Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

vật lý 10 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.92 KB, 9 trang )

Trêng THPT Ngun Trung Trùc

Tỉ Lý - §Þa
Ngµy so¹n : 10 / 06
TiÕt : 13 Bµi d¹y : §8. Thực hành :KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG
RƠI TỰ DO XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO
I.MỤC TIÊU :
1) Kiến thức : khắc sâu kiến thức về chuyển động nhanh dần đều và sự rơi tự do .
-Nhiệm lại đặc điểm của sự rơi tự do để lấy được đồ thò biểu diễn quan hệ giữa s và t
2

dạng một đường thẳng đi qua gốc toạ độ có hệ số gốc là
2
a
tg
α
=
-Xác đònh được gia tốc rơi tự do từ kết quả thí nghiệm .
-Nắm được tính năng và nguyên tắc hoạt động của đồng hồ đo thời gian hiện số sử dụng
công tắc đóng ngắt và cổng quang điện .
2) Kỹ năng : : Biết thao tác chính xác với bộ thí nghiệm để đo được thời gian rơi t của một vật trên
những quãng đường s khác nhau .
-Vận dụng công thức để tính được gia tốc g và sai số của phép đo g .
3) Thái độ :
II.CHUẨN BỊ :
1) Chuẩn bò của giáo viên :
2) Chuẩn bò của học sinh : ( cho mỗi nhóm )
-Đồng hồ đo thời gian hiện số có độ chia nhỏ nhất 0,001s
-Nam châm điện N có hôïp công tắc đóng ngắt điện để giữ và thả vật rơi tự do .
-Cổng quang điện E .
-Hộp đựng cát khô và miếng vải mỏng phủ lên trên


-Giá đỡ thẳng đứng có vít điều chỉnh thăng bằng .
-Thước thẳng 800 mm gắn chặt vào giá đỡ
-Miếng ke để xác đònh vò trí đầu của vật rơi
-Bản báo cáo thực hành theo mẫu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
10ph 1) Ổn đònh tình hình lớp : Kiểm tra sỉ số, chuẩn bò kiểm tra bài cũ
2) Kiểm tra bài cũ :
• C©u hái :
+Thế nào là phép đo một đại lượng vật lý ?
+Cách xác đònh sai số và cách viết kết quả?
+Rơi tự do là gì ? Đặc điểm của sự rơi tự do ? Công thức tính gia tốc của sự rơi tự do ?
+Phát biểu đònh luật rơi tự do ?
• Dù kiÕn ph¬ng ¸n tr¶ lêi :
5ph 3) Giảng bài mới :
• Giíi thiƯu bµi míi :
+Mục đích của bài thực hành là gì ?
+Phương pháp tiến hành ?
• TiÕn tr×nh bµi d¹y :
TL
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh Néi dung
20
ph
HĐ1:
GV: giới thiệu dụng cụ đo
Đối với dụng cụ đo thời gian hiện
số GV: bật điện đồng hồ và chỉ
HĐ1:
HS : quan sát GV: giới thiệu dụng
cụ đo , tính năng và cách sử dụng
các dụng cụ đo .

I.Tìm hiểu dụng cụ :
Gi¸o viªn : D¬ng ThÞ Phơng

Trang :47

Trêng THPT Ngun Trung Trùc

Tỉ Lý - §Þa
cho học sinh từng chi tiết cần thiết
trên mặt đồng hồ và yêu cầu các
chi tiết khi làm thí nghiệm .
-n nút RE SET để đưa số chỉ
của đồng hồ về giá tri 0000 .
-Chuyển mạch MODE chọn kiểu
làm việc A đến B
-Núm chọn thang thời gian :
chọn 9999 .
-GV: giải thích cho học sinh hiểu
rõ cách hoạt động của bọ đếm
thời gian .
+Cổng quang điện chỉ hoạt động
khi nào ?
GV: nhắc học sinh khi thao tác :
sau động tác nhấn để ngắt điện
vào nam châm cần lập tức nhả nút
trước khi vật rơi đến cổng E.
-Đối với giá đỡ hướng dẫn học
sinh :
*Cách điều chỉnh để đưa giá về
trạng thái thăng bằng nhờ dây rọi

*Cách xác đònh vò trí ban đầu
và cách xác đònh quãng đường s .
HS : có thể nghe GV: phân tích
hoặc có thể đọc SGK để biết rằng
cổng quang điện chỉ hoạt động khi
nút nhấn trên hộp công tắc ở
trạng thái nhả .
7
ph
GV: hướng dẫn học sinh lắp các
dụng cụ theo đúng sơ đồ thí
nghiệm và kiểm tra lại khả năng
hoạt động của thiết bò thí nghiệm .
HĐ2
+HS ; làm việc theo nhóm :
Bước 1: lắp dụng cụ thí nghiệm
,kiểm tra điều chỉnh thông số các
thiết bò đo theo yêu cầu để chuẩn
bò cho bước 2 đo các giá trò .
3ph4)Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo:
• Bài tập về nhà:
• Chuẩn bò bài cho tiết học tiếp theo: chuẩn bò tập luyện các thao tác thí nghiệm
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Gi¸o viªn : D¬ng ThÞ Phơng

Trang :48

Trêng THPT Ngun Trung Trùc


Tỉ Lý - §Þa
Ngµy so¹n : 10 / 06
TiÕt : 14 Bµi d¹y : §8. Thực hành :KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG
RƠI TỰ DO XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO
I.MỤC TIÊU :
1) Kiến thức : khắc sâu kiến thức về chuyển động nhanh dần đều và sự rơi tự do .
-Nhiệm lại đặc điểm của sự rơi tự do để laýy được đồ thò biểu diễn quan hệ giữa s và t
2

coa dạng một đường thẳng đi qua gốc toạ độ có hệ số gốc là
2
a
tg
α
=
-Xác đònh được gia tốc rơi tự do từ kết quả thí nghiệm .
-Nắm được tính năng và nghuyên tắc hoạt động của đồng hồ đo thời gian hiện số sử dụng
công tắc đóng ngắt và cổng quang điện .
2) Kỹ năng : : Biết thao tác chính xác với bộ thí nghiệm để đo được thời gian rơi t của một vật trên
những quãng đường s khác nhau .
-Vận dụng công thức để tính được gia tốc g và sai số của phép đo g .
II.CHUẨN BỊ :
1) Chuẩn bò của giáo viên :
2) Chuẩn bò của học sinh : ( cho mỗi nhóm )
-Đồng hồ đo thời gian hiện số có độ chia nhỏ nhất 0,001s
-Nam châm điện N có họp ccông tắc đóng ngắt điện để giữ và thả vật rơi tự do .
-Cổng quang điện E .
-Hộp đựng cát khô và miếng vải mỏng phủ lên trên
-Giá đỡ thẳng đứng có vít điều chỉnh thăng bằng .

-Thước thẳng 800 mm gắn chặt vào giá đỡ
-Miếng ke để xác đònh vò trí đầu của vật rơi
-Bản báo cáo thực hành theo mẫu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
3ph 1) Ổn đònh tình hình lớp : Kiểm tra sỉ số, chuẩn bò kiểm tra bài cũ
2) Kiểm tra bài cũ :
• C©u hái :
• Dù kiÕn ph¬ng ¸n tr¶ lêi :
3) Giảng bài mới :
• Giíi thiƯu bµi míi :
• TiÕn tr×nh bµi d¹y :
TL
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh Néi dung
32
ph
HĐ1:
GV: đo rrước thời gian rơi để biết
được giá trò đo được nằm trong
khoảng nào , để kiểm tra kết quả
của học sinh có thao tác đúng hay
không trong thí nghiệm .
Lưu ý cho học sinh khi đo nếu kết
quả nào quá lêïch thì càn kiểm tra
lại thao tac tiến hành .
-GV: đến từng nhóm kiểm tra
việc tiến hành thí nghiệm của học
HĐ1:
+HS ; làm việc theo nhóm :
Bước 2 : dòch cổng quang điện E
để có các quảng đường , quảng

đường s
1
= 0,200 m và đo thời
gian rơi tương ứng . Động tác này
tiến hành 3 lần . Ghi lại kết quả
đo được
Bước 3 : quay lại bước 2 với việc
đo thời gian rơi tương ứng với
quảng đường s
2
= 0,300m s
3
=
II.Tiến hành thí nghiệm :
Gi¸o viªn : D¬ng ThÞ Phơng

Trang :49

Trêng THPT Ngun Trung Trùc

Tỉ Lý - §Þa
sinh và quản lý lớp 0.400m
Bước 4 : Nhấn khoá K tắt điện
đồng hồ đo thời gian hiện số để
kết thúc thí nghiệm .
7
ph
HĐ2:
: Tổng kết bài học
GV: kiểm tra và ghi nhận kết quả

thí nghiệm .Đánh giá giờ học .
Bài tập về nhà
HĐ2:
HS : thu dọn thí nghiệm và thực
hiện yêu cầu của GV:
3ph 4)Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo:
• Bài tập về nhà: hoàn thành báo cáo thí nghiệm theo mẫu 8.1 SGK .
• Chuẩn bò bài cho tiết học tiếp theo: học thuộc và chuẩn bò bài tập kiểm tra 1tiết chương 1
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Gi¸o viªn : D¬ng ThÞ Phơng

Trang :50

Trêng THPT Ngun Trung Trùc

Tỉ Lý - §Þa
Ngµy so¹n :10/06
TiÕt : 7 (Tự chọn ) Bµi d¹y : §BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG CHUYỂN ĐỘNG
I.MỤC TIÊU :
1) Kiến thức : Hệ thống lại kiến thức chương chuyển động , so sánh các dạng chuyển động đã học và
sử dụng công thức để giải bài tập .
2) Kỹ năng : rèn luyện kỹ năng giải bài tập
3) Thái độ : tính chính xác .
II.CHUẨN BỊ :
1) Chuẩn bò của giáo viên :
+ Các bài tập về chuyển động theo các dạng khác nhau .
2) Chuẩn bò của học sinh :
+lý thuyết về chuyển động trong chương 1

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
2ph 1) Ổn đònh tình hình lớp : Kiểm tra sỉ số, chuẩn bò kiểm tra bài cũ
2) Kiểm tra bài cũ :
• C©u hái :
• Dù kiÕn ph¬ng ¸n tr¶ lêi :
3) Giảng bài mới :
• Giíi thiƯu bµi míi :
• TiÕn tr×nh bµi d¹y :
TL
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh Néi dung
20
ph
HĐ1:
Bài tập 1:Một ôtô đang chuyển
đôïng với vận tốc không đổi 30
m/s . đến chân một con dốc đột
nhiên máy ngừng hoạt động và
ôtô theo đà lên dốc . Nó luôn chòu
một gia tốc ngược chiều vận tốc
đầu băng 2 m/s trong suốt quá
trình lên dốc và xuống dốc . Viết
phương trình chuyển động của ôtô
, lấy gốc toạ độ x = 0 và gốc thời
gian t = 0 lúc xe ở vò trí chân dốc
b.Tính quãng đương xa nhất theo
sườn dốc mà ôtô có thể lên được
c. Tính thời gian đi hết quãng
đường đó
d.Tính vận tốc của ôtô sau 20 s
.Lúc đó ôtô chuyển động theo

chiều nào .
Hướng dẫn :
+Nêu các bước để lập phương
trình ?
HĐ1:
HS : chép đề tóm tắc và phân tích
đề
HS : * chọn hệ trục toạ độ và gốc
thời gian.
a.Chọn chiều dương
trùng với chiều chuyển
động .
-Phương trình chuyển
động tổng quát

2
0 0
1
2
x x v t at= + +

Theo đề ta có
x
0
= 0 , v
0
= 30 m/s
a = - 2 m/s
2
Vậy x = 30.t - t

2

b.Ta có v
t
2
- v
0
2
= 2as
Với v
t
= 0
Nên
2
0
225
2
v
s m
a
= =
c.. Ta có
Gi¸o viªn : D¬ng ThÞ Phơng

Trang :51

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×