A . Hệ thống hóa kiến thức
-
Bảng 1 : Môi trường và các nhân tố sinh
thái.
-
Bảng 2 : Sự phân chia các nhóm sinh vật
dựa vào giới hạn sinh thái.
-
Bảng 3 : Quan hệ cùng loài và khác loài.
-
Bảng 4 : Hệ thống hóa các khái niệm.
-
Bảng 5 : Các đặc trưng của quần thể.
-
Bảng 6 : Các dấu hiệu điển hình của quần
xã.
I - Môi trường và các nhân tố sinh thái
Môi trường Nhân tố sinh thái Ví dụ
Môi trường
Nước
Môi trường
Trong đất
Môi trường
Trên mặt đất
Không khí
Môi trường
Sinh vật
Quay lại
- Nhân tố vô sinh
- Nhân tố hữu sinh
- Nhân tố vô sinh
- Nhân tố hữu sinh
- Nhân tố vô sinh
- Nhân tố hữu sinh
- Nhân tố vô sinh
- Nhân tố hữu sinh
-Nước,đất,không khí,ánh sáng
-Rong rêu,tảo,tôm,cá,ốc
-
Ánh sáng, không khí, bụi, độ ẩm,
nhiệt độ,…
- Chim chóc, côn trùng, động vật,
thực vật
- Đất, đá, nước
- Cỏ, cây, côn trùng, giun
- Độ ẩm, nhiệt độ,thức ăn,nước.
- Giun sán, nấm, vi sinh vật
II – Sự phân chia các nhóm sinh vật dựa vào
giới hạn sinh thái
Nhân tố
sinh thái
Nhóm thực vật Nhóm động vật
Ánh sáng.
Nhiệt độ
Độ ẩm
Quay lại
- Nhóm cây ưa sáng
- Nhóm cây ưa bóng
- Thực vật biến nhiệt
- Thực vật ưa ẩm
- Thực vật chịu hạn
- Nhóm động vật ưa sáng
- Nhóm động vật ưa tối
-
Nhóm động vật
biến nhiệt
-
Nhóm động vật
hằng nhiệt
-Động vật ưa khô
-Động vật ưa ẩm
III – Quan hệ cùng loài và khác loài
Quan hệ Cùng loài Khác loài
Hỗ trợ
Đối địch
Quay lại
Các sinh vật cùng loài
sống thành nhóm hỗ trợ
về thức ăn,chống kẻ thù,…
- Cộng sinh
- Hội sinh
Trong điều kiện bất lợi,
các sinh vật cạnh tranh
về thức ăn, nơi ở, con đực
tranh giành con cái làm
cho một số cá thể tách ra
khỏi nhóm hoặc chết
- Cạnh tranh
- Kí sinh, nửa kí sinh
- Sinh vật ăn sinh vật khác
IV – Hệ thống hóa các khái niệm
Khái niệm Định nghĩa Ví dụ minh họa
Quần thể
Quần xã
Cân bằng
sinh học
Số lượng cá thể của mỗi quần thể
trong quần xã luôn được khống chế ở
mức độ phù hợp với khả năng của môi
trường, tạo nên sự cân bằng sinh học
trong quần xã.
Số lượng cỏ trong rừng tăng
-> số lượng các động vật ăn
cỏ (hươu, nai,…) tăng lên ->
lượng cỏ giảm -> số lượng
động vật ăn cỏ giảm
Quay lại
Quần thể sinh vật bao gồm các cá thể
cùng loài, cùng sống trong một khu vực
nhất định, ở một thời điểm nhất định và
có khả năng sinh sản tạo thành những
thế hệ mới.
- Các cây lúa cùng loài trên
một cánh đồng
-
Quần thể cá mè trong cùng
một ao
- Quần xã rừng mưa nhiệt đới
-
Quần xã các sinh vật cùng
sống trong ao : tôm, cá, cua,…
Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần
thể sinh vật thuộc các loài khác nhau,
cùng sống trong một không gian xác
địnhvà chúng có mối quan hệ mật thiết,
gắnbó với nhau
IV – Hệ thống hóa các khái niệm
Khái niệm Định nghĩa Ví dụ minh họa
Hệ sinh thái
H sinh thái bao g m ệ ồ
qu n xã sinh v t và ầ ậ
môi tr ng s ng c a ườ ố ủ
chúng
( sinh c nh). H sinh ả ệ
thái là m t h th ng ộ ệ ố
hoàn ch nh và t ng ỉ ươ
i n nh.đố ổ đị
- H sinh thái ao cá ệ
g m:ồ
- Nhân t vô sinh: ố
N c, t,bùn, á…ướ đấ đ
- Nhân t h u sinh: ố ữ
cá, tôm,cua, rong,
bèo…
Chuỗi thức ăn
Chu i th c n là m t ỗ ứ ă ộ
dãy nhi u loài sinh ề
v t có quan h dinh ậ ệ
d ng v i nhauưỡ ớ
Cây c ỏ Th ỏ Cáo
Vi sinh v t phân ậ
huỷ
Lưới thức ăn
Các chu i th c n có ỗ ứ ă
nhi u m c xích chung ề ắ
t o thành m t l i ạ ộ ướ
th c nứ ă
Sâu
Cây Chu t ộ
VSV
Châu ch uấ
Quay lại
V - Các đặc trưng của quần thể
Các đặc
trưng
Nội dung cơ bản Ý nghĩa sinh thái
Tỉ lệ đực/ cái
- Phần lớn các quần thể có
tỉ lệ đực : cái là 1 : 1
Cho thấy tiềm năng sinh sản
của quần thể.
Thành phần
nhóm tuổi
Quần thể gồm các nhóm
tuổi:
-
Nhóm trước sinh sản
-Nhóm sinh sản
- Nhóm sau sinh sản
- Tăng trưởng khối lượng và
kích thước quần thể.
- Quyết định mức sinh sản
của quần thể.
- Không ảnh hưởng đến sự
phát triển của quần thể.
Mật độ quần
thể
Là số lượng sinh vật có
trong một đơn vị diện tích
hay thể tích. Số lượng cá
thể trong quần thể không
ổn định, biến đổi theo mùa,
năm, nguồn thức ăn, nơi ở
Phản ánh các mối quan hệ
trong quần thể và có ảnh
hưởng tới các đặc trưng khác
của quần thể.
Quay lại
VI – Các dấu hiệu điển hình của quần xã
Các dấu hiệu Các chỉ số Thể hiện
Số lượng các
loài trong quần
xã
Độ đa dạng Mức độ phong phú về số
lượng loài trong quần xã
Độ nhiều Mật độ cá thể của từng loài
trong quần xã
Độ thường gặp Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp
một trong tổng số địa điểm
quan sát
Thành phần
loài trong quần
xã
Loài ưu thế Loài đóng vai trò quan trọng
trong quần xã
Loài đặc trưng Loài chỉ có ở một quần xã
hoặc có nhiều hơn hẳn các
loài khác
Quay lại
CÂU 1: Có thể căn cứ vào đặc điểm hình thái để phân
biệt được tác động của nhân tố sinh thái với sự thích nghi
của sinh vật không ? Cho ví dụ.
Trả lời:
Có, vì các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến hình thái của sinh vật.
Ví dụ : Cây xương rồng sống ở vùng khô hạn, thiếu nước nên
thân cây mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi
nước của cây.
QUAY LẠI
CÂU 2: Nêu những điểm khác biệt về các
mối quan hệ cùng loài và khác loài.
Trả lời:
Những điểm khác biệt về quan hệ cùng loài và quan hệ
khác loài
-
Sinh vật cùng loài thường hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn
nhau.
-
Sinh vật khác loài có quan hệ hỗ trợ hoặc đối địch.
QUAY LẠI
CÂU 3: Quần thể người khác với quần thể sinh vật khác ở những
đặc điểm nào? Nêu ý nghĩa của tháp dân số.
Trả lời:
Quần thể người khác với quần thể sinh vật khác là quần
thể người có các đặc trưng kinh tế xã hội, pháp luật, hôn
nhân, giáo dục, văn hoá
Tháp dân số cho biết về tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm
tuổi, sự tăng giảm dân số … Biết được nước có dạng
dân số trẻ hay dân số già.
QUAY LẠI
CÂU 4: Quần xã và quần thể phân biệt với nhau về những mối
quan hệ cơ bản nào ?
Trả lời:
Quần thể Quần xã
- Quần thể sinh vật bao gồm các
cá thể cùng loài, sống trong một
khu vực nhất định, thời điểm
nhất định và sinh sản tạo thành
những thế hệ mới.
- Mối quan hệ giữa các cá thể
chủ yếu là thích nghi về mặt dinh
dưỡng, nơi ở.
- Quần xã sinh vật là tập hợp
nhiều quần thể sinh vật
thuộc các loài khác nhau.
- Ngoài mối quan hệ thích
nghi còn có các quan hệ hỗ
trợ và đối địch.
QUAY LẠI
CÂU 5: Hãy điền những cụm từ thích hợp vào các ô ở sơ đồ
chuỗi thức ăn dưới đây và giải thích
QUAY LẠI
SâuLá cây Chuột VSV
Lá cây là thức ăn của sâu, sâu là thức ăn của chuột.
Xác của các sinh vật nói trên bị vi sinh vật phân hủy
CÂU 6: Trình bày những hoạt động tích cực và tiêu cực
của con người đối với môi trường.
Trả lời:
QUAY LẠI
Những hoạt động tích cực Những hoạt động tiêu cực
- Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên
thiên nhiên.
-
Không săn bắn động vật quý
hiếm.
- Sử dụng đúng mức thuốc trừ sâu
và hoá chất thực vật.
-
Trồng cây gây rừng.
-
Tuyên truyền cho mọi người có
ý thức bảo vệ môi trường sống.
- Phun thuốc trừ sâu.
- Đổ rác thải ra sông.
-
Săn bắn động vật quý hiếm.
-
Chặt phá rừng làm củi, lấy gỗ,
làm nương rẫy.
- Khai thác khoáng sản bừa bãi.
CÂU 7: Vì sao nói ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt
động của con người gây ra? Nêu những biện pháp hạn chế
ô nhiễm môi trường?
Trả lời:
Vì các hoạt động giao thông vận tải, sản xuất công
nghiệp, nông nghiệp, chất thải sinh hoạt, bệnh viện, chiến
tranh, phóng xạ…
Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường :
-
Sử lí chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt.
-
Sử dụng nhiều loại năng lượng không gây ô nhiễm.
-
Xây dựng nhiều công viên cây xanh.
-
Tuyên truyền và giáo dục để nâng cao hiểu biết và ý thức
của mọi người về phòng chống ô nhiễm….
QUAY LẠI
CÂU 8: Bằng cách nào con người có thể sử dụng tài
nguyên thiên nhiên một cách tiết kiệm và hợp lí ?
Trả lời:
Sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách tiết kiệm và
hợp lí là hình thức sử dụng vừa đáp ứng nhu cầu sử
dụng tài nguyên của xã hội hiện tại vừa đảm bảo duy trì
lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ con cháu
mai sau.
QUAY LẠI
CÂU 9: Vì sao cần bảo vệ các hệ sinh thái? Nêu các biện pháp
bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái.
Trả lời :
Cần bảo vệ các hệ sinh thái vì các hệ sinh thái rừng, biển, nông
nghiệp…Là nơi ở, sinh sản sinh vật; là nguồn cung cấp thức ăn cho
con người; điều hoà khí hậu; giữ cân bằng sinh thái…
Biện pháp bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái :
-
Xây dựng kế hoạch khai thác hợp lí.
-
Bảo vệ và nuôi trồng các loài sinh vật quý hiếm.
-
Chống ô nhiễm môi trường
-
Sử dụng hợp lí thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật…
-
Cần phải cải tạo các hệ sinh thái để đạt năng suất và hiệu quả cao.
-
Tất cả mọi người dân đều phải có trách nhiệm bảo vệ hệ sinh thái,
góp phần bảo vệ môi tường sống trên trái đất.
QUAY LẠI
Câu 10 : Vì sao cần có luật bảo vệ môi trường ? Nêu nội dung
cơ bản trong luật bảo vệ môi trường của Việt Nam
-
Luật bảo vệ môi trường được ban hành nhằm ngăn chặn, khắc phục các hậu
quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường tự nhiên. Đồng
thời điều chỉnh việc khai thác, sử dụng các thành phần môi trường hợp lý để
phục vụ sự nghiệp phát triển bền vững của đất nước
-
Một số nội dung cơ bản :
1. Phòng chống suy thoái