Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - PGS.TS. Lưu Trường Văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.38 KB, 44 trang )

ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM
KHOA XÂY DỰNG & ĐIỆN

BÀI GIẢNG VỀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Dành cho sinh viên Khoa Xây Dựng & Điện
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM

1


Họ và tên: LƯU TRƯỜNG VĂN
Năm sinh: 1965
Giáo dục:
Tốt nghiệp Kỹ sư xây dựng, Đại học Bách Khoa, 1991.
Tốt nghiệp chương trình đào tạo kinh tế Fulbright (FETP) “Kinh tế học
ứng dụng cho phân tích chính sách”, 1998.
Tốt nghiệp Master of Engineering in Construction Management, Asian
Institute of Technology (AIT), Thailand, 2002.
Tiến sỹ chuyên ngành Kỹ thuật & Quản lý xây dựng tại Pukyong
National University (PKNU),Busan, Korea, 2009
• Lónh vực nghiên cứu: Quản lý dự án, Phân tích & thẩm định đầu tư XD bất động sản, Phương pháp nghiên cứu
• Email:
• Website: />• Điện thoại di động: 0972016505
• Cơ quan: P.312, 97 Võ Văn Tần, Q.3, TP.HCM





Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM

2


1. Khái niệm chung về nghiên
cứu và nghiên cứu khoa học

Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM

3


1.1. Nghiên cứu và nghiên cứu
khoa học

Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM

4


Nghiên cứu là gì?
• Nghiên cứu có thể được định nghĩa như là sự
tìm kiếm kiến thức, hoặc như là sự khảo sát có
hệ thống, với sự vận dụng trí não để thiết lập
các sự kiện mới, thường sử dùng phương pháp
khoa học. (Nguồn:
/>
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM


5


Nghiên cứu khoa học là gì?
• Nghiên cứu khoa học (NCKH) là một hoạt động
của con người nhằm mở rộng tri thức qua các
phương pháp khoa học (Nguyễn Văn Tuấn, 2011).
• NCKH phải nằm mục tiêu phát triển tri thức mới,
đóng góp thêm tri thức cho kho tàng của con người
• NCKH là một cuộc điều tra hay khảo sát có hệ thống

Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM

6


1.2. Phân biệt phát minh và
sáng chế

Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM

7


Phát minh
• Là hoat động phát hiện của con người ra các
đối tượng tồn tại sẳn có trong hiện thực khách
quan, độc lập với con người
• Thông thường người ta gọi chính đối tượng đó
là phát minh

• Một phát minh khoa học thường không
mang lại lợi ích kinh tế ngay

Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM

8


Sáng chế
• Hiểu theo nghĩa rộng: là hoạt động chế tạo của
con người ra đối tượng không tồn tại sẳn có
trong hiện thực khách quan
• Thông thường người ta gọi chính đối tượng đó là
sáng chế
• Lợi ích kinh tế của phát minh khoa học thường
thể hiện qua các sáng chế có sử dụng các phát
minh khoa học trong đó.
• Cũng nhờ những sáng chế mới, người ta có thêm
công cụ để có được những phát minh mới
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM

9


Sáng chế
• Hiểu theo nghĩa hẹp: là giải pháp kỹ thuật có tính mới
và tính ích lợi
• Nhà sáng chế kỹ thuật phải viết hồ sơ trình bày 3 nội
dung:
– Giải pháp của mình

– Tính mới của giải pháp
– Tính ích lợi của giải pháp

nộp cho cơ quan nhà nước có thểm quyền xem xét. Nếu
hồ sơ thỏa mãn các yêu cầu, nhà nước cấp cho tác giả
bằng độc quyền (patent) với thời gian độc quyền nhất
định (ở Mỹ là 17 năm). Lúc này giải pháp cho trước mới
được gọi là sáng chế, chính thức theo nghĩa luật pháp
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM

10


• Sự tò mò là cần
thiết để là một nhà
nghiên cứu khoa
học giỏi

Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM

11


1.3. Các đặc trưng của một
nghiên cứu tốt

Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM

12



Các đặc trưng của một nghiên cứu
tốt
Định nghĩa rõ ràng mục đích & các mục tiêu n.cứu
Quá trình nghiên cứu đi vào chi tiết
Thiết kế nghiên cứu đã được hoạch định thấu đáo

Tiêu chuẩn đạo đức cao
Vạch rõ những giới hạn của nghiên cứu
Phân tích đầy đủ
Báo cáo rõ ràng
Các kết luận có minh chứng
Đáng tin cậy
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM

13


2. Chọn đề tài nghiên cứu khoa
học

Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM

14


• Đối với người mới bước vào nghiên cứu khoa
học, điều khó nhất là tìm được ý tưởng, tìm
được chủ đề, tìm được hướng để nghiên cứu
• Và từ đó xác định CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

(RESEARCH QUESTIONS)
• Có nhiều cách khác nhau để tìm được chủ
đề nghiên cứu

Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM

15


2.1. CÁCH 1: ĐỌC NHỮNG
BÀI BÁO KHOA HỌC
CHUYÊN NGÀNH

Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM

16


Đọc thật nhiều các bài báo
• Tìm đọc các bài báo chuyên ngành trong các
tạp chí chuyên ngành của Việt Nam và quốc tế
• Hãy đọc và đọc thật nhiều các bài báo chuyên
ngành bạn sẽ tìm ra các ý tưởng để làm luận văn
• Sau khi đọc thật nhiều các bài báo chuyên
ngành, bạn cũng sẽ hình dung ra quy trình
làm một nghiên cứu khoa học với một chủ đề
nào đó
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM

17



• Kinh nghiệm bản thân: Các bài báo chuyên
ngành là nguồn đề tài vô tận cho các hướng
nghiên cứu
– Một bài báo về ứng dụng BBNs để dự báo khả
Chủ đề mới: Ứng dụng
năng chậm tiến độ
BBNs để dự báo khả năng vượt chi phí
– Một bài báo với tựa đề như sau: “Testing
Herzberg’s two-factor theory in the Thai
construction industry” sẽ dẫn đến ý tưởng
nghiên cứu: “Kiểm nghiệm lý thuyết 2 nhân tố
của Herzberg trong các công ty thi công Việt
Nam”
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM

18


• Thậm chí tìm đọc các bài báo chuyên ngành
khác gần gủi với chuyên ngành mà bạn quan
tâm cũng rất hữu ích để tìm ra các chủ đề cho
luận văn của bạn
• Các bài báo dạng REVIEW PAPER thường rất
hữu ích cho nhà nghiên cứu

Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM

19



Tìm kiếm các nghiên cứu tương tự, các
bài báo







Nên dùng “Key words = từ khóa” để tìm kiếm
Đọc các luận văn cao học trên thư viện
Đọc các luận văn cao học trên internet
Đọc các nghiên cứu khoa học đã công bố
Đọc các luận văn đại học, ….
Nên dùng “Google Scholar”

Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM

20


2.2. CÁCH 2: THẢO LUẬN
VỚI THẦY/CÔ

Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM

21



• Các Thầy/Cô - những người đủ tư cách
hướng dẫn luận văn cao học – sẽ giúp các
bạn tìm được chủ đề nghiên cứu thích hợp
thông qua kinh nghiệm và thành tích nghiên
cứu của họ
• Các bạn sẽ có lợi thế khi được các Thầy/Cô có
tên tuổi trong giới khoa học (nhiều bài báo)
hướng dẫn nghiên cứu, dìu dắt bạn trên con
đường khoa học
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM

22


• Thông qua internet, website cá nhân của
từng Thầy/Cô, …, bạn có thể tìm được các
Thầy/Cô có nhiều kinh nghiệm trong nghiên
cứu. Điều này thường thể hiện thông qua số
lượng bài báo khoa học đã đăng của
Thầy/Cô đó nhiều hay ít.
• Trực tiếp liên lạc với Thầy/Cô đó để đề nghị
được hướng dẫn. Nếu Thầy/Cô đó đồng ý,
họ sẽ giao đề tài phù hợp cho bạn
Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM

23


2.3. CÁCH 3: TỪ KINH NGHIỆM

THỰC TẾ CỦA BẠN hoặc TỪ
TRÍ TƯỞNG TƯỢNG CỦA BẠN

Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM

24


Kinh nghiệm làm việc
Chủ đề nên
nghiên cứu

Trí tưởng tượng

Quan sát thế giới xung quanh


×