Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Hoàn thiện công tác kế hoạch tại công ty cổ phần công trình đường sắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.76 KB, 49 trang )

Bản thảo chuyên đề thực tập

Trang 1

Lời nói đầu

Kể từ khi nước ta bắt đầu công cuộc đổi mới nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hóa tập
trung sang nền kinh tế thị trường thì tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp có nhiều thay đổi. Trong thời gian đầu các doanh nghiệp nói riêng và cả nền kinh tế
nói chung đã loại bỏ hồn tồn cơng tác kế hoạch hóa ra ngồi, phủ nhận hồn tồn vai trị
của kế hoạch hóa trong nền kinh tế và trong từng doanh nghiệp. Họ coi kế hoạch hóa là sản
phẩm của cơ chế cũ và nó khơng còn phù hợp với cơ chế kinh tế thị trường, họ coi thị
trường là yếu tố quyết định còn kế hoạch thì khơng có vai trị gì cả.
Nhưng trong thực tế của những năm qua và kinh nghiệm của các doanh nghiệp lớn
trên thế giới đã cho thấy rằng dù ở trong nền kinh tế thị trường phát triển thì các doanh
nghiệp vẫn phải có chiến lược và kế hoạch kinh doanh. Doanh nghiệp nào có chiến lược và
kế hoạch hợp lý thì doanh nghiệp đó hoạt động càng hiệu quả và ngày càng phát triển. Kế
hoạch đóng vai trị như một kim chỉ nam hướng doanh nghiệp tới các mục tiêu nhiệm vụ
cần đạt được trong tương lai. Do vậy trong nền kinh tế thị trường thì kế hoạch hóa trong
doanh nghiệp vẫn có những vai trị rất quan trọng.
Hiểu được tầm quan trọng của kế hoạch doanh nghiệp trong giai đoạn hiện tại, tơi đi
vào tìm hiểu cơng tác lập kế hoạch tại công ty cổ phần công trình đường sắt, thơng qua đó
thực hiện đề tài của mình. Đó là “Hồn thiện cơng tác kế hoạch tại cơng ty cổ phần
cơng trình đường sắt”.
Em xin chân thành cảm ơn PGS. TS Nguyễn Thanh Hà đã hướng dẫn em hoàn thành
bài viết, đồng thời em xin gửi lời cảm ơn đến cơng ty cổ phần cơng trình đường sắt, đặc
biệt là phòng kế hoạch kinh doanh đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại cơng
ty ./.

Sinh viên: Đồn Văn Tiến


Lớp: Kế hoạch 48A


Bản thảo chuyên đề thực tập

Trang 2

Mục lục

Sinh viên: Đoàn Văn Tiến

Lớp: Kế hoạch 48A


Bản thảo chuyên đề thực tập

Trang 3

Phần I: Những vấn đề lý luận chung về kế hoạch trong
doanh nghiệp
1. Khái quát chung về kế hoạch trong doanh nghiệp
1.1. Khái niệm về kế hoạch trong doanh nghiệp
Từ lâu trong các doanh nghiệp các nhà quản lý doanh nghiệp luôn đặt ra cho doanh
nghiệp mình những mục tiêu, những hướng đi mà doanh nghiệp sẽ đi trong tương lai.
Những mục tiêu, cái đích đó được cụ thể hóa trong chiến lược phát triển của doanh nghiệp.
Nhưng chiến lược là một tầm nhìn xa trong tương lai, nó nói lên viễn cảnh mà doanh
nghiệp muốn có được vì vậy để cụ thể hóa chiến lược phát triển của doanh nghiệp thì cần
có các kế hoạch cụ thể trong ngắn hạn và trung hạn để thực hiện các quyết định trong chiến
lược. Tuy nhiên do kế hoạch hóa trong doanh nghiệp là một cơng cụ quản lý trong doanh
nghiệp nên nó có vai trị tích cực và tiêu cực nhất định nếu khơng được sử dụng một cách

linh hoạt. Nó đóng vai trị tích cực khi giúp cho các hoạt động của doanh nghiệp được vận
hành trơn tru, tránh được những sai lầm nhưng đơi khi nếu q cứng nhắc theo kế hoạch thì
nó sẽ kìm hãm sự sáng tạo, linh hoạt trong hoạt động để đối phó với những biến đổi ngồi
kế hoạch. Vậy hiểu theo cách chung nhất thì kế hoạch hóa là một phương thức quản lý theo
mục tiêu, nó là hoạt động của con người trên cở sở nhận thức và vận dụng các quy luật xã
hội và tự nhiên đặc biệt là các quy luật kinh tế để tổ chức quản lý các đơn vị kinh tế kĩ
thuật, các ngành, các lĩnh vực hoặc toàn bộ nền sản xuất xã hội theo những mục tiêu thống
nhất.
Vì vậy kế hoạch ở đây có thể bao trùm ở những quy mơ và phạm vi khác nhau. Nó
có thể là kế hoạch hóa nền kinh tế nói chung trên phạm vi cả nước, bao trùm lên tất cả các
ngành kinh tế. Hoặc nó cũng có thể là kế hoạch hóa cho từng ngành kinh tế riêng lẻ, hay có
thể là kế hoạch hóa vùng, địa phương trên phạm vi một vùng lãnh thổ nhất định, và ở cấp
độ nhỏ nhất nó là kế hoạch hóa trong doanh nghiệp. Vậy kế hoạch hóa trong doanh nghiệp
hay là kế hoạch hóa hoạt động sản xuất doanh nghiệp là phương thức quản lý của doanh
nghiệp theo mục tiêu, nó bao gồm các hành vi can thiệp của chủ thể doanh nghiệp tới các
hoạt động của doanh nghiệp nhằm mục đích đạt được mục tiêu đề ra cho doanh nghiệp.

Sinh viên: Đoàn Văn Tiến

Lớp: Kế hoạch 48A


Bản thảo chuyên đề thực tập

Trang 4

Như vậy kế hoạch hóa trong doanh nghiệp thể hiện được kĩ năng dự báo các xu
hướng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai, mục tiêu mà doanh nghiệp cần đạt
được, tổ chức triển khai các hành động để đạt được mục tiêu đề ra, nó bao gồm các bước:
Soạn lập kế hoạch, đây là bước đầu tiên và cũng là bước quan trọng nhất vì chỉ có

nhờ lập kế hoạch chính xác dựa trên các thông tin đầy đủ về thực trạng của doanh nghiệp,
trình độ chun mơn của đội ngũ lao động mà doanh nghiệp đang nắm giữ, tiềm lực về vốn
của doanh nghiệp… để từ đó có thể tìm ra điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp từ đó mà
có thể phát huy được hết các tiềm năng của doanh nghiệp. Bên cạnh đó cũng cần dựa trên
các phân tích về điều kiện mơi trường bên ngồi của doanh nghiệp như xu hướng biến
động của nhu cầu thị trưịng, tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nước, tình hình
chính trị xã hội trong nước… từ đó tìm ra những cơ hội, thách thức mà thị trường đem lại.
Để từ đó có những phương án tận dụng tốt nhất những cơ hội mà thị trường đem lại hay là
có các phương án để đối phó với những thách thức từ thị trường để giúp cho doanh nghiệp
vượt qua những thách thức đó với mục đích cuối cùng là đạt được mục tiêu mà doanh
nghiệp đề ra. Để những mục tiêu đề ra khơng mang tính chủ quan mà phải có căn cứ dựa
trên các nguồn lực bên trong doanh nghiệp và điều kiện bên ngồi doanh nghiệp. Vì vậy
bản kế hoạch của doanh nghiệp được hình thành thơng qua việc trả lời các câu hỏi là doanh
nghiệp đang đứng ở đâu? Doanh nghiệp muốn đi đến đâu? Và làm thế nào để đi đến đó?
Bước tiếp theo là tổ chức triển khai thực hiện, kiểm tra đánh giá, điều chỉnh kế hoạch.
Sau khi đã soạn lập được một kế hoạch hoàn chỉnh, phù hợp với mục tiêu và khả năng của
doanh nghiệp rồi thì việc tổ chức triển khai thực hiện nó như thế nào là rất quan trọng, nó
thể hiện sự phối hợp hành động giữa các bộ phận, đơn vị chức năng trong doanh nghiệp
nhằm thực hiện một mục tiêu chung của doanh nghiệp đã được đặt ra trong bản kế hoạch.
Nó thể hiện cách thức huy động các nguồn lực trong và ngoài doanh nghiệp như thế nào,
hơn thế nữa là việc sử dụng các nguồn lực sao cho có hiệu quả nhất. Việc tổ chức thực hiện
không đơn thuần chỉ là việc triển khai các hoạt động cần thiết mà nó cịn là q trình dự
báo những thay đổi của thị trưịng hay những phát sinh bất ngờ trong quá trình thực hiện và
khả năng ứng phó với những thay đổi, phát sinh đó của doanh nghiệp. Cịn q trình kiểm
tra đánh giá giúp cho doanh nghiệp thúc đẩy quá trình thực hiện, phát hiện ra những biến
đổi bất ngờ trong quá trình thực hiện và tìm ra những nguyên nhân gây ra những biến đổi
đó để từ đó tìm cách khắc phục những phát sinh đó. Cịn cơng tác đánh giá sẽ giúp cho
doanh nghiệp đánh giá những mặt đạt được và những mặt hạn chế chưa đạt được để từ đó
rút ra những bài học kinh nghiệm từ những thành công và thất bại đó. Với những bài học
kinh nghiệm đó sẽ giúp cho doanh nghiệp trong công tác xây dựng kế hoạch sau này được

tốt hơn.

Sinh viên: Đoàn Văn Tiến

Lớp: Kế hoạch 48A


Bản thảo chuyên đề thực tập

Trang 5

1.2.Chức năng của kế hoạch hóa trong doanh nghiệp.
Kế hoạch hóa trong doanh nghiệp với tư cách là công cụ quản lý theo mục tiêu vì vậu
nó có vai trị quan trọng trong cơng tác quản lý vi mơ trong doanh nghiệp, nó được thể hiện
qua các chức năng sau đây.
 Chức năng ra quyết định. Kế hoạch hóa cho phép ta xây dựng quy trình ra quyết định

và phối hợp các quyết định. Vì trong doanh nghiệp có nhiều bộ phận, đơn vị chức năng
khác nhau và mỗi bộ phận đơn vị chức năng này có những vai trị khác nhau trong
doanh nghiệp. Nên nhiều khi các bộ phận này có thể khơng thống nhất với nhau trong
quá trình quyết định các hoạt động của doanh nghiệp vì vậy kế hoạch hóa sẽ giúp cho
quá trình ra quyết định của các bộ phận sẽ theo một quy trình thống nhất để tránh tình
trạng xung đột giữa các đơn vị bộ phận. Nhưng khi đã ra được quyết định rồi thì việc
phối hợp các quyết định đó lại với nhau cũng khơng phải đơn giản vì vẫn có sự khác
biệt giữa các quyết đinh của các bộ phận chức năng cho nên nó cần có cơng tác kế
hoạch hóa để phối hợp các quyết định đó sao cho các hoạt động của doanh nghiệp được
vận hành sn sẻ. Đây có thể là một trong những điểm mạnh của hệ thống kế hoạch hóa
trong doanh nghiệp.
 Chức năng quyền lực, khi một bản kế hoạch được xây dựng hoàn chỉnh phù hợp với


những điều kiện bên trong và bên ngồi doanh nghiệp thì bản kế hoạch đó như là một
bản tuyên bố của ban lãnh đạo doanh nghiệp tới các bộ phận và các nhân viên trong
doanh nghiệp về chiến lược phát triển của doanh nghiệp trong tương lai, trong đó sẽ ghi
rõ những mục tiêu mà doanh nghiệp cần đạt được trong thời gian tới. Với những mục
tiêu nhiệm vụ được đặt ra trong bản kế hoach thì ban lãnh đạo doanh nghiệp đã khẳng
định quyền lực lãnh đạo của họ trong doanh nghiệp cũng như với các nhân viên. Nhờ có
kế hoạch mà các hoạt động trong doanh nghiệp được quản lý một cách chặt chẽ, hợp lý
và từ đó sẽ giúp cho mọi người đều có thể tham gia đóng góp ý kiến vào bản kế hoạch.
 Chức năng giao tiếp, kế hoạch hóa trong doanh nghiệp có chức năng giao tiếp vì nó tạo

điều kiện cho các nhà lãnh đạo và quản lý của doanh nghiệp có thể giao tiếp được với
nhau, nó cho phép lãnh đạo các bộ phận có thể phối hợp trao đổi xử lý các thông tin và
những vấn đề trong doanh nghiệp. Khi có một quy trình kế hoạch thống nhất nó sẽ góp
phần cung cấp trao đổi thơng tin giữa các phịng ban chức năng trong doanh nghiệp với
nhau, từ đó các lãnh đạo của các bộ phận khác nhau có thể nắm bắt được những thông
tin và các hoạt động của các bộ phận khác để từ đó mà có được những phương án hoạt

Sinh viên: Đoàn Văn Tiến

Lớp: Kế hoạch 48A


Bản thảo chuyên đề thực tập

Trang 6

động cho bộ phận mình sao cho phù hợp với các phịng ban bộ phận khác để đảm bảo
cho mục tiêu của doanh nghiệp được thực hiện đúng theo kế hoạch đề ra.
Bản kế hoạch với tư cách là một tài liệu chứa đựng các chiến lược phát triển của
doanh nghiệp trong tương lai, trong đó cịn chứa đựng các kế hoạch hành động của các bộ

phận chức năng trong doanh nghiệp như kế hoạch sản xuất và dự trữ, kế hoạch Marketing,
kế hoạch nhân sự, kế hoạch tài chính, kế hoạch nghiên cứu triển khai... Cũng như kế hoạch
tổng thể của doanh nghiệp. Vì vậy kế hoạch sẽ đóng vai trị như một kênh thơng tin từ ban
lãnh đạo xuống các phịng ban chức năng cũng như tới từng nhân viên trong doanh nghiệp
để huy động nguồn lực giúp thực hiện các mục tiêu đề ra đồng thời phản hồi những thông
tin từ dưới lên tới ban lãnh đạo về quá trình thực hiện kế hoạch, từ thơng tin phản hồi đó
mà ban lãnh đạo có thể kiểm tra đánh giá được cơng tác tổ chức thực hiện nếu thấy những
sai lệch sẽ có phương án điều chỉnh. Kế hoạch khơng chỉ đóng vai trị là kênh thơng tin
dọc mà nó cịn có chức năng là kênh thơng tin ngang giữa các phịng ban chức năng. Vì
các kế hoạch chức năng có mối quan hệ với nhau rất mật thiết nên việc trao đổi thơng tin
với nhau giữa các phịng ban là rất quan trọng, nó sẽ giúp cho các bộ phận nắm được tiến
độ của các bộ phận khác từ đó có những điều chỉnh để kế hoạch bộ phận cũng như kế
hoạch tổng thể đi đúng tiến độ.
1.3. Nguyên tắc kế hoạch hóa trong doanh nghiệp
Khi chúng ta làm một việc gì thì thơng thường đều có những ngun tắc nhất định. Vì
vậy trong cơng tác kế hoạch hóa cũng khơng thể khơng có những ngun tắc trong xây
dựng kế hoạch. Nhờ có những nguyên tắc này sẽ giúp cho bản kế hoạch được xây dựng
một cách hợp lý, sát với thực tế hơn và giảm thiểu những rủi ro có thể xảy ra. Kế hoạch hóa
trong doanh nghiệp được tuân theo những nguyên tắc sau đây.
Nguyên tắc thống nhất, do doanh nghiệp được cấu thành từ nhiều bộ phận khác nhau,
mỗi bộ phận có hoạt động chức năng riêng lẻ khác nhau. Cho nên trong công tác quản lý
doanh nghiệp cần có sự thống nhất để đảm bảo hoạt động của doanh nghiệp được thống
nhất. Trong doanh nghiệp có các mối quan hệ dọc và mối quan hệ ngang. Mối quan hệ dọc
thể hiện quan hệ từ trên xuống giữa ban lãnh đạo doanh nghiệp và các phòng ban chức
năng cũng như các nhân viên trong doanh nghiệp và mối quan hệ này cũng thể hiện quan hệ
quyền lực lãnh đạo của người chủ doanh nghiệp với các nhân viên. Còn mối quan hệ ngang
là mối quan hệ giữa các phịng ban chức năng với nhau, nó thể hiện quan hệ tác nghiệp trao
đổi thông tin với nhau giữa các bộ phận trong doanh nghiệp. Nhờ có mối quan hệ này mà
các bộ phận trong doanh nghiệp có thể nắm bắt hoạt động của nhau từ đó có thể giúp đỡ lẫn
nhau trong quá trình thực hiện. Trong doanh nghiệp có nhiều đơn vị chức năng với các kế


Sinh viên: Đoàn Văn Tiến

Lớp: Kế hoạch 48A


Bản thảo chuyên đề thực tập

Trang 7

hoạch của riêng mình để thực hiện chức năng của mình. Cho nên có sự phân định rất rõ
ràng giữa về chức năng giữa các bộ phận. Nhưng khi các bộ phận tiến hành xây dựng kế
hoạch cho bộ phận mình đều phải căn cứ vào chiến lược phát triển của doanh nghiệp nhằm
thực hiện những mục tiêu chung của tồn doanh nghiệp vì vậy kế hoach tổng thể của doanh
nghiệp không thể chỉ là sự lắp ghép đơn thuần của các bộ phận mà nó cịn phải là một hệ
thống các kế hoạch có liên quan chặt chẽ với nhau thể hiện sự thống nhất từ trên xuống và
giữa các kế hoạch bộ phận.
Nguyên tắc tham gia, nguyên tắc này có mối quan hệ với ngun tắc thống nhất,
theo đó thì ngun tắc này cho phép mọi thành viên trong doanh nghiệp đều có thể tham gia
đóng góp ý kiến vào q trình xây dựng kế hoạch. Nhờ có sự tham gia này mà bản kế
hoạch sẽ thể hiện đầy đủ ý chí của mọi thành viên trong doanh nghiệp chứ không của riêng
ban lãnh đạo. Nó thể hiện sự thống nhất giữa các thành viên trong doanh nghiệp. Nếu
nguyên tắc này được thực hiện một cách đầy đủ thì nó sẽ đem lại những lợi ích sau. Thứ
nhất các thành viên trong doanh nghiệp có thể trao đổi thơng tin cho nhau nhờ đó mà họ sẽ
có được những hiểu biết sâu sắc hơn về doanh nghiệp cũng như các hoạt động của các bộ
phận trong doanh nghiệp. Nhờ đó mà bản kế hoạch sẽ nhận được đầy đủ thông tin từ mọi
phía phản ánh chính xác tình hình bên trong và bên ngồi doanh nghiệp. Nhờ có sự tham
gia của các thành viên trong doanh nghiệp mà bản kế hoạch sẽ khơng cịn là của riêng ban
lãnh đạo doanh nghiệp nữa mà nó sẽ là sản phẩm của tất cả mọi thành viên trong doanh
nghiệp. Khi đây đã là sản phẩm của tồn thể doanh nghiệp thì các thành viên sẽ cảm thấy

mình có trách nhiệm với bản kế hoạch và cố gắng thực hiện một cách tốt nhất bổn phận
trách nhiệm của mình trong bản kế hoạch, từ đó sẽ giúp bản kế hoạch được thực hiện có
hiệu quả hơn. Cho phép mọi người tham gia vào công tác kế hoạch hóa sẽ giúp cho mọi
người phát huy được tính chủ động sáng tạo của họ, tạo cho họ có động lực để lao động có
hiệu quả hơn. Để có thể thu hút được mọi người cùng tham gia xây dựng và thực hiện kế
hoạch của doanh nghiệp thì ban lãnh đạo của doanh nghiệp cần có những chính sách mơ
hình khuyến khích mọi người tham gia, làm cho họ cảm thấy khi tham gia vào cơng tác kế
hoạch hóa họ có được lợi ích trong đó.
Ngun tắc linh hoạt, do các doanh nghiệp hoạt đông trong nền kinh tế thị trường,
với rất nhiều biến động diễn ra từng ngày từng giờ. Cho nên cơng tác kế hoạch hóa khơng
thể cứng nhắc mà địi hỏi phải ln linh hoạt chủ động để có thể đối phó được với những
thay đổi bất ngờ của thị trường. Kế hoạch được xây dựng càng linh hoạt mềm dẻo thí sẽ
càng giảm thiểu được những rủi ro do thay đổi của thị trường gây ra. Nguyên tắc linh hoạt
được thể hiện thông qua các yếu tố sau. Kế hoạch được xây dựng phải có nhiều phương án,
mỗi phương án là một kịch bản mô phỏng tương ứng với từng điều kiện thị trường và cách

Sinh viên: Đoàn Văn Tiến

Lớp: Kế hoạch 48A


Bản thảo chuyên đề thực tập

Trang 8

huy động nguồn lực cụ thể. Trong xây dựng kế hoạch thì thì chúng ta khơng chỉ xây dựng
kế hoạch chính mà cịn phải xây dựng những kế hoạch phụ, kế hoạch dự phòng và kế hoạch
bổ sung, để trong những tình huống bất khả kháng chúng ta có thể thay đổi kế hoạch hành
động. Các kế hoạch cần phải được xem xét một cách thường xuyên liên tục. Do trong các
kế hoạch đều đặt ra các mục tiêu cho tưong lai mà tương lại là một thứ xa vời khó nắm bắt

vì vây người lãnh đạo doanh nghiệp phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra để phát hiện
những thay đổi trong quá trình thực hiện, tìm ra những nguyên nhân của những phát sinh
đó để từ đó có những điều chỉnh và bước đi phù hợp để giải quyết những vấn đề phát sinh
đảm bảo cho kế hoạch đi đúng hướng. Nhờ có tính linh hoạt trong xây dựng và thực hiện
kế hoạch mà các nhà xây dựng và thực hiện kế hoạch khơng cảm thấy kế hoạch là sự cứng
nhắc mang tính rằng buộc và bị kế hoạch chi phối mà trái lại họ cảm thấy họ là người chủ
động trong công tác xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch, họ thấy mình là chủ thể kế
hoạch chi phối kế hoạch chứ không phải bị kế hoạch chi phối.
1.4. Phân loại kế hoạch trong doanh nghiệp.

Trên những góc độ khác nhau thì hệ thống kế hoạch hóa của doanh nghiệp được chia
thành những bộ phận khác nhau.
1.4.1.Theo góc độ thời gian.
Theo góc độ thời gian là sự phân đoạn kế hoạch theo thời gian. Theo đó thì có các loại
kế hoạch sau. Kế hoạch dài hạn, nó là kế hoạch bao trùm lên một khoảng thời gian dài
thường là 10 năm. Trong bản kế hoạch này thường nêu lên những mục tiêu dài hạn của
doanh nghiệp, những định hướng của doanh nghiệp trong thời gian dài. Kế hoạch trung
hạn, nó là sự cụ thể hóa của kế hoạch dài hạn, kế hoạch trung hạn thường kéo dài khoảng từ
ba đến năm năm. Kế hoạch ngắn hạn thường là kế hoạch hàng năm và kế hoạch tiến độ.
Nó thường bao gồm các phương án sử dụng các nguồn lực một cách cụ thể để đạt được
mục tiêu trong kế hoạch dài hạn và trung hạn.
Các kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn phải có sự liên kết chặt chẽ với nhau,
không được loại bỏ lẫn nhau. Cần coi trọng vấn đề giải quyết mối quan hệ giữa kế hoạch
ngắn hạn và kế hoạch dài hạn, giữa lợi ích cục bộ trước mắt và lợi ích lâu dài vì nhiều khi
quyết định trong ngắn hạn với lợi ích cục bộ trước mắt nếu khơng được xem xét tới các lợi
ích lâu dài trong kế hoạch dài hạn sẽ dẫn tới làm thất bại mục tiêu lâu dài của doanh
nghiệp.

Sinh viên: Đoàn Văn Tiến


Lớp: Kế hoạch 48A


Bản thảo chuyên đề thực tập

Trang 9

1.4.2. Theo góc độ nội dung, tính chất hay cấp độ kế hoạch.
Theo góc độ nội dung, tính chất của kế hoạch có thể chia kế hoạch trong doanh nghiệp
thành các kế hoạch sau.
Kế hoạch chiến lược, nó thường được áp dụng với những doanh nghiệp lớn với quy mô
sản xuất lớn và nhiều lao động. Quy mơ doanh nghiệp càng lớn thì nó làm cho công tác
quản lý doanh nghiệp trở lên càng phức tạp và khó khăn, đồng thời do tính chất cạnh tranh
của thị trường ngày càng trở lên khốc liệt, với sự thay đổi của khoa học công nghệ ngày
càng nhanh khiến cho doanh nghiệp rất khó trong việc xác định những mục tiêu trong
tương lai.
Kế hoạch chiến thuật (kế hoạch tác nghiệp) là công cụ để chuyển các định hướng, mục
tiêu của chiến lược thành các chương trình cụ thể cho từng bộ phận trong doanh nghiệp.
Việc chia nhỏ ra thành các chương trình sẽ giúp cho mục tiêu của doanh nghiệp được thực
hiện dễ dàng hơn với sự phối hợp của các bộ phận chức năng.

2. Vai trò của kế hoạch hóa trong doanh nghiệp.
Kế hoạch hóa trong doanh nghiệp có vai trị quan trọng giúp cho doanh nghiệp hoạt
động một cách tuần tự hợp lý và chặt chẽ. Nhưng trong những cơ chế kinh tế khác nhau thì
nó thể hiện những vai trị khác nhau.
2.1. Vai trị trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung.
Các chỉ tiêu kế hoạch trong doanh nghiệp cũng chính là các chỉ tiêu pháp lệnh toàn diện,
các kế hoạch tiến độ, kế hoạch điều độ sản xuất đều do cơ quan trung ương quyết định và
chi phối toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp. Vai trò lớn nhất của kế hoạch hóa trong thời
kì này là tạo ra tiết kiệm và tích lũy lớn, thực hiện các cân đối trong nền kinh tế nhờ đó tạo

ra tăng trưởng nhanh. Hướng các nguồn lực vào những mục tiêu ưu tiên. Nhưng bên cạnh
vai trị đó thì nó có những hạn chế sau. Hạn chế tính năng động, sáng tạo trong sản xuất,
khơng gắn trách nhiệm sản xuất với người lao động vì vậy mà hiệu quả sản xuất thấp. Do
kế hoạch mang tính mệnh lệnh, triệt tiêu các qui luật kinh tế và cạnh tranh trong thị trường
nên nền kinh tế không có động lực phát triển, các doanh nghiệp khơng có khả năng cạnh
tranh. Do thiếu tính sáng tạo trong sản xuất nên nó hạn chế sự tiến bộ của khoa học cơng

Sinh viên: Đồn Văn Tiến

Lớp: Kế hoạch 48A


Bản thảo chuyên đề thực tập

Trang 10

nghệ. Việc nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất không được tiến
hành. Cũng do không áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nên công nghệ sản xuất trở
lên lạc hậu dẫn đến năng suất thấp hiệu quả kinh tế khơng cao.
2.2. Vai trị trong nền kinh tế thị trường.
Nền kinh tế thị trường với những biến đổi không ngừng diễn ra một cách liên tục
mạnh mẽ, trong đó mơi trường cạnh tranh rất gay gắt, với sự tiến bộ của khoa học công
nghệ làm cho công nghệ sản xuất trở lên nhanh chóng bị lạc hậu. Từ đó nó làm cho cơng
tác quản lý doanh nghiệp trở lên khó khăn phức tạp, các doanh nghiệp ln phải đương đầu
với những rủi ro của thị trường do vậy địi hỏi doanh nghiệp phải có chiến lược và kế hoạch
để xác định những định hướng và mục tiêu cho tương lai. Do đó trong doanh nghiệp khơng
thể thiếu được cơng tác kế hoạch hóa, nó có những vai trò sau. Hướng sự chú ý của các
hoạt động trong doanh nghiệp vào các mục tiêu, tổ chức triển khai các hoạt động để thực
hiện các mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra. Do doanh nghiệp hoạt động trong một thị trường
rất linh hoạt, ln biến đổi vì vậy mà doanh nghiệp cần có kế hoạch để có thể dự báo được

những cơ hội hay thách thức mà thị trường đem lại để từ đó xác định xem doanh nghiệp
nên sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai và khi nào thì
sản xuất. Mặc dù thị trường ln biến đổi khó nắm bắt và dự báo. Những thay đổi bất ngờ
của thị trường có thể làm phá sản những kế hoạch được chuẩn bị cơng phu chu đáo nhưng
điều đó khơng có nghĩa là doanh nghiệp khơng xây dựng kế hoạch mà trái lại doanh nghiệp
luôn phải xây dựng kế hoạch cho mình vì nếu khơng xây dựng kế hoạch thì có nghĩa là
doanh nghiệp đang để cho mình bị thả nổi và bị thị trường chi phối điều đó sẽ làm cho
doanh nghiệp gặp nhiều rủi ro không tự chủ được trong các hoạt động mà luôn phải bị động
với những biến đổi của thị trường. Công tác kế hoạch hóa là việc ứng phó với những thay
đổi của thị trường. Vì lập kế hoạch chính là cơng việc dự báo thị trường trong tương lai mà
thị trường trong tương lai thường khơng chắc chắn, khó nắm bắt, tương lai càng xa thì kết
quả dự đốn càng kém tin cậy. Cho dù ta có thể nắm bắt được tương lai với sự tin cậy cao
thì ta vẫn khơng thể thiếu được cơng tác kế hoạch để tìm ra những cách tốt nhất để đạt
được mục tiêu, tiến hành phân công bố trí phối hợp giữa các bộ phận để cùng ứng phó với
những thách thức từ phía thị trường. Do thị trường ln biến đổi cho nên trong q trình
thực hiện kế hoạch không thể thiếu được khâu kiểm tra giám sát đánh giá để phát hiện ra
những phát sinh bất ngờ tìm ra nguyên nhân của những phát sinh đó và có những phương

Sinh viên: Đồn Văn Tiến

Lớp: Kế hoạch 48A


Bản thảo chuyên đề thực tập

Trang 11

án ứng phó. Kế hoạch hóa với khả năng tác nghiệp trong doanh nghiệp. Kế hoạch doanh
nghiệp đặt ra mục tiêu tối thiểu hóa chi phí và hoạt động có hiệu quả và phù hợp nhất. Kế
hoạch hóa sẽ giúp cho doanh nghiệp tránh được những hoạt động nhỏ lẻ manh mún, các bộ

phận trong doanh nghiệp ngoài việc thực hiện chức năng của mình ra cịn phải quan tâm
đến mục tiêu chung của doanh nghiệp đảm bảo mục tiêu chung được thực hiện theo đúng
kế hoạch. Muốn vậy thì giữa các kế hoạch bộ phận phải có sự tương tác với nhau, hỗ trợ
cho nhau cùng thực hiện để từ đó đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp được thực hiện
suôn sẻ.

3. Quy trình và các bước lập kế hoạch trong doanh nghiệp
3.1. Quy trình lập kế hoạch trong doanh nghiệp.

Quy trình lập kế hoạch trong doanh nghiệp bao gồm các bước tuần tự, nối tiếp nhau
để xác định các mục tiêu trong tương lai, dự kiến các nguồn lực, phương tiện cần thiết và
cách thức triển khai các hoạt động để đạt được mục tiêu. Một trong những quy trình được
áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp tại những nước có nền kinh tế thị trường phát triển
là quy trình có tên là PDCA, theo đó thì quy trình soạn lập kế hoạch được chia thành bốn
bước.
Bước một là soạn lập kế hoạch đây là bước đầu tiên và cũng là bước rất quan trọng.
Trong bước này chúng ta phải tiến hành nghiên cứu điều tra thị trường, đánh giá nhu cầu
thị trường trong tương lai, phân tích điều kiện bên trong và bên ngoài doanh nghiệp để xác
định những điểm mạnh, điểm yếu cơ hội và thách thức để từ đó xác định các mục tiêu
chiến lược phù hợp cho doanh nghiệp, xác định các nhiệm vụ cần đạt được và cũng từ đó
xác định ngân sách cùng với những giải pháp, phương tiện cụ thể để thực hiện các mục tiêu
đề ra.
Bước hai tổ chức thực hiện kế hoạch. Đây là một bước rất quan trọng trong quy
trình kế hoạch hóa của doanh nghiệp, nó là sự cụ thể hóa các mục tiêu từ ý tưởng, lý thuyết
trên giấy tờ thành những hành động cụ thể của doanh nghiệp và những kết quả đạt được
trong thực tế. Trong bước này doanh nghiệp phải xác định cho mình cách thức huy động
các nguồn lực như thế nào, sử dụng các nguồn lực đó sao cho có thiệu quả cao nhất. Nó
cũng là sự triển khai các biện pháp, phương tiện và các chính sách hợp lý để thực hiện các

Sinh viên: Đoàn Văn Tiến


Lớp: Kế hoạch 48A


Bản thảo chuyên đề thực tập

Trang 12

mục tiêu đề ra. Trong khâu này còn thể hiện sự phối hợp hành động giữa các bộ phận khác
nhau trong doanh nghiệp.
Bước ba tổ chức công tác kiểm tra, theo dõi và giám sát. Trong bước này ta tiến
hành nhiệm vụ kiểm tra, theo dõi quá trình triển khai tổ chức thực hiện kế hoạch nhằm phát
hiện ra những thay đổi bất ngờ đến từ thị trường hay bên trong doanh nghiệp, tìm ra nguyên
nhân của những phát sinh đó, xem nguyên nhân này đến từ đâu, đến từ phía các nhà lãnh
đạo, quản lý hay là những phát sinh đột xuất trong quá trình triển khai kế hoạch.
Bước bốn điều chỉnh thực hiện kế hoạch. Từ những phân tích của bước ba về các
hiện tượng phát sinh không phù hợp với những mục tiêu của doanh nghiệp trong quá trình
thực hiện kế hoạch để từ đó có các quyết định bước đi phù hợp để điều chỉnh kế hoạch. Các
điều chỉnh này có thể là: Thay đổi nội dung hình thức tổ chức, Thay đổi một số mục tiêu bộ
phận trong hệ thống mục tiêu ban đầu, Quyết định chuyển hướng sản xuất kinh doanh trong
những điều kiện bất khả kháng, những hướng chuyển đổi này thường được nằm trong
những phương án mà doanh nghiệp đã xác định trong khâu soạn lập kế hoạch.
3.2. Các bước soạn lập kế hoạch.

Soạn lập kế hoạch là bước đầu tiên trong quy trình kế hoạch hóa, và cũng là bước quan
trọng nhất. Soạn lập kế hoạch yêu cầu phải có những hiểu biết sâu rộng về thị trường cũng
như tình hình của doanh nghiệp. Những mục tiêu được đặt ra trong bản kế hoạch phải được
dựa trên những căn cứ thực tế xác đáng, những đánh giá và phân tích sâu sắc. Vì vậy việc
soạn lập kế hoạch phải dược tuân theo các bước cụ thể sau đây.
Bước một phân tích mơi trường bên trong và bên ngồi doanh nghiệp để từ đó xác định

những cơ hội và thách thức. Việc phân tích mơi trường này là rất quan trọng vì việc phân
tích mơi trường bên trong doanh nghiệp sẽ cho chúng ta cái nhìn rõ hơn về khả năng của
doanh nghiệp( chúng ta đang đứng ở đâu) và khi đã hiểu rõ được thực lực của doanh
nghiệp rồi thì từ đó có cơ sở xác định cho mình những mục tiêu mà doanh nghiệp cần đạt
tới trong tương lai (chúng ta muốn đi đến đâu). Bên cạnh đó phân tích mơi trường bên
ngồi doanh nghiệp sẽ cho ta thấy được những cơ hội, thách thức mà doanh nghiệp sẽ có
hay phải đương đầu trong tương lai để từ đó có những điều chỉnh mục tiêu cho phù hợp
tránh được những rủi ro không đáng có.

Sinh viên: Đồn Văn Tiến

Lớp: Kế hoạch 48A


Bản thảo chuyên đề thực tập

Trang 13

Bước hai thiết lập nhiệm vụ, mục tiêu cho toàn doanh nghiệp và cho các đơn vị cấp
dưới. Sau khi đã có những phân tích sâu sắc, tồn diện về những điểm mạnh, điểm yếu của
doanh nghiệp và những cơ hội thách thức mà thị trường đem lại thì chúng ta sẽ xây dựng
được cho mình những nhiệm vụ, mục tiêu chung cho tồn doanh nghiệp, từ đó phân cấp các
nhiệm vụ, mục tiêu xuống các đơn vị cấp dưới. Các mục tiêu này sẽ xác định kết quả cần
đạt được và những việc cần phải làm, những việc cần ưu tiên, nó được thể hiện bằng một
hệ thống các chiến lược, các chính sách, các thủ tục các quỹ và các chương trình
Bước ba lập kế hoạch chiến lược. Sau khi đã có được các mục tiêu và phân tích mơi
trường bên trong và bên ngồi doanh nghiệp để từ đó doanh nghiệp sẽ điều chỉnh các
nhiệm vụ, mục tiêu để từ đó bằng những phương pháp phân tích chiến lược và đưa ra các
phương án kế hoạch. Lập kế hoạch chiến lược ở đây chính là việc vẽ ra một hình ảnh của
doanh nghiệp trong tương lai mà doanh nghiệp mong muốn có được và những khả năng

khai thác nguồn lực để đạt được mục tiêu để ra. Kế hoạch chiến lược chính là việc xác
định những mục tiêu dài hạn cho doanh nghiệp, nó tuân theo các bước sau đây.
Xác định các phương án kế hoạch chiến lược, từ việc phân tích đưa ra các phương án
kế hoạch khác nhau để có thể đánh giá và lựa chọn những phương án nào là hợp lý nhất,
khả thi nhất sau đó tìm ra phương án triển vọng nhất là phương án khả chính.
Đánh giá các phương án lựa chọn. Sau khi đã tìm được những phương án khả thi nhất
thì cẩn phải tiến hành đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu của từng phương án trên cơ
sở định lượng các mục tiêu đề ra như lợi nhuận thu được, số vốn bỏ ra hay thời gian thu hồi
vốn…
Lựa chọn phương án cho kế hoạch chiến lược. Đây là khâu quyết định cho việc ra đời
bản kế hoạch chiến lược. Việc lựa chọn phương án nào làm phương án cho bản kế hoạch
chiến lược phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó quan trọng nhất là yếu tố ưu tiên của doanh
nghiệp trong giai đoạn tới là gì. Việc lựa chọn phương án cho kế hoạch chiến lược cũng
cần phải có những phương án khác dự phịng cho phương án chính nhằm tránh những rỉu ro
bất ngờ trong quá trình thực hiện kế hoạch.
Bước bốn xác định các chương trình dự án. Các chương trình dự án chính là các phân
hệ của kế hoạch chiến lược. Các chương trình thường là các khâu, các mặt quan trọng trong
doanh nghiệp như chương trình hồn thiện cơng nghệ… Cịn các dự án lại quan tâm đến

Sinh viên: Đoàn Văn Tiến

Lớp: Kế hoạch 48A


Bản thảo chuyên đề thực tập

Trang 14

một mặt hoạt động cụ thể như dựa án điều tra thăm dò thị trường… Các chương trình
thương có mối quan hệ với nhau, các chương trình phụ thuộc lẫn nhau trong quá trình thực

hiện. Dù là chương trình ở cấp độ lớn hay nhỏ thì nó thường bao gồm các nội dung sau:
Xác định các mục tiêu, nhiệm vụ các bước tiến hành các nguồn lực cần sử dụng và cac
yếu tố cần thiết để tiến hành chương trình. Cịn các dự án thì được xác định chi tiết hơn nó
bao gồm có các thơng số về kỹ thuật, về tài chính tiến độ thực hiện, tổ chức huy động và sử
dụng nguồn lực.
Bước năm soạn lập hệ thống các kế hoạch chức năng (kế hoạch tác nghiệp) và ngân
sách. Sau khi ta đã có được kế hoạch chung cho tồn bộ doanh nghiệp với những mục tiêu
và nhiệm vụ cụ thể cho tồn doanh nghiệp rồi thì để có thể thực hiện kế hoạch chung đó
chúng ta cần phải xây dựng một hệ thống các kế hoạch chức năng cho từng bộ phận. Do
trong doanh nghiệp có nhiều bộ phận chức năng khác nhau vi vây ta phải xây dựng kế
hoạch cho từng bộ phận, cụ thể hóa kế hoạch chiến lược thành các kế hoạch bộ phận sẽ
giúp cho chúng ta dễ dàng điều hành thực hiện kế hoạch chiến lược. Hệ thống các kế hoạch
tác nghiệp bao gồm: Kế hoạch sản xuất và dự trữ, kế hoạch nhân sự, kế hoạch tài chính, kế
hoạch nghiên cứu và triển khai, kế hoạch Marketing…
Sau khi đã có được các kế hoạch tác nghiệp rồi thì phải lượng hóa chúng thành tiền tệ
như các sự toán về mua sắm các yếu tố sản xuất, phục vụ bán hàng, nhu cầu vốn… đó được
gọi là soạn lập ngân sách. Đây là một khâu rất quan trọng vì chỉ có lập được ngân sách hợp
lý và chính xác thì chúng ta mới có thể huy động nguồn lực hiệu quả tránh lãng phí. Bên
cạnh việc lập ngân sách chung cho tồn doanh nghiệp thì các bộ phận chức năng cũng cần
phải lập ngân sách cho riêng bộ phận mình để đảm bảo tính chủ động cho từng bộ phận
trong việc huy động nguồn lực.
Việc lập ngân sách và các kế hoạch chức năng có mối quan hệ với nhau rất mật thiết, và
cần có sự thống nhất trong quá trình xây dựng nhằm đảm bảo sự đồng bộ và hiệu quả giữa
các chức năng trong doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì việc nắm bắt
được nhu cầu của thị trường sẽ là yếu tố quyết định đến việc thành lập kế hoacnh chiến
lược cho doanh nghiệp cũng như các kế hoạch chức năng khác. Bước sáu đánh giá hiệu
chỉnh các pha của kế hoạch. Đây có thể coi là khâu thẩm định cuối cùng trước khi cho ra
một bản kế hoạch hồn chỉnh. Theo đó các nhà lãnh đạo doanh nghiệp cùng các chuyên gia
tư vấn kiểm tra lại các nhiệm vụ, mục tiêu, các kế hoạch chức năng, ngân sách và các chính


Sinh viên: Đồn Văn Tiến

Lớp: Kế hoạch 48A


Bản thảo chuyên đề thực tập

Trang 15

sách giải pháp… việc chia kế hoạch thành các pha theo tổ chức thực hiện sẽ giúp cho việc
phê duyệt kế hoạch được hiệu quả hơn và giao tới các bộ phận thực hiện.

Phần II: Thực trạng công tác kế hoạch tại Công ty Cổ phần
cơng trình đường sắt
I.

Tổng quan về cơng ty
1. Q trình hình thành và phát triển
Tên cơng ty:
Cơng ty cổ phần cơng trình đường sắt
CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY (RCC)
Địa chỉ trụ sở chính:

Điện thoại:

Tồ nhà số 09 đường Láng Hạ - Phường Thành Cơng – Quận
Ba Đình - Thành Phố Hà Nội.

04.5145715


Cơ quan chủ quản:

RAILWAY

Fax: 045145671

Tổng công ty đường sắt Việt Nam.

Cơng ty Cổ phần cơng trình Đường sắt được thành lập ngày 05/11/1973 (tên gọi khi
mới thành lập là Xí nghiệp Liên hợp cơng trình Đường sắt) trụ sở tại ngõ 371 Phường Ngọc
Khánh - Quận Ba Đình - Thành phố Hà Nội. Tháng 12 năm 1975 Công ty chuyển trụ sở
vào đóng tại 85 Thạch Hãn (nay là 131 Thạch Hãn) - Phường Thuận Hòa - Thành phố Huế
- Tỉnh Thừa Thiên Huế để thực hiện nhiệm vụ khôi phục Đường sắt Thống nhất Bắc Nam.
Tháng 4 năm 2000 do yêu cầu nhiệm vụ Công ty chuyển về đóng tại số 9 phố Láng Hạ Phường Thành Cơng - Quận Ba Đình - Thành phố Hà Nội và đến tháng 03 năm 2003 đổi
tên là Công ty công trình Đường sắt. Tháng 12 năm 2004, thực hiện chủ trương của Đảng
và Nhà Nước về đổi mới doanh nghiệp nhà nước, Cơng ty Cơng trình Đường sắt đổi tên
thành Cơng ty Cổ phần Cơng trình Đường sắt.

Sinh viên: Đồn Văn Tiến

Lớp: Kế hoạch 48A


Bản thảo chun đề thực tập

Trang 16

Cơng ty hiện có 11 chi nhánh và 3 văn phòng đại diện trực thuộc, có trụ sở đóng ở 7
tỉnh thành trong cả nước, xuyên suốt các tuyến của Đường sắt Việt Nam với tổng số
CBCNLĐ trên 1.400 người, biên chế lực lượng CBCNLĐ mỗi chi nhánh (Xí nghiệp thành

viên) có từ 130 - 170 người.
Đảng bộ Công ty là Đảng bộ cấp trên cơ sở; Đảng bộ các chi nhánh là Đảng bộ cấp cơ
sở; Cơng đồn Cơng ty là Cơng đồn cấp trên cơ sở; Cơng đồn các chi nhánh là Cơng
đồn cơ sở; Đồn thanh niên Cơng ty là đồn cấp trên cơ sở; Đoàn Thanh niên các chi
nhánh là đồn cơ sở.
Ngành xây dựng cơ bản đang có những bước phát triển rất mạnh mẽ, RCC với tầm
nhìn - chiến lược kinh doanh đúng đắn và tinh thần đoàn kết nội bộ cao đã đạt những thành
công nhất định: tốc độ phát triển nhanh, ổn định, an toàn và hiệu quả. Với bề dày lịch sử 36
năm xây dựng và phát triển, Công ty đã trải qua những bước ngoặt quan trọng và được
Đảng, Nhà nước, các Bộ, Ngành, địa phương tặng thưởng nhiều phần thưởng cao quý:
 22/07/1974, Chủ tịch nước tặng Huân chương Chiến công hạng ba vì đã
lập được chiến cơng trong chiến đấu.
 16/01/1978, Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng nhì,
với thành tích xuất sắc trong việc thực hiện kế hoạch khơi phục tuyến ĐSTN
Bắc Nam, góp phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa Xã hội và thống nhất
nước nhà.
 04/01/1985, Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng nhì,
trong việc thực hiện kế hoạch Nhà nước, góp phần vào sự nghiệp xây dựng
Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc.
 19/03/2002, Chủ tịch nước đã phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng
vũ trang nhân dân, với thành tích xuất sắc trong kháng chiến chống Mỹ
cứu nước.
 Bảo hiểm xã hội Việt Nam tặng bằng khen số 994/2002 ngày 17/02/2003
vì có thành tích xuất sắc trong thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội năm
2002.
 Đảng bộ ĐSVN tặng bằng khen quyết định số 563QĐ/ĐU (2003) và
902QĐ/ĐU (2004) vì hồn thành xuất sắc nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
và xây dựng Đảng năm 2003, 2004.

Sinh viên: Đoàn Văn Tiến


Lớp: Kế hoạch 48A


Bản thảo chuyên đề thực tập

Trang 17

 Tháng 06/2003, tổ chức GLOBAL - Vương quốc Anh đã công nhận và cấp
chứng chỉ theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000 về chất lượng quản lý.
 Ngày 08/09/2004, RCC được trao tặng danh hiệu Anh hùng lao động thời
kỳ đổi mới theo Quyết định số 623KT/CTN vì đã có thành tích đặc biệt
xuất sắc trong thời kỳ đổi mới góp phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ
nghĩa Xã hội và bảo vệ tổ quốc.
 Ngày 28/07/2005, Thủ tướng Chính phủ tặng bằng khen theo Quyết định
số 734QĐ-TTG vì đã có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua 4
nhất xây dựng đường Hồ Chí Minh (giai đoạn I).
 Ngày 16/04/2007, Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Lao động
hạng nhất theo Quyết định số 392 QĐ/CTN vì đã có thành tích đặc biệt
xuất sắc trong cơng tác góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc.
 Năm 2002 đến 2007, RCC đã nghiên cứu nhiều đề tài mang tính cấp ngành
làm lợi 7,3 tỷ đồng, tiêu biểu: đề tài lắp dầm thép có trọng lượng và khẩu
độ lớn trên phao nổi; đề tài thiết kế chế tạo goòng tự trộn và đổ bê tông
phục vụ cho thi công đường sắt, công trình vừa thi cơng vừa chạy tàu; đề
tài thiết kế bầu lọc động cơ dầu lắp cho máy nén khí P375 WCU của Mỹ;
đề tài nghiên cứu công nghệ đúc hẫng cân bằng dầm BTCT dự ứng lực...
Ngày 30/01/2008, Thủ tướng Chính phủ tặng đơn vị dẫn đầu thi đua năm 2007 theo
Quyết định số 138 QĐ/TTg vì đã hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Sản xuất kinh doanh và
Đời sống xã hội năm 2007.

2. Chức năng và nhiệm vụ cơng ty
Mục tiêu:

Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả phục vụ sản xuất kinh doanh nhằm
mục tiêu sinh lợi hợp pháp tối đa, tạo việc làm ổn định với thu nhập ngày càng
cao cho người lao động, tăng cổ tức cho các cổ đơng, đóng góp vào ngân sách
nhà nước, xây dựng công ty phát triển bền vững, phù hợp định hướng phát triển
chung của Công ty, ngành.

Ngành nghề kinh doanh
- Sản xuất tấm lợp bê tông đúc sẵn, ống, cột bê tông, cọc bê tông cốt thép;

Sinh viên: Đoàn Văn Tiến

Lớp: Kế hoạch 48A


Bản thảo chuyên đề thực tập

Trang 18

- Xây dựng công trình giao thơng, cơng nghiệp, dân dụng, thủy lợi;
- Xây dựng cơng trình, đường ống, cấp thốt nước;
- Dọn dẹp, tạo mặt bằng xây dựng (san lấp mặt bằng);
- Mua bán các chất bôi trơn, làm sạch động cơ;
- Mua bán nhiên liệu khác dùng trong động cơ (ga hóa lỏng);
- Mua bán và đại lý hàng hóa;
- Kinh doanh dịch vụ nhà khách, nhà nghỉ, dịch vụ ăn uống;
- Sản xuất, mua bán vật liệu xây dựng;
- Kinh doanh bất động sản với quyền sở hữu hoặc đi thuê;

- Các dịch vụ về kiến trúc xây dựng;
- Kiểm tra và phân tích kỹ thuật: thí nghiệm, kiểm nghiệm vật liệu xây dựng; thí nghiệm,
kiểm tra độ bền cơ học bê tơng, kết cấu;
- Thiết kế các cơng trình giao thơng;
- Thiết kế kết cấu các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp;
- Đầu tư kinh doanh cơng trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi;
- Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét và cao lanh;
- Vận tải hành khách và hàng hóa bằng đường bộ;
- Hoạt động hỗ trợ vận tải: bốc xếp hàng hóa, hoạt động kho bãi;
- Tư vấn đầu tư các cơng trình dân dụng, giao thông, công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật
(không bao gồm thiết kế cơng trình);
- Giám sát thi cơng xây dựng các cơng trình giao thơng, dân dụng và cơng nghiệp;
- Dịch vụ khảo sát, vẽ bản đồ;

Sinh viên: Đoàn Văn Tiến

Lớp: Kế hoạch 48A


Bản thảo chuyên đề thực tập

Trang 19

- Sản xuất các cấu kiện thép: dầm cầu thép, khung nhà, rèn, dập, ép, cắt tạo thành sản
phẩm;
- Mua bán và cho thuê: vật tư, phương tiện vận tải, máy móc, thiết bị, phụ tùng thay thế
ngành giao thông và công nghiệp;
- Vận tải hành khách theo hợp đồng;
- Kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa, quốc tế và các dịch vụ phục vụ khách du lịch;
- Dịch vụ xông hơi, xoa bóp, vật lý trị liệu;

- Xuất nhập khẩu vật tư, máy móc, thiết bị phụ tùng, phụ kiện chuyên dùng của ngành
đường sắt;
- Xuất nhập khẩu vật tư, máy móc, thiết bị phụ tùng, phụ kiện ngành GTVT,
- Xuất nhập khẩu vật tư, máy móc, thiết bị thơng dùng: sắt, thép các loại, vật liệu xây dựng,
dầu nhờn, mỡ máy, than, hạt nhựa và các sản phẩm của nhựa;
- Sản xuất, chế biến sản phẩm gỗ và xuất nhập khẩu (trừ loại gỗ nhà nước cấm);
- Mua, bán hàng hóa phế phẩm và phế liệu (trừ phế liệu Nhà nước cấm);
- Đại lý dịch vụ bán vé tàu lửa;
- Thi cơng các cơng trình thơng tin, tín hiệu, điện.
Với định hướng đa dạng hóa sản phẩm - dịch vụ nhằm hướng đến những cơng trình
lớn của ngành và những cơng trình mang tầm cỡ quốc tế; đa dạng hóa khách hàng để trở
thành công ty cung cấp dịch vụ XDCB, thương mại và xuất nhập khẩu nằm trong nhóm các
Doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam. RCC đang tập trung đẩy mạnh hoạt động vào 6 lĩnh
vực chính:





Xây dựng cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng đường bộ và đường sắt;
Xuất nhập khẩu, thương mại và dịch vụ xăng dầu;
Kinh doanh bất động sản;
Sản xuất cấu kiện bê tông đúc sẵn và vật liệu xây dựng;

Sinh viên: Đoàn Văn Tiến

Lớp: Kế hoạch 48A


Bản thảo chuyên đề thực tập


Trang 20

 Khai thác khoáng sản;
 Dịch vụ du lịch, khách sạn và nhà hàng.
Ta có thể đi cụ thể vào các lĩnh vực đó
Lĩnh vực xây dựng các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, giao thông đường bộ và
đường sắt
Trong thời gian qua công ty đã thực hiện hàng loạt cơng trình lớn:
Các cơng trình đường sắt: Gói 02/KV2: mở rộng khẩu độ 3 cầu thuộc dự án Bền
vững Cơ sở hạ tầng đường sắt Miền Trung (GTHĐ 14,5 tỷ); Gói 01/KV1: nâng cấp đường
sắt và hàn ray Km 175 – Km 185 thuộc dự án Tuyến đường sắt Hà Nội – TP. HCM (GTHĐ
19,6 tỷ); Gói số 6/KV1: xây lắp 6 cầu dự án đường sắt Hà Nội – Phố Lu (GTHĐ 19,5 tỷ);
Gói 01/KV1: thay dầm cầu Đa Phúc Km 20+202 thuộc dự án Tuyến đường sắt Đông Anh –
Quán Triều (GTHĐ 26,4 tỷ); Gói số 9: thi cơng các cầu đường vào cảng Cái Lân và Ga Cái
Lân thuộc dự án Hạ Long Cái Lân – Cầu Vượt Bàn Cơ (GTHĐ 46,8 tỷ); Gói 8: cải tạo các
cầu Km 87+236, Km 89+182 Tuyến đường sắt Hà Nội – Lạng Sơn (GTHĐ 62 tỷ); Gói thấu
số 5: thi cơng 9 cầu dự án Lim Phả Lại (GTHĐ 132,4 tỷ).
Ngoài ra, RCC đang liên danh với Tổng cơng ty Xây dựng Cơng trình Giao thơng 8
thi cơng gói số 6 với (GTHĐ 42,1 tỷ đồng).
Các cơng trình đường bộ: RCC thi cơng các cầu thuộc dự án Nam Sông Hậu như:
cầu Cái Cui, Cái Dầu (GTHĐ 61,9 tỷ); dự án đường cao tốc Sài Gòn – Trung Lương gồm 5
cầu (Cầu Vượt số 1, 2, 3, 4, 5) với GTHĐ 145,6 tỷ; cầu Bến Ngự Thừa Thiên Huế (GTHĐ
8,6 tỷ); cầu Cửa Việt (GTHĐ 93,2 tỷ); cầu Bắc Phước Tỉnh Quảng Trị (GTHĐ 21,3 tỷ);
cầu An Cựu, Lương Điền (GTHĐ 22,4 tỷ), cầu Ca Cút (GTHĐ 57,2 tỷ) Tỉnh Thừa Thiên
Huế; 3 cầu Si, cầu Thiếu, cầu Khe Mục GTHĐ 37,5 tỷ đồng Tỉnh Thanh Hóa; liên danh với
Cơng ty TNHH Xây dựng Tổng hợp Trường Thịnh thi công đường tránh TP. Đồng Hới
theo hình thức BOT (GTHĐ 140,2 tỷ); cầu Kiến Giang Tỉnh Quảng Bình (GTHĐ 22,6 tỷ);
Gói 10 xây dựng các cầu từ Km 159 – Km 225 dự án Nâng cấp cải tạo Quốc Lộ 7 Tỉnh
Nghệ An (GTHĐ 39,6 tỷ).

Các cơng trình gia cơng kiên cố cơ sở hạ tầng: tiêu biểu là dự án kiên cố hoá đèo
Hải Vân (GTHĐ trên 83 tỷ đồng).
Với bề dày kinh nghiệm cũng như năng lực thi cơng các cơng trình lớn đã được
chứng minh qua thực tế, RCC hiện là một trong những nhà thầu có năng lực cao, sáng giá
trong lĩnh vực hạ tầng giao thông đường bộ và đường sắt.

Sinh viên: Đoàn Văn Tiến

Lớp: Kế hoạch 48A


Bản thảo chuyên đề thực tập

Trang 21

 Lĩnh vực xuất nhập khẩu, thương mại
và dịch vụ xăng dầu, dịch vụ du lịch,
khách sạn, nhà hàng
Năm 2008, RCC được Tổng công ty đường sắt Việt Nam chỉ định nhập khẩu ray để
đại tu, xây dựng mới cho hệ thống ĐSVN, bước đầu RCC sẽ thực hiện nhập khẩu 5.000 tấn
ray với tổng trị giá là 6,4 triệu USD trong năm 2009. RCC là một trong những nhà thầu
chính cung cấp sản phẩm hạ tầng đường sắt cho Tổng công ty đường sắt Việt Nam.
Lĩnh vực thương mại, dịch vụ và xuất nhập khẩu của RCC ngày càng ổn định với
các sản phẩm đa dạng như kinh doanh văn phòng cho thuê, kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ
tại nhiều tỉnh thành trên cả nước, kinh doanh dịch vụ xăng dầu, cho thuê máy móc và thiết
bị cơng trình...
Ngồi ra, RCC cịn hoạt động tư vấn thiết kế xây dựng cơng trình cho các đơn vị bên
ngồi có nhu cầu.
Lĩnh vực kinh doanh bất động sản
Đây là lĩnh vực mới mà RCC bắt đầu chuyển sang hoạt động mạnh từ năm 2007.

Hiện nay, RCC đang thực hiện triển khai 03 dự án lớn với tổng vốn đầu tư 3.300 tỷ đồng
gồm:
-

Dự án khu căn hộ cao cấp – văn phòng 31 Láng Hạ, Hà Nội (tổng vốn
đầu tư 2.000 tỷ đồng).
- Dự án khu chung cư cao tầng - biệt thự - biệt thự liền kề - siêu thị - văn
phòng trên diện tích hơn 40.000 m² tại 144 Nguyễn Trường Tộ, TP. Vinh,
Tỉnh Nghệ An (tổng vốn đầu tư 1.000 tỷ đồng).
- Dự án khu chung cư khu cơng nghiệp Sóng Thần trên diện tích hơn
20.000 m² (tổng vốn đầu tư 300 tỷ đồng).
Trong tương lai, hướng đầu tư của RCC sẽ được chọn lọc kỹ nhằm vào các phân
khúc thị trường tiềm năng: liên doanh với các đối tác trong và ngồi nước xây dựng các căn
hộ từ mức trung bình tới cao cấp ở nội thành, vùng ven và một số tỉnh thành lớn trong cả
nước. Đồng thời, kết hợp đầu tư các dự án nhà thấp tầng được xây dựng theo quy hoạch với
tiêu chí đẹp, tiện nghi, góp phần hình thành khu đơ thị mới, hiện đại.

Sinh viên: Đoàn Văn Tiến

Lớp: Kế hoạch 48A


Bản thảo chuyên đề thực tập

Trang 22

Sản xuất cấu kiện bê tông đúc sẵn và vật liệu xây dựng
Nhà máy sản xuất BTDUL được xây dựng ngay trong mỏ đá Hoàng Mai nên đẩy
mạnh được năng lực sản xuất, giảm thiểu được chi phí vốn và nâng cao hiệu quả sản xuất.
RCC đang triển khai xây dựng nhà máy chế tạo kết cấu thép theo công nghệ Nhật

Bản tại Bắc Ninh trên diện tích đất 22.850 m².
Trong thời gian tới RCC sẽ thực hiện đầu tư 2 dự án nhà máy sản xuất tà vẹt bê
tông, cấu kiện thép tại Ninh Thuận và Bình Dương, cụ thể như sau:
 Xây dựng nhà máy liên doanh sản xuất kết cấu thép, cấu kiện bê tông đúc
sẵn và vật liệu xây dựng
Địa điểm:
P. Đô Vinh, TP. Phan Rang, Tháp Chàm, Ninh Thuận
Tổng diện tích:
25.000 m²
Tổng mức đầu tư: 20 tỷ đồng
Đối tác liên doanh: Công ty Quản lý đường sắt Thuận Hải
Quy mô:
o Xây dựng nhà xưởng chế tạo cấu kiện thép 4.900 m²
o Xây dựng đường giao thông và bãi lắp dầm thép 7.000 m²
o Bãi đúc và chứa dầm bê tông 2.000 m²
o Nhà điều hành sản xuất + lưu trú công nhân 1.250 m²
 Xây dựng nhà máy liên doanh sản xuất tà vẹt BTDUL và cấu kiện bê tơng
đúc sẵn
Địa điểm: Dĩ An, Bình Dương
Tổng diện tích: 25.000 m²
Tổng mức đầu tư: 150 tỷ đồng
Đối tác liên doanh: RCC đang tìm đối tác nước ngồi thực hiện liên doanh xây dựng
dự án này.
Khai thác khoáng sản
Hiện nay RCC đang tiến hành hoạt động khai thác đá và vật liệu xây dựng tại mỏ đá
Hoàng Mai với tổng diện tích trên 192.100 m²; mỏ đá Minh Cầm tại Tuyên Hóa, Quảng
Bình có diện tích 16.100 m². Lợi thế từ khai thác các mỏ đá này giúp RCC giảm thiểu
được chi phí đầu vào và tăng tính chủ động cho các cơng trình xây dựng tại khu vực miền
Trung. Trong thời gian tới RCC tiếp tục tìm kiếm, xây dựng và khai thác các mỏ đá tại khu


Sinh viên: Đoàn Văn Tiến

Lớp: Kế hoạch 48A


Bản thảo chuyên đề thực tập

Trang 23

vực miền Bắc và miền Nam nhằm khai thác tối đa lợi thế trong lĩnh vực xây dựng cơng
trình giao thơng đường bộ và đường sắt.
3. Cơ cấu tổ chức và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Cơng ty cổ phần cơng trình đường sắt là một cơng ty xây dựng khá lớn, gồm có trụ
sở chính, 11 chi nhánh và 3 văn phịng đại diện.
Các xí nghiệp trực thuộc được phép hạch tốn phụ thuộc, có con dấu riêng, có tài
khoản tại ngân hàng nhưng chỉ tài khoản chun chi.
Do các cơng trình có địa điểm, thời gian thi công khác nhau nên lực lượng lao động
của cơng ty được tổ chức thành các xí nghiệp sản xuất, các đội cơng trình và dưới đó lại
được tổ chức thành các tổ sản xuất theo yêu cầu của thi cơng. ở mỗi xí nghiệp hoặc mỗi
đội cơng trình thì có giám đốc hoặc đội trưởng và các nhân viên kinh tế kỹ thuật chịu trách
nhiệm quản lý trực tiếp về kinh tế, kỹ thuật. Phụ trách các tổ sản xuất là các tổ trưởng .
Mơ hình tổ chức bộ máy sản xuất, tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty được tổ chức
theo hình thức trực tuyến chức năng như: Từ cơng ty đến xí nghiệp, đội sản xuất, tổ sản
xuất đến người lao động theo tuyến kết hợp với các phòng ban chức năng. Đứng đầu cơng
ty là giám đốc cơng ty giữ vai trị lãnh đạo chung tồn cơng ty, là đại diện pháp nhân của
công ty trước pháp luật, đại diện cho quyền lợi của cơng nhân viên tồn cơng ty và chịu
trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Người giúp việc cho
giám đốc là các phó giám đốc

SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC

Sinh viên: Đồn Văn Tiến

Lớp: Kế hoạch 48A


Bản thảo chuyên đề thực tập

Trang 24

1.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, thị trường xây dựng
cũng ngày càng mở rộng. Trước kia, thị trường sản phẩm chủ yếu của công ty chỉ là các
công trình đường sắt, và một số gói thầu của các cơng trình đường bộ ở những địa bàn mà
cơng ty có chi nhánh. Trong những năm gần đây, cơng ty đã mở rộng hoạt động kinh
doanh, mở rộng thị trường ở các địa bàn khác.
Cơng ty cổ phần cơng trình đường sắt đã không những mở rộng quy mô công ty, đa
dạng hóa sản phẩm mà đã khơng ngừng tăng cường mở rộng quan hệ, liên doanh, liên kết
với các công ty trong lĩnh vực xây dựng nhằm mở rộng quy mơ thị trường.
BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG VỊNG 3 NĂM(2006-2008)

Đơn vị : triệu đồng

Sinh viên: Đoàn Văn Tiến

Lớp: Kế hoạch 48A


Bản thảo chuyên đề thực tập

TÀI SẢN
1.Tổng tài sản có(MS 250)
2.Tài sản lưu động
3.Tổng tài sản nợ(MS 300
B01-DN)
4.Tài sản lưu động
5.Doanh thu thuần (10 B02DN)
Trong đó: Doanh thu xây
dựng cơng trình giao thơng
6.Lợi nhuận trước thuế
7.Lợi nhuận sau thuế
8.Nguồn vốn kinh doanh
9.Nguồn vốn chủ sở hữu
10.Nguồn vốn các quỹ(MS
410 B01 –DN)

Trang 25

NĂM 2006
318.125
217.276
238.156

NĂM 2007
392.978
255.028
271.661

NĂM 2008
542.889

370.992
374.236

220.068
212.574

251.109
252.513

357.126
322.737

190.892

210.414

263.349

13.520
13.520
67.571
79.968
77.310

18.681
16.066
82.502
121.317
118.702


29.964
25.769
98.319
168.653
163.609
Nguồn: RCC

Ta xem xét đến giá trị sản lượng theo sản phẩm và dịch vụ
ĐVT: tỷ đồng

TT

Nội dung

2006

2007
217,4
4

2008

2009

1

Giá trị sản lượng xây lắp

210,84


299,41

450,323

2

Giá trị sản lượng cơng
23,89
nghiệp và dịch vụ

62,78

41,59

60,155

Tổng cộng

280,2
2

341,00

510,478

234,26

Nguồn: RCC

Sinh viên: Đồn Văn Tiến


Lớp: Kế hoạch 48A


×