Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Lập kế hoạch tài chính ngắn hạn tại Công ty Cố phần May Đồng Nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.52 KB, 41 trang )

GVHD: Ths. Nguyễn Duy Sữu

Thực tập chuyên môn
MỤC LỤC

Kế hoạch tài chính

Trang 1


GVHD: Ths. Nguyễn Duy Sữu

Thực tập chuyên môn

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Lý do chọn đề tài :
Trong quá trình hội nhập phát triển cùng nền kinh tế khu vực và thế giới, đặc
biệt nước ta đã là thành viên chính thức của tố chức thương mại quốc tế (WTO) vào
tháng 11/2006, nên đã tạo ra sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt giữa các doanh nghiệp
trong nước với nhau, và giữa các doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp nước
ngoài.
Trong môi trường kinh doanh như thế, tạo xu hướng phát triển cho các công ty,
trong đó công ty cổ phần may Đồng Nai là một điển hình. Công ty cổ phần may Đồng
Nai được thành lập vào năm 1975.
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải có một khối lượng
vốn nhất định. Nói cách khác, vốn là yếu tố có tính chất quyết định sự tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp. Hiện tại, các doanh nghiệp chủ yếu đi vay vốn tại các ngân
hàng, các quỹ tín dụng nhằm duy trì các hoạt động sản xuất kinh doanh. Quá trình
hoạt động của doanh nghiệp chủ yếu được thực hiện bởi các kế hoạch tài chính. Đối
với công ty may Đồng Nai thì công ty đã có bộ phận nào lập kế hoạch tài chính chưa?
Nếu có thì công ty đã làm tốt việc lập kế hoạch tài chính chưa? Một doanh nghiệp


muốn biết về triển vọng thu nhập của doanh nghiệp thì phải làm thế nào? Doanh
nghiệp có vững mạnh về tài chính hay không, khả năng thanh toán và trách nhiệm
thanh toán như thế nào? Tất cả đều phụ thuộc vào việc lên kế hoạch tài chính.
Nhận thức được tầm quan trọng của kế hoạch tài chính đối với doanh nghiệp
nên chúng em quyết định chọn đề tài “Lập kế hoạch tài chính ngắn hạn tại Công ty Cố
phần May Đồng Nai”.Và cơ hội lập kế hoach tài chính để ứng dụng lý thuyết vào thực
tiển.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu :
Tìm hiểu về công tác lập kế hoạch tài chính của công ty may Đồng Nai.Xây
dựng kế hoạch tài chính ngắn hạn theo tỷ trọng chi phí và cơ cấu tài sản năm 2012.

Kế hoạch tài chính

Trang 2


GVHD: Ths. Nguyễn Duy Sữu

Thực tập chuyên môn

1.3. Phương pháp nghiên cứu :
Trong phạm vi đề tài này chủ yếu sử dụng các phương pháp sau:


Thu thập số liệu:
Từ bảng kết quả hoạt đông kinh doanh, bảng cân đối kế toán, báo cáo lưu chuyển tiền

tệ, và bảng báo cáo thuyết minh tài chính.
• Từ tài liệu sách báo có liên quan.
- Phương pháp phân tích số liệu: phương pháp thống kê về dữ liệu và số liệu, phương

pháp tỷ lệ phần trăm theo doanh thu.
1.4. Phạm vi nghiên cứu :
Nghiên cứu các báo cáo tài chính và lập kế hoạch tài chính cho năm 2013. Thời
gian nghiên cứu : 2012
Địa điểm : Tại Công Ty Cổ Phần May Đồng Nai
Thời gian nghiên cứu : 2012

Kế hoạch tài chính

Trang 3


GVHD: Ths. Nguyễn Duy Sữu

Thực tập chuyên môn

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.

Báo cáo tài tài chính:
2.1.1. Khái niệm báo cáo tài chính:
Báo cáo tài chính là báo cáo tổng hợp và trình bày một cách khái quát, toàn
diện tình hình tài sản, nguồn vốn, công nợ, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất,
kinh doanh của doanh nghiệp trong một kì kế toán.
2.1.2.

Mục đích báo cáo tài chính:
Mục đích của việc lập báo cáo tài chính là cung cấp các thông tin kinh tế, tài
chính chủ yếu cho việc đánh giá tình hình và kết quả hoạt động của doanh nghiệp,
đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp trong kỳ hoạt động đã qua và những

dự án trong tương lai.

2.1.3.

Bảng cân đối kế toán:
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ
giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời
điểm nhất định.
Bảng cân đối kế toán chia làm 2 phần: tài sản và nguồn vốn :

-

Tài sản: phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có đến thời điểm lập báo cáo thuộc quyền

-

quản lý và sử dụng của doanh nghiệp.
Nguồn vốn: phản ánh những nguồn vốn mà doanh nghiệp quản lý, đang sử dụng tại
thời điểm lập báo cáo.
Cơ cấu bảng cân đối kế toán tóm tắt:
Tài sản
TSLĐ và đầu tư ngắn hạn
TSCĐ và đầu tư dài hạn
Tổng tài sản

Nguồn vốn
Nợ phải trả
Vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn


Nguyên tắc : “tổng tài sản = tồng nguồn vốn”

Kế hoạch tài chính

Trang 4


GVHD: Ths. Nguyễn Duy Sữu
2.1.4.

Thực tập chuyên môn

Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (báo cáo thu nhập) là báo cáo tài chính
tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán của
doanh nghiệp được tính như sau:
Lợi nhuận = Tổng doanh thu thuần – Tổng chi phí

Cơ cấu bảng báo cáo thu nhập tóm tắt:
Khoản mục
Doanh thu
Chi phí bán hàng
EBIT
Lãi vay
Lãi trước thuế
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Lợi nhuận sau thế
2.1.5.

Số liệu


Nguồn và sử dụng nguồn:
Phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của
doanh nghiệp. Từ các hoạt động tăng giảm lượng tiền ta có thể đánh giá được khả
năng tạo ra tiền, sự biến động tài sản thuần của doanh nghiệp, khả năng thanh toán và
dự đoán được luồng tiền trong kì kế toán tiếp theo, dự đoán được sự phát triển tài
chính của doanh nghiệp trong tương lai.

2.2.

Lập kế hoạch tài chính :
2.2.1. Định nghĩa:
kế hoạch tài chính về bản chất là tập hợp các mục tiêu tài chính (định lượng và
định tính) và các phương pháp sử dụng nguồn lực (trong và ngoài doanh nghiệp)
nhằm đạt được các mục tiêu đó. Về mặt hình thức, kế hoạch tài chính sẽ là tập hợp
của nhiều báo cáo tài chính khác nhau về cách thức lập và mục đích sử dụng. Các báo
cáo này thường được trính bày dưới dạng bảng tính, biểu mẫu, sơ đồ…thể hiện các dự
đoán, phân tích, đánh giá, kiểm soát toàn bộ các nội dung hoạt động king doanh của
doanh nghiệp trong một thời kì cụ thể. Thông thường về mặt thời gian người ta phân
thành 2 loại:
• Kế hoạch tài chính ngắn hạn: trong vòng 1 năm.
Kế hoạch tài chính

Trang 5


GVHD: Ths. Nguyễn Duy Sữu


Thực tập chuyên môn


Kế hoạch tài chính dài hạn: từ 3,5 năm trở lên.
Kế hoach tài chính là một quá trình bao gồm:
Phân tích các giải pháp đầu tư, tài trợ và cổ tức mà doanh nghiệp có thể lựa

-

chọn.
-

Dự kiến các kết quả tương lai của các quyết định hiện tại để tánh các bất ngờ
và hiểu được mối liên hệ giữa các quyết định hiện tại và tương lai.
- Quyết dịnh nên chọn giải pháp nào ( những quyết định này được thể hiện
trong kế hoạch tài chính cuối cùng).

-

Đo lường thành quả đạt được sau này so với các mục tiêu đề ra trong kế hoạch
tài chính.

2.2.2. Ba yêu cầu để việc lập kế hoạch có hiệu quả:
2.2.2.1 . Dự báo:

Doanh nghiệp sẽ không bao giờ có được các dự báo hoàn toàn chính xác, vì
nếu có thì việc lập kế hoạch sẽ không cần thiết đến như vậy. Vấn đề là doanh nghiệp
cần phải dự báo một cách tốt nhất có thể.
Dự báo doanh thu:
Trong hoạch định ngân sách, có khá nhiều phương pháp dự báo đã được sáng
tạo ra, sử dụng những kĩ năng thống kê khá tinh vi hoặc đánh giá theo trực giác. Tất cả
những phương pháp này đều có những mặt mạnh và mặt yếu riêng, và chúng có

những khác biệt rất lớn cả về chi phí và cách thức tiến hành.
Phương pháp bình quân di động:
Khi muốn dự báo doanh số của kì tiếp theo chúng ta có thể sử dụng các số liệu
của kỳ quá khứ gần nhất để dự báo. Để tăng tính khách quan và loại bỏ những số liệu
ở xa thời điểm cần dự báo, cứ sau mỗi kì chúng ta them vào một số liệu của kỳ kế tiếp
và loại bỏ một số liệu của kỳ ở quá khứ.
2.2.2.2. Tìm kiếm kế hoạch tài chính tối ưu:
Cuối cùng giám đốc tài chính sẽ phán đoán xem kế hoạch nào là tốt nhất. Các
nhà hoạch định cố gắng làm công việc này một cách chính xác nhưng không thể vì
không có một mô hình hay thể thức nào hàm chứa hết tấ cả những phức tạp và những
điều vô hình gặp phải trong việc lập kế hoạch tài chính.Myers đã có rất nhiều nhận
Kế hoạch tài chính

Trang 6


GVHD: Ths. Nguyễn Duy Sữu

Thực tập chuyên môn

định xác đáng về vấn đề này. Những vấn đề không giải quyết được thì nhiều vô tận. Ở
bất kỳ lĩnh vực nào, luôn có những vấn đề có thể được đề cập đến nhưng không có
giải pháp chính thức.
Trên thực tế, sẽ không bao giờ có một mô hình hay thể thức nào như vậy.
Brealey và Myers đã có rất nhiều nhận định xác đáng về vấn đề này. Những vấn đề
không giải quyết được thì nhiều vô tận.
2.2.2.3.

Kế hoạch tài chính phải linh hoạt:


Các kế hoach dai hạn có nhược điểm đó là thường trở nên lỗi thời hầu như
ngay khi vừa lập ra. Dĩ nhiên, bạn có thể luôn luôn có thể bắt đầu trở lại quy trình lập
kế hoạch từ đầu, nhưng có thể có ích nếu bạn tiên liệu được trước cách điều chỉnh các
dự báo của bạn khi có những biến cố bất ngờ xảy ra.
Sự thiết thực của kế hoạch tài chính trong doanh nghiệp:
Lập kế hoạch tài chính rất cần thiết bởi vì các quyết định đầu tư, tài trợ, và cổ
2.2.3.

tức luôn tương tác lẫn nhau, không nên xem xét riêng lẻ.
Lập kế hoạch tài chính rất cần thiết bởi vì các quyết định đầu tư, tài trợ và cổ
tức luôn tương tác lẫn nhau và không nên được xem xét riêng lẽ.
Kế hoach cũng giúp các giám đốc tài chính tránh được các bất ngờ và sẽ chủ
động phản ứng như thế nào khi những sự kiện bất ngờ không thể tránh được xảy ra.
Cuối cùng, kế hoạch tài chính giúp thiết lập những mục tiêu nhất quán để
khuyến khích các giám đốc và cung cấp nhưng tiêu chuẩn cho việc đo lường thành
quả hoạt động của doanh nghiệp .

CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY

Kế hoạch tài chính

Trang 7


GVHD: Ths. Nguyễn Duy Sữu

Thực tập chuyên môn

Giới thiệu sơ lược về quá trình hình thành Công Ty
May Đồng Nai :

3.1.1. Lịch sử hình thành:
3.1.

Công Ty Cổ Phần Tổng Công Ty May Đồng Nai, với tên giao dịch là
DONAGAMEX, được thành lập từ năm 1975. Là thành viên của tập đoàn Dệt – May
Việt Nam (VINATEX), thuộc bộ công thương.
Công ty chuyên sản xuất và kinh doanh hàng may mặc xuất khẩu và tiêu thụ
nội địa, kinh doanh các thiết bị, phụ tùng và các sản phẩm của ngành dệt may.
Công Ty Cổ Phần Tổng Công Ty May Đồng Nai được chuyển từ Công Ty May
Đồng Nai (Doanh nghiệp nhà nước thuộc Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam)
Hoạt động chính của Công Ty là: sản xuất, kinh doanh hàng may mặc các loại.
Kinh doanh các mặt hàng: thiết bị phụ tùng ngành dệt may, các sản phẩm của ngành
dệt may.

Kế hoạch tài chính

Trang 8


GVHD: Ths. Nguyễn Duy Sữu

Thực tập chuyên môn

3.1.2. Khái quát về Công ty Cổ phần May Đồng Nai:

Sản phẩm của công ty gồm:
-

Áo jacket, áo khoác nam nữ các loại
Đồ vest nữ

Đồ thể thao
Đồ bảo hộ lao động
Áo sơ mi, quần nam nữ các loại
Đầm, váy…
Khả năng sản xuất hàng năm:

-

1.500.000 áo jacket
2.000.000 áo sơ mi
1.200.000 quần
1.000.000 đồ thể thao, bảo hộ lao động
800.000 áo quần thời trang khác
Cơ sở vật chất, nguồn lực:

-

Tổng số lao động: trên 4.000 cán bộ, trong đó có trên 3.000 công nhân may lành nghề
Tổng số máy móc thiết bị: trên 4.000 máy móc, thiết bị hiện đại, được sản xuất từ






Nhật, Đức, Hàn Quốc, Đài Loan.
Số nhà máy sản xuất:
9 xí nghiệp may khép kín, từ khâu cắt đến khâu hoàn thành.
1 xưởng thêu vi tính và chần gòn.
1 xưởng ép keo.

Diện tích đất đai của công ty: 80.000m2. Trong đó:
Diện tích nhà xưởng: 45.000m2. Gồm 1 khu công nghệ cao với tòa nhà 4 tầng, diện




tích: 8.000m2.
Đường nội bộ, sân bãi: 15.000m2.
Diện tích cây xanh đất trồng: 12.000m2.
Sản phẩm của DONAGAMEX đã được khách hàng tín nhiệm vì chất lượng
cao, giá cả hợp lý, đảm bảo giao hàng đúng hẹn. Nhiều năm nay sản phẩm của công ty
đã có mặt tịa thị trường các nước: Nhật, Mỹ, Châu Âu, Canada, Hồng Kong, Hàn
Quốc, Đài loaon, Úc và Nga….

3.1.3. Chức năng nhiệm vụ của Công ty Cổ phần May Đồng Nai :

Kế hoạch tài chính

Trang 9


GVHD: Ths. Nguyễn Duy Sữu

Thực tập chuyên môn

Nhiệm vụ của công ty Đảng và Nhà nước phân công là công cụ phục vụ chính
trị, tuyên đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước. Đồng thời liên kết với các đơn
vị trong và ngoài tỉnh để mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng
nhu cầu xã hội.
Tuyển và cho thôi việc cán bộ công nhân viên, chủ động việc trả lương cho cán

bộ công nhân viên trong khả năng công ty cho phép.
Công ty chủ động về tài chính, tín dụng ngân hàng.
Liên doanh, liên kết với các đơn vị kinh tế trong và ngoài nước theo khuôn khổ
pháp luật.
Chủ động trong việc xây dựng các dự án kinh doanh, tìm kiếm khách hàng
trong và nước.
Công ty có nhiệm vụ đóng góp một phần thu nhập của mình vào ngân sách nhà
nước.
3.2.

Ngành nghề hoạt động và kinh doanh:
- Ngành may mặc.
- Phương thức hoạt động cố địnsh.

3.3.

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý :

Kế hoạch tài chính

Trang 10


GVHD: Ths. Nguyễn Duy Sữu
3.3.1.

Thực tập chuyên môn

Sơ đồ quản lý công ty :
3.3.2.

3.3.3.

Kế hoạch tài chính

Trang 11


GVHD: Ths. Nguyễn Duy Sữu

Thực tập chuyên môn

3.3.4.
3.3.5. Chức năng, nhiệm vụ :
3.3.5.1.
Đại Hội Đồng Cổ Đông :
3.3.6.

Là cuộc họp thường kỳ (thường là một năm) hoặc bất thường của

các cổ đông của một công ty cổ phần để:


tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh qua một năm tài chính (fiscal year);



biểu quyết về chiến lược và các kế hoạch phát triển công ty trong những năm
tới.




giải quyết những vấn đề quan trọng khác liên quan đến đường lối phát triển
công ty.



Bầu Chủ tịch hội đồng quản trị mới khi Chủ tịch hội đồng quản trị cũ đã hết
nhiệm kì.
Hội đồng quản trị:

3.3.6.1.

3.3.7. Là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết

định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại
hội đồng cổ đông.
3.3.8. Chỉ trong cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần mới có Hội đồng Quản

trị. Trong công ty cổ phần thì Đại hội cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của
công ty, tiếp đến mới là Hội đồng Quản trị
3.3.9. Các quyền và nhiệm vụ
3.3.10. Hội đồng Quản trị có các quyền và nhiệm vụ được quy định cụ thể tại

khoản 2 Điều 108 Luật doanh nghiệp Việt Nam:


Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh
hằng năm của công ty.




Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại.

Kế hoạch tài chính

Trang 12


GVHD: Ths. Nguyễn Duy Sữu


Thực tập chuyên môn

Quyết định chào bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần được quyền chào
bán của từng loại, quyết định huy động thêm vốn theo hình thức khác.



Quyết định giá chào bán cổ phần và trái phiếu của công ty.



Quyết định mua lại cổ phần theo quy định tại khoản 1 Điều 91 của Luật này.



Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư trong thẩm quyền và giới hạn
theo quy định của Luật này hoặc Điều lệ công ty.




Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ; thông qua hợp
đồng mua, bán, vay, cho vay và hợp đồng khác có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng
giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty hoặc một tỷ lệ
khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty, trừ hợp đồng và giao dịch quy định tại
khoản 1 và khoản 3 Điều 120 của Luật này.



Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với
Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý quan trọng khác do Điều lệ công ty
quy định; quyết định mức lương và lợi ích khác của những người quản lý đó; cử người
đại diện theo uỷ quyền thực hiện quyền sở hữu cổ phần hoặc phần vốn góp ở công ty
khác, quyết định mức thù lao và lợi ích khác của những người đó.



Giám sát, chỉ đạo Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý khác trong
điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty.



Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, quyết định thành
lập công ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn, mua cổ phần của
doanh nghiệp khác.



Duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ họp Đại hội đồng cổ đông, triệu
tập họp Đại hội đồng cổ đông hoặc lấy ý kiến để Đại hội đồng cổ đông thông qua

quyết định.



Trình báo cáo quyết toán tài chính hằng năm lên Đại hội đồng cổ đông.
Kế hoạch tài chính

Trang 13


GVHD: Ths. Nguyễn Duy Sữu


Thực tập chuyên môn

Kiến nghị mức cổ tức được trả; quyết định thời hạn và thủ tục trả cổ tức hoặc
xử lý lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh.




3.3.10.1.

Kiến nghị việc tổ chức lại, giải thể hoặc yêu cầu phá sản công ty.
Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công
Giám đốc
3.3.11.

Là người tổ chức và điều hành mọi hoạt động của công ty theo


chế độ thủ trưởng chịu trách nhiệm toàn diện trước nhà nước và cơ quan chủ quản trên
quản lý trực tiếp.
3.3.11.1.

Phó giám đốc
3.3.12.

Là người hổ trợ cho Giám Đốc, cịu rách nhiệm trước giám đốc

về phần việc được phân công và chịu trách nhiệm cá nhân về những hành vi sai phạm
pháp luật.
3.3.12.1.

Ban Kiểm soát (Board of Supervisors) của một công ty có nhiệm vụ giống
3.3.13. như các cơ quan tư pháp trong mô hình tam quyền phân lập nhằm giúp

các cổ đông kiểm soát hoạt động quản trị và quản lý điều hành công ty.
3.3.14. Cơ cấu Ban kiểm soát
3.3.15. Cơ cấu Ban kiểm soát thường bao gồm:
3.3.16. 1. Trưởng ban Kiểm soát
3.3.17. 2. Thành viên Ban kiểm soát chuyên trách
3.3.18. 3. Thành viên Ban kiểm soát không chuyên trách
3.3.19. Các quyền hạn và nhiệm vụ của Ban kiểm soát


Kiểm soát toàn bộ hệ thống tài chính và việc thực hiện các quy chế của công
ty: Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cẩn trọng trong quản lý,
điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức công tác kế toán, thống kê và lập báo
cáo tài chính.Thẩm định báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài chính theo các định
kỳ của công ty, báo cáo đánh giá công tác quản lý của Hội đồng quản trị lên Đại hội

đồng cổ đông tại cuộc họp thường niên.
Kế hoạch tài chính

Trang 14


GVHD: Ths. Nguyễn Duy Sữu

Thực tập chuyên môn

3.3.20. Xem xét sổ kế toán và các tài liệu khác của Công ty, các công việc quản

lý, điều hành hoạt động của Công ty bất cứ khi nào nếu xét thấy cần thiết hoặc theo
quyết định của Đại hội đồng cổ đông theo yêu cầu của cổ đông hoặc nhóm cổ đông.


Kiểm tra bất thường: Khi có yêu cầu của cổ đông hoặc nhóm cổ đông, Ban
Kiểm soát thực hiện kiểm tra trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận được
yêu cầu. Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày kết thúc kiểm tra, Ban kiểm soát
phải báo cáo giải trình về những vấn đề được yêu cầu kiểm tra đến Hội đồng quản trị
và cổ đông và nhóm cổ đông có yêu cầu .



Can thiệp vào hoạt động công ty khi cần: Kiến nghị Hội đồng quản trị hoặc Đại
Hội đồng Cổ đông các biện pháp sửa đổi, bổ sung, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý,
điều hành hoạt động kinh doanh của công ty.




Khi phát hiện có thành viên Hội đồng quản trị hoặc Đại hội đồng Cổ đông,
Tổng Giám đốc vi phạm nghĩa vụ của người quản lý công ty phải thông báo ngay
bằng văn bản với Hội đồng quản trị, yêu cầu người có hành vi vi phạm chấm dứt hành
vi vi phạm và có giải pháp khắc phục hậu quả.
3.3.21. Vị thế của Ban kiểm soát trong công ty

3.3.22. Theo các quy chế mới nhất, Ban kiểm soát có vị thế tương đối độc lập

và khá cao. Về mô hình, Ban kiểm soát có thể ngang cấp với Hội đồng quản trị và trên
cả Ban giám đốc. Song trên thực tế, Ban kiểm soát còn rất nhiều khó khăn để đạt được
vị trí chỉ ngang bằng so với cả Ban giám đốc.
3.3.23. Nguyên nhân của tình trạng này có nhiều, song chủ yếu do các thành

viên Ban kiểm soát thường là những người nắm giữ ít cổ phiếu của công ty. Họ gần
như không bao giờ là đại cổ đông của công ty.
3.3.24. Tổng giám đốc điều hành (tiếng Anh: Chief Executive Officer - CEO)

hay tổng giám đốc là chức vụ điều hành cao nhất của một tập đoàn, công ty hay tổ
chức, phụ trách tổng điều hành một tập đoàn, công ty, tổ chức hay một cơ quan.

Kế hoạch tài chính

Trang 15


GVHD: Ths. Nguyễn Duy Sữu

Thực tập chuyên môn

3.3.25. Ở Việt nam, theo diễn đàn CEO Việt nam (www.CEOVN.com) thì do


đặc thù của nền kinh tế Việt nam mới chuyển đổi từ bao cấp sang thị trường, vai trò và
chức năng CEO và chủ tịch hội đồng quản trị trong một công ty đôi khi không được
tách bạch rõ ràng lắm. Chủ tịch hội đồng quản trị thông thường kiêm luôn giám đốc
(tổng giám đốc) của công ty, và CEO cũng thường phụ thuộc rất lớn vào chủ tịch hội
đồng quản trị khi ra các quyết định điều hành. Điều này phản ánh khá rõ trong khối
doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân vừa và nhỏ đi lên từ hộ sản xuất, gia
đình kinh doanh.
3.3.25.1.

Phòng Kinh doanh :
3.3.26. Tên gọi chung của bộ phận thuộc Doanh nghiệp trực tiếp chịu trách

nhiệm thực hiện các hoạt động tiếp thị - bán hàng tới các khách hàng và khách hàng
tiềm năng của Doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu về Doanh số, Thị phần,...
3.3.27. Tùy theo quy mô và lĩnh vực kinh doanh đặc thù của từng Doanh

nghiệp, Phòng Kinh doanh có thể có từ vài nhân sự làm việc cho tới hàng nghìn nhân
sự làm việc, về căn bản các Phòng Kinh doanh đều có người đứng đầu được gọi chức
danh là Trưởng phòng Kinh doanh hoặc Giám đốc Kinh doanh (tùy theo cách đặt tên
chức của từng Doanh nghiệp) và các Nhân viên Kinh doanhdưới quyền
3.3.28. Khi Doanh nghiệp phát triển lên quy mô lớn, do yêu cầu về chuyên biệt

và chuyên sâu hóa các nhiệm vụ, Phòng Kinh doanh thường được tách (hoặc là tổ
chức) thành 02 bộ phận độc lập làPhòng Tiếp thị và Phòng Bán hàng
3.3.28.1. Chức năng nhiệm vụ của Phòng Kế hoạch kinh doanh :
a. Chức năng:
3.3.29. Tham mưu cho Giám đốc quản lý các lĩnh vực sau:
3.3.30. - Công tác xây dựng kế hoạch, chiến lược.
3.3.31. - Công tác thống kê tổng hợp sản xuất.

3.3.32. - Công tác điều độ sản xuất kinh doanh.
3.3.33. - Công tác lập dự toán.
3.3.34. - Công tác quản lý hợp đồng kinh tế.
3.3.35. - Công tác thanh quyết toán hợp đồng kinh tế.
3.3.36. - Công tác đấu thầu.
Kế hoạch tài chính

Trang 16


GVHD: Ths. Nguyễn Duy Sữu

Thực tập chuyên môn

3.3.37. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
b. Nhiệm vụ:
3.3.38. +/ Công tác kế hoạch:
3.3.39. Xây dựng chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty trong

từng giai đoạn.
3.3.40. Tham mưu xây dựng kế hoạch đầu tư và thực hiện lập các dự án đầu tư.
3.3.41. Chủ trì lập kế hoạch SXKD của Công ty trong từng tháng, quý, năm và

kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn theo yêu cầu của lãnh đạo Công ty.
3.3.42. Thống kê, tổng hợp tình hình thực hiện các công việc sản xuất kinh

doanh của Công ty và các công tác khác được phân công theo quy định.
3.3.43. Hướng dẫn cho các đơn vị trực thuộc xây dựng kế hoạch năm của mỗi

đơn vị. Tổng hợp các số liệu và lấy ý kiến của các phòng nghiệp vụ, các đơn vị thành

viên để lập kế hoạch của Công ty.
3.3.44. Phân tích đánh giá kết quả việc thực hiện kế hoạch tháng, quý, năm.

Trên cơ sở đó dự thảo báo cáo tổng kết kế hoạch quý, năm, rút ra những mặt mạnh,
yếu, tìm nguyên nhân để phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
3.3.45. +/ Công tác lập dự toán:
3.3.46.

Chủ trì lập dự toán công trình, dự toán mua sắm vật tư thiết bị và

trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
3.3.47. Soát xét hồ sơ Tham mưu cho Giám đốc thẩm duyệt về dự toán, thanh

quyết toán khối lượng thực hiện hoạt động công ích, sản xuất- thương mại - dịch vụ,
các dự án đầu tư xây dựng công trình, mua sắm thiết bị, khắc phục bão lụt để trình cấp
có thẩm quyền duyệt.
3.3.48. +/ Công tác hợp đồng:
3.3.49. Chủ trì soạn thảo và quản lý các hợp đồng kinh tế, phối hợp cùng các

phòng nghiệp vụ kiểm tra theo dõi các công tác liên quan đến việc thực hiện các hợp
đồng kinh tế.
3.3.50. Tham mưu về hợp đồng kinh tế đối với công trình và nguồn vốn do

Công ty làm Chủ đầu tư và Hợp đồng xây dựng, mua sắm phương tiện, thiết bị, vật tư
nhiên liệu, hợp đồng sửa chữa phương tiện thiết bị và những hợp đồng trên các lĩnh

Kế hoạch tài chính

Trang 17



GVHD: Ths. Nguyễn Duy Sữu

Thực tập chuyên môn

vực khác theo quy định hiện hành. Phối hợp cùng các phòng ban thực hiện công tác
nghiệm thu, thanh toán, quyết toán.
3.3.51.

Chủ trì trong công tác các định mức, quy chế khoán.

3.3.52. +/ Công tác đấu thầu:
3.3.53. Chủ trì tham mưu và thực hiện việc tìm kiếm việc làm, tham gia đấu

thầu các dự án nhằm tạo doanh thu và lợi nhuận cho công ty.
3.3.54. Chủ trì tham mưu trình tự thủ tục đầu tư - xây dựng, đấu thầu - giao thầu

- giao khoán;
3.3.55. Lập và soát xét hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu phần chỉ dẫn đối với nhà

thầu, tham mưu tổ chức đấu thầu theo quy định;
3.3.56. Tham gia vào tổ chuyên gia giúp việc đấu thầu; tham mưu cho Giám

đốc giải quyết mọi thủ tục có liên quan từ khâu chuẩn bị đến khâu kết thúc đấu thầu.
3.3.57. Thực hiện các nhiệm vụ khác khi Lãnh đạo yêu cầu.
3.3.57.1.

Chức năng chính của phòng Kinh Doanh:

1.


Lập các kế hoạch Kinh doanh và triển khai thực hiện

2.

Thiết lập, giao dich trực tiếp với hệ thống Khách hàng, hệ thống nhà phân phối

3.

Thực hiện hoạt động bán hàng tới các Khách hàng nhằm mang lại Doanh thu
cho Doanh nghiệp

4.

Phối hợp với các bộ phận liên quan như Kế toán, Sản xuất, Phân phối,...nhằm
mang đến các dịch vụ đầy đủ nhất cho Khách hàng.
3.3.58. Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông

tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động. Để cung cấp
thông tin về kinh tế tài chính thực sự hữu dụng về một doanh nghiệp, cần có một số
công cụ theo dõi những hoạt động kinh doanh hàng ngày của doanh nghiệp, trên cơ sở
đó tổng hợp các kết quả thành các bản báo cáo kế toán. Những phương pháp mà
một doanh nghiệp sử dụng để ghi chép và tổng hợp thành các báo cáo kế toán định kỳ
tạo thành hệ thống kế toán.

Kế hoạch tài chính

Trang 18



GVHD: Ths. Nguyễn Duy Sữu

Thực tập chuyên môn

3.3.59. Chức năng của hệ thống kế toán


Quan sát, thu nhận và ghi chép một cách có hệ thống hoạt động kinh doanh
hàng ngày các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và các sự kiện kinh tế khác.



Phân loại các nghiệp vụ và sự kiện kinh tế thành các nhóm và các loại khác
nhau, việc phân loại này có tác dụng giảm được khối lượng lớn các chi tiết thành dạng
cô đọng và hữu dụng.



Tổng hợp các thông tin đã phân loại thành các báo cáo kế toán đáp ứng yêu cầu
của người ra các quyết định.
3.3.60. Ngoài ra, quá trình kế toán còn bao gồm các thao tác như việc truyền đạt

thông tin đến những đối tượng quan tâm và giải thích các thông tin kế toán cần thiết
cho việc ra các quyết định kinh doanh riêng biệt.
3.3.61. Lưu ý: Thuật ngữ "nghiệp vụ" chỉ một hành động đã hoàn thành chứ

không phải một hành động dự kiến hoặc có thể xảy ra trong tương lai.
3.3.62. Tài chính là phạm trù kinh tế, phản ánh các quan hệ phân phối của cải

xã hội dưới hình thức giá trị. Phát sinh trong quá trình hình thành, tạo lập, phân phối

các quỹ tiền tệ của các chủ thể trong nền kinh tế nhằm đạt mục tiêu của các chủ thể ở
mỗi điều kiện nhất định.
3.3.63. Bản chất của tài chính


Là các quan hệ tài chính trong phân phối tổng sản phẩm xã hội dưới hình thức
tổng giá trị , thông qua đó tạo lập các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng yêu cầu tích lũy và
tiêu dùng của các chủ thể trong nền kinh tế



Tài chính phản ánh tổng hợp các mối quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình
phân phối các nguồn tài chính thông qua việc tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền

Kế hoạch tài chính

Trang 19


GVHD: Ths. Nguyễn Duy Sữu

Thực tập chuyên môn

3.3.64. Chức năng của tài chính
 Chức năng huy động


Đây là chức năng tạo lập các nguồn tài chính, thể hiện khả năng tổ chức khai
thác các nguồn tài chính nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế.




Việc huy động vốn phải tuân thủ cơ chế thị trường, quan hệ cung cầu và giá cả
của vốn.

 Chức năng phân phối :

Chức năng phân phối của tài chính là một khả năng khách quan của phạm trù
tài chính. Con người nhận thức và vận dụng khả năng khách quan đó để tổ chức việc
phân phối của cải xã hội dưới hình thức giá trị. Khi đó, tài chính được sử dụng với tư
cách một công cụ phân phối.
 Chức năng giám sát :


Đây là chức năng kiểm tra sự vận động của các nguồn tài chính trong quá trình
tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ.



Thông qua chức năng này để kiểm tra và điều chỉnh các quá trình phân phối
tổng sản phẩm xã hội dưới hình thức giá trị, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế-xã
hội của mỗi thời kỳ, kiểm tra các chế độ tài chính của Nhà nước...

Chức năng nhiệm vụ của Phòng Tài chính kế toán.
a. Chức năng:

Tham mưu cho Giám đốc quản lý các lĩnh vực sau:
- Công tác tài chính.
- Công tác kế toán tài vụ.
- Công tác kiểm toán nội bộ.

- Công tác quản lý tài sản.
- Công tác thanh quyết toán hợp đồng kinh tế.
- Kiểm soát các chi phí hoạt động của Công ty.
- Quản lý vốn, tài sản của Công ty, tổ chức, chỉ đạo công tác kế toán trong toàn
3.3.64.1.

Công ty.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.

Kế hoạch tài chính

Trang 20


GVHD: Ths. Nguyễn Duy Sữu

Thực tập chuyên môn

b. Nhiệm vụ:


Lập kế hoạch thu, chi tài chính hàng năm của Công ty tham mưu cho Giám đốc



trình HĐTV phê duyệt để làm cơ sở thực hiện.
Chủ trì thực hiện nhiệm vụ thu và chi, kiểm tra việc chi tiêu các khoản tiền




vốn, sử dụng vật tư, theo dõi đối chiếu công nợ.
Xây dựng kế hoạch quản lý, khai thác và phát triển vốn của Tổng công ty giao
cho Công ty, chủ trì tham mưu trong việc tạo nguồn vốn, quản lý, phân bổ, điều



chuyển vốn và hoàn trả vốn vay, lãi vay trong toàn Công ty;
Tham mưu giúp Giám đốc phân bổ chỉ tiêu kế hoạch tài chính cho các đơn vị




trực thuộc;
Triển khai công tác nghiệp vụ kế toán tài vụ trong toàn Công ty;
Thực hiện quyết toán quý, 6 tháng, năm đúng tiến độ và tham gia cùng với
phòng nghiệp vụ của công ty để hoạch toán lỗ, lãi cho từng đơn vị trực thuộc, giúp



cho ban giám đốc Công ty nắm chắc nguồn vốn, lợi nhuận.
Trực tiếp thực hiện các chế độ, chính sách tài chính, kế toán, thống kê, công tác
quản lý thu chi tài chính của cơ quan Văn phòng Công ty, thực hiện thanh toán tiền
lương và các chế độ khác cho Cán bộ công nhân viên (CBCNV) khối Văn phòng theo



phê duyệt của Giám đốc;
Lập báo cáo tài chính, báo cáo thuế theo quy định chế độ tài chính hiện hành




của Nhà nước phản ánh trung thực kết quả hoạt động của Công ty.
Phân tích tình hình tài chính, cân đối nguồn vốn, công nợ.. trong Công ty và



báo cáo định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của Giám đốc;
Chủ trì xây dựng, soạn thảo các văn bản có liên quan đến công tác tài chính, kế
toán, các quy định về quản lý chi tiêu tài chính trình Giám đốc ban hành hoặc đề xuất




với Lãnh đạo Công ty trình cấp có thẩm quyền phê duyệt;
Chủ trì làm việc với các cơ quan thuế, kiểm toán, thanh tra tài chính;
Lập hồ sơ vay vốn trung hạn, ngắn hạn Ngân hàng, lập kế hoạch và quy định
huy động vốn từ các nguồn khác phục vụ cho hoạt động công ích và SX-TM-DV. Chủ



trì trong công tác giao dịch với các tổ chức tài chính có liên quan.
Chủ trì hướng dẫn công tác hạch toán nghiệp vụ kế toán tài chính trong toàn
Công ty theo quy định của pháp luật hiện hành, kiểm tra việc thực hiện chế độ hạch
toán kế toán, quản lý tài chính và các chế độ chính sách khác liên quan đến công tác
tài chính, kế toán của các đơn vị trực thuộc. Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho hệ công
tác kế toán và hướng dẫn các đơn vị thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của cấp trên
về công tác tài chính kế toán.
Kế hoạch tài chính

Trang 21



GVHD: Ths. Nguyễn Duy Sữu
3.4.

Thực tập chuyên môn

Quá trình phát triển :
Năm 1975, công ty được thành lập theo Nghị định số 388/CP của

c.

Chính phủ là đơn vị nhà nước trực thuộc sở văn hóa thông tin Đồng Nai ( nay là sở
văn hóa, thể thao và du lịch Đồng Nai). Đến tháng 01 năm 1999 “V/v chuyển doanh
nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần” thì công ty May Đồng Nai chuyển thành
Công ty Cổ phần May Đồng Nai và hoạt động theo luật doanh nghiệp. Công ty hiện
đang hoạt động theo mục đích thực hiện đúng chức năng là công cụ của Đảng và nhà
nước trên mặt trận tư tưởng văn hóa.

d. CHƯƠNG 4: LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH NGẮN HẠN TẠI
e. CÔNG TY CỔ PHẦN MAY ĐỒNG NAI
f.
4.1.
Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty:
4.1.1. Phân tích cơ cấu tài sản:
g.

Từ số liệu của bảng cân đối kế toán năm 2012 của Công ty

Cổ phần May Đồng Nai ta lập được bảng phân tích cơ cấu tài sản sau:


Kế hoạch tài chính

Trang 22


GVHD: Ths. Nguyễn Duy Sữu

Thực tập chuyên môn

Bảng 1: Cơ cấu tài sản năm 2012

h.

ĐVT:

i.

Đồng
b.
Chỉ tiêu

c.

n

h. A.

g


Tài sản ngắn

hạn

d.

Năm 2012

f.

Số tiền

i.

191.759.2

Tỷ trọng(%)

27.679
l.

50.841.34



n. II. Đầu tư tài chính

n

ngắn hạn

0.110
q. III. Các khoản phải
r.
thu ngắn hạn
4.4

45.602.77

u.

72.778.76

IV. Hàng tồn kho

4.315

k.

5,66
s.

:

13,43

ag.

3.326.979.

v.

y.

0,98
147.726.6

ab.

43,51
14.259.62

ae.

4,2
105.158.9

69.333

ah.

30,97
aj.

đầu tư
al. IV. Các khoản đầu
am.
tư tài chính dài hạn
3.541
ao. V. Tài sản dài hạn
ap.
khác

000
TỔNG CỘNG

p.

21,44
x.

ai. III. Bất động sản

ar.

19.209.37

0.118

khác
102
z. B.TSCĐ và đầu tư
aa.
dài hạn
16.378
ac. I.Các khoản phải thu
ad.
dài hạn
1.378
af. II. Tài sản cố định

m.


14,98
o.

w. V. Tài sản ngắn hạn

j.

56,49

k.

t.

(

g.

u

I. Tiền

j.

as.

43.931

ak.

-


-

27.269.97

an.

8,03
1.038.052.

aq.

0,31
339.485.8

at.

100
Bảng cân đối kế toán)

Nhìn chung trong cơ cấu tài sản năm 2012 của Công ty thì TSLĐ và đầu

tư ngắn hạn (56,49%) chiếm tỉ trọng lớn hơn 12,98% so với TSCĐ và đầu tư dài hạn
(43,51%) . Điều này cho thấy công ty có khả năng huy động tài sản ngắn hạn và
chứng tỏ khả năng thanh khoản cao. Bên cạnh đó thì TSCĐ và đầu tư tài sản dài hạn
cũng được giữ ở mức (43,51%) chứng tỏ công ty cũng đã điều chỉnh cơ cấu tài sản

Kế hoạch tài chính

Trang 23



GVHD: Ths. Nguyễn Duy Sữu

Thực tập chuyên môn

không chênh nhau nhiều cho thấy công ty đã kiểm soát tốt cơ cấu tài sản giữ cho
chúng ở trạng thái khá cân bằng, hợp lý.

Kế hoạch tài chính

Trang 24


GVHD: Ths. Nguyễn Duy Sữu
4.1.2.

Thực tập chuyên môn

Phân tích cơ cấu nguồn vốn:
4.1.3.

Từ số liệu của bảng cân đối kế toán năm 2012 của công ty ta lập được

bảng phân tích nguồn vốn sau:
4.1.4.

Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn năm 2012
ĐVT : Đồng


4.1.5.

4.1.6.
4.1.1.
4.1.7.

4.1.2.

Chỉ tiêu

4.1.8.
4.1.7. A. Nợ phải trả
4.1.9.
4.1.10. I. Nợ ngắn hạn
4.1.13. Trong đó vay ngắn

4.1.10.
hạn

4.1.3.

Năm 2012

4.1.5.

Số

tiền

Tỷ trọng(%)


4.1.8. 229.286.240.

049
4.1.11.

4.1.17.

4.1.16. II. Nợ dài hạn
4.1.11.
7.095.252
4.1.19. B. Nguồn vốn chủ 4.1.20.
4.1.12.
sở hữu
199.603.882

4.1.13.

4.1.25. II.Nguồn kinh phí

4.1.14.
4.1.15.

220.

419.144.197
4.1.14.

4.1.28.


Tổng Cộng

4.1.23.

4.1.12.

64.,93
110.

4.1.15.

32,50
8.84

4.1.18.

2,61
110.

4.1.21.

32,46
110.

199.603.882

4.1.24.

32,46


4.1.26.

0

4.1.29.

339.

485.843.931

4.1.9.

67,54

320.926.928

4.1.22. I. Vốn chủ sở hữu

4.1.6.

4.1.27.

0
4.1.30.

100
(nguồn: Bảng Cân Đối Kế Toán)

4.1.16.  Bảng cơ cấu nguồn vốn năm 2012 cho ta thấy tỷ trọng nợ phải trả


(67,54%) cao hơn tỷ trọng nguồn vốn chủ sỡ hữu (32,46%) và chênh lệch là 32,08%
,tỷ số nợ so với vốn chủ sỡ hữu (D/E) khá cao (2,08) cho thấy doanh nghiệp đã lệ
thuộc vào vốn vay làm cho mức độ rủi ro cho ngân hàng là khá cao, tuy nhiên bên
cạnh mặt tiêu cực thì đây cũng có thể là do doanh nghiệp chủ động vào nợ vay để mở
rộng quy mô kinh doanh cũng như là tăng hiệu quả tiết kiệm từ thuế(Khi doanh
nghiệp đi vay thì phải trả lãi vay. Thuế đánh vào lợi nhuận doanh nghiệp sẽ có thể có
khấu trừ khoản lợi nhuận dùng để trả lãi đó gọi là tiết kiệm thuế) nhằm tạo lợi nhuận
cao hơn.
Kế hoạch tài chính

Trang 25


×