Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Bài tập cá nhân TÍNH CÁCH cá NHÂN và ĐỊNH HƯỚNG HÀNH VI cư xử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.95 KB, 10 trang )

Bài tập cá nhân TÍNH CÁCH CÁ NHÂN VÀ ĐỊNH HƯỚNG HÀNH VI CƯ XỬ

MBTI

Tính cách cá nhân – Bản đánh giá học viên:
1. Hướng ngoại(E) – Hướng nội(I)
2. Giác quan(S) – Trực giác(N)
3. Lý trí(T) – Cảm tính(F)
4. Đánh giá(J) – Lĩnh hội(P)

I. Nguồn năng lượng định hướng tự nhiên nhất của bạn là gì:
Nếu Tôi là người hướng nội, Tôi sẽ ít giao tiếp. Và điều quan trọng là nên tránh
những nghề có liên quan, đòi hỏi sự xã giao cao như ngoại giao, tiếp thị, kinh doanh,
hướng dẫn viên du lịch, vận động viên thể thao, thi công tại hiện trường…
Những ngành nghề phù hợp nhiều với tính hướng nội như dạy học, thầy thuốc,
khảo sát, thiết kế, văn phòng, quản trị nhân sự, quản trị hành chính, nghiên cứu khoa
học, hoạt động nhân viên…
Tuy nhiên, phân biệt chỉ mang tính chất tương đối, điều này còn phụ thuộc rất
nhiều vào các tính cách ngoài hướng nội và hướng ngoại . Đặc biệt còn tùy thuộc vào
sự điều chỉnh tâm tính cá nhân, hướng nội và hướng ngoại, cái nào nhiều hơn cái nào.
Không hẳn hướng nội là tốt hoặc xấu. Bản chất nào cũng có mặt hay và dở của nó.
Nếu biết khai thác những mặt mạnh của mình và hạn chế những mặt yếu, đồng thời
khắc phục chúng.
Để nhận biết sự thích ứng đó, trước hết cần thấy rõ sự thích nghi tính hướng nội


/ hướng ngoại với những công việc liên quan tới nhiều ngành nghề khác nhau. Bảng
liệt kê đối xứng sau đây

NGƯỜI HƯỚNG NGOẠI


Stt

NGƯỜI HƯỚNG NỘI

1 Thích sự đa dạng và hành động

Thích sự yên tĩnh để tập trung

2 Thích làm nhanh và sôi nổi

Thích cẩn thận và sâu lắng

3 Không thích làm nhiều chi tiết

Thích kỹ lưỡng từng chi tiết

4

5

6

7

8

9

10


Chọn công việc có tiếp xúc với nhiềuChọn công việc ít tiếp xúc với nhiều
người

người

Nặng về quan hệ đối ngoại để liên kết và Nặng về trầm tư và động não để độc
hợp tác

lập và sáng tạo

Thích làm việc ngoài văn phòng, xa bàn Thích ngồi làm ở văn phòng, gắn
giấy

với bàn giáy

Quan tâm, thích thú từ hiệu quả thực tếQuan tâm, thích thú từ ý nghĩa sâu
của công việc

sắc của công việc

Không để ý tới sự ngắt quãng công việc Không thích bị ngắt quãng công
vì điện thoai

việc bởi điện thoại

Thường hành động nhanh nhưng ít liên Thường hành động chậm nhưng liên
tục

tục, kiên trì


Thường bực mình khi công việc phải kéoKhông bận tâm khi phải kéo dài
dài...v.v…

công việc…v.v…
Lựa chọn bản thân: Hướng ngoại (E)

II. Cách lĩnh hội hoặc hiểu biết nào “tự động” hoặc tự nhiên:
Stt
1

CÁC ĐẶC ĐIỂM GIÁC QUAN

CÁC ĐẶC ĐIỂM TRỰC GIÁC

Sống với hiện tại, chú ý các cơ hội đang Sống với tương lai, thích cơ hội mang
có, hiện tại

tính tương lai

2

Sử dụng các giác quan thông thường

Sử dụng trí tưởng tượng

3

Tính gợi nhớ giàu chi tiết về thông tin

Tính gợi nhớ nhấn mạnh vàongữ cảnh



4

Xử lý hành động nhanh nhậy, quyết đoán

5

Thông tin rành mạch, rõ ràng

Xử lý hành động suy xét, cân nhắc
Thông tin không cụ thể, dữ liệu không
thống nhất

Lựa chọn bản thân: Giác quan (S)
III. Việc hình thành sự Phán xét và lựa chọn nào là tự nhiên nhất:
Phần Lý trí (T) của bộ não chúng ta phân tích thông tin một cách khách quan.
Nó hoạt động dựa trên các nguyên tắc đáng tin cậy, rút ra và hình thành kết luận một
cách hệ thống. Nó là bản chất luận lý của chúng ta. Phần Cảm tính (F) của bộ não chúng
ta rút ra kết luận một cách cảm tính và chút nào đó hành xử mang tính thiếu công minh,
dựa vào sự thích/ không thích, ảnh hưởng tới những thứ khác, và tính nhân bản hay các
giá trị thẩm mỹ. Đó là bản chất cảm tính của chúng ta. Trong khi mọi người sử dụng hai
phương tiện này để hình thành nên kết luận, mỗi chúng ta đều có xu hướng thiên lệch về
một cách nào đó vậy nên khi chúng hướng ta theo những hướng đối lập nhau – sẽ chỉ có
một cách được lựa chọn.
ĐẶC ĐIỂM SUY NGHĨ (T)

Stt
1


Tự động tìm kiếm thông tin

2

Sáng tạo trong công việc

3

4

ĐẶC ĐIỂM CẢM TÍNH (F)
Tự động sử dụng các cảm xúc cá nhân
Phản xạ một cách tự nhiên với nhu cầu và
phản ứng của con người.

Dễ dàng đưa ra các phân tích giá trị và Tìm kiếm sự đồng thuận và ý kiến tập thể
một cách tự nhiên

quan trọng

Chấp nhận mâu thuẫn như một phần tự Không thoải mái với mâu thuẫn; có phản
nhiên

ứng tiêu cực với sự không hòa hợp
Lựa chọn bản thân: Lý trí (S)

IV. "Xu hướng hành xử của bạn" với thế giới bên ngoài thế nào:
Stt
1


TÍNH CÁCH ĐÁNH GIÁ

TÍNH CÁCH LĨNH HỘI

Lập kế hoạch tỉ mỉ và cụ thể trước khi Thoải mái tiến hành công việc, không
hành động.

cần lập kế hoạch; vừa làm vừa tính

2

Tập trung vào hành động hướng công
Thích đa nhiệm, đa dạng, làm và chơi
việc; hoàn thành các phần quan trọng
kết hợp
trước khi tiến hành.

3

Làm việc tốt nhất và tránh stress khiChịu được áp lực về thời hạn, thời gian


4

cách xa thời hạn cuối.

công việc

Sử dụng các mục tiêu, thời hạn và chu


Tránh sự ràng buộc gây ảnh hưởng tới

trình chuẩn để quản lý cuộc sống

sự mềm dẻo, tự do và đa dạng.

Lựa chọn bản thân: Lĩnh hội (P)

Bốn chữ cái biểu hiện tính cách của tôi
E

S

T

P

BẢN ĐÁNH GIÁ SAU KHI HỌC XONG MÔN HỌC OB
TÍNH CÁCH CÁ NHÂN VÀ ĐỊNH HƯỚNG HÀNH VI CƯ XỬ

Tính cách cá nhân quyết định đến hành vi ứng xử của con người đối với các vấn
đề, các mối quan hệ, tuân theo một sơ đồ sau:

Hành vi ứng xử của một người như thế nào có thiên hướng tùy thuộc phần
nhiều vào tri thức của họ, có thể gọi đó là người duy lí. Người như thế thường có thái
độ và xử sự theo cách và khả năng hiểu, nhận thức được vấn đề đến đâu: hiểu, biết,
phù hợp với nhận thức của mình thì hành động, ngược lại thì không.
Theo thiên hướng tùy thuộc nhiều vào lợi ích, loại ứng xử này tạm gọi là duy
lợi. Người duy lợi thấy việc gì có lợi cho mình thì hành động, không thì thôi, đứng
ngoài cuộc. Chủ nghĩa thực dụng và tinh vi hơn là cơ hội thuộc loại này.



Loại hành vi ứng xử chủ yếu xuất phát từ tín ngưỡng hay niềm tin, có thể coi là
duy tín, hay tín điều chủ nghĩa. Điều đó không nhất thiết xuất phát từ tri thức, mà có
thể xuất phát từ tiềm thức hay vô thức. Bởi vậy dễ bị rủ rê, lôi kéo, huyễn hoặc, lợi
dụng bởi những luận thuyết mơ hồ, tệ hơn là bởi những tà thuyết không có luận cứ
khoa học.
Người ứng xử thiên về tập tính hay thói quen sống thuộc nhóm người ít sáng
tạo, thích lựa chọn những gì dễ dàng, có sẵn, chủ nghĩa kinh nghiệm. Những thói quen
khi được xã hội hóa, trở thành tiền lệ, tập quán hành xử của cộng đồng có tác dụng vô
cùng to lớn. Nó sẽ là vật cản vô hình, dai dẳng khi là thói quen lạc hậu, trì trệ. Nó phá
hoạt cả xã hội khi là thói quen xấu. Nó làm xã hội trật tự tiến bộ nếu là những thói
quen của kỉ cương, của đạo đức và của văn minh.
Như vậy hành vi ứng xử của con người tuân thủ theo các qui luật tâm lí:
Trên cơ sở thừa nhận những mệnh đề sau:
Sự vật hiện tượng nào, cá thể nào cũng có khuynh hướng tiến tới trạng thái ổn
định, cân bằng động, của riêng nó (vi mô) và của môi trường (vĩ mô)
Sự cân bằng của vi mô và của vĩ mô có thể là khác nhau trong những thời điểm
khác nhau (sự lệch pha). Mỗi cá thể cần phải tự điều chỉnh để phù hợp với trạng thái
cân bằng của vĩ mô chứ không phải là ngược lại.
Với mỗi cá thể, sự tồn tại trước mắt quan trọng hơn sự phát triển lâu dài. Tuy
nhiên sự phát triển làm cho sự tồn tại đi đến trình độ cao hơn về chất
Sự tự bảo vệ để tồn tại, trong đó các điểm yếu không được phép bộc lộ, mâu
thuẫn nội tại được ngụy trang. Sự tự hoàn thiện để phát triển, trong đó cái bất hợp lí
cần phải được thay đổi, mâu thuẫn nội tại cần phải giải quyết
Mỗi cá thể có một năng lực, cơ hội ứng xử riêng, cung cách hội nhập riêng tùy
theo cách mà nó chọn là tồn tại hay phát triển, bởi vậy nó sẽ có khuynh hướng bộc lộ
hay giấu mình.
Qui luật bù trừ:
Thông thường về tiến trình, hình thức ( biểu hiện bên ngoài ) thế nào thì nội

dung (phẩm chất bên trong) thế ấy. Nội dung có sẵn hoặc phải tích lũy trong một thời
gian lâu dài, để đến một lúc nào đó đi đến thay đổi hẳn về chất theo chiều hướng mạnh


mẽ, bộc lộ. Hình thức là cái khiến cho nội dung dễ được tồn tại trong môi trường luôn
ở trong động thái cạnh tranh và đào thải, với chiều hướng chính danh và giản dị. Khi
nội dung chưa đủ mạnh và hoàn thiện thì hình thức có khuynh hướng ngụy tạo, giả
trang, phân thân (biến hóa) để thích ứng nhanh với các sắc thái nhất thời của môi
trường, khả dĩ bù đắp cái thiếu hụt của nội dung. Ví dụ nghèo hay nói đến nhân nghĩa,
dốt hay nói chữ, không hiểu biết nhiều thì ưa nói to tát, người bé nhỏ hay nói đến
những cái cao, hoành tráng, không có quyền lực và sức mạnh thì hay mượn lời người
có địa vị.v.v...
Qui luật Bất thường:
Khi người ta có điều gì cảm thấy bất ổn do sự khiếm khuyết về nội dung hay
hình thức, trước một hoàn cảnh, một tình huống có đột biến hay không được dự liệu
trước, người ta cố che dấu điều ấy trước đối tác. Nhưng càng làm như thế thì càng bộc
lộ sự ngụy tạo, giả trang hay phân thân của hình thức, sự kém cỏi đi của nội dung. Nếu
tình trạng đó kéo dài, trong môi trường hỗn tạp không có chuẩn mực, người ta có thể
trở thành kẻ trí trá và cơ hội chuyên nghiệp vì họ phải tập trung phần lớn tinh lực vào
tạo hình thức chứ không phải là củng cố nội dung
Qui luật điểm yếu:
Ở đây là điểm yếu cơ bản của một cá nhân. Trong một xã hội không có tính
giao lưu cao thì người ta khó biết được chính xác và kịp thời điểm yếu, điểm mạnh của
mình là gì. Còn trong một môi trường thiên nhiên xã hội có mối quan hệ qua lại khăng
khít của sự giao lưu, cạnh tranh và đào thải thì mỗi cá nhân trước hết biết rất rõ điểm
yếu của mình là gì. Điểm mạnh có khi còn chưa thể bộc lộ thì đương nhiên điểm yếu
phải che dấu thật kĩ, không để đối phương phát hiện ra. Bởi vậy cách bộc lộ kiểu ễnh
ương kêu tiếng bò rống, khỉ học tiếng hổ gầm hay chim sẻ muốn xù lông như đại bàng
nhiều khi lại là nhược điểm lớn của sự ngụy trang. Cách ứng xử tinh vi hơn là nó giành
cho mình một vai trò gì đó trong cộng đồng, điểm yếu đó của cá nhân sẽ có nhiều khả

năng được bảo vệ cao bởi cộng đồng nhờ vai trò của cá nhân trong cộng đồng ấy, kiểu
xấu chàng hổ ai, hoặc như con ong chúa trong tổ của mình vậy. Cách khác là bằng tiểu
xảo đánh đồng cá nhân với tập thể để làm yếu đi sự tấn công vào điểm yếu của họ.
Kiên trì với cách viết của mình, tôi cố gắng càng ít càng tốt áp đặt cách tôi cho
là nên ứng dụng như thế này hoặc thế khác… Điều đó xin nhường cho các Bạn, với


bài viết ngắn này chỉ có ý nghĩa như sự đúc kết từ nghiên cứu, quan sát và trải nghiệm
của tôi trong quá trình học môn OB.
Hướng ngoại
“ Tôi chưa bao giờ gặp một người nào mà tôi không tìm thấy nơi họ một cái gì đáng
cho tôi học hỏi “
- Afred de Vigny Hướng ngoại phù hợp với một con người như tôi, với phong thái nhanh nhẹn và
có trách nhiệm trong mọi vấn đề, công việc.
Là một cá nhân thích công việc đòi hỏi tính năng động, sáng tạo và liên quan
tới nhiều người, quan tâm, thích thú từ hiệu quả thực tế của công việc.
Trong mọi mặt của cuộc sống, xã hội luôn có muôn vàn sự thay đổi, sự khác
biệt, sự đa dạng về mọi mặt, khó khăn.
Là con người ham học hỏi, có tính cách hướng ngoại, dễ gần, giao lưu , luôn lạc
quan và nhiệt tình, cởi mở và thân thiện, luôn tạo mối quan hệ tốt với mọi người. luôn
thích những mối quan hệ đa dạng, các mối quan hệ giúp tôi rất nhiều trong cuộc sống
cũng như trong công việc. Điều đó đã giúp cho tôi có thêm nhiều kinh nghiệm sống và
hòa nhập với thế giới bên ngoài.
Giác quan
Cá nhân tôi là một con người có suy nghĩ, biết áp dụng những kinh nghiệm
trong quá khứ để sử lý những vấn đề trong hiện tại. Tôi thích những thông tin rành
mạch, rõ ràng. Tôi ghét phải phán đoán. Tuy nhiên, trong cuộc sống không phải lúc
nào cũng như mình muốn. Cuộc sống, công việc có hàng trăm hàng ngàn những tình
huống khác nhau, cách sử lý khác nhau và khi đấy bắt buộc con người ta phải động
não, phải phán đoán sự việc và lúc đó cần linh hoạt sử dụng trí tưởng tượng khám phá

triển vọng và cơ hội trong tương lai.
Lý trí – Tình cảm
“Hãy nhớ rằng không ai có thể tự nhận mình là “chuyên gia”. Cuộc sống luôn có
những giây phút trải nghiệm, lựa chọn. Cách học hỏi duy nhất là biết tinh ý, để mắt tới
mọi việc”


Thử đặt mình vào các tình huống để hình dung bản thân sẽ xử sự như thế nào.
Điều này rất hữu ích khi một lúc nào đó bạn rơi vào hoàn cảnh tương tự.
Tuy nhiên, cũng cần nhận thức rằng cuộc sống luôn có những điều ngoài tầm
kiểm soát. Ban đầu, bạn có thể thấy thật là ngớ ngẩn khi luôn tin chắc rằng mình đang
làm đúng. Điều đó vẫn thường xảy ra. Hãy chỉ tập trung vào những gì bạn có thể làm.
`Thực sự tôi đã rất nhiều lần đưa ra quyết định của mình trước một vấn đề hay
sự việc nào đó chỉ thiên về lý trí. Trước khi ra quyết định tôi chủ động tìm kiếm thông
tin và sự hợp lý , tôi lên kế hoạch cụ thể đến khi nào phải hoàn thành. Tôi chấp nhận
mâu thuẫn như một phần tự nhiên và bình thường trong mối quan hệ của con người.
Tuy nhiên tôi nghĩ rằng, để đạt được hiệu quả như mong muốn cần phải biết kết hợp
hài hoà giữa lý trí và cảm tính.
Đôi lúc, để có quyết định sáng suốt nhất bạn phải “bỏ rơi” Lý trí và “đi theo”
tiếng gọi của Trái tim. Nhưng cũng có khi bạn bắt mình nghe theo sự mách bảo của Lý
trí vì có thể Trái tim đang lầm đường.
Thực ra lựa chọn sáng suốt thường là kết quả sự kết hợp cân bằng giữa Lý trí và
Tình cảm - giữa Khối óc và Trái tim. Ấy là khi Trái tim cảm thấy thoải mái còn Lý trí
mách bảo bạn rằng đó là phương án tốt nhất có thể lựa chọn
Học cách bước đi
Mỗi lần đứng trước quyết định theo Lý trí hay Trái tim, bạn hãy nghĩ xem mọi
chuyện có thể xảy ra như thế nào. Để ý đến cảm xúc của mình, và hơn thế nữa, cảm
xúc, phản ứng của mọi người xung quanh.
Hãy nhớ rằng không ai có thể tự nhận mình là “chuyên gia”. Cuộc sống luôn có
những giây phút trải nghiệm, lựa chọn. Cách học hỏi duy nhất là biết tinh ý, để mắt tới

mọi việc.
Thử đặt mình vào các tình huống để hình dung bản thân sẽ xử sự như thế nào.
Điều này rất hữu ích khi một lúc nào đó bạn rơi vào hoàn cảnh tương tự.
Tuy nhiên, cũng cần nhận thức rằng cuộc sống luôn có những điều ngoài tầm
kiểm soát. Ban đầu, bạn có thể thấy thật là ngớ ngẩn khi luôn tin chắc rằng mình đang
làm đúng. Điều đó vẫn thường xảy ra. Hãy chỉ tập trung vào những gì bạn có thể làm.


Tổng kết lại bản thân thì tôi thuộc tuýp người năng động, là một tuýp người
luôn hoạt động, biến mọi thứ từ lý thuyết trở thành thực tiễn. Tuy nhiên, trong quá
trình hoạt động, những người năng động có thể trở nên không thân thiện với những
người khác khi họ quá mạnh mẽ, họ có thể bị nhìn nhận như những kẻ tự cao tự đại,
hay lấn át người khác và thích ra lệnh. Họ có thể chẳng quan tâm đến quyền lợi hoặc
cảm xúc của ai ngoài họ. Khi họ áp đặt những mục tiêu và ý nghĩ của mình lên người
khác, họ đã tự gây ra cho mình sự tức giận và phản đối của người khác. Chính vì vậy,
định hướng cho các hành vi cư xử của tôi phải được điều chỉnh. Tôi phải biết lắng
nghe và đưa ra những ý kiến mở để mọi người cùng đóng góp. “
Môn học hành vi tổ chức đã giúp tôi phương pháp nhận định, đánh giá chính
xác hơn về tính cách của mình, hiểu sâu hơn về hành vi tổ chức, kiểm soát được hành
vi của bản thân từ đó định hướng những hành vi ứng xử của mình trong tương lai.
Môn học sẽ giúp tôi làm việc một cách hiệu quả hơn, đạt được những thành công của
cá nhân và góp phần vào thành công chung của tổ chức.

BIG 5
Mười điểm ghi nhận tính cách cá nhân
Tôi tự thấy mình

1

2


3

4

5

6

1. Hướng ngoại, nhiệt huyết

x

2. Chỉ trích, tranh luận

x

3. Đáng tin cậy, tự chủ

x

4. Lo lắng, dễ phiền muộn

x

5. Sẵn sang trải nghiệm, một

x

con người phóng khoáng

6. Kín đáo, trầm lặng

x

7. Cảm thông, nồng ấm

x

8. Thiếu ngăn nắp, bất cẩn

x

9. Điềm tĩnh, cảm xúc ổn định
10. Nguyên tắc, ít sáng tạo

7

x
x


1 = Cực kỳ phản đối

4 = Trung lập

2 = Rất phản đối

5 = Đồng ý

3 = Phản đối


6 = Rất đồng ý
7 = Cực kỳ đồng ý



×