Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Báo cáo tóm tắt luận văn tốt nghiệp Ảnh hưởng của nhiệt độ và chất bảo quản đến phẩm chất thanh long chiếu xạ (Hylocereus undatus (Haw.) Britt. et Rose)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.3 MB, 44 trang )

ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH
LỚP: DH07NHA

Báo cáo tóm tắt luận văn tốt nghiệp
ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ
VÀ CHẤT BẢO QUẢN ĐẾN
PHẨM CHẤT THANH LONG CHIẾU XẠ
(Hylocereus undatus (Haw.) Britt. et Rose]
GVHD: Th.S Thái Nguyễn Diễm Hương
TS. Nguyễn Hữu Đạt
SVTH : Lê Thị Thùy Ninh


NỘI DUNG BÁO CÁO

❖Chương 1. MỞ ĐẦU
❖Chương 2. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP
❖Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
❖Chương 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ


Chương 1
MỞ ĐẦU


1.1 Đặt vấn đề
❖ Cây thanh long (Hylocereus undatus (Haw.) Britt. et Rose] là
loại cây nhiệt đới, chịu hạn giỏi nên trồng nhiều ở những vùng
nóng => Việt Nam là quốc gia thích hợp để trồng thanh long.
❖ Thanh long Việt Nam trồng ở bốn tỉnh chủ lực Bình Thuận,
Long An, Tiền Giang, Tây Ninh đã tạo khối lượng lớn cho


xuất khẩu và tiêu dùng trong nước.
❖ Thị trường Mỹ chấp nhận thanh long chiếu xạ đảm bảo tiêu
diệt ruồi đục trái. Vận chuyển thanh long qua thị trường Mỹ
bằng đường hàng không đã làm cho giá thanh long cao và khó
cạnh tranh. Vấn đề đặt ra là làm sao kéo dài thời gian tồn trữ
mà chất lượng vẫn đảm bảo
Đề tài “Ảnh hưởng của nhiệt độ và chất bảo quản đến
phẩm chất thanh long chiếu xạ Hylocereus undatus (Haw.)
Britt. et Rose” được tiến hành nhằm giải quyết vấn đề trên.


1.2 Mục tiêu
❖Nhằm xác định chất bảo quản thích hợp có thể kéo dài
thời gian bảo quản mà ít ảnh hưởng đến phẩm chất
thanh long chiếu xạ nhất.
❖Xác định mức nhiệt độ phù hợp trong bảo quản.
1.3 Yêu cầu
❖Tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ và chất bảo quản đến
một số đặc tính lý hóa thanh long chiếu xạ trong thời
gian tồn trữ.
1.4 Phạm vi nghiên cứu
❖Thí nghiệm được thực hiện trên giống thanh long ruột
trắng trồng tại Tiền Giang bằng 3 loại chất bảo quản ở
2 mức nhiệt độ (12 ± 20C) và (5 ± 10C)


Chương 2
PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU



2.1 Thời gian và địa điểm
❖Thời gian: Từ tháng 03.2011 đến 06.2011
❖Địa điểm: Mẫu quả trữ lạnh tại công ty cổ phần chiếu xạ
An Phú, Bình Dương. Các phân tích mẫu quả được thực
hiện tại trung tâm kiểm dịch thực vật sau nhập khẩu II –
TP Hồ Chí Minh.

2.2 Điều kiện thí nghiệm
❖Thí nghiệm 1: Tiến hành bảo quản trong kho với nhiệt độ
12 ± 20C, ẩm độ 80%.
❖Thí nghiệm 2: Tiến hành bảo quản trong kho với nhiệt độ
5 ± 10C, ẩm độ 80%.


2.3 Vật liệu thí nghiệm
Thanh long ruột trắng
Chất bảo quản: Ozone, Umikai, PE
2.4 Bố trí thí nghiệm
❖Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng các phương pháp bảo quản
đến chất lượng thanh long chiếu xạ ở nhiệt độ 12 ±
20C
Thí nghiệm bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên. 5 nghiệm
thức tương ứng với 5 phương pháp bảo quản và các
chất bảo quản khác nhau, 3 lần lặp lại.
Số lượng thanh long thí nghiệm:
5NT x 3LLL x 27 trái = 405 trái


➢NT 1: Ozone + Umikai + PE.

➢NT2: Ozone + Umikai.
➢NT3: Umikai + PE.
➢NT4: Ozone + PE.
➢NT5: không sử dụng hóa chất (để tự nhiên) (đối
chứng)
➢Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng các phương pháp bảo
quản đến chất lượng thanh long chiếu xạ ở nhiệt độ
5 ± 1 0C


2.5 Các bước tiến hành thí nghiệm

Rửa trái bằng nước sạch

Hong khô trái

Sục trái trong Ozone

Sục trái với dung dịch Umikai


Quét Parafin

Chiếu xạ

Bao PE

Đóng thùng



2.6 Chỉ tiêu theo dõi

❖Chỉ tiêu vật lý
❖Tổn thất khối lượng (%): % tổn thất = (md – mc)/md
❖Màu sắc vỏ và màu sắc tai: đo bằng máy Color
reader CR - 13, Minolta, Nhật Bản
❖Độ dày vỏ (mm): đo bằng thước kẹp điện tử
❖Độ chắc vỏ trái, thịt trái (kg/cm2): đo bằng máy đo
độ cứng Fruits hardnesstester FHR - 5, Nhật Bản.


❖Chỉ tiêu hóa học
❖Độ Brix (%): Brix kế Atago, RR - 101α (Brix 0 - 45
%), Nhật Bản.
❖Hàm lượng acid hữu cơ (%): đo bằng máy citrus
acidity meter (Model: GMR - 825)
❖Tỷ lệ Brix/acid hữu cơ
❖Tỷ lệ trái hư hỏng và cấp độ hư hỏng
❖Bệnh hại sau thu hoạch: xuất hiện bệnh phân tích tại
trung tâm kiểm dịch thực vật sau nhập khẩu II.


2.7 Phương pháp xử lý số liệu

❖Kết quả thí nghiệm được sử dụng bằng phần mềm
MSTATC, thống kê ANOVA - 1 và trắc nghiệm
phân hạng LSD. Tổng hợp số liệu và vẽ đồ thị bằng
Excel.



Chương 3
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN


3.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của các phương pháp
bảo quản đến phẩm chất thanh long chiếu xạ tại mức
nhiệt độ 12 ± 20C


Bảng 3.1: Tổn thất khối lượng (%) theo thời gian bảo quản

NT
1

7 ngày
2,06c

14 ngày
4,73

2

2,48b

5,4

3

2,14bc


5,15

4

2,17bc

5,21

5

2,98a

5,89

F tính

15,924**

1,144ns

CV(%)

6,99

12,96

Ghi chú: Trong cùng một cột, các số tận cùng giống chữ số thì không khác biệt ý nghĩa về
mặt thống kê theo phép thử LSD.
ns:sự khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê.
**: sự khác biệt rất có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức 0,01



Hình 3.1: Biến đổi màu sắc trái trong bảo quản


Hình 3.2: Biến đổi độ dày vỏ và độ cứng trái trong quá trình bảo quản


Hình 3.3: Biến đổi độ Brix (%) và hàm lượng acid hữu cơ (%)
trong quá trình bảo quản


Bảng 3.2: Độ Brix, hàm lượng acid hữu cơ và tỷ lệ Brix/acid sau
7 ngày bảo quản
NT

Brix (%)

Acid (%)

Brix/acid

1

10,91

1,28a

2


10,93

1,17ab

3

11,63

0,98bc

11,87ab

4

10,62

1,01bc

10,92abc

5

11,40

0,87c

F tính

0,445ns


4,35*

3,67*

CV (%)

9,11

13

16

8,53c
9,35bc

13,37a

Ghi chú: Trong cùng một cột, các số tận cùng giống chữ số thì không khác biệt
ý nghĩa về mặt thống kê theo phép thử LSD
ns: sự khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê
*: sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức 0,05


Bảng 3.3: Biến đổi tỷ lệ hư hỏng (%) theo thời gian bảo quản

NT

15 ngày

22 ngày


29 ngày

36 ngày

43 ngày

1

8,33 (0,77)

36,11 (0,64) b

72,22

86,11

100

2

16,67 (0,82)

38,89 (0,67) b

61,11

83,33

100


3

8,33 (0,77)

16,67 (0,42) b

75,00

91,67

100

4

16,67 (0,82) 80,56 (1,27) a

91,67

100,00

100

5

5,56 (0,75)

75,00

91,67


100

F tính

0,7ns

3,95*

1,25ns

0,86ns

-

CV(%)

7,9

37

22,6

13,23

-

47,22 (0,76) b

Ghi chú: Trong cùng một cột, các số tận cùng giống chữ số thì không khác biệt ý

nghĩa về mặt thống kê theo phép thử LSD
ns: không có sự khác biệt về mặt thống kê. *: khác biệt có ý nghĩa ở mức 0,05
( ) tại 15 ngày số liệu chuyển đổi qua (x + 0,5)1/2
( ) tại 22 ngày số liệu chuyển đổi qua arcsin (x)1/2


Bảng 3.4: Biến đổi chỉ số hư hỏng (0 - 4) theo thời gian bảo quản

NT
1
2
3
4
5
F tính
CV(%)

15 ngày
0,39 (0,86)
0,61 (1,06)
0,3 (0,78)
0,42 (0,89)
0,18 (0,67)
0,41ns
21

22 ngày
1,44 (1,2)
1,44 (1,18)
0,67 (0,82)

2,97 (1,68)
1,61 (1,23)
3,06ns
25

29 ngày
2,39
1,83
2,06
3,42
2,64
1,97ns
30,7

36 ngày
2,75
2,50
2,81
3,83
3,39
2,95ns
17,9

43 ngày
4
4
4
4
4
-


Ghi chú: Trong cùng một cột, các số tận cùng giống chữ số thì không khác biệt ý
nghĩa về mặt thống kê theo phép thử LSD
ns: không có sự khác biệt về mặt thống kê
( ) tại 15 ngày số liệu chuyển đổi qua (x + 0,5)1/2
( ) tại 22 ngày của chỉ số hư hỏng số liệu chuyển đổi qua (x)1/2


Bảng 3.5: Mức độ nấm bệnh trên vỏ quả thanh long khi bảo
quản nhiệt độ 12 ± 20C
Fusarium sp.

Alternaria sp.

Muco sp.

1

+

++

+++

2

+++

+


+

3

+

+++

+++

4

+++

+

+++

5

+

+++

+

NT

Nguồn: Trung tâm kiểm dịch thực vật
sau nhập khẩu II

Chú thích: +: nấm bệnh ít (chiếm 20% mẫu phân tích)
++: nấm bệnh trung bình (chiếm 20 – 50% mẫu phân tích)
+++: nấm bệnh nặng (chiếm >50% mẫu phân tích)


Thanh long trước chiếu xạ

Thanh long sau 14 ngày
BQ nhiệt độ 12 ± 20C

Thanh long sau 7 ngày BQ nhiệt độ 12 ± 20C

Thanh long sau 28 ngày bảo quản
nhiệt độ 12 ± 20C


×