NGHĨA CỦA
CÂU
TuẦN 20 - TiẾT 74
Tiếng Việt
A/ HAI THÀNH PHẦN NGHĨA CỦA CÂU
I. Tìm hiểu ngữ liệu : 1. So sánh:
a1: Hình như có một thời hắn đã ao ước có một gia đình
nho nhỏ.
a2: Có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ
- Giống nhau ở nội dung sự việc: Chí Phèo từng có
thời “ao ước có một gia đình nho nhỏ”.
- Khác nhau về ý nghĩa
+ Câu “a.1”Thể hiện sự đánh giá chưa chắc chắn về sự
việc ( bởi từ ngữ tình thái“hình như ”).
+ Câu “a.2” đề cập đến sự việc như nó đã xảy ra (bởi từ
tình thái khẳng định “có”).
b.1: Nếu tôi nói thì chắc người ta cũng bằng lòng.
b.2: Nếu tôi nói thì người ta cũng bằng lòng.
- Giống nhau :
+ Cùng đề cập đến sự việc “ người ta cũng bằng
lòng”.
- Khác nhau về nghĩa tình thái:
+ Câu “b.1” : thể hiện sự đánh giá chủ quan (phỏng
đoán) của người nói về kết quả sự việc.( “thì chắc”
sự việc có thể xẩy ra)
+ Câu “b.2” : chỉ đơn thuần đề cập đến sự việc.(nếu-
thì -cũng
Khẳng định sự việc sẽ xẩy ra)
II.Nhận xét:
Từ việc phân tích hai ví dụ
trên hãy cho biết: Nghĩa
của phát ngôn là gì?
Hai thành phần ngữ nghĩa
của phát ngôn là gì?
Hai thành phần đó có mối
quan hệ với nhau như thế
nào?Có trường hợp nào
chỉ có nghĩa sự việc mà
không có nghĩa tình thái
không và ngược lại?
Thông thường hai thành phần ngữ
nghĩa trên thường hòa quyện với
nhau; không thể có nghĩa sự việc
mà không có nghĩa tình thái và
ngược lại.
- Nghĩa của phát ngôn chính là
nội dung mà phát ngôn biểu thị.
- Mỗi câu thường có hai thành
phần nghĩa: Nghĩa sự việc và
Nghĩa tình thái
Thế nào là nghĩa sự
việc và nghĩa tình thái?
+ Nghĩa sự việc ( nghĩa biểu thị thông
tin) : là nghĩa đề cập đến một sự việc
( hay nhiều sự việc).
+ Nghĩa tình thái ( nghĩa biểu thị tình
cảm) : là sự bày tỏ thái độ, sự đánh giá
của người nói đối với sự việc đó
Căn cứ
nhận ra
được
nghĩa
tình thái
của phát
ngôn là
gì?
- Nghĩa tình thái thường được biểu hiện bằng các từ
ngữ tình thái (thành phần tình thái)
-
Câu không có từ ngữ tình thái riêng là câu mang
nghĩa tình thái trung hòa (VD: câu a2,b2)
-
Trường hợp câu chỉ có từ (hoặc ngữ) cảm thán
thì lúc đó câu có nghĩa tình thái mà không có nghĩa
sự việc.
Dạ bẩm, thế ra y văn võ đều có tài cả. Chà chà!
Câu 1
Nghĩa sự việc: y văn võ đều có tài cả
Nghĩa tình thái:
- Thái độ kính cẩn: Dạ bẩm
-
Thái độ ngạc nhiên: thế ra
Chỉ có từ cảm thán Chà chà nên câu chỉ có
nghĩa tình thái: Bày tỏ thái độ thán phục
(không có nghĩa sự việc
Câu 2
VD:
1.Sự việc,
nghĩa sự việc:
- Nghĩa sự việc của câu là thành phần ngữ nghĩa
ứng với sự việc mà câu đề cập đến.
+ Sự việc biểu hiện tư thế.
- Một số loại sự việc phổ biến tạo nên nghĩa của câu:
+ Sự việc biểu hiện hành động, tư thế.
VD: Sáu người đều quỳ cả xuống đất, hai tay ôm lấy thành gông, đầu cúi cả về
phía trước. ( Chữ người tử tù – N. Tuân)
+ Sự việc biểu hiện trạng thái, tính chất, đặc điểm…
VD:- Cần trúc lơ phơ, gió hắt hiu. ( Thu vịnh- N.Khuyến)
- Oán hận trông ra khắp mọi chòm ( Tự tình 1- Hồ Xuân Hương)
+ Sự việc biểu hiện quá trình:
VD: Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây
( Chạy giặc – N.Đ Chiểu.
VD: Lom khom dưới núi tiều vài chú
( Qua đèo Ngang – Bà Huyện Thanh Quan
- Sự việc là những hiện tượng, sự kiện, hoạt động (ở trạng
thái động hoặc tĩnh) có diễn biến trong thời gian, không
gian hay những quan hệ giữa các sự vật…