Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

đêmôcrit và platon chốt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (751.33 KB, 26 trang )

L/O/G/O

CHỦ ĐỀ 2
SỰ ĐỐI LẬP GIỮA ĐƯỜNG LỐI
ĐÊMÔCRIT VÀ ĐƯỜNG LỐI PLATƠN
TRONG TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI

Thực hiện:
Nhóm 1 - Tổ 4 – CH21
www.trungtamtinhoc.edu.vn


NỘI DUNG
1

4

Sơ lược lịch sử Hy Lạp cổ đại
2

Giới thiệu về triết học Đêmôcrit và Platôn

3

Sự đối lập giữa đường lối Đêmôcrit và Platôn
Kết luận

5

2


www.trungtamtinhoc.edu.vn


1. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ HY LẠP CỔ ĐẠI
1.1. Điều kiện ra đời và đặc điểm của triết học Hy
Lạp cổ đại.
a. Điều kiện ra đời.
- Vào TK thứ VII- VI TCN nền sản
xuất chiếm hữu nô lệ ở Hy Lạp
phát triển mạnh, việc xuất hiện
quan hệ tiền - hàng, làm cho
thương mại và trao đổi hàng hóa
được tăng cường.
- Các quan hệ và tổ chức xã hội bị
đảo lộn.
www.trungtamtinhoc.edu.vn


1. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ HY LẠP CỔ ĐẠI
- Phân công lao động xã hội phát triển cho phép trong xã
hội góp phần hình thành tầng lớp trí thức như tốn học,
vật lý học, trong đó có triết học.

Talet

Ác – si - mét

Pitago

www.trungtamtinhoc.edu.vn



1. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ HY LẠP CỔ ĐẠI
b. Đặc điểm của triết học Hy Lạp cổ đại.

- Sự phân chia và đối lập giữa các trường phái triết học
duy vật và duy tâm, biện chứng và siêu hình, vơ thần và
hữu thần.
- Trong đó điển hình là cuộc đấu tranh giữa hai “đường
lối” triết học:

“Đường lối duy vật của Đêmôcrit và đường
lối duy tâm của Platôn.”

www.trungtamtinhoc.edu.vn


2. GIỚI THIỆU TRIẾT HỌC ĐÊMÔCRIT VÀ PLATON

ĐƯỜNG LỐI
TRIẾT HỌC

TIỂU SỬ

Đêmôcrit
(460 - 370 trCN)

www.trungtamtinhoc.edu.vn



TIỂU SỬ
Đêmôcrit
(460 - 370 trCN)

 Sinh trưởng trong một gia đình chủ nơ dân chủ ở
Hy Lạp. Ơng am hiểu toán học, vật lý học, sinh vật
học cũng như mỹ học, ngơn ngữ học và âm
nhạc... Ơng được Mác và Ăngghen coi là bơ óc
bách khoa đầu tiên của người Hy Lạp cổ đại

www.trungtamtinhoc.edu.vn


Đêmôcrit
(460 - 370 trCN)

ĐƯỜNG LỐI
TRIẾT HỌC

 Đại biểu xuất sắc của Chủ nghĩa duy vật cổ đại.
 Thuyết nguyên tử là cống hiến vĩ đại của ông với Chủ nghĩa
duy vật. Ơng có nhiều đóng góp về lý luận nhận thức.
 Tư tưởng của ông thể hiện tinh thần của giới chủ nơ dân
chủ có tư tưởng cấp tiến trong triết học hy lạp cổ đại.
 Các tác phẩm của ông hầu như bị tiêu hủy, tư tưởng của
ông hầu như được thông qua các nhà tư tưởng khác, chẳng
hạn tư tưởng thông qua luận văn “về bản chất con người”, “
bàn về logic học”
www.trungtamtinhoc.edu.vn



2. GIỚI THIỆU TRIẾT HỌC ĐÊMÔCRIT VÀ PLATON

ĐƯỜNG LỐI
TRIẾT HỌC

TIỂU SỬ

Platôn
(427 - 347trCN)

www.trungtamtinhoc.edu.vn


TIỂU SỬ

Platôn
(427 - 347trCN)

 Platôn xuất thân trong một gia đình chủ nơ q
tộc ở Aten
 Là một trong những nhà triết học, nhà tư tưởng
kiệt xuất nhất thời cổ đại
 Người mà theo Hêghen có ảnh hưởng to lớn
đến tiến trình phát triển tư tưởng, tới văn hóa
tinh thần của nhân loại.

www.trungtamtinhoc.edu.vn



ĐƯỜNG LỐI
TRIẾT HỌC

 Platôn là nhà triết học duy tâm khách quan.
 Điểm nổi bật trong hệ thống triết học của Platôn
là học thuyết về ý niệm .
 Trong học thuyết này Platôn đưa ra quan niệm
về hai thế giới : thế giới các sự vật cảm biết và
thế giới ý niệm.
 Những quan niệm của Platon thể hiện tập trung
trong quan niệm về nhà nước lý tưởng.
www.trungtamtinhoc.edu.vn


3. SỰ ĐỐI LẬP GIỮA ĐƯỜNG LỐI ĐÊMÔCRIT
VÀ ĐƯỜNG LỐI PLATON

NH
TH ẬN
LU ỨC
ẬN

Đ

O
H ĐỨ

C C

TR TƯ

CƠ IẾT TƯỞ
BẢ HỌC NG
N

1

4

2

3

RỊ
T
N H ỘI
Í
H
C ÃH
-X

www.trungtamtinhoc.edu.vn


3. SỰ ĐỐI LẬP GIỮA ĐƯỜNG LỐI
ĐÊMÔCRIT VÀ ĐƯỜNG LỐI PLATON

Bản thể luận
Quan niệm về sự sống
và con người


3.1 TƯ TƯỞNG
TRIẾT HỌC CƠ BẢN

Quan niệm về vận động

www.trungtamtinhoc.edu.vn


3.1.1. BẢN THỂ LUẬN
ĐÊMƠCRIT
 Đứng trên lập trường
duy vật vơ thần. Ông
cho rằng cội nguồn của
thế giới là nguyên tử
 Sự hình thành, tan rã
và sự khác nhau của
các sự vật, hiện tượng
là do sự kết hợp hay
tách ra của các nguyên
tử theo những cách
khác nhau, phụ thuộc
vào sự khác nhau của
các nguyên tử

PLATON

 Đứng trên lập trường duy
tâm.
 Ông khẳng định bản nguyên
của thế giới là “thế giới ý niệm”,

tồn tại chân thật, vĩnh cửu,
bất biến.Thế giới ý niệm có
trước, sinh ra thế giới vật
cảm tính.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


3. SỰ ĐỐI LẬP GIỮA ĐƯỜNG LỐI
ĐÊMÔCRIT VÀ ĐƯỜNG LỐI PLATON

1. Bản thể luận
2. Quan niệm về sụ sống
và con người

3.1 TƯ TƯỞNG
TRIẾT HỌC CƠ BẢN

3. Quan niệm về vận động

www.trungtamtinhoc.edu.vn


3.1.2. QUAN ĐIỂM VỀ SỰ SỐNG VÀ CON NGƯỜI

Sự sống và con
người là kết quả
tất yếu của tự
nhiên phát triển
từ thấp đến cao.

 Con người có
linh hồn, sự vật
khơng có linh
hồn. Linh hồn
mất đi cùng với
sự chết của con
người


 Bác

ĐÊMÔCRIT

bỏ thuyết linh hồn

 Ông đưa ra thuyết
linh hồn bất tử.
 Cơ thể con người
do nước, lửa,
khơng khí và đất
tạo ra. Linh hồn
con người do
PLATON
thần thánh ban
nên bất tử
 Toàn bộ học thuyết của

ông vẫn là hệ thống duy
tâm khách quan thần bí


bất tử
www.trungtamtinhoc.edu.vn


3. SỰ ĐỐI LẬP GIỮA ĐƯỜNG LỐI
ĐÊMÔCRIT VÀ ĐƯỜNG LỐI PLATON

1. Bản thể luận
2. Quan niệm về sự sống
và con người

3.1 TƯ TƯỞNG
TRIẾT HỌC CƠ BẢN

3. Quan niệm về vận
động

www.trungtamtinhoc.edu.vn


3. 1. 3. QUAN ĐIỂM VỀ VẬN ĐỘNG
ĐÊMƠCRIT

• Chưa tìm ra ngun nhân
của sự vận động.
• Tuy nhiên ơng giải thích
sự vận động gắn với vật
chất, vận động có động cơ
tự thân của ngun tử,
cịn khơng gian là điều kiện

của vận động.
-> Thế giới là sự thống nhất
giữa tồn tại của nguyên tử
với không tồn tại là 1 kết
luận duy vật.

PLATON
• Tìm ngun nhân của sự vận
động ở lĩnh vực tinh thần, ở
thần tình ái, ở linh hồn.
• Linh hồn Thế giới làm cho
vũ trụ vận động, còn linh hồn
riêng biệt làm cho sự vật vận
động
-> Cho rằng mọi sự vật được
tạo ra phụ thuộc vào mục đích
của thần thánh.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


3.2. VỀ NHẬN THỨC LUẬN
ĐÊMÔCRIT
 Đối tượng nhận thức
là giới tự nhiên
 Mục tiêu: đạt tới bản
chất của sự vật

PLATÔN
 Đối tượng, mục tiêu của nhận

thức: thế giới ý niệm
 Tuyệt đối hóa nhận thức là lý
tính. Ơng cho rằng nhận thức
cảm tính chỉ là những “tưởng
tượng”, những kiến giải về
“cái bóng của ý niệm” nên nó
khơng chân thực, lý tính ở
trình độ “trực giác trí tuệ” mới
chân thực
www.trungtamtinhoc.edu.vn


3.3. VỀ ĐẠO ĐỨC HỌC
Hướng đạo đức vào đời sống
hiện thực, hạt nhân của nó là
lương tâm trong sáng, tinh thần
lành mạnh của từng cá nhân
 Tư tưởng về đời sống kinh tế - xã
hội là cơ sở của đời sống đạo
đức.
. Xuất phát từ bản chất con người
để định nghĩa về đạo đức. Sự
hài lòng hay ko hài lòng là động
lực của mọi hành vi.
 Theo ông, xét cho cùng vấn đề
trau dồi đạo đức là vấn đề làm
sao con người đạt được những tri
thức cần thiết



Đêmôcrit
(460 - 370 trCN)

www.trungtamtinhoc.edu.vn


3.3. VỀ ĐẠO ĐỨC HỌC
Hướng đạo đức vào đời sống
của thế giới ý niệm
Ơng cho rằng chỉ có tầng lớp các
nhà triết học và quý tộc mới đạt
đạo đức thanh cao.
Đạo đức của thường dân chỉ là sự
kìm chế dục vọng thấp hèn
Nơ lệ khơng có đạo đức
.


Platơn
(427 - 347trCN)

Đạo đức học của Platôn là thứ đạo đức duy tâm, tơn
giáo. Phân biệt đẳng cấp, hồn tồn đối lập với đạo đức
tiến bộ của Đêmơcrít

www.trungtamtinhoc.edu.vn


3.4. VỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI
Bảo vệ chế độ chiếm hữu nô lệ, đứng

trên lập trường cả phái dân chủ chủ nơ.
Nhà nước đóng vai trị duy trì trật tự và
điều hành hoạt động xã hội
ĐÊMÔCRIT

Ủng hộ nền dân chủ nhưng khơng hạ
thấp vai trị của lý trí, ơng địi hỏi phải có
luật thành văn để quản lý xã hội
Ơng cho rằng thần thánh là do nỗi sợ hãi
của con người tạo ra.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


3.4. VỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI

Đứng trên lập trường của phái chủ nô quý tộc,
bảo vệ chế độ nô lệ bằng mọi giá.

PLATƠN

Theo ơng, xã hội phải duy trì các hạng người
khác nhau, khơng thể có sự bình đẳng hồn
tồn giữa mọi người. Nhà nước xuất hiện để
đáp ứng nhu cầu đó.
Ơng cho rằng nhà nước cộng hịa là “nhà nước
lý tưởng”.

www.trungtamtinhoc.edu.vn



KẾT LUẬN
 Đêmôcrit và Platôn xuất phát từ tầng lớp chủ
nô nên quan điểm triết học của họ là triết học
của giai cấp chủ nơ, nó mang tính giai cấp sâu
sắc. Tuy nhiên tư tưởng triết học của hai ơng
có sự khác nhau, nhất là trong cách giải quyết
vấn đề: dựa trên lăng kính duy vật hay duy
tâm.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


KẾT LUẬN
 Cuộc đấu tranh giữa đường lối triết học duy vật vơ
thần của Đêmơcrít với đường lối duy tâm khách
quan của Platôn là sự phản ánh cuộc đấu tranh kiên
quyết giữa tầng lớp chủ nơ dân chủ tiến bộ
(Đêmơcrít là người đại diện) với tầng lớp chủ nô quý
tộc, phản dân chủ (Platơn là người đại diện).
 Đêmơcrít ca ngợi chế độ dân chủ chủ nô, bảo vệ tự
do, tình thân ái và lợi ích của cơng dân. Cịn Platôn lại
bảo vệ chế độ quân chủ chủ nô, bảo vệ lợi ích của
tầng lớp quý tộc, chống lại dân chủ

www.trungtamtinhoc.edu.vn


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×