Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

bài giảng ngữ văn lớp 9 tiet 34 miêu tả trong văn bản tự sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.86 KB, 15 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ
Thế nào là văn tự sự? Đặc điểm của văn tự sự?
- Văn tự sự: (Văn kể chuyện), là cách trình bày một chuỗi
các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng
dẫn đến kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
- Đặc điểm:
+ Sự việc: xảy ra với nguyên nhân, diễn biến, kết quả.
+ Nhân vật: người thực hiện các sự việc trong văn bản.


TIẾT 34: MIÊU TẢTRONG V ĂN BẢN TỰSỰ
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong VBTS.
? THẢO LUẬN
? Nhóm 1: Đoạn trích kể về sự việc
gì. Với những nhân vật nào. Vua
Quang Trung xuất hiện với tư cách như
thế nào.
? Nhóm 2: Chỉ ra những chi tiết miêu
tả trong đoạn trích.
? Nhóm 3: Các chi tiết
miêu tả ấy nhằm thể hiện những đối
tượng nào.
?
Nhóm 4: Kể lại nội dung đoạn trích
trên, có bạn đưa ra các sự kiện đã
được tóm tắt (Sgk - 91). Nhận xét.

Vua Quang Trung lại truyền lấy sáu chục tấm
ván, cứ ghép liền ba tấm làm một bức, bên ngoài
lấy rơm dấp nước phủ kín, tất cả là hai mươi bức.


Đoạn kén hạng lính khoẻ mạnh, cứ mười người
khênh một bức, lưng giắt dao ngắn, hai mươi người
khác đều cầm binh khí theo sau, dàn thành trận chữ
“nhất”, vua Quang Trung cưỡi voi đi đốc thúc, mờ
sáng ngày mùng 5 tiến sát đồn Ngọc Hồi. Quân
Thanh nổ súng bắn ra, chẳng trúng người nào cả.
Nhân có gió bắc, quân Thanh bèn dùng ống phun
khói lửa ra, khói toả mù trời, cách gang tấc không
thấy gì, hòng làm cho quân Nam rối loạn. Không
ngờ trong chốc lát trời bỗng trở gió nam, thành ra
quân Thanh lại tự làm hại mình.

Vua Quang Trung liền gấp rút sai đội khiêng ván vừa che vừa xông thẳng lên trước. Khi
gươm giáo của hai bên đã chạm nhau thì quăng ván xuống đất, ai nấy cầm dao ngắn chém
bừa, những người cầm binh khí theo sau cũng nhất tề xông tới mà đánh.
Quân Thanh chống không nổi, bỏ chạy tán loạn, giày xéo lên nhau mà chết. Tên Thái thú
Điền Châu là Sầm Nghi Đống tự thắt cổ chết. Quân Tây Sơn thừa thế chém giết lung tung,
thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối, quân Thanh đại bại.


TIẾT 34 – MIÊU TẢTRONG VĂN BẢN TỰSỰ
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong VBTS.
? THẢO LUẬN
? Nhóm 1: Đoạn trích kể về sự việc
gì. Với những nhân vật nào. Vua
Quang Trung xuất hiện với tư cách như
thế nào.

Vua Quang Trung


- Lính Tây Sơn.
- Quân tướng
nhà Thanh.

Trận Ngọc Hồi - 1789.
Quang Trung đại phá quân Thanh


TIẾT 34 – MIÊU TẢTRONG VĂN BẢN TỰSỰ
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong VBTS.
? THẢO LUẬN
? Nhóm 2: Chỉ ra những chi tiết
miêu tả trong đoạn trích.

Vua Quang Trung lại truyền lấy sáu chục tấm
ván, cứ ghép liền ba tấm làm một bức, bên
bên ngoài
lấy rơm
rơm dấp
dấp nước
nước phủ
phủ kín,
kín, tất
tất cả
cả là
là hai
hai mươi
mươi bức.
bức.
Đoạn kén hạng lính khoẻ mạnh, cứ mười người

khênh một bức, lưng giắt dao ngắn, hai mươi
mươi người
người
khác đều cầm binh khí theo sau, dàn thành trận chữ
“nhất”, vua Quang Trung cưỡi
cưỡi voi
voi đi
đi đốc
đốc thúc,
thúc, mờ
mờ
sáng ngày mùng 5 tiến sát đồn Ngọc Hồi. Quân
Thanh nổ súng bắn ra, chẳng trúng người nào cả.
Nhân có gió bắc, quân Thanh bèn dùng ống phun
khói lửa ra, khói toả mù trời,
trời, cách
cách gang
gang tấc
tấc không
không
thấy gì, hòng làm cho quân Nam rối loạn. Không
ngờ trong chốc lát trời bỗng trở gió nam, thành ra
quân Thanh lại tự làm hại mình.

Vua Quang Trung liền gấp rút sai đội khiêng ván vừa che vừa xông thẳng lên trước.
trước. Khi
Khi
gươm giáo của hai bên đã chạm nhau thì quăng ván xuống đất, ai nấy cầm dao ngắn chém
bừa, những
những người

người cầm
cầm binh
binh khí
khí theo
theo sau
sau cũng
cũng nhất
nhất tề
tề xông
xông tới
tới mà
mà đánh.
đánh.
Quân Thanh chống không nổi, bỏ chạy tán loạn, giày xéo lên nhau mà chết. Tên Thái thú
Điền Châu là Sầm Nghi Đống tự thắt cổ chết. Quân Tây Sơn thừa thế chém giết lung tung,
thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối, quân Thanh đại bại.


TiÕt 32: miªu t¶ trong v¨n b¶n tù sù
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong VBTS.
? THẢO LUẬN
? Nhóm 3: Các chi tiết miêu tả ấy
nhằm thể hiện những đối tượng
nào.
- Con người (Nhân vật).
- Hành động của các nhân vật.
- Cảnh vật.

Vua Quang Trung lại truyền lấy sáu chục tấm
ván, cứ ghép liền ba tấm làm một bức, bên ngoài

lấy rơm dấp nước phủ kín, tất cả là hai mươi bức.
Đoạn kén hạng lính khoẻ mạnh, cứ mười người
khênh một bức, lưng giắt dao ngắn, hai mươi người
khác đều cầm binh khí theo sau, dàn thành trận chữ
“nhất”, vua Quang Trung cưỡi voi đi đốc thúc, mờ
sáng ngày mùng 5 tiến sát đồn Ngọc Hồi. Quân
Thanh nổ súng bắn ra, chẳng trúng người nào cả.
Nhân có gió bắc, quân Thanh bèn dùng ống phun
khói lửa ra, khói toả mù trời
trời, cách gang tấc không
thấy gì, hòng làm cho quân Nam rối loạn. Không
ngờ trong chốc lát trời bỗng trở gió nam, thành ra
quân Thanh lại tự làm hại mình.

Vua Quang Trung liền gấp rút sai đội khiêng ván vừa che vừa xông thẳng lên trước. Khi
gươm giáo của hai bên đã chạm nhau thì quăng ván xuống đất, ai nấy cầm dao ngắn chém
bừa, những người cầm binh khí theo sau cũng nhất tề xông tới mà đánh.
Quân Thanh chống không nổi, bỏ chạy tán loạn, giày xéo lên nhau mà chết. Tên Thái thú
Điền Châu là Sầm Nghi Đống tự thắt cổ chết. Quân Tây Sơn thừa thế chém giết lung tung,
thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối, quân Thanh đại bại.


TIẾT 34 – MIÊU TẢTRONG VĂN BẢN TỰSỰ
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong VBTS.
? THẢO LUẬN
? Nhóm 3: Các chi tiết miêu tả ấy
nhằm thể hiện những đối tượng
nào.
- Con người.
- Hành động của các nhân vật.

- Cảnh vật.
- Kết thúc sự việc.
? Cảm nhận của em về đoạn trích.
- Tái hiện lại trận đánh một cách cụ
thể, sinh động, rõ nét, hấp dẫn.

Vua Quang Trung lại truyền lấy sáu chục tấm
ván, cứ ghép liền ba tấm làm một bức, bên ngoài
lấy rơm dấp nước phủ kín, tất cả là hai mươi bức.
Đoạn kén hạng lính khoẻ mạnh, cứ mười người
khênh một bức, lưng giắt dao ngắn, hai mươi người
khác đều cầm binh khí theo sau, dàn thành trận chữ
“nhất”, vua Quang Trung cưỡi voi đi đốc thúc, mờ
sáng ngày mùng 5 tiến sát đồn Ngọc Hồi. Quân
Thanh nổ súng bắn ra, chẳng trúng người nào cả.
Nhân có gió bắc, quân Thanh bèn dùng ống phun
khói lửa ra, khói toả mù trời, cách gang tấc không
thấy gì, hòng làm cho quân Nam rối loạn. Không
ngờ trong chốc lát trời bỗng trở gió nam, thành ra
quân Thanh lại tự làm hại mình.

Vua Quang Trung liền gấp rút sai đội khiêng ván vừa che vừa xông thẳng lên trước. Khi
gươm giáo của hai bên đã chạm nhau thì quăng ván xuống đất, ai nấy cầm dao ngắn chém
bừa, những người cầm binh khí theo sau cũng nhất tề xông tới mà đánh.
Quân Thanh chống không nổi, bỏ chạy tán loạn, giày xéo lên nhau mà chết. Tên Thái thú
Điền Châu là Sầm Nghi Đống tự thắt cổ chết. Quân Tây Sơn thừa thế chém giết lung tung,
thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối, quân Thanh đại bại.


TIẾT 34 – MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong VBTS.
? THẢO LUẬN
? Nhóm 4: Kể lại nội dung đoạn trích
trên, có bạn đưa ra các sự kiện sau:
- Vua Quang Trung cho ghép ván lại, cứ
mười người khiêng một bức, rồi tiến sát
đến đồn Ngọc Hồi.
- Quân Thanh bắn ra , không
trúng người nào, sau đó phun khói lửa.
- Quân của vua
Quang Trung khiêng ván nhất tề xông
lên mà đánh.
- Quân Thanh chống đỡ không nổi,
tướng nhà Thanh là Sầm Nghi Đống
thắt cổ chết. Quân Thanh đại bại.

Không có yếu tố miêu tả.

Vua Quang Trung lại truyền lấy sáu chục tấm
ván, cứ ghép liền ba tấm làm một bức, bên ngoài
lấy rơm dấp nước phủ kín, tất cả là hai mươi bức.
Đoạn kén hạng lính khoẻ mạnh, cứ mười người
khênh một bức, lưng giắt dao ngắn, hai mươi người
khác đều cầm binh khí theo sau, dàn thành trận chữ
“nhất”, vua Quang Trung cưỡi voi đi đốc thúc, mờ
sáng ngày mùng 5 tiến sát đồn Ngọc Hồi. Quân
Thanh nổ súng bắn ra, chẳng trúng người nào cả.
Nhân có gió bắc, quân Thanh bèn dùng ống phun
khói lửa ra, khói toả mù trời, cách gang tấc không
thấy gì, hòng làm cho quân Nam rối loạn. Không

ngờ trong chốc lát trời bỗng trở gió nam, thành ra
quân Thanh lại tự làm hại mình.

Vua Quang Trung liền gấp rút sai đội khiêng ván vừa che vừa xông thẳng lên trước. Khi
gươm giáo của hai bên đã chạm nhau thì quăng ván xuống đất, ai nấy cầm dao ngắn chém
bừa, những người cầm binh khí theo sau cũng nhất tề xông tới mà đánh.
Quân Thanh chống không nổi, bỏ chạy tán loạn, giày xéo lên nhau mà chết. Tên Thái thú
Điền Châu là Sầm Nghi Đống tự thắt cổ chết. Quân Tây Sơn thừa thế chém giết lung tung,
thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối, quân Thanh đại bại.


TIẾT 34- MIÊU TẢTRONG VĂN BẢN TỰSỰ
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong VBTS.
- Miêu
tả trong
VBTS
gì? thuần
? Cùng một sự việc chính
nhưng
một bên
chỉlàđơn

Đối tượng
miêu
tả khác
trongnhau
văn tự sự?
? Yếu tố miêu tảNÊU
có vai
đốiTẢ.- Hãy

ra,trò
mộtnhư
bênthế
cónào
MIÊU
cho biết
điểm
- Tác
với văn bản tự sự.giữa chúng.
dụng của miêu tả trong văn tự sự?

Vua Quang Trung lại truyền lấy sáu chục
- Vua Quang Trung cho ghép
ván, VBTS
cứ ghép
liền ba
tấm làm
tả trong
là những
phương
tiệnmột
cùngbức,
với
ván lại, cứ mười người khiêng - Miêutấm
bên
ngoài
lấyđể
rơm
phủ
kín,

yếu
tố khác
thể dấp
hiện nước
phương
thức
tựtất
sự.cả là
một bức, rồi tiến sát đến đồn một số
hai mươi bức. Đoạn kén hạng lính khoẻ
Ngọc Hồi.
Đốimười
tượngngười
miêu tả
trong một
văn tự
sự là:
mạnh, -cứ
khênh
bức,
lưng
- Quân Thanh bắn ra ,nhângiắt
vật, dao
sự việc,
cảnh
ngắn,
haivật...
mươi người khác đều cầm
- Tác dụng của miêu tả trong văn tự
không trúng người nào, sau đó

binh khí theo sau, dàn thành trận chữ “nhất”,
sự:
tái
hiện lại nhân vật, sự việc, cảnh vật... Làm cho
phun khói lửa.
vua Quang Trung cưỡi voi đi đốc thúc, mờ
câu chuyện thêm hấp dẫn, sinh động.

Các sự việc nêu đầy đủ nhưng không
sinh động, rất khái quát và khô khan.
Trả lời 1 câu hỏi: Việc gì đã xảy ra?

sáng ngày mùng 5 tiến sát đồn Ngọc Hồi.
Quân Thanh nổ súng bắn ra, chẳng trúng
người nào cả. Nhân có gió bắc, quân Thanh
bèn dùng ống phun khói lửa ra, khói toả mù
trời, cách gang tấc không thấy gì, hòng làm
cho quân Nam rối loạn. Không ngờ trong chốc
lát trời bỗng trở gió nam, thành ra quân
Thanh lại tự làm hại mình.

Tái hiện được sự việc một cách sinh động, hấp dẫn.
Trả lời 2 câu hỏi:


TIẾT 34 – MIÊU TẢTRONG VĂN BẢN TỰSỰ
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong VBTS.
* Ghi nhớ (SGK - 92)

Miêu tả cảnh vật thiên nhiên,

miêu tả chân dung, trang phục, hành
động của nhân vật đều góp phần làm
cho bài văn tự sự thêm sinh động, hấp
dẫn.
VÍ DỤ: Khi Kim Lân kể chuyện
hấp dẫn.
ông Hai nghe cái tin khủng khiếp cả
làng ông là Việt gian theo Tây, đã
miêu tả: “Cổ ông “Cổ
lão nghẹn
hẳn
ông lãoắng
nghẹn
lại,
mặt
rân
rân.
lão lặng
ắngda
hẳn
lại,têda
mặt
tê Ông
rân rân.
Ông đi
tưởng
như
đến không
thở được.
lão lặng

đi tưởng
như đến
khôngMột
thở
lúc
lâu Một
ông lúc
mớilâu
rặnông
è è,mới
nuốt

được.
rặncái
è è,
vướng
cổ,vướng
ông cất
tiếng
hỏi,
nuốt cáiở gì
ở cổ,
ông
cấtgiọng
tiếng
lạc
đi: lạc hẳn đi:
hỏi,hẳn
giọng
- Liệu có thật không

hở
bác?
Haykhông
là chỉ hở
lại...”
Liệu
có thật
bác? Hay là chỉ
lại...”
Giúp người đọc hiểu rõ sự đau đớn, xấu
hổ, nghẹn ngào của ông Hai...

Miêu
Miêu tả
tả tâm
tâm trạng
trạng nhân
nhân vật
vật không
không chỉ
chỉ
làm
làm cho
cho nhân
nhân vật
vật có
có diện
diện mạo
mạo mà
mà còn

còn làm
làm
cho
cho nhân
nhân vật
vật có
có tâm
tâm hồn.
hồn. Chính
Chính vì
vì vậy
vậy mà

nhân
nhân vật
vật sống
sống động
động hơn,
hơn, văn
văn bản
bản tự
tự sự
sự
cũng
cũng hấp
hấp dẫn,
dẫn, lôi
lôi cuốn
cuốn hơn.
hơn. Hãy tìm những

đoạn văn trong “Trong lòng mẹ”, “Lão Hạc”
để chứng minh?
- Đoạn tả nỗi đau đớn của bé Hồng khi
người cô xúc phạm đến mẹ.
- Miêu tả cảm giác
sung sướng tột đỉnh khi Hồng được ở trong
lòng mẹ.
(Trong lòng mẹ)
- Miêu tả việc
lão Hạc kể chuyện bán chó,
lão hu hu khóc như con nít vì ân hận đã trót
lừa một con chó.
- Sự dằn vặt đau đớn của lão
sau khi bán chó.
(Lão Hạc)


TIẾT 34 – MIÊU TẢTRONG VĂN BẢN TỰSỰ
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong VBTS.
* Ghi nhớ (SGK - 92)

II. Luyện tập.
Bài tập 1 (Sgk - 92).
“Chị em Thuý Kiều” (Tả người).
+ Vân xem trang trọng khác vời,
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.
Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.
+ Làn thu thuỷ nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.

“Cảnh ngày xuân” (Tả cảnh).
+ Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
+ Dập dìu tài tử giai nhân,
Ngựa xe như nước áo quần như nêm.
Ngổn ngang gò đống kéo lên,
Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay.
+ Nao nao dòng nước uốn quanh,
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.

Tác dụng:
-Thuý Vân có vẻ đẹp phúc hậu, làm nền
cho vẻ đẹp sắc sảo của Kiều.
- Đặc tả đôi mắt để làm bật nên vẻ đẹp
tâm hồn, trí tuệ của Kiều.

Tác dụng:
Bức tranh mùa xuân tươi đẹp, đầy
sức sống, không khí nhộn nhịp ngày hội,
gợi tâm trạng buồn.


TIẾT 34 – MIÊU TẢTRONG VĂN BẢN TỰSỰ
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong VBTS.
* Ghi nhớ (SGK - 92)

II. Luyện tập.
Bài tập 1 (Sgk - 92).
Bài tập 3 (Sgk - 92).


- Thuý Kiều, Thuý Vân là hai con
gái đầu lòng của ông bà Vương viên ngoại
ở Bắc Kinh. Thuý Kiều là chị còn em là Thuý
Vân. Cả hai đều là những cô gái rất đẹp:
duyên dáng, thanh cao, trong trắng.

? Giới thiệu vẻ đẹp của hai chị em Thuý Kiều.
- Giới thiệu vẻ đẹp chung của hai chị em.
- Vẻ đẹp của Thuý Vân.
- Vẻ đẹp
của Thuý Kiều.

- Thuý Vân có vẻ đẹp trang trọng
khác vời: khuôn mặt đầy đặn như mặt trăng
tròn. Lông mày nở nang hơi đậm, rất đẹp.
Nụ cười tươi như hoa, tiếng nói đứng đắn
nghiêm trang và trong như tiếng ngọc quý.
Mái tóc đen mượt hơn cả mây, làn da trắng
mịn hơn cả tuyết.
- Thuý Kiều
lại có vẻ đẹp sắc sảo mặn mà, hơn Thuý
Vân ở tài năng nữa. Mắt đẹp, trong sáng
như làn nước mùa thu, lông mày như dáng
núi mùa xuân. Hoa cũng phải ghen, liễu
cũng phải hờn với sắc đẹp của nàng.


TIẾT 34 – MIÊU TẢTRONG VĂN BẢN TỰSỰ
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong VBTS.
* Ghi nhớ (SGK - 92)


II. Luyện tập.
Bài tập 1 (Sgk - 92).
Bài tập 3 (Sgk - 92).

Gợi ý: Bài tập 2 (Sgk - 92)

Bài tập thêm :
Yêu cầu :
“Tôi dùng xẻng nhỏ
- Kể
vềrắn.
sự việc
chính
đào đất dưới quả bom.
Đất
Những
của
du xuân,
tảo Thỉnh
mộ, hội
hòn cuộc
sỏi theo
tay tôikhông
bay rakhí
hailễbên.
đạp
thanh.
Tả quang
thoảng

lưỡi xẻng chạm vào quả- bom.
Một
cảnh
cảnh
hội, đặc
tiếng ngày
động xuân,
sắc đến
gailễngười,
cứabiệt
vàolàda
không
hội.mình và bỗng thấy tại sao
thịt tôi.khí
Tôilễrùng
Thấy
tác dụng
củalên
miêu
mình làm-quá
chậm.
Nhanh
mộttảtí.trong
Vỏ
tự
sự.
quả
bom nóng. Một dấu hiệu chẳng lành.
Hoặc là nóng từ bên trong quả bom. Hoặc
là mặt trời nung nóng.”

(Lê Minh Khuê)

- Thời gian thấm thoắt trôi qua nhanh như
thoi dệt cửi, tiết trời đã sang tháng ba,
những con chim én vẫn bay rộn ràng trên
bầu trời trong sáng...
-..............
- Không khí lễ hội lúc buổi chiều
không còn nhộn nhịp, rộn ràng nữa, ngày
đã dần tàn. Mặt trời đã chênh chếch phía
tây, bầu trời phủ đầy sắc đỏ. Ba chị em mới
ra về với những bước đi thong thả, nhẹ
nhàng, không hề vội vã. Những bàn chân
nhẹ nhàng với những bước đi chậm chạp
dọc theo bờ con suối nhỏ uốn lượn quanh
quanh dẫn đến chiếc cầu nhỏ và hẹp bắc
qua dòng suối, vừa đi vừa ngắm nhìn cảnh
vật xung quanh.
Cảnh vật buổi chiều nhạt dần và nhuốm
màu tâm trạng của nhân vật trữ tình. Cảm
giác vui đang còn mà linh cảm điều sắp xảy
ra. Cảnh và người chuyển động trở nên
chậm hơn. Cảnh vật diễn tả tâm trạng
luyến tiếc, nỗi buồn đang len tới bủa vây.


Tiết 34: MIÊU TẢTRONG VĂN BẢN TỰSỰ
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong VBTS.
* Ghi nhớ (SGK - 92)


II. Luyện tập.
Bài tập 1 (Sgk - 92).
Bài tập 3 (Sgk - 92).

Bài tập thêm :

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học thuộc ghi nhớ trong SGK.
2. Biết và nắm vững cách đưa yếu tố miêu tả
vào văn bản tự sự.
LƯU Ý:
- Trong bài văn TS tuỳ theo từng
sự vật, sự việc, nhân vật (đối tượng để kể)
người viết phải biết chọn những chỗ, những
đoạn cần thiết để đưa yếu tố miêu tả vào cho
phù hợp nhằm làm rõ hơn, nhấn mạnh đối
tượng cần kể.
- Không
nên đưa tuỳ tiện các yếu tố miêu tả vào bài TS,
nếu không nó sẽ phá vỡ mạch kể chuyện của
văn TS, biến bài TS thành bài miêu tả.

“Tôi dùng xẻng nhỏ
đào đất dưới quả bom. Đất rắn. Những
hòn sỏi theo tay tôi bay ra hai bên. Thỉnh
thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một
tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da
thịt tôi. Tôi rùng mình và bỗng thấy tại sao
3. Làm lại các bài tập ở SGK và vở BT.
mình làm quá chậm. Nhanh lên một tí. Vỏ

quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng lành.
4. Lập dàn ý chi tiết đề số 2 (Sgk - 105).
Hoặc là nóng từ bên trong quả bom. Hoặc
Chuẩn bị viết bài số 2 văn
là mặt trời nung nóng.”
TS kết hợp với yếu
tố miêu tả.
(Lê Minh Khuê)


TIẾT 34 –

MIÊU TẢTRONG VĂN BẢN TỰSỰ

I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong VBTS.
* Ghi nhớ (SGK - 92)

II. Luyện tập.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học thuộc ghi nhớ trong SGK.
Bài tập thêm :

2. Biết và nắm vững cách đưa yếu tố miêu tả
vào văn bản tự sự.

“Tôi dùng xẻng nhỏ
đào đất dưới quả bom. Đất rắn. Những
3. Làm lại các bài tập ở SGK và vở BT.
hòn sỏi theo tay tôi bay ra hai bên. Thỉnh
4. Lập dàn ý chi tiết đề số 2 (Sgk - 105).

thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một
Chuẩn bị viết bài số 2 văn
tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da
TS kết hợp với yếu
tố miêu tả.
thịt tôi. Tôi rùng mình và bỗng thấy tại sao
mình làm quá chậm. Nhanh lên một tí. Vỏ
quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng lành.
Hoặc là nóng từ bên trong quả bom. Hoặc
là mặt trời nung nóng.”
(Lê Minh Khuê)



×