất bát diện 
Giải:
1.Ta có tenxơ ứng suất 
 
4 3 5
Tσ =  3 0 3  (kN / cm 2 )  
5 3 2


3.Phân tố này thuộc trạng thái ứng suất khối 
2.Ta có ứng suất chính là nghiệm của pt 
σ 3 - I1σ 2 + I 2σ - I3 = 0  

Trong đó I1 =  4 + 0 + 2 = 6 (kN/cm2) 
I2 = 0 + 0 + 4.2 – (32 + 32 + 52) = -35 
(kN2/cm4) 
I3 = 0 + 2.3.3.5 – (0 + 4.3.3 + 2.3.3) = 36 
(kN3/cm6) 
Thay vào ta có 


Chỉ biểu diễn mặt thấy 

σ3 - 6σ 2 - 35σ - 36 = 0
σ1 = 9,9 kN / cm 2
 

 σ 2 = -1,5 kN / cm 2

2
σ 3 = -2,4 kN / cm

 Phương chính 1 là nghiệm của hệ 

3/44 

 


NORTH SAINT_AMITABHA

ELASTIC THEORY

 τ xy .l1 + (σ y - σ1 ).m 1 +τ zy .n1 = 0
3.l1 + (0 - 9,9).m 1 +3.n1 = 0


 τ xz .l1 + τ yz .m1 + (σ z - σ1 ).n1 = 0  5.l1 + 3.m1 + (2 - 9,9).n1 = 0
2
2

2
2
2
2
l1 + m1 + n1 = 1
l1 + m1 + n1 = 1
3.l1 - 9,9.m 1 +3.n1 = 0
n1 = 1,5.m1
n1 = 1,5.m1



 5.l1 + 3.m1 - 7,9.n1 = 0  l1 = 1,77.m1
 l1 = 1,77.m1  
2
2
 2
2
2
2
2
l1 + m1 + n1 = 1
l1 + m1 + n1 = 1 m1 = 0,157
n1 = 0,594

 l1 = 0,7
m = 0,396
 1
 Phương chính 2 là nghiệm của hệ 
 τ xy .l2 + (σ y - σ 2 ).m 2 +τ zy .n 2 = 0

3.l2 + (0 +1,5).m 2 +3.n 2 = 0


 τ xz .l2 + τ yz .m 2 + (σ z - σ 2 ).n 2 = 0  5.l2 + 3.m 2 + (2 +1,5).n 2 = 0
2
2
2
2
2
2
l 2 + m 2 + n 2 = 1
l 2 + m 2 + n 2 = 1
3.l 2 +1,5.m 2 +3.n 2 = 0
m 2 = 3.n 2
m 2 = 3.n 2



 5.l 2 + 3.m 2 + 3,5.n 2 = 0  l2 = -1,5.n 2
 l2 = -1,5.n 2
2
2
 2
2
2
2
2
l 2 + m 2 + n 2 = 1
l1 + m1 + n1 = 1 n 2 = 0,08


 

n 2 = 0,849

 l2 = 0,425
m = 0,283
 2
Phương chính 3 là nghiệm của hệ 

 τ xy .l3 + (σ y - σ3 ).m 3 +τ zy .n 3 = 0
3.l3 + (0 + 2,4).m 3 +3.n 3 = 0


 τ xz .l3 + τ yz .m3 + (σ z - σ3 ).n 3 = 0  5.l3 + 3.m3 + (2 + 2, 4).n 3 = 0
2
2
2
2
2
2
 l3 + m 3 + n 3 = 1
 l3 + m 3 + n 3 = 1
 
3.l3 + 2, 4.m 3 +3.n 3 = 0
m3 = -6.n 3
m3 = -6.n 3



 5.l3 + 3.m3 + 4,4.n 3 = 0  l3 = 3,8.n 3

 l3 = 3,8.n 3
2
2
 2
2
2
2
2
l 3 + m 3 + n 3 = 1
l3 + m3 + n 3 = 1  n 3 = 0,019

n 2 = 0,828

 l3 = 0,524  
m = 0,138
 3
4.Ta có ứng suất toàn phần trên mặt  bát diện 

4/44 


NORTH SAINT_AMITABHA
2
1

2
2

2
3


ELASTIC THEORY
2

2

2

σ +σ +σ
9,9 + (-1,5) + (-2, 4)
=
= 35,34  p n = 5,9 kN / cm2  
3
3
Ứng suất pháp bát diện 
σ + σ 2 + σ3 9,9 -1,5 - 2,4
σ bd = 1
=
= 2 kN / cm 2  
3
3
Ứng suất tiếp bát diện 
p 2n =

τ bd = p 2n - σ 2bd = 35,34 - 4 = 5,6 kN / cm 2  

Bài 3: Cho tenxơ ứng suất 
a 0 0 
Tσ =  0 4 -2  (kN / cm 2 )  
 0 -2 1 



1.Xác định a biết σbd = 2 (kN/cm2) ? 
2.Tính các ứng suất chính và phương chính thứ nhất ? 
Giải:
1.Ta có các bất biến của tenxơ ứng suất I1 = a + 5 kN/cm2 
I2 = 4a + 4 + a – (0 + 0 +4) = 5a kN2/cm4 
I3 = 0 

Các ứng suất chính là nghiệm của phương trình  σ 3 - I1σ 2 + I 2σ - I3 = 0  
Thay số vào ta được 

σ3 - (a + 5)σ 2 + 5aσ = 0  σ(σ 2 - (a + 5)σ + 5a) = 0
 σ = 0 or σ 2 - (a + 5)σ + 5a = 0 (1)

 

Giả thiết bài toán ta có đây mà mặt bát diện nên để tồn tại σbd = 2 (kN/cm2) khi chỉ khi 
phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt  → ∆ = (a +5)2 – 4.5a  > 0 ↔ (a -5)2 > 0 luôn 
đúng 
Giả sử phương trình (1) có 2 nghiệm σ1 ,σ 2 theoViet ta có  σ1 + σ 2 = 5a  

σ1 + σ 2 + σ3 5a
=
= 2  a = 1,2  
3
3
Kết luận :Vậy với a = 1,2 thỏa mãn điều kiện bài toán 
2.Thay a = 1,2 vào phương trình (1) ta có các ứng suất chính là 
Giả thiết  σ bd =


σ1  5 kN / cm 2 ,σ 2  1, 2 kN / cm 2 ,σ 3  0 kN / cm 2  

Phương chính thứ nhất là nghiệm của hệ 
(σ x - σ1 ).l1  τ yx .m 1  τ zx .n1
(1, 2 - 5).l1 + 0.m 1 +0.n1 = 0


 τ xy .l1 + (σ y - σ1 ).m 1 +τ zy .n1 = 0  0.l1 - 2.m1 + (1- 5).n1 = 0  
2
2
2
2
2
2
l1 + m1 + n1 = 1
l1 + m1 + n1 = 1
5/44 


NORTH SAINT_AMITABHA

ELASTIC THEORY

l1  0
l1  0
l1  0




 -2.m1 - 4.n1 = 0  m1  2n1
 m1  2n1  
2
2
 2
2
2
2
2
l1 + m1 + n1 = 1 l1 + m1 + n1 = 1 n1 = 0, 2

n1 = 0, 447

 
 l1 = 0
m = 0,894
 1
Bài 4: Cho các thành phần ứng suất 
12 
ql 2 qh 2  6q 2
4q 3
-6q  h 2 2 
σx = 3  M0 +
 y - x y + 3 y ; τ xy = 3  - y  x
h 
8 20  h 3
h
h  4

 

3
2
3


-6q y h
h
σ y = 3  - y 2 +  ;τ yz = τ zx = σ z = 0
h  3 4
12 

1.Hãy nghiệm lại phương trình Cauchy xem khi nào thỏa mãn ? 
2.Với điều kiện đó xác định loại trạng thái ứng suất tại điểm M(1,0,-1) ? 
Giải :
1.Thay các giá trị vào phương trình Cauchy ta có 
  x  yx zx
 12q
 x  y  z  0 0  3 y.x  0  0
h


x  0
 xy  y zy
 -6q  h 2 2  -6q  2 h 2 



 0  3  - y   3  y - y  0  0  




x

y

z
h
4
h
2
y








2
 


0

0

yz
 z 0 
 xz 


y
z
 x
Kết luận :Vậy thành phần ứng suất thỏa mãn phương trình Cauchy khi chỉ khi 
x  0



y


2

-3q
-q
,σ y =  → Đây là trạng 
2h
2
thái ứng suất phẳng (Note ta phải tìm các ứng suất chính trước khi đưa ra kết luận) 
Bài 5: Cho tenxơ ứng suất sau 
1 4 2 
Tσ =  4 -1 -2  (daN / cm 2 )  
 2 -2 0 


2. Với điểm M(1,0,-1)  thì ta có  x = τ yz  τ zx = σ z = 0, τ xy =

1.Xác định các thành phần ứng suất chính ? 
2.Lập tenxơ biến dạng tương ứng ? Biết E = 2.104 kN/cm2 = 2.106 daN/cm2,μ = 0,2 

6/44 


NORTH SAINT_AMITABHA
ELASTIC THEORY
3.Tính các biến dạng chính và xác định phương biến dạng chính thứ 2 ? 
4.Tính độ biến đổi thể tích của phân tố ? 
Giải:
1. Ta có các bất biến của tenxơ ứng suất I1 = 0 daN/cm2 
I2 = -1 –[42 + 22 +(-2)2]=  -25 daN2/cm4 
I3 = 0 + 2.(-2).2.4 – [ (-1).2.2 +1.(-2).(-2)] = -32 daN3/cm6 
Các ứng suất chính là nghiệm của phương trình  σ 3 - I1σ 2 + I 2σ - I3 = 0  
Thay số vào ta được 
σ3 - 25σ + 32 = 0
σ1 = 4,16 daN / cm 2
 

 σ 2 = 1,387daN / cm 2

2
σ3 = -5,547 daN / cm
2.Ta tính các biến dạng 
1
1
ε x = [σ x - μ(σ y + σ z )] =
[1- 0,2.(-1+ 0)] = 6.10-7
6
E
2.10
1

1
ε y = [σ y - μ(σ x + σ z )] =
[-1- 0, 2.(1+ 0)] = - 6.10-7  
6
E
2.10
1
1
ε z = [σ z - μ(σ x + σ y )] =
[0 - 0,2.(1-1)] = 0
E
2.106
E
= 8,3.105  
Lại có  G =
2(1+ μ)
τ xy

4
= 2,4.10-6
5
2G 2.8,3.10
τ
2
ε xz = xz =
= 1,2.10-6  
5
2G 2.8,3.10
τ
-2

ε yz = yz =
= -1, 2.10-6
5
2G 2.8,3.10
Ta lập được tenxơ biến dạng sau 
ε xy =

 6.10-7

Tε =  2, 4.10-6
 1, 2.10-6


=

2,4.10-6
-6.10-7
-1, 2.10-6

1, 2.10-6   0,6 2, 4 1, 2 

-1, 2.10-6    2,4 -0,6 -1,2 10-6  
 1,2. -1,2
0
0 
 

3.Ta có biến dạng chính là nghiệm của phương trình  ε 3 - J1ε 2 + J 2ε - J 3 = 0  
Trong đó 


7/44 


NORTH SAINT_AMITABHA
J1 = ε x + ε y + ε z = 0
J2 =

εx
ε xy

ε yx ε y
+
ε y ε yz

ε zy ε z
+
ε z ε zx

ELASTIC THEORY
ε xz
εx

= {0,6(-0,6) -[2, 42 +1,22 + (-1,2)2 ]}.10-12 = -9.10-12
εx

ε yx

ε zx

J 3 = ε xy


εy

ε zy

ε xz

ε yz

εz

 

= {2.(-1, 2).1, 2.2, 4 -[1, 2.1, 2.(-0,6) + (-1, 2).(-1,2).0,6]}.10-18 = -6,912.10-18
Thay số vào ta có 

ε 3 - 9.10-12 ε + 6,912.10-18 = 0
ε1 = 2, 496.10-6

 ε 2 = 8,32.10-7

-6
ε 3 = -3,328.10

 

Phương biến dạng chính thứ 2 là nghiệm của hệ 
 
(ε x - ε 2 ).l 2 + ε yx .m 2 +ε zx .n 2 = 0 (6 - 8,32).10-7.l2 + 2, 4.10-6.m 2 +1,2.10-6.n 2 = 0



-6
-7
-6
ε xy .l2 + (ε y - ε 2 ).m 2 +ε zy .n 2 = 0  2, 4.10 .l 2 + (-6 - 8,32).1 0 .m 2 -1, 2.10 .n 2 = 0
2
2
2
2
2
2
l 2 + m 2 + n 2 = 1
l 2 + m 2 + n 2 = 1
 
n 2 = -2,036m 2
n 2 = -2,036m 2 l2 = 0,875



 l2 = -0,418m 2  l2 = -0, 418m 2  n 2 = 0,18
2
 2

2
2
m 2 = 0,43
l2 + m 2 + n 2 = 1 m 2 = 0,188
4.Độ biến đổi thể tích 
θ = εx + εy + εz = 0  
1 3 0

Bài 6: Cho tenxơ biến dạng sau  Tε =  3 -1 4  10-2  
0 4 2


 

1.Tính các biến dạng theo phương nghiêng có  l = 0,5;  n = -0,5; m =
2.Tính các biến dạng chính và các phương biến dạng chính ? 
3.Lập tenxơ biến dạng cầu và tenxơ biến dạng lệch ? 
Giải :
1.
8/44 

1

2


NORTH SAINT_AMITABHA
2

2

ELASTIC THEORY

2

εS = l .ε x + m .ε y + n .ε y + τ xy .l.m + τ yz .m.n + τ zx .l.n
2
2

 1  2
1 1
1 1  2 1  2  2  
 1 
 1 
    =   .1  
.(

1)

.2

.
.3

. .4 .10  
 .10
 

2
2
2
2
4
2
2
2












2.Các biến dạng chính là nghiệm của phương trình  ε 3 - J1ε 2 + J 2ε - J 3 = 0  
Trong đó 
J1 = ε x + ε y + ε z = (1-1+ 2).102 = 2.102
J2 =

εx
ε xy

ε yx ε y
+
ε y ε yz

ε zy ε z
+
ε z ε zx

ε xz
εx

= {1(-1) + (-1).2 + 2.1-[32 + 0 + 42 ]}.10-4 = -26.10-4  
εx
J 3 = ε xy

ε xz

ε yx
εy
ε yz

ε zx
ε zy
εz

= {1.(-1).2 -[4.4.1+ 3.3.2]}.10-6 = -36.10-6
Thay số vào ta có 
ε 3 - 2.10-2 ε 2 - 26.10-4 ε + 36.10-6 = 0
ε1 = 0,06

 ε 2 = 0,01
ε = -0,05
 3

 

● Phương biến dạng chính thứ nhất là nghiệm của hệ 
(ε x - ε1 ).l1 + ε yx .m 1 +ε zx .n1 = 0 (1- 6).10-2.l1 + 3.10-2.m 1 +0.n1 = 0


-2
-2
-2
ε xy .l1 + (ε y - ε1 ).m 1 +ε zy .n1 = 0  3.10 .l1 + (-1- 6).1 0 .m 1 +4.10 .n1 = 0  
2

2
2
2
2
2
l1 + m1 + n1 = 1
l1 + m1 + n1 = 1

 n1 = 1,3m1
n1 = 1,3m1
l1 = 0,745



 l1 = 0,6m1
 l1 = 0,6m1  n1 = 0,344  
2
 2

2
2
l1 + m1 + n1 = 1 m1 = 0,328 m1 = 0,573

● Phương biến dạng chính thứ 2 là nghiệm của hệ 

9/44 


NORTH SAINT_AMITABHA


ELASTIC THEORY

(ε x - ε 2 ).l2 + ε yx .m 2 +ε zx .n 2 = 0 (1-1).10-2.l2 + 3.10-2.m 2 +0.n 2 = 0


-2
-2
-2
ε
.l
+

ε
).m

.n
=
0

 xy 2
3.10 .l2 + (-1-1).1 0 .m 2 +4.10 .n 2 = 0
y
2
2
zy
2
2
2
2
2

2
2
l 2 + m 2 + n 2 = 1
l 2 + m 2 + n 2 = 1
 
m 2 = 0
m 2 = 0
m 2 = 0



 n 2 = -0,75l2
 n 2 = -0, 75l 2  n 2 = 0,6
2
2
l = 0,8
2
2
2
l 2 + m 2 + n 2 = 1 l2 = 0,64
● Phương biến dạng chính thứ 3 là nghiệm của hệ 
(ε x - ε 3 ).l3 + ε yx .m 3 +ε zx .n 3 = 0 (1+ 5).10-2.l3 + 3.10-2.m 3 +0.n 3 = 0


-2
-2
-2
ε xy .l3 + (ε y - ε 3 ).m 3 +ε zy .n 3 = 0  3.10 .l3 + (-1+ 5).1 0 .m 3 +4.10 .n 3 = 0
2
2

2
2
2
2
 l3 + m 3 + n 3 = 1
 l3 + m 3 + n 3 = 1
 
m3 = -2l3
m3 = -2l3
m3 = 0,78



 n 3 = -1, 25l3
 n 3 = -1, 25l3  n 3 = 0,4875
2
2
l = 0,39
2
2
3
l3 + m3 + n 3 = 1 l3 = 0,152

3.Ta có biến dạng trung bình 
ε tb =

εx + ε y + εz
3

2.10-2

=
3

 

Lại có  Tε = Tε0 + D ε (1) 
Trong đó  Tε0 là tenxơ biến dạng cầu 
2
3

Tε0   0


 0


0
2
3
0


0

0 102  


2

3


Dε là tenxơ biến dạng lệch 

Từ (1) ta có 
2

1
0
0
3

3 3
1 3 0



2
5


0
-2

2
Dε  Tε  Tε =  3 -1 4  10   0
0 10   3



3

3
 0 4 2





 0 0 2 
 0 4
3


Bài 7: Một thanh chịu uốn thuần túy có các thành phần biến dạng 
10/44 


0

4  10-2  


4

3


NORTH SAINT_AMITABHA
ELASTIC THEORY
M
M

ε z = - y ;ε x = ε y = μ y ;γ xy = γ yz = γ zx = 0  
EJ
EJ
1.Các thành phần biến dạng này có thỏa mãn phương trình liên tục không ? 
2.Tính các thành phần chuyển vị u, v, w ? 
Giải:
1.Kiểm tra 
2
 2 γ xy
 2ε x  ε y
 2 00
0
y 2
x
xy

 2ε y

 2 γ yz
 2ε z
 2 00
0
z 2
y
yz

 2ε z  2ε x
 2 γ zx
 2 00
0

x 2
z
zx
 
 2ε x
  γ zx γ xy γ yz 
2
0 


0
yz
x  y
z
x 
 2ε y

  γ xy γ yz γ zx 



0
zx
y  z
x
y 
γ 
 2ε z
  γ
γ

2
 0   yz  zx  xy   0
xy
z  x
y
z 
2

0

Vậy các thành phần biến dạng thỏa mãn phương trình liên tục 
2. Các thành phần chuyển vị là 
M
u
M
x  μ y 
 u  μ yx 
EJ
x
EJ
M
v
M 2
εy = μ y 
vμ
y   
EJ
y
2EJ
M

w
M
εz = - y 
 w   yz 
EJ
z
EJ
Bài 8: Cho các thành phần biến dạng 
ε x = 4.10-2 ;ε y = 0;ε z = -5.10-2 ;γ xy = 4.10-2 ;γ yz = 0;γ zx = 6.10-2  

1.Lập tenxơ biến dạng và tenxơ ứng suất tương ứng ,điền các thành phần ứng suất vào 
phân tố ? 
2.Xác định các biến dạng chính và ứng suất chính ? 
3.Tính thế năng biến dạng đàn hồi của phân tố ? Biết E = 2.104 kN/cm2 ,μ = 0,2 
Giải:
γ xy 4.10-2
γ yz
γ zx 6.10-2
-2
=
= 2.10 ;ε yz =
= 0;ε zx =
=
= 3.10-2  
1. Ta có  ε xy =
2
2
2
2
2

11/44 


NORTH SAINT_AMITABHA
Vậy ta lập được tenxơ biến dạng là 

ELASTIC THEORY

4 2 3 
Tε =  2 0 0  10-2  
 3 0 -5 



Ta có hai hằng số đàn hồi độc lập 
E.μ
2.104.0, 2
E
2.104
λ=
=
= 5555,56 ; v = G =

 8333,33
(1 + μ)(1- 2μ) (1 + 0,2)(1- 0, 4)
2(1 + μ) 2.(1 + 0, 2)
 

Độ biến đổi thể tích  θ = ε x + ε y + ε z = (4 + 0 - 5).10-2 = -1.10-2  
σ x = λ.θ + 2.v.ε x = 5555,56.(-1.10-2 ) + 2.8333,33.4.10-2 = 611,11 kN / cm 2

σ y = λ.θ + 2.v.ε y = 5555,56.(-1.10-2 ) + 0 = -55,56 kN / cm 2
σ z = λ.θ + 2.v.ε z = 5555,56.(-1.10-2 ) + 2.8333,33.(-5.10-2 ) = -888,89 kN / cm 2
-2

τ xy = v.γ xy = 8333,33.4.10 = 333,33 kN / cm

2

 

τ yz = v.γ yz = 0
τ zx = v.γ zx = 8333,33.6.10-2 = 500 kN / cm 2

Vậy ta có tenxơ ứng suất tương ứng sau 
500 
 611,11 333,33

 (kN / cm 2 )  
Tσ =  333,33 -55,56
0

 500

0

888,89



 

2.Các biến dạng chính là nghiệm của phương trình   ε 3 - J1ε 2 + J 2ε - J 3 = 0  
Trong đó 
J1 = ε x + ε y + ε z = (4 + 0 - 5).102 = -1.102
J2 =

εx
ε xy

ε yx ε y
+
ε y ε yz

ε zy ε z
+
ε z ε zx

ε xz
εx

= {4.(-5) -[22 + 32 ]}.10-4 = -33.10-4
εx
J 3 = ε xy
ε xz

ε yx
εy
ε yz

 


ε zx
ε zy
εz

= -2.2.(-5).10-6 = 20.10-6
12/44 


NORTH SAINT_AMITABHA
Thay số vào ta có 

ELASTIC THEORY

ε 3 +1.10-2 ε 2 - 33.10-4 ε - 20.10-6 = 0
ε1 = 0,056
 

 ε 2 = -0,006
ε = -0,060
 3
Các ứng suất chính là nghiệm của phương trình  σ 3 - I1σ 2 + I 2σ - I3 = 0  

Trong đó I1 =  611,11 – 55,56 – 888,89 = -333,34 kN/cm2 
I2 = 611,11.(-55,56) + (-55,56).(-888,89) + (-888,89). 611,11  – (333,332 + 5002) = 888885   kN2/cm4 
I3 = 611,11.(-55,56). (-888,89)  – [5002.(-55,56)  + 333,332.(-888,89)]  = 142834303,8  
kN3/cm6 
Thay vào ta có 
σ3 + 333,34σ 2 + 888885σ -142834303,8 = 0
σ1 = 872,72 kN / cm 2


 σ 2 = -155,84 kN / cm 2

2
σ3 = -1050, 22 kN / cm

 

3.Ta có thế năng biến dạng đàn hồi W 
1
W =  σ x ε x + σ yε y + σ z ε z + τ xy γ xy + τ yz γ yz + τ zx γ zx 
2
1
=  611,11.4.10-2 +  -888,89  .(-5.10-2 ) + 333,33.4.10-2 + 500.3.10-2  = 48,61 kN / cm 2
2
 

Bài 9: Cho một thanh mặt cắt ngang hình chữ nhật chịu tác dụng của một ngẫu lực M 
và các hàm chuyển vị sau đây 
M
yx
EJ
M 2
v=
[z - μ(x 2 - y 2 )]  
2EJ
M
w = - yz
EJ
Hãy viết các hàm biến dạng và cho biết các hàm này và cho biết các hàm này có thỏa 
mãn phương trình liên tục biến dạng không ? 

Giải:
Ta có các hàm biến dạng 
u=μ

13/44 


NORTH SAINT_AMITABHA
ELASTIC THEORY
u
M
v
M
w
M
u w
εx 
 μ y;ε y 
 μ y;ε z 
  y; γ zx 

0
x
EJ
y
EJ
z
EJ
z x
 

v u
M
M
v w M
M
γ xy 

 μ x + μ x  0;γ yz 


z- z0
x y
EJ
EJ
z y EJ EJ
Kiểm tra 
2
 2 γ xy
 2ε x  ε y
 2 00
0
y 2
x
xy

 2ε y

 2 γ yz
 2ε z
 2 00

0 
z 2
y
yz

 2ε z  2ε x
 2 γ zx
 2 00
0
x 2
z
zx
γ
γ 
 2ε x
  γ
2
 0   zx  xy  yz   0
yz
x  y
z
x 
 2ε y
γ
  γ
γ 
2
 0   xy  yz  zx   0  
zx
y  z

x
y 
γ 
 2ε z
  γ
γ
2
 0   yz  zx  xy   0
xy
z  x
y
z 

Vậy các hàm biến dạng thỏa mãn phương trình biến dạng liên tục. 

Hết Chương! 

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

14/44 



NORTH SAINT_AMITABHA

ELASTIC THEORY

CHAPTER 2 : BÀI TOÁN PHẲNG
Bài 12:Cho tấm phẳng có hàm ứng suất  φ (x,y) = ax 2 + bxy + cy 2  
1.CMR  φ (x,y) là hàm trùng điều hòa ? 
2.Xác định các hằng số a, b, c ? 
3.Tính ứng suất tại tâm tấm ? 

Giải:
1.Ta tính các vi phân 

 2
 4
 2ax  by ; 2  2a ; 4  0
x
x
x

 2
 4
 2cy  bx ; 2  2c ; 4  0  
y
y
y
 4
0
x 2y 2


Nhận thấy 
 4
 4
 4

2

 0  Vậy  φ (x,y) là hàm trùng điều hòa 
x 4
x 2 y 2 y 4

2.Ta có các ứng suất 
x 

 2
 2
 2

2c
;



2a
;



 b  

y
xy
y 2
x 2
xy

Lại có các lực trên biên 
p x   x l   yx m  2cl  bm ;p y  xy l   y m   bl  2am  
15/44 


NORTH SAINT_AMITABHA
Ta vẽ các điều kiện biên 

ELASTIC THEORY

Trên đoạn AB : ta có l =  cos(n,x)  =  0;  m =  cos(n,y)  = 1; x = -1,5h ÷ 1,5h; y  = h  
Suy ra px = - b; py = 2a 
Trên  đoạn  BC  :  ta  có  l  =    cos(n,x)    =    1;  m  =    cos(n,y)    =  0;  x  =  1,5h;  y  =  -h  ÷  h  
Suy ra px = 2c; py = -b 

 
Vậy ta  → b = -3; 2a = 3 → a = 1,5; 2c = 0 → c = 0 
3.Ta có ứng suất tại tâm 
 x  2c  0;  y  2a  3 ;  xy   b  3  

Bài 13:Cho một tấm phẳng hình chữ nhật chịu các lực nằm trong mặt phẳng tấm. Trong 
các hàm φ sau hàm nào là hàm ứng suất của tấm. 

φ1(x,y) = ax 3 + bxy 2 + cx 2 y 2

φ 2(x,y) = ax 3 + bxy2 + cxy3

 

Vẽ các lực trên biên lên chu tuyến tấm. 

 

16/44 


NORTH SAINT_AMITABHA
Giải:

ELASTIC THEORY

1.Nếu φ là hàm ứng suất thì φ phải thỏa mãn phương trình sau 
 4
 4
 4

2

 0 
x 4
x 2 y 2 y 4

Ta tính các vi phân 
 Hàm  φ1(x,y) = ax 3 + bxy 2 + cx 2 y 2  
2

4
1
2
2
2  1
2  1
 3ax  by  2cxy ; 2  6ax  2cy ; 4  0
x
x
x
 
2
4
1
 41
2  1
2  1
 2bxy  2cyx ; 2  2bx  2cx ; 4  0 : 2 2  c
y
y
y
x y

Nhận thấy hàm  φ1(x,y) = ax 3 + bxy 2 + cx 2 y 2  không thỏa mãn (1) nên hàm φ1(x, y) không 
phải là hàm ứng suất. 
 Hàm  φ 2(x,y) = ax 3 + bxy 2 + cxy3  
Ta có 
2
 2
 4

 3ax 2  by 2  cy3 ; 22  6ax ; 42  0
x
x
x
 
2
4
4
2






 2bxy  3cxy 2 ; 22  2bx  6cxy ; 42  0 : 2 2 2  0
y
y
y
x y

Nhận thấy hàm  φ 2(x,y) = ax 3 + bxy 2 + cxy3   thỏa mãn (1) nên hàm φ2(x, y)  là hàm ứng 
suất. 
Ta có các thành phần ứng suất 
 2
 2
 2
 x  2  2bx  6cxy;  y  2  6ax ;  xy  
 (2by  3cy 2 )
y

x
xy
 

Ta có các lực trên biên 

p x   x l   yx m  (2bx  6cxy)l  (2by  3cy 2 )m
p y  xyl   y m  (2by  3cy 2 )l  6axm

 

Trên  đoạn  AB  :  ta  có  l  =    cos(n,x)    =    0;  m  =    cos(n,y)    =  1;  x  =  0  ÷  h;  y  =  1,5h  
Suy ra px = 3bh + 6,75ch2; pyA = 0; pyB = 6ah 
Trên  đoạn  BC  :  ta  có  l  =    cos(n,x)    =    1;  m  =    cos(n,y)    =  0;  x  =  h;  y  =  0  ÷  1,5h  
Suy ra pxC = 2bh; pxB = 2bh + 9ch2; pyC = 0; pyB = -3bh - 6,75ch2 
17/44 


NORTH SAINT_AMITABHA
ELASTIC THEORY
Trên  đoạn  OC  :  ta  có  l  =    cos(n,x)    =    0;  m  =    cos(n,y)    =  1;  x  =  0  ÷  h;  y  =  0  
Suy ra px = 0; pyO = 0; pyC = 6ah 
Trên  đoạn  AO  :  ta  có  l  =    cos(n,x)    =    1;  m  =    cos(n,y)    =  0;  x  =  0;  y  =  0  ÷  1,5h  
Suy ra px = 0; pyO = 0; pyA = -3bh - 6,75ch2 

 
Bài 14: Cho một tấm phẳng có hàm ứng suất φ (x,y) = 2x 2 + 3xy + y3
1.CMR hàm φ(x, y)  là hàm trùng điều hòa ? 
2.Tính ứng suất tại tâm tấm ?
3. Vẽ các điều kiện biên lên chu tuyến tấm ? 


 
Giải:
1.Nếu φ là hàm trùng điều hòa thì φ phải thỏa mãn phương trình sau 

18/44 


NORTH SAINT_AMITABHA

ELASTIC THEORY
4

4

4




 2 2 2  4  0  (*) 
4
x
x y
y

Ta tính các vi phân 

 2
 4

 4x  3y ; 2  4 ; 4  0
x
x
x
2

 4
2  
 3x  4y ; 2  8y ; 4  0  
y
y
y
 4
0
x 2y 2

Nhận thấy hàm φ thỏa mãn (*).Vậy φ là hàm trùng ứng suất 
2.Ta có tại tâm có tọa độ x = 0; y = a/2 vậy ứng suất tại tâm tấm 
 2
a
 2
 2
 x  2  6y  6.  3a ;  y  2  4 ;  xy  
 3
y
2
x
xy
 


3.Ta có các lực trên biên 
p x   x l   yx m  6yl  3m ;p y   xy l   y m  3l  4m  

Đoạn  AB:  ta  có  l  =    cos(n,x)    =    0;  m  =    cos(n,y)    =  1;  x  =  -2a  ÷  2a  ;  y  =  a  
Suy ra px = - 3; py = 4 
Đoạn  BC:  ta  có  l  =    cos(n,x)    =    1;  m  =    cos(n,y)    =  0;  x  =  2a  ;  y  =  0  ÷  a  
Suy ra pxC = 0 , pxB = 6a ; py = -3 
Đoạn  CD:  ta  có  l  =    cos(n,x)    =    0;  m  =    cos(n,y)    =  -1;  x  =  -2a  ÷2a;  y  =  0  
Suy ra px = 3; py = -4 
Đoạn  DA:  ta  có  l  =    cos(n,x)    =    -1;  m  =    cos(n,y)    =  0;  x  =  -2a;  y  =  0  ÷  a  
Suy ra pxD = 0, pxA = -6a; py = 3 

 

19/44 


NORTH SAINT_AMITABHA
Bài

15:

ELASTIC THEORY
φ(x,y)

Cho  một  tấm  phẳng  có  hàm  ứng  suất

x3
=
+ xy + 2xy2

3

1.CMR hàm φ(x, y)  là hàm trùng điều hòa ? 
2.Viết biểu thức tính ứng suất ?\ 
3. Vẽ các điều kiện biên lên chu tuyến tấm ? 

 
Giải: 
1.Nếu φ là hàm trùng điều hòa thì φ phải thỏa mãn phương trình sau 
 4
 4
 4
 2 2 2  4  0  (*) 
x 4
x y
y

Ta tính các vi phân 
2

 4
2
2  
 x  y  2y ; 2  2x ; 4  0
x
x
x
2
4




 x  4yx ; 2  4x ; 4  0
 
y
y
y

 4
0
x 2y2

Nhận thấy hàm φ thỏa mãn (*).Vậy φ là hàm trùng ứng suất 
2. Biểu thức tính ứng suất là 
 2
 2
 2
 x  2  4x ;  y  2  2x ; xy  
 (1  4y)  
y
x
xy

3.Ta có các lực trên biên 
  p x   x l   yx m  4xl  (1  4y)m;p y   xy l   y m  (1  4y)l  2xm  
Đoạn OA :ta có l =  cos(n,x)  =  -1; m =  cos(n,y)  = 0; x = 0; y = 0 ÷ 40 Suy ra px = 0; 
pyO = 1, pyA = 161 
Đoạn OB :ta có l =  cos(n,x)  =  0; m =  cos(n,y)  = -1; x = 0 ÷ 100; y = 0 Suy ra px =  1; 
pyO = 0, pyB = - 200 


20/44 


NORTH SAINT_AMITABHA
Đoạn AB :ta có 

l = cos  n, x   =

ELASTIC THEORY

40
402 +1002

 = 0,37; m = cos  n, y   =

100
402 +1002

= 0,93   

Suy ra px = 4x.0,37 – (1+4y).0,93  = 1,48x – 3,72y  - 0,93 ; py = -(1 + 4y).0,37 +2x.0,93 
= 1,86x -1,48y – 0,37 

 
Bài

16:

Cho  một  tấm  phẳng  có  hàm  ứng  suất


φ (x,y) = x 3 + 2xy 2  xy3

1.CMR hàm φ(x, y) là hàm trùng điều hòa ? 
2.Viết biểu thức tính ứng suất ? 
3. Vẽ các điều kiện biên lên chu tuyến tấm ?                         

 
Giải:
1.Nếu φ là hàm trùng điều hòa thì φ phải thỏa mãn phương trình sau 
 4
 4
 4
 2 2 2  4  0  (*) 
x 4
x y
y

Ta tính các vi phân 

21/44 


NORTH SAINT_AMITABHA

ELASTIC THEORY
2

4





 3x 2  2y2  y3 ; 2  6x ; 4  0
x
x
x
2

 4
2  
 4xy  3xy ; 2  6xy  4x ; 4  0
y
y
y
 4
0
x 2y 2

 

Nhận thấy hàm φ thỏa mãn (*).Vậy φ là hàm trùng ứng suất 
2.Biểu thức tính ứng suất là 
 2
 2
 2
 x  2  4x  6xy ;  y  2  6x ;  xy  
 (4y  3y 2 )  
y
x
xy


3.Ta có các lực trên biên 
  p x   x l   yx m  (4x  6xy)l  (4y  3y 2 )m ;p y   xy l   y m  (4y  3y 2 )l  6xm

 

 Với hình chữ nhật OABC ta có 
Đoạn OA :ta có l =  -1; m =  cos(n,y)  = 0; x = 0 ; y = 0 ÷ a Suy ra px = 0 ; pyO = 0, pyA = 
4a + 3a2 
 
Đoạn AB :ta có l =  0; m = 1; x = 0 ÷ 1,5a; y = a Suy ra px = - (4a + 3a2 ); pyA = 0, pyB = 
9a 
Đoạn BC :ta có l =  1; m = 0; x = 1,5a; y = 0 ÷ a Suy ra pxB =  (6a + 9a2 ); pxC = 6a; pyC 
= 0, pyB = = - (4a + 3a2 ) 
Đoạn OC :ta có l =  0; m = -1; x = 0 ÷ 1,5a; y = 0 Suy ra px = 0; pyO = 0, pyC = -9a 

 
 Với hình thang OABC ta có 

22/44 


NORTH SAINT_AMITABHA
ELASTIC THEORY
Đoạn OA :ta có l =  -1; m =  cos(n,y)  = 0; x = 0; y = 0 ÷ a Suy ra px = 0 ; pyO = 0 ,pyA = 
4a + 3a2 
Đoạn AB :ta có l =  0; m = 1; x = 0 ÷ a; y = a Suy ra px = - (4a + 3a2 ); pyA = 0, pyB = 6a 
Đoạn OC :ta có l =  0; m = -1; x = 0 ÷ 2a; y = 0 Suy ra px = 0; pyO = 0, pyC = -12a 

 

Bài 17: Cho một thép dày 10 cm đường kính trong ống d = 30 cm ,ống chịu áp lực phía 
trong là p = 20 kN/cm2, µ = 0,3 
1.Tính ứng suất tại các điểm chính giữa chiều dày ống ? 
2.Kiểm  tra  điều  kiện  bền  của  ống  theo  lý  thuyết  bền  thứ  3  biết     16kN / cm 2
 td3  1  3   

Giải : 
1.Ta có ứng suất tại các điểm chính giữa chiều dày ống là 

a 2p  b2 
a 2 p  b2 
 r 2
1  2  ;    2
1  2  (*) 
b  a2 
r 
b  a2 
r  
Trong đó a = d/2 = 15 cm, b = 25 cm, r = a + h/2 = 15 + 10/2 = 20 cm. Thay vào biểu 
thức ta được  
2. Ta  có  vị  trí  nguy  hiểm  nhất  tại  r  =  a  =  15  cm,  thay  vào  (*)  ta  có  các  giá  trị  là 
 r  20kN / cm 2 ;    42,5kN / cm 2   

Ta  lại  có  đây  là  bài  toán  ứng  suất  phẳng  nên  suy  ra  σz  =    0  Các  ứng  suất  chính  σ1  = 
max{σr ; σθ ;σz } = 42,5 kN/cm2 
σ2 = max{σr ; σθ ;σz }/{σ1}= 0 kN/cm2  
σ3 = max{σr ; σθ ;σz }/{σ1,σ2}= - 20 kN/cm2  
Suy ra σtđ3 = σ1 – σ3 = 62,5 kN/cm2 >     16kN / cm 2 . Vậy ống không đảm bảo độ bền 

23/44 



NORTH SAINT_AMITABHA
ELASTIC THEORY
Bài 18: Cho một ống thép có đường kính ngoài D = 36 cm ,đường kính trong d = 20 
cm, chịu áp lực phía trong pa = 4000 daN/cm2, áp lực phía ngoài pb = 6000 daN/cm2. 
Biết µ = 0,3. 
1.Tính ứng suất tại mép trong cùng và mép ngoài cùng của ống ? 
2.Tính các thành phần ứng suất chính tại mép trong cùng của ống ? 
Giải: 
1.Ta có a = d/2 = 10 cm; b = D/2 = 18 cm .Vậy ứng suất tại mép trong cùng r = a = 10 
cm là 
a 2 b 2 p b  p a a 2 p a  b 2 p b 102.182 6000  4000 102.4000  182.6000
r  2
.

 2
.

b  a2
r2
b2  a 2
18  102
102
182  102
 4000daN / cm 2
a 2b2 pb  pa a 2pa  b2pb
102.182 6000  4000 102.4000  182.6000
   2
.


 2
.

b  a2
r2
b2  a 2
18  102
102
182  102
 9785,71daN / cm 2
 

Ứng suất tại mép ngoài cùng  r = b = 18 cm là 
a 2 b 2 p b  p a a 2 p a  b 2 p b 102.182 6000  4000 102.4000  182.6000
r  2
.

 2
.

b  a2
r2
b2  a 2
18  102
182
182  102
 6000daN / cm 2
a 2b2 pb  pa a 2pa  b2pb
102.182 6000  4000 102.4000  182.6000

   2
.

 2
.

b  a2
r2
b2  a 2
18  102
182
182  102
 7785,71daN / cm 2
 

2.Ta  lại  có  đây  là  bài  toán  biến  dạng  phẳng  nên  suy  ra  σz  =  µ(  σr  +  σθ  )  =  - 4135,71 
daN/cm2 
Các ứng suất chính σ1 = max{σr ; σθ ;σz } = - 4000 daN/cm2 
σ2 = max{σr ; σθ ;σz }/{σ1}= - 4135,71 daN/cm2 
σ3 = max{σr ; σθ ;σz }/{σ1,σ2}= - 9785,71 daN/cm2 
Bài 19: Cho  một  ống thép có đường kính ngoài  D  = 40  cm  ,α  = 0,7 chịu  áp lực phía 
ngoài là p. 
Xác  định  áp  lực  lớn  nhất  có  thể  tác  dụng  vào  ống  biết     100 MN / m 2 ? 
Giải: (Sử dụng thuyết bền thứ 3) 
Ta có   

d
 0,7  d  0,7.40  28cm  
D
24/44 



NORTH SAINT_AMITABHA

ELASTIC THEORY
2

Ta xét ở mép trong của ống (r = a) và có giá trị  1td3  p b

2b
  
b  a2
2

Ta xét ở mép ngoài của ống (r = b) và có giá trị 
b2  a 2
2b 2
 td3  p b 2
 pb  pb 2
b  a2
b  a2  
2

1

 td3  Max  td3 ; 

2
td3


2b2
 pb 2
 
b  a2

Trong  đó  a  =  r  =  28/2  =  14  cm  ;  b  =  40/2  =  20  cm  ;  pb  =  p  thay  vào  ta  có 
2.202
 td3  p 2
 3,92p     10kN / cm 2  p  2,55kN / cm 2  
2
20  14

Bài 20: Trên biên một tấm nửa vô hạn đàn hồi, bề dày bằng 1 đơn vị ,chịu tác dụng của 
lực như hình vẽ 
1. Tính ứng suất pháp và ứng suất tiếp tại điểm K ? 
2. Biểu diễn các thành phần ứng suất đó ? 

 
Giải :
1.Ta chọn trục y như trên hình vẽ.  

25/44 


×