Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Di truyền học Mendel

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.52 KB, 6 trang )

Chuyên đề 6: Menden và những quy luật di truyền của ông
Chuyên đề 6: Menden và những quy luật di truyền của ông
(chưa xong-còn mí cái hình chịu chưa đưa lên được)
I/Sơ lược về Menden
Gregro Menden (G.Jmendel)sinh ra trong một gia đình nông dân ở sứ Moravi(thuộc Tiệp khắc cũ-
nhưng cũng có thể nói thuộc CH Séc)ngày 22 tháng 7 năm 1982.Những năm đi học ông đã sớm tỏ
ra là một người yêu thích khoa học,yêu thích thiên nhiên,bộc lộ nhưng năng khiếu bẩm sinh và có
thành tích xuất sắc.Tuy nhiên,do hoàn cảnh gia đình túng thiếu nên khi học hết cấp trung
học(1843)Menden bước vào tu viện thánh Phoma tại thành phố nhỏ Brono yên tĩnh vùng
Bohem.Với đẳng cấp của người tu hành trong tu viện ,Menden nhận tên mới là Grego,với tên này
người ta đã biết đến ông cho đến ngày nay.
Mơ ước của Menden là trở thành thầy giáo .Lúc bấy giờ nhà dòng phải chuẩn bị cho một số thầy
giáo cho trường trung học,thế là Menden có điều kiện thực hiện ước mơ của mình .Từ năm 1851
đến 1853 Menden tiếp tục học ở trường Đại học tổng hợp viên,ở đây ông học vật lí ,toán học,nghe
giảng về hóa học ,động vật học,thực vật học và cổ sinh học,làm quen với các phương pháp của
khoa học thực nghiệm .Sau đó ông trở thành thầy giáo ở trường cao đẳng thực hành tại Brono và
làm việc ở đó trong vòng 14 măm.Là một nhà sư phạm xuất sắc (giảng dạy vật lí,toán học,và các
khoa học khác)tốt bụng và trung thực,ông được học trò hết sức yêu mến và kính trọng.Trong
những năm đó Menden đã tiến hành những thí nghiệm kinh điển của mình trên đậu Hà Lan(1856-
1863)ở một khu đất nhỏ trong tu viện.Năm 1865 được xem là năm ra đời của di truyền học.Trong
năm này ,Menden đọc bản báo cáo có tính chất lịch sử “thí nghiệm về các cơ thể lai thực vật” tại
hội nghị của hội các nhà tự nhiên học thành phố Brono.Năm 1866,công trình của Menden đã được
in trong kỉ yếu của hội các nhà tự nhiên học Brono .Tuy nhiên,phát minh của Menden đã không
được người đương thời thấu hiểu
Năm 1879 Menden được chỉ định làm tu viện trưởng và đời sống của ông thay đổi về cơ bản:công
việc lãnh đạo tu viện và công việc quản lí sư vụ đã làm ông bỏ dở công việc giảng dạy và nghiên
cứu.Hơn nữa một điều không may đã đến với ông:công trình lai giống thực vật buộc ông mất hàng
giờ quan sát những đối tượng rất nhỏ trong suốt 14 năm trời đã làm mắt ông bị mờ

Menden qua đời ngày 6-1-1884 (nguyên nhân thì đến nay chưa rõ là ông mất do bị viêm thận
nặng hay vì bênh tim….)


Công trình của ông chỉ tóm tắt trong 50 trang nhưng đã chứa đựng tất cả những gì là nội dung cơ
bản của di truyền học.

II/Tìm hiểu về di truyền học

- Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ tỏ tiên cho các thế hệ con cháu.
- Biến dị là hiện tượng con sinh ra có những điểm khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
Di truyền và biến dị là 2 hiện tượng song song và gắn liền với quá trình sinh sản.
- Di truyền học là môn khoa học đề cập tới CSVC, cơ chế và tính quy luật của hiện tương di truyền
và biến dị.
- DTH có vai trò lớn trong y học và đặc biệt có tầm quan trong trong công nghệ sinh học hiện đại
III/Phương pháp nghiên cứu di truyền của Menden:”Phân tích cơ thể lai” và một số thuật ngữ căn
bản:
1/các bước phân tích cơ thể lai:
-B1:chọn đối tượng nghiên cứu di truyền phù hợp(đậu hà lan)
Lí do:dễ trồng ,phổ biến ở quê hương ông,vòng đời ngắn nên nhanh cóng thu được kết quả
lai,ccos nhiều cặp tính trạng tương phản,đậu Hà lan có khả năng tự thụ phấn rất cao->dễ tạo dòng
thuần


-B2:Tạo dòng thuần chủng:Menden cho đậu hà lan tự thụ phấn liên tiếp qua nhiều thế hệ cho
đến khi kiểu hình của thế hệ sau đồng loạt giống thế hệ trước.
-B3:cho lai giữa các dòng thuẩn mang các cặp tính trạng tương phản với nhau
Chú ý:Menden nghiên cứu sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng sao đó mới nghiên cứu
đồng thời sự sự di truyền của nhiều cặp tính trạng
-B4:thống kê các số liệu thu được ở các phép lai rồi dùng toán xác suất và thống kê xử lí các số
liệu đó .Từ đó rút ra các quy luật di truyền

2/. những khái niệm và thuật ngữ cơ bản:
-Tính trạng: Là những đặc điểm cụ thể về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể.

-Cặp tính trạng tương phản: Là 2 trạng thái khác nhau của cùng một loại tính trạng mà biểu hiện
trái ngược nhau.
-Gen: Là Nhân tố di truyền quyết định một hoặc một số tính trạng của sinh vật.
-Giống thuần chủng: Là giống có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống thế hệ
trước .
-Lai phân tích là phép lai giữa cơ thể có kiểu hình trội cần kiểm tra kiểu gen với cơ thể có kiểu
hình lặn tương ứng.
+Nếu kết quả phép lai phân tích là đồng tính chứng tỏ cơ thể cần KT là đồng hợp(thuần chủng)
P:AA(vàng) x aa(xanh)
G:A a
F1:100%Aa(vàng)
+ Nếu kết quả phép lai pt là phân tính->cơ thể cần KT là ko thuần chủng:
P:Aa(vàng) x aa(xanh)
G:A,a a
F1:1Aa(vàng):1aa(xanh)

-Các kí hiệu:+ P(parentes) là cặp bố mẹ xuất phát.Pt/c:bố mẹ thuần chủng
+G(gamete):giao tử
+F(filia):thế hệ con:F1:thế hệ thứ nhất,con của cặp P;F2 là thế hệ thứ hai được sinh ra từ F1 do sự
tự thụ phấn hoặc giao phấn giữa các F1,,,
+Fb :con lai phân tích

IV/Quy luật phân li (các thí nghiệm của Menden trong phép lai một cặp tính trạng tương phản)
1/thí nghiệm:Cho lai giữa hai loại thuần chủng đậu hoa đỏ và hoa trắng
ở F1 thu được 100%hoa đỏ.Tiếp tục cho F1 tạp giao thì thu được F2 tỉ lệ phân tính sấp xỉ 3 hoa
đỏ:1hoa trắng
SDL Pt/c:hoa đỏ x hoa trắng
F1: 100%hoa đỏ
F1xF1: hoa đỏ x hoa đỏ
F2: 3hoa đỏ:1hoa đỏ




2/Nhận xét:
Khi cho lai giữa 2 dòng thuần chủng khác nhau một cặp tính trạng tương phản thì ở F1 biểu hiện
tính chất của một bên ,của bố or của mẹ.Tính trạng được biểu hiện ở F1 là tính trạng trội ,tính
trạng chưa biểu hiện ở F1 là tính trạng lặn với tỉ lệ 3 trội:1 lặn
3/Giải thích:
***Theo quan điểm của Menden:
-Trong cơ thể sinh vật có các nhân tố di truyền có khả năng quy định các tính trạng của sinh vật
.Các nhân tố di truyền luôn tồn tại thành từng cặp trong cơ thể.Nếu cặp nhân tố di truyền gồm 2
chiếc giống nhau gọi là đồng hợp tử trội or lặn.Nếu 2 chiếc khác nhau gọi là dị hợp tử
-Khi cơ thể hình thành giao tử ,mỗi giao tử chỉ nhận được một nhân tố di truyền của cặp nhân tố di
truyền.Vì vậy:
+Cơ thể đồng hợp tử chỉ tạo ra một loại giao tử
+Cơ thể dị hợp tử tạo ra được 2 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau
-Khi xảy ra quá trình thụ tinh cứ 2 giao tử khác giới của cùng một loài kết hợp với nhau sẽ tạo nên
1 hợp tử.Vì thế hợp tử lại chứa cặp nhân tố di truyền
-Nhân tố di truyền trội lấn át hoàn toàn nhân tố di truyền lặn vì vậy trong cơ thể dị hợp tử biểu hiện
tính trạng trội
-Theo Menden giao tử thuần khiết nghĩa là 2 nhân tố di truyền tồn tại trong cơ thể tồn tại trong cơ
thể độc lập với nhau mà ko hòa trộn nhau.Điều này có thể hiểu trong giao tử của F1 chỉ chứa một
trong hai nhân tố di truyền
***Theo bằng cơ sở tế bào học:



-Tất cả tính trạng của sinh vật đều được quy định bởi các gen
-Trong tế bào lưỡng bội chứa các cặp NST tương đòng vì thế luôn chứa các cặp gen alen
-Khi tế bào 2n giảm phân xảy ra sự phân li của cặp NST tương đồng vì thế dẫn đến sự phân li của

cặp gen alen.Mỗi giao tử chỉ nhận được 1 gen của 1 cặp alen
-Khi thụ tinh 2 giao tử đơn bội kết hợp với nhau thành hợp tử và thế hợp tử lại khôi phục lại cặp
NST tương đồng->khôi phục lại cặp gen alen

Hiện tượng trội không hoàn toàn:là hiện tượng tính trạng của con lai F1 biểu hiện tính trạng trung
gian giữa bố và mẹ.Bản chất trong kiểu gen dị hợp tử,gen trội lấn áp không hoàn toàn tính trạng
lặn->KG dị hợp mang tính trạng trung gian giữa bố và mẹ
Pt/c:AA(hoa đỏ) x aa(hoa trắng)
G: A a
F1: 100%Aa(hoa hồng)
F1xF1:Aa(hoa hồng) x Aa(hoa hồng)
F2: 1AA:2Aa:1aa
(1hoa đỏ:2hoa hồng:1hoa trắng)
4/Điều kiện nghiệm đúng của định luật phân li:
-Bố mẹ đem lai phải thuần chủng
-Hiện tượng trội phải là trội hoàn toàn
-Số lượng cá thể phải đủ lớn
5/Ý nghĩa
-Kiểm tra cơ cấu di truyền của cơ thể đem lai bằng phép lai phân tích
-Trong thực tiễn sản xuất ,người ta thường dùng nhiều giống khác nhau,lai với nhau để tập chung
nhiều tính trạng trội của bố mẹ nhưng F1 chỉ được dùng làm sản phẩm.

V/Quy luật phân li độc lập(lai hai cặp tính trạng tương phản):
-Xác suất của những sự kiện xảy ra độc lập và đồng thời bằng tích xác suất của các sự kiện đó
-Xác suất của những sự kiện xảy ra đồng thời bằng tích xác suất của các sự kiện đó thì các sự
kiện đó xảy ra độc lập nhau và ngược lại.
1/.Thí nghiệm của Menden
Thí nghiệm:Pt/c:hạt vàng_trơn X hạt xanh_nhăn
F1:100%hạt vàng_trơn
F1XF1:hạt vàng _trơn X hạt vàng_trơn

F2: 9 vàng_trơn ;3 vàng_nhăn;3 xanh_trơn;1 xanh_nhăn

Xét sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng:
-Tính trạng màu sắc hạt: -Tính trạng hình dạng vỏ hạt
Pt/c:hạt vàng x hạt xanh Pt/c:hạt trơn x hạt nhăn
F1:100%hạt vàng F1:100%hạt trơn
F2:3 và ng:1 xanh F2: 3 trơn:1 nhăn
2/.Nhận xét:
+Mỗi cặp tính trạng đều xảy ra hiện tượng đồng tính trội ở F1 và phân tính theo tỉ lệ 3 trội:1 lặn ở
F2
+Tỉ lệ kiểu hình chung của 2 cặp tính trạng bằng tích tỉ lệ kiểu hình của mỗi cặp tính trạng:
9vt:3vn:3xt:1xn=(3v:1x)(3t:1n)

=>chứng tỏ sự di truyền của 2 cặp tính trạng này độc lập nhau
3/Giải thích
***Theo Menden:các cặp nhân tố di truyền quy định các cặp tính trạng tồn tại độc lập nhau trong
cơ thể sinh vật
***Bằng cơ sở tế bào học:



Hay ta có thể viết:


-Mỗi cặp alen quy định một cặp tính trạng nằm trên một cặp NST tương đồng
-Trong quá trình phát sinh tạo giao tử của F1 có sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng
,dẫn tới sự phân li độc lập của các cặp gen tương ứng ,tạo nên các loại giao tử khác nhau với xác
suất ngang nhau tạo nên F2
4/Điều kiện nghiệm đúng của đinh luật phân li độc lập
-các điều kiện nghiệm đúng của đinh luật phân li

-mỗi gen quy định một tính trạng
-mỗi cặp gen nằm trên một cặp NST tương đồng
5/ý nghĩa:
-Nếu biết được các gen quy định các tính trạng nào đó phân li độc lập thì có thể dự đoán được kết
quả phân li kiểu hình ở đời sau
-Khi các cặp alen phân li độc lập thì qua quá trình sinh sản hữu tính sẽ tạo ra một số lượng lớn
biến dị tổ hợp

VI/Công thức tổng quát:
Chuyên đề 7: NST giới tính - gen trên NST giới tính - gen TB chất
Tác giả: Chippi91 đưa lên lúc: 17:42:00 Ngày 20-11-2008
A. NST giới tính
Trong tế bào, bên cạnh các NST thường tồn tại thành từng cặp tương đồng, giống nhau ở cả 2 giới còn có 1
loại NST khác nhau ở 2 giới, có vai trò quan trọng trong việc xác định giới tính của loài. Người ta gọi đây là
NST giới tính.
Bộ NST giới tính ở các loài không giống nhau.
Nhóm loài sinh vật
Giới
cái
Giới
đực
Người, thú, ruồi giấm, cây gai, cây chua me XX XY
Chim, bướm, bò sát, lưỡng cư, đa số các loài cá,
cây dâu tây
XY XX
Bọ xít, châu chấu, rệp XX XO
Bọ nhạy XO XX
Thông thường ta xét NST giới tính gồm 2 chiếc X, Y. Giữa 2 chiếc này có vùng NST tương đồng và không
tương đồng. Vùng tương đồng giúp chúng tiếp hợp với nhau trong giảm phân.
Do vai trò quan trọng của mình trong việc xác định giới tính, bài toán liên quan tới gen trên NST giới tính là 1

dạng bài toán hay gặp ở nhiều kì thi.
B. Gen trên NST giới tính.
1. Tổng quan chung về gen trên NST giới tính:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×