Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

bài giảng ngữ văn lớp 7 tiết 50 cach lam bai van PBCN ve TPVH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.37 KB, 15 trang )

Tiết 50 :


Tiết 50: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học

I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
1. Đọc bài văn: SGK
2. Nhận xét:
- Đối tượng biểu cảm: Bài ca dao “ Đêm qua ra đứng bờ ao”
Đêm qua ra đứng bờ ao
Trông cá cá lặn, trông sao sao mờ…
Buồn trông con nhện chăng tơ
Nhện ơi, nhện hỡi, nhện chờ mối ai ?
Buồn trông chênh chếch sao mai,
Sao ơi, sao hỡi, nhớ ai sao mờ ?
Đêm đêm tưởng dải Ngân Hà ,
Chuôi sao Tinh Đẩu đã ba năm tròn…
Đá mòn nhưng dạ chẳng mòn
Tào Khê nước chảy hãy còn trơ trơ


Tiết 50: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
1. Đọc bài văn: SGK
2. Nhận xét:
- Đối tượng biểu cảm: Bài ca dao “ Đêm qua ra đứng bờ ao”
-Nội dung phát biểu cảm nghĩ: các hình ảnh, chi tiết
+ Cái bóng người ra đứng bờ ao
+Con nhện chăng tơ
+ Dải Ngân Hà
+ Sông Tào Khê


-> Chỉ ra được giá trị nội dung của bài văn (nỗi nhớ, lòng chung thủy)
- Cách phát biểu cảm nghĩ :
+ Tưởng tượng: Hình ảnh người đàn ông ra đứng bờ ao, con nhện chăng tơ
+ Liên tưởng: Hình ảnh sông Ngân với điển tích Ngưu Lang, Chức Nữ
+ Suy ngẫm: Về Sông Tào Khê
-> Chỉ ra được hình thức biểu cảm của bài văn bằng: liên tưởng,
tưởng tượng, suy ngẫm…. ( hình ảnh tiêu biểu, các dấu hiệu nghệ
thuật : dấu câu, nghệ thuật tu từ, dùng từ, đặt câu…)


Tiết 50: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
1. Đọc bài văn: SGK
2. Nhận xét:
3. Kết luận
a. Khái niệm:
- PBCN về một TPVH ( bài văn, bài thơ) là trình bày những cảm xúc, tưởng
tượng, liên tưởng, suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác
phẩm đó


Tiết 50: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học

Đêm qua ra đứng bờ ao
Trông cá cá lặn, trông sao sao mờ…
Buồn trông con nhện chăng tơ
Nhện ơi, nhện hỡi, nhện chờ mối ai ?
Buồn trông chênh chếch sao mai,
Sao ơi, sao hỡi, nhớ ai sao mờ ?
Đêm đêm tưởng dải Ngân Hà ,

Chuôi sao Tinh Đẩu đã ba năm tròn…
Đá mòn nhưng dạ chẳng mòn
Tào Khê nước chảy hãy còn trơ trơ


Tiết 50: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
1. Đọc bài văn: SGK
2. Nhận xét:
3. Kết luận:
a. Khái niệm: PBCN về một TPVH ( bài văn, bài thơ) là trình bày những cảm
xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức
của tác phẩm đó
* Lưu ý :
- Khi PBCN có thể PBCN về toàn bộ tác phẩm hoặc chỉ chọn những hình
ảnh chi tiết tiêu biểu, những phần cơ bản, bộc lộ được nội dung, hình
thức của tác phẩm


Tiết 50: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học


Bài tập trắc nghiệm: Để bộc lộ cảm xúc về hình ảnh sông Ngân Hà,
Nguyên Hồng viết:
“ ……Thì ra cái vùng sao như cát, như thủy tinh vãi kia ở trong tranh minh họa
là dải Ngân Hà? A ! Sông Ngân! Sông Ngân! Thế là con sông điển tích mà
tôi được biết bấy lâu, hàng năm cứ đến tháng bảy thì có một đôi vợ
chồng tên là Ngưu Lang và Chức Nữ được quá giang gặp nhau, và chỉ
được gặp nhau có một ngày thôi ấy, lại chính con sông có một người
không có tên nhưng tôi thấy lại quen quen và thân thương, đang ngước

mặt lên trông ngắm mà nhớ thương, mà mong đợi. Mong đợi và nhớ
thương không tả rõ là ai, là đâu, là gì, mà sao vẫn thấy có một người, có
một nơi, có một tình, có một cảnh, vừa man mác, vừa bâng khuâng, vừa
da diết vô cùng.”
? Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng kiểu câu nào ? Nhận xét tác dụng
của kiểu câu ấy ?
A.
Câu hỏi tu từ
C. Câu đặc biệt
B.
Câu cảm thán
D. Tất cả A,B,C.


Tiết 50: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học


Bài tập trắc nghiệm: Để bộc lộ cảm xúc về hình ảnh sông Ngân Hà,
Nguyên Hồng viết:
“ ……Thì ra cái vùng sao như cát, như thủy tinh vãi kia ở trong tranh minh họa
là dải Ngân Hà? A ! Sông Ngân! Sông Ngân! Thế là con sông điển tích mà
tôi được biết bấy lâu, hàng năm cứ đến tháng bảy thì có một đôi vợ
chồng tên là Ngưu Lang và Chức Nữ được quá giang gặp nhau, và chỉ
được gặp nhau có một ngày thôi ấy, lại chính con sông có một người
không có tên nhưng tôi thấy lại quen quen và thân thương, đang ngước
mặt lên trông ngắm mà nhớ thương, mà mong đợi. Mong đợi và nhớ
thương không tả rõ là ai, là đâu, là gì, mà sao vẫn thấy có một người, có
một nơi, có một tình, có một cảnh, vừa man mác, vừa bâng khuâng, vừa
da diết vô cùng.”
? Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng kiểu câu nào ? Nhận xét tác dụng

của kiểu câu ấy ?
A.
Câu hỏi tu từ
C. Câu đặc biệt
B.
Câu cảm thán
D. Tất cả A,B,C.


Tiết 50: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
1. Đọc bài văn: SGK
2. Nhận xét:
3. Kết luận
a. Khái niệm: SGK
* Lưu ý:
- Khi PBCN có thể PBCN về toàn bộ tác phẩm hoặc chỉ chọn những hình ảnh
chi tiết tiêu biểu, những phần cơ bản, bộc lộ được nội dung, hình thức của
tác phẩm
- Khi làm bài văn biểu cảm cần sử dụng đa dạng các kiểu câu để thể hiện cảm
xúc : Câu dài, câu ngắn, câu cảm thán, câu hỏi tu từ, câu đặc biệt, câu có chứa
các từ ngữ biểu cảm…
- Biểu cảm về TPVH không thể nói chung chung mà phải rất cụ thể, phải biết
vận dụng các thao tác nghị luận, phân tích, chứng minh
- Khi PBCN về TPVH biết liên hệ , liên tưởng đến những tác phẩm hoặc
nhân vật khác.


Tiết 50: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học


• Bố cục: 2 phần
- TB: Tiếp theo -> của ta: Trình bày cảm nghĩ cụ
thể
- KB: Còn lại : Ấn tượng chung về tác phẩm


• Mở bài:

”Ca dao, dân ca là viên ngọc quý trong kho tàng văn
học dân gian Việt Nam. Ca dao diễn tả sâu sắc đời sống nội tâm của
con người. Đặc biệt ca dao chú trọng thể hiện nỗi nhớ, tình cảm
thủy chung của con người. Viết về vấn đề này có rất nhiều bài ca
dao thể hiện nhưng bài để lại cho tôi ấn tượng sâu sắc nhất là bài:
Đêm qua ra đứng bờ ao. “


b.Bố cục: 3 phần

* Mở bài
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm hoặc hoàn cảnh sáng tác, tiếp xúc với tác
phẩm…
- Nêu cảm nghĩ ban đầu

* Thân bài

Trình bày cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên.

- Với tác phẩm thơ ( trữ tình) : Người viết trình bày cảm xúc, ấn tượng đối
với cảnh vật, nhân vật trữ tình, tình cảm được bộc lộ qua hình ảnh, câu
chữ, tiết tấu, nhịp điệu của tác phẩm….

- Với tác phẩm tự sự : Người viết phải bày tỏ tình cảm, ấn tượng chung
về câu chuyện, Sau đó trình bày cảm xúc khâm phục, kính yêu hoặc sự
khinh ghét, ác cảm, căm thù đối với hành động ứng xử của nhân vật.
Cững có thể nêu cảm xúc của mình với chi tiết trong truyện…

* Kết bài:

Nêu cảm xúc, ấn tượng chung về tác phẩm


Tiết 50: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
3. Kết luận
a. Khái niệm: - PBCN về một TPVH ( bài văn, bài thơ) là trình bày những cảm
xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của mình về nội dung
và hình thức của tác phẩm đó
* Lưu ý:
- Khi PBCN có thể PBCN về toàn bộ tác phẩm hoặc chỉ chọn những hình ảnh
chi tiết tiêu biểu, những phần cơ bản, bộc lộ được nội dung, hình thức của tác
phẩm
- Khi làm bài văn biểu cảm cần sử dụng đa dạng các kiểu câu để thể hiện cảm
xúc : Câu dài, câu ngắn, câu cảm thán, câu hỏi tu từ, câu đặc biệt, câu có
chứa các từ ngữ biểu cảm…
- Biểu cảm về TPVH không thể nói chung chung mà phải rất cụ thể, phải
biết vận dụng các thao tác nghị luận, phân tích, chứng minh
- Khi PBCN về TPVH biết liên hệ , liên tưởng đến những tác phẩm hoặc
nhân vật khác.
b. Bố cục: 3 phần
• Mở bài : Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm
• Thân bài : Những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên.

• Kết bài : Ấn tượng chung về tác phẩm


Tiết 50: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
II. Luyện tập: Đề bài: PBCN về bài thơ “Cảnh khuya” của HCM.
* Tìm hiểu đề:

- TL: Biểu cảm về một TPVH
- Đối tượng BC : Bài thơ “ Cảnh khuya”
- Định hướng tình cảm : yêu thích, khâm phục, tự hào

* Dàn ý :
1. Mở bài

- Giới thiệu tác giả - tác phẩm
- Nêu cảm xúc : Xúc động và ngưỡng mộ

2. Thân bài:
a. Cảm nghĩ về cảnh:
- So sánh độc đáo, mới lạ: Tiếng suối….tiếng hát -> Nhớ đến câu thơ của N.Trãi
- Ánh trăng: Lồng ( điệp từ)
->CN: Cảnh Bác vẽ ra như một bức tranh tươi đẹp khiến em say mê, ngây ngất
b.Cảm nghĩ về người:
- Điệp từ “Chưa ngủ” : Cảnh quá đẹp và lo nỗi nước nhà
- Liên tưởng đến những đêm không ngủ khác của Bác
-> CN: Yêu kính, khâm phục tâm hồn và tấm lòng của Bác
3.Kết bài : Khái quát lại suy nghĩ, cảm xúc


• Củng cố - Dặn dò:

- Khái niệm biểu cảm về một tác phẩm văn học.
- Bố cục của bài văn biểu cảm về một tác phẩm văn
học.
- Chuẩn bị giờ sau viết bài tập làm văn số 3 văn biểu
cảm.



×