Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Chuong III.Vật lý 10 cơ bản(08-09)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.36 KB, 24 trang )

GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CƠ BẢN GIÁO VIÊN : NGUYỄN THẾ VŨ
Chương III: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
Tiết 28
Bài 17: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG
CỦA HAI LỰC VÀ CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG
I.Mục tiêu:
1.Về kiến thức:
- Nêu được đònh nghóa của vật rắn và giá của lực.
- Phát biểu được qui tắc tổng hợp của hai lực có giá đồng qui.
- Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật chòu tác dụng của hai lực và của ba lực không
song song.
- Nêu được cách xác đònh trọng tâm của một vật mỏng, phẳng bằng phương pháp thực nghiệm.
- Phát biểu được qui tắc tổng hợp của hai lực có giá đồng qui.
- Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật chòu tác dụng của hai lực và của ba lực không
song song.
2.Về kỹ năng:
- Vận dụng được các điều kiện cân bằng và qui tắc tổng hợp hai lực có giá đồng qui để giải các
bài tập trong SGK và các bài tập tương tự.
II.Chuẩn bò:
Giáo viên:
- Các TN theo hình 17.1, 17.3, 17.4 SGK
- Các tấm mỏng, phẳng
Học sinh :
- Ôn lại: Qui tắc hình bình hành, điều kiện cân bằng của một chất điểm.
III.Tiến trình dạy học:
1)Ổn đònh(1’)
2)Kiểm tra bài cu(2’)õ: Phương trình q đạo, thời gian, tầm xa của chuyển động ném ngang
3)Vào bài(1’) Vật rắn: là vật có kích thước đáng kể và hầu như không bò biến dạng dưới tác
dụng của ngoại lực. Với vật rắn: do có kích thước lớn nên các lực tuy đặt vào cùng một vật nhưng có
thể không cùng điểm đặt.
.Hoạt động 1(15’): Tìm điều kiện cân bằng của một vật chòu tác dụng của hai lực:


Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung
. Với vật rắn thì điều kiện
cân bằng có gì khác so với chất
điểm ? Trước tiên xét trường hợp
vật chòu tác dụng của 2 lực.
.Giới thiệu bộ TN như hình
17.1 SGK.
Đặc điểm TN:
- Chỉ xét tác dụng của 2 lực
do 2 dây tác dụng, do đó vật phải
I.Cân bằng của một vật chòu
tác dụng của hai lực:
1. Thí nghiệm:
Trang 85
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CƠ BẢN GIÁO VIÊN : NGUYỄN THẾ VŨ
nhẹ để có thể bỏ qua trọng lượng
tác dụng lên vật.
- Dây có tác dụng truyền lực
và thể hiện giá của lực.
.Tiến hành TN.
.Hoàn thành yêu càu C1 ?
.Nhận xét độ lớn, chiều của
2 lực ?
.Phát biểu điều kiện cân
bằng của một vật chòu tác dụng
của 2 lực ?
.Chính xác hoá phát biểu
của HS
.Nhận xét: Khi vật đứng yên
thì phương 2 dây cùng nằm trên

một đường thẳng.
.Hai lực tác dụng vào vật có
cùng độ lớn (2 trọng lực bằng
nhau), có chiều ngược nhau.
.HS phát biểu
2.Điều kiện cân bằng:
Điều kiện cân bằng của một
vật chòu tác dụng của hai lực là
hai lực đó phải cùng giá, cùng độ
lớn và ngược chiều:
21
FF

−=
.Hoạt động 2(25’): Tìm cách xác đònh trọng tâm của vật phẳng, mỏng có trọng lượng bằng
thực nghiệm:
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung
.Trọng tâm là điểm đặt của
trọng lực của vật. Vậy trọng tâm
vật được xác đònh ntn ? Dựa vào
điều kiện cân bằng vừa xét hãy
tìm trọng tâm của vật phẳng,
mỏng ?
.Để tìm điểm đặt của
P

,
trước tiên tìm giá của
P


trên vật,
điểm đặt nằm trên giá này (trên
đường thẳng). Tìm thêm đường
thẳng khác trên vật cũng chứa
điểm đặt của
P

. Trọng tâm sẽ là
giao điểm của 2 đường thẳng.
.Tìm trọng tâm của các tấm
bìa có dạng hình học đối xứng,
nhận xét vò trí này có gì đặc biệt ?
.Hoàn thành yêu cầu C2 ?
.HS thảo luận để tìm phương
án tiến hành .
.Nhận xét: Trọng tâm nằm ở
tâm đối xứng của vật.
.Trả lời câu hỏi C2
3.Cách xác đònh trọng tâm của
một vật phẳng mỏng bằng
phương pháp thực nghiệm:
- Trường hợp vật phẳng,
mỏng có dạng bất kỳ: Treo vật 2
lần bằng dây mảnh với các điểm
buộc dây khác nhau, trọng tâm
của vật là giao điểm của 2 đường
thẳng vẽ trên vật, chứa dây treo
trong 2 lần treo đó
- Trường hợp vật phẳng,
mỏng có dạng hình học đối xứg

thì trọng tâm trùng với tâm đối
xứng của vật.
.Hoạt động 3(45’): Tìm điều kiện cân bằng của một vật chòu tác dụng của 2 lực không song
song:
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung
Giới thiệu bộ TN như hình
17.6 SGK.
II.Cân bằng của một vật chòu
tác dụng của ba lực không song
Trang 86
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CƠ BẢN GIÁO VIÊN : NGUYỄN THẾ VŨ
.Hai lực kế cho biết gì ?
.Dây dọi qua trọng tâm cho
biết gì ?
.Hoàn thành yêu cầu C3 ?
.Dùng bảng phẳng để vẽ 3
lực lên bảng theo đúng điểm đặt
và tỉ lệ xích.
.Hãy xác đònh điểm đồng
qui của giá 3 lực ?
.Các lực có điểm đặt khác
nhau, vậy làm thế nào để tìmhợp
của 3 lực ? (GV gợi ý: Đối với vật
rắn tác dụng của lực không đổi
khi lực trượt trên giá của nó)
.Phát biểu qui tắc hợp của 2
lực có giá đồng qui.
.Yêu cầu HS áp dụng
.Nhận xét mối quan hệ của
hợp của 2 lực và lực còn lại ?

.Phát biểu điều kiện cân
bằng của vật chòu tác dụng của 3
lực không song song ?
.Chính xác hoá phát biểu
của HS.
.Cho biết độ lớn của 2 lực căng
.Cho biết giá của trọng lực
.3 giá của 3 lực nằm trong cùng
một mặt phẳng.
.HS xác đònh điểm đồng qui
.Áp dụng tìm hợp của 2 lực
.Hợp của 2 lực có cùng giá,
ngược chiều và cùng độ lớn với
lực thức 3. Tức là hợp 2 lực cân
bằng với lực thứ 3
.HS phát biểu.
song:
1.Thí ngiệm
2.Qui tắc tổng hợp 2 lực có giá
đồng qui:
Muốn tổng hợp 2 lực có giá
đồng qui trước hết ta phải trượt 2
vectơ lực đó trên giá của chúng
đến điểm đồng qui, rồi áp dụng
qui tắc hình bình hành để tìm hợp
lực.
3.Điều kiện cân bằng của một
vật chòu tác dụng của 3 lực
không song song:
- Ba lực phải có giá đồng qui

- Hợp của 2 lực phải cân bằng
với lực thứ ba.
4.Củng cố dặn dò(1’)
- Điều kiện cân bằng của một vật chòu tác dụng của 2 lực
- Cách xác đònh trong tâm của vật phẳng mỏng bằng thực nghiệm.
- Điều kiện cân bằng của một vật chòu tác dụng của 3 lực không song song.
- Qui tắc tổng hợp 2 lực có giá đồng qui
- Chuẩn bò phần còn lại của bài: Qui tắc hợp lực của hai lực có giá đồng qui ? Điều kiện cân
bằng của vật chòu tác dụng của 3 lực không song song là gì ?
- Học bài làm bài tập trong SGK và SBT
- Chuẩn bò bài "Cân bằng của một vật có trục quay cố đònh. Momen lực"
- Ôn tập kiến thức về đòn bẩy đã được học ở THCS
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Tiết 30
Trang 87
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CƠ BẢN GIÁO VIÊN : NGUYỄN THẾ VŨ
Bài 18: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ
ĐỊNH. MOMEN LỰC
I.Mục tiêu:
1.Về kiến thức:
- Phát biểu được đònh nghóa và viết được biểu thức của momen lực.
- Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố đònh (hay qui tắc momen lực).
- Nêu được cách xác đònh trọng tâm của một vật mỏng, phẳng bằng phương pháp thực nghiệm.
2.Về kỹ năng:
- Vận dụng được khái niệm momen lực và qui tắc momen lực để giải thích một số hiện tượng vật
lí thường gặp trong đời sống và kỹ thuật cũng như để giải các bài tập SGK và các bài tập tương tự .
- Vận dụng được phương pháp thực nghiệm ở mức độ đơn giản.
II.Chuẩn bò:

Giáo viên:
- Bộ TN nghiên cứu tác dụng làm quay của lực như hình 18.1 SGK:
Học sinh :
- Ôn lại kiến thức về đòn bẩy đã được học ở THCS
III.Tiến trình dạy học:
1)Ổn đònh(1’)
2)Kiểm tra(2’):
- Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật chòu tác dụng của hai lực
- Trọng tâm của vật là gì? Trình bày phương pháp xác đònh trọng tâm của một phẳng mỏng bằng
thực nghiệm
- Quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy
3)Vào bài(1’) Ta đã biết khi tác dụng lên vật một vật có thể làm thay đổi vận tốc của vật. Xét
trường hợp vật chỉ có thể quay quanh một trục cố đònh như bánh xe, cánh cửa, … Vậy khi đó vật sẽ
chuyển động như thế nào ? điều kiện để vật đứng yên như thế nào ?
Hoạt động 1(20’) Xét tác dụng của lực với vật có trục quay cố đònh:
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung
. Giới thiệu bộ TN Nêu
phương án và tiến hành TN.
.Lực
1
F

có tác dụng gì ?
.Lực
2
F

có tác dụng gì ?
.Vậy khi nào lực có tác dụng
làm quay vật ?

.Cả hai lực
1
F


2
F

đều
có tác dụng làm quay. Hãy giải
thích vì sao đóa đứng yên ?
.Vậy với những vật có trục
.Nhận thức vấn đề cần
nghiên cứu.
.Quan sát, trả lời câu hỏi của
GV.
.Làm đóa quay theo chiều
kim dồng hồ.
.Làm đóa quay ngược chiều
kim đồng hồ.
.Khi vật có trục quay cố đònh
thì lực có tác dụng làm quay vật.
.Do tác dụng làm quay của
hai lực này ngược chiều nhau, cân
I. Cân bằng của một vật có
trục quay cố đònh.Momen lực
1. Thí nghiệm:
Trang 88
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CƠ BẢN GIÁO VIÊN : NGUYỄN THẾ VŨ
quay cố đònh thì lực có tác dụng

làm quay. Vật cân bằng khi tác
dụng làm quay theo chiều kim
đồng hồ của lực này bằng tác
dụng làm quay ngược chiều kim
đồng hồ của lực kia.
bằng với nhau.
.Hoạt động 2(10’) Xây dựng khái niệm momen lực.
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung
.Ta đi tìm đại lượng vật lý
đặc trưng cho tác dụng làm quay
của lực.
.Ví dụ khi ta đẩy cánh cửa
quay quanh bản lề, so sánh 2
trường hợp đạt tay ở 2 vò trí gần
và xa trục quay thì trường hợp
nào ta cảm thấy nhẹ hơn tức tác
dụng làm quay lớn hơn ?
.Tác dụng làm quay của lực
phụ thuộc vào yếu tố nào ? (có
phụ thuộc vào độ lớn của lực và
vò trí giá của lực không ?)
.Hãy xác đònh độ lớn của lực
và khoảng cách từ trục quay đến
giá của lực và tìm đại lượng đặc
trưng cho tác dụng làm quay của
lực.
.Làm thế nào để kiểm tra dự
đoán này.
.Khoảng cách từ trục quay
đến giá của lực gọi là cánh tay

đòn.
Lưu ý: cánh tay đòn được xác
đònh là đoạn thẳng từ trục quay
đến vuông góc với giá của lực.
.Đưa ra khái niệm momen
lực.
.Trường hợp tay đặt xa trục
quay thì cửa quay dễ hơn
.Học sinh thảo luận:
.Phụ thuộc vào độ lớn và giá
của lực.
. F
1
= 3F
2
; d
2
= 3d
1
⇒ F
1
d
1
= F
2
d
2
⇒Tích của lực và khoảng cách
từ trục quay đến giá của lực đặc
trưng cho tác dụng làm quay của

lực.
.Khi chỉ thay đổi phương của
lực thì đóa vẫn vẫn cân bằng.
.Thay đổi độ lớn và khoảng
cách từ trục quay đến giá của lực
sao cho F
1
d
1
= F
2
d
2
thì đóa vẫn cân
bằng.
2.Khái niệm momen lực:
Momen lực đối với một trục
Trang 89
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CƠ BẢN GIÁO VIÊN : NGUYỄN THẾ VŨ
quay là đại lượng đặc trưng cho
tác dụng làm quay của lực và
được đo bằng tích của lực với
cánh tay đòn của nó.
M = F.d
Đơn vò của Mome lực là
Niutơn mét (N.m)
Hoạt động 3(10’) Tìm hiểu qui tắc momen lực.
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung
.Từ thí nghiệm ta đã thấy
để vật cân bằng thì tác dụng làm

quay theo chiều kim đồng hồ của
lực này phải bằng tác dụng làm
quay ngựơc chiều kim đồng hồ
của lực kia.Hãy vận dụng khái
niệm momen lực để phát biểu
điều kiện cân bằng của một vật
có trục quay cố đònh ?
.Lưu ý trường hợp nếu vật
chòu tác dụng đồng thời của ba
lực. Và trường hợp vật không có
trục quay cố đònh nhưng trong
trường hợp cụ thể vật có trục
quay tức thời.
.HS phát biểu.
II.Điều kiện cân bằng của một
vật có trục quay cố đònh (hay
qui tắc momen lực):
1. Quy tắc
Muốn cho một vật có trục
quay cố đònh ở trạng thái cân
bằng thì tổng các momen lực có
xu hướng làm vật quay theo chiều
kim đồng hồ phải bằng tổng các
momen lực có xu hướng làm vật
quay ngược chiều kim đồng hồ.
2.Chú ý:
Quy tắc momen lực còn được
áp dung cho cả trường hợp một
vật không có trục quay cố đònh
nếu như trong một trường hợp cụ

thể nào đó ở vật xuất hiện trục
quay.
4.Củng cố, dặn dò(1’)
.Củng cố:
- Khái niệm momen, qui tắc momen. Cách xác đònh cánh tay đòn (cho vài ví dụ)
- Hướng dẫn nhanh các bài tập trong SGK và SBT (Chủ yếu xác đònh trục quay và cánh tay
đòn, tính chiều dài của cánh tay đòn)
.Dặn dò:
- Học bài, làm bài tập 3, 4, 5 SGK và SBT.
- Chuẩn bò bài: " Qui tắc hợp lực song song cùng chiều"
- Ôn lại phép chia trong và chia ngoài khoảng cách giữa hai điểm.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết 31
Bài 19: QUY TẮC HP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
Trang 90
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CƠ BẢN GIÁO VIÊN : NGUYỄN THẾ VŨ
I.Mục tiêu:
1.Về kiến thức:
- Phát biểu được qui tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều.
- Phát biểu được được điều kiện cân bằng của một vật chòu tác dụng của ba lực song song.
2.Về kỹ năng:
- Vận dụng được các qui tắc và điều kiện cân bằng trong bài để giải các bài tập SGK và các bài
tập tương tự .
- Vận dụng được phương pháp thực nghiệm ở mức độ đơn giản.
II.Chuẩn bò:
Giáo viên:
- Các thí nghiệm theo hình 19.1 và 19.2 SGK:
Học sinh:
- Ôn lại phép chia trong và chia ngoài khoảng cách giữa hai điểm
IV.Tiến trình dạy học:

1)Ổn đònh(1’)
2)Kiểm tra(2’)
- Khái niệm momen. Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố đònh là gì ?
- GBT SGK
3)Vào bài(1’) HS tìm hợp của 2 lực đồng qui, thay đổi góc giữa 2 giá của lực cho đến khi 2 lực
song song, lúc này không thể áp dụng qui tắc hbh để tìm hợp lực. Vậy có qui tắc nào giúp ta tìm hợp
của 2 lực song song không ?
Hoạt động 1(25’) Làm thí nghiệm về trạng thái cân bằng của một vật chòu tác dụng của ba lực
song song.
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung
.Giới thiệu bộ thí nghiệm,
phương án TN theo hình 19.1, lưu
ý thước rất nhẹ nên có thể bỏ qua
trọng lực của thước.
.Trước tiên ta xác đònh hai
lực tác dụng bằng cách nào ?
.Làm TN, tìm vò trí móc lực
kế để thước nằm ngang. Đọc chỉ
số của lực kế. Đánh dấu các vò trí
O
1
, O
2
và O
3
.
.Hoàn thành yêu cầu C1.
.Dùng lực kế đo trọng lượng
P
1

và P
2
.
.Xác đònh khoảng cách:
d
1
= OO
1
; d
2
= OO
2
F = P
1
+ P
2
Do thước cân bằng đối với trục
quay O ⇒ M
1
= M
2
I. Thí nghiệm
Trang 91
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CƠ BẢN GIÁO VIÊN : NGUYỄN THẾ VŨ
⇒ P
1
d
1
= P
2

d
2

1
2
2
1
d
d
P
P
=
Hoạt động 2(15’) Tìm hiểu qui tắc hợp lực song song cùng chiều.
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung
.Tìm lực
P

thay thế cho hai
lực
1
P


2
P

sao cho lực thay
thế có tác dụng như hai lực đó.
Lực thay thế phải đặt ở đâu và có
độ lớn bằng bao nhiêu ?

Gợi ý:
.Khi thay thế hai lực
1
P


2
P

bởi
P

thì lúc này vật chòu tác
dụng của mấy lực ?
. Lực
P

phải có tác dụng
giống như tác dụng của
1
P


2
P

nghóa là phải ntn ?ù
.Điều kiện cân bằng của 2
lực ?
.Vậy

P

phải có độ lớn và
điểm đặt ntn ?
.Vậy
P

có chiều, độ lớn và
giá ntn ?
.Hoàn thành yêu cầu C2 ?
Lưu ý : vẽ đúng điểm đặt và
độ dài theo đúng tỉ lệ xích.
.Phát biểu qui tắc hợp lực
song song cùng chiều ?
.Hoàn thành yêu cầu C3 ?
Lưu ý: Khi yêu cầu phân tích
một lực thành hai lực song song
cùng chiều (VD: BT 4, 5 SGK) thì
đây là phép làm ngược lại với
phép tổng hợp lực nên cũng tuân
theo qui tắc tổng hợp hai lực song
song cùng chiều.
.Hoàn thành yêu cầu C4:
Tìm điều kiện cân bằng của một
vật chòu tác dụng của ba lực song
.Học sinh thảo luận.
.Vật chòu tác dụng của hai
lực là lực kéo của lực kế và
P


.Tác dụng của
P

phải làm
cho thanh nằm ngang (cân bằng)
và lực kế phải chỉ giá trò như lúc
đầu.
.Để thước cân bằng thì hai
lực này phải cùng giá, cùng độ
lớn và ngược chiều.
.
P

phải đặt tại O và có độ
lớn P = F hay P = P
1
+ P
2
.
. Hoàn thành yêu cầu C2
.Hs phát biểu.
.Hoàn thành yêu cầu C3
II.Qui tắc hợp lực song song
cùng chiều.
1.Quy tắc:
Hợp của hai lực song song
cùng chiều là một lực song song,
cùng chiều và có độ lớn bằng
tổng các độ lớn của hai lực ấy.
Giá của hợp lực chia khoảng

cách giữa hai giá của hai lực song
song thành những đoạn tỉ lệ
nghòch với độ lớn cảu hai lực ấy.
F = F1 + F2

1
2
2
1
d
d
F
F
=
(chia trong)
2.Chú ý:Khi phân tích một lực
F

thành 2 lực
1
F


2
F

song
song và cùng chiều thì đây là
phép làm ngược lại với phép tổng
hợp lực.

Trang 92
GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 CƠ BẢN GIÁO VIÊN : NGUYỄN THẾ VŨ
song cùng chiều ?
Hướng dẫn: Trong TN ban
đầu thước chòu tác dụng của mấy
lực, thước đang ở trạng thái cân
bằng. Vậy 3 lực này có đặc điểm
gì ? Quan hệ của lực ở trong vơí 2
lực ở ngoài ntn ?
.- Ba lực đồng phẳng
- Lực ở trong ngược chiều
với 2 lực ở ngoài.
- Hợp của 2 lực ở ngoài cân
bằng với lực ở trong.
4.Củng cố, dặn dò (1’)
.Củng cố:
- Qui tắc tổng hợp 2 lực song song cùng chiều.
- Điều kiện cân bằng của một vật chòu tác dụng của 3 lực song song.
- Vận dụng làm bài tập 3 SGK: gợi ý: Coi đòn gánh là vật chòu tác dụng của hai lực song
song cùng chiều là trọng lượng của thúng gạo và thúng ngô (bỏ qua trọng lượng của đòn gánh). Để
đòn gánh cân bằng thì lực đỡ của vai người phải cân bằng với hợp của hai lực tức là phải đặt đúng vò
trí của hợp lực.
.Dặn dò:
- Học bài, làm bài tập 4, 5, 6 SGK và bài tập trong SBT.
- Chuẩn bò bài : "Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế":
- Có mấy dạng cân bằng, đặc điểm của từng dạng ?
- Điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế ?
- Ôn lại kiến thức về momen lực
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Tiết 32
Bài 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG
Trang 93

×