Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Giáo án bồi dưỡng học kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.46 KB, 28 trang )

Ngày 08/09/2008
Buổi 1: Phần I: ĐIỆN HỌC- ĐIỆN TỪ HỌC
Chương 1: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
Chủ đề 1: Định luật culông - Định luật bảo toàn điện tích
I-MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
-Nắm vững nội dung định luật culông và định luật bảo toàn điện tích, thuyết electrông
-Nắm được phương pháp giải các bài toán tương tác giữa hai điện tích, điều kiện cân bằng
của một điện tích và sự tương tác của nhiều điện tích ( 3 định luật) lên một điện tích.
2. Kỹ năng
-Biết vận dụng thành thạo phương trình định luật culông, định luật bảo toàn điện tích để
giải các bài toán về tương tác giữa hai hay nhiều điện tích
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
–Chuẩn bị các bài toán và lý thuyết có liên quan.
2. Học sinh
Ôn tập lại các kiến thức về định luật culông, thuyết electrôn và định luật bảo toàn điện
tích.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Hoạt động 1: Ôn tập lại lý thuyết.
A. Lý thuyết.
1. Hai loại điện tích: Điện tích dương và điện tích âm
Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, hai điện tích trái dấu thì hút nhau.
2. Các cách nhiễm điện cho vật: + Cọ sát
+Tiếp xúc
+Hưởng ứng


Yêu cầu học sinh các cách nhiễm điện thuộc đối tượng vật nào?



Phân biệt ( So sánh) sự nhiễm điện do tiếp xúc và nhiễm điện do hưởng ứng.
3. Thuyết electrôn
- Nội dung
-Vận dụng giải thích các hiên tượng nhiễm điện ( đặc biệt chú ý giải thích sự nhiễm điện
dương cho một vật không mang điện bằng tiếp xúc để khắc sâu cơ chế nhiễm điện của
một vật.
4. Định luật culông


Định luật culông áp dụng trong trường hợp nào?
Học sinh: Nghiên cứu sự tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không?
F
: -Phương: Trùng đường thẳng nối hai điện tích
-Chiều: Dương hướng ra ngoài khoảng cách giữa hai điện tích nếu hai đện tích
cùng dấu và ngược lại.
-Độ lớn: F
c
=K*
2
21
r
qq
Trong đó: K= 9*10
9
2
2
C
Nm
1


q
1

,q
2
-Giá trị hai điện tích điểm
r -Khoảng chác giữa hai điện tích
5. Lực tương tác giữa hai điện tích đặt trong điện môi
-Phương chiều giống như trong chân không
-Chỉ khác nhau về độ lớn
F=
ω
C
F
=K*
2
21
r
qq
ε
Trong đó:
ε
-Là hằng số điện môi

ε
≥1
7. Định luật bảo toàn điện tích
Trong hệ cô lập về điện thì tổng các đại số các điện tích trong hệ không thay đổi:
q
1

+q
2
= q
1

+ q
2

2. Hoạt động 2: Giải các bài toán cụ thể
B. Bài tập
Bài 1: Cho hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau là 4*10
-6
(C). Đặt cố định tại hai điểm
A,B trong không khí( khoảng cách là 20 cm). Hãy xác định lực tương tác giữa hai điện
tích:
a) Hai điện tích cùng dấu
b) Hai điện tích trái dấu
Đáp số: F=9*10
9
2
66
2,0
10*4*10*4
−−
= 3,6 N
Bài 2: Cho hai điện tích q
1= 4*10
-6
C và q
2

= 6*10
-6
Cđặt cố định tại hai điểm cố định A,B
trong điện môi có
ε
= 2 thấy lực tương tác giữa hai điện tích là F= 1,2 N.
a) Xác định khoảng cách giữa A,B
b) Nếu đưa cả hệ thống ra ngoài không khí thì lực tương tác giữa hai điện tích trên là bao
nhiêu/
Đáp số: a) AB= 30 cm
b) F=
ε
c
F


F
c
= F*
ε
= 2,4 N
Bài 3: Cho hai điện tích điểm dương và q
2
=4/3 q
1
đặt tại hai điểm cố định trong không khí
cách nhau 20 cm thì lực tương tác giữa hai điện tích là F= 2,7*10
-4
N. Khi đặt vào trong
điện môi thì lực tương tác chỉ là 10

-4
N.
a) Hãy xác định giá trị điện tích q
1
, q
2
b) Điện môi trên là gì?
c) Để trong điện môi mà lực tương tác giữa hai điện tích vẫn lad 2,7*10
-4
N thì khoảng
cách giữa hai điện tích là bao nhiêu?
Đáp số: a) q
1
= 3*10
-8
C ,q
2
= 4*10
-8
C
b) Êbonit
c) 12,12 cm
Bài 4: Cho hai điện tích điểm trái dấu, có độ lớn bằng nhau q
1
, q
2
đặt trong điện môi có
ε
= 2, r= 30 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích là 8 N. Hãy xác định giá trị của hai điện
tích

Đáp số: q
1
= 4*10
-6
C, q
2
= -4*10
-6
C


q
1
= -4*10
-6
C, q
2
= 4*10
-6
C
2
Bài 5: Cho hai điện tích điểm âm coa q
1
= 4q
2
, đặt cố định tại hai điểm trong không khí
cách nhau 30 cm, lực tương tác giữa hai điện tích là 1,6 N. Hãy tìm giá trị hai điện tích.
Đáp số: q
1
= -8*10

-6
C, q
2
= -2*10
-6
C
Bài 6: Cho hai quả cầu kim loại nhỏ giống hệt nhau, đặt tại hai điểm cố định trong không
khí cáh nhau một khoảng r= 20 cm. Quả cầu 1 nhiễm điện tích q
1
= 6*10
-6
C, quả cầu 2
nhiễm điện tích q
2
= -4*10
-6
. Bỏ

qua khối lượng.
a) Xác định lực tương tác điện giữa hai quả cầu
b) Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau, rồi đặt hai quả cầu vào vị trí cũ. Tính lực tương tác
của hai quả cầu sau tiếp xúc.
Đáp số: a) F= 5,4 N
b)F

= 0,225 N
Bài 7: Cho hai điện tích điểm q
1
, q
2

đặt cố định taịo hai điểm A, B trong điện môi cách
nhau 20 cm. Hãy xác định vị trí C để đặt điện tích q
3
tại đó đứng cân bằng trong các
trường hợp.
a) q
1
= 2*10
-6
C và q
2
= 4*10
-6
C
b) q
1
= -6*10
-6
C và q
2
= -2*10
-6
C
c) q
1
= -2*10
-6
C và q
2
= 4*10

-6
C
d) q
1
= 6*10
-6
C và q
2
= -3*10
-6
C
Đáp số:
Bài 8: Cho hai điện tích điểm q
1
= q
0
và q
2
= -4q
0
đặt tại hai điểm A và B trong không khí,
cách nhau một khoảng bằng a.
a) Giá sử q
1
, q
2
được giữa cố định tại hai điểm A và B. Hỏi phải đặt q
3
ở đâu để nó đứng
cân bằng.

b) Bây giờ q
1
, q
2
không được giữa cố định. Hãy tìm vị trí, dấu và độ lớn của điện tích q
3

để

hệ 3 điện tích đứng cân bằng.

Áp dụng với q
0
= 10
-7
C, a = 16 cm
Đáp số: a) q
3
nằm trên AB, trước A và cách A một khoảng x = a = 16 cm
b) q
3
=q
2
=-4q
0
=- 4*10
-7
C
c) Tương tự câu b làm với bài 7
Bài 9: Một quả cầu có khối lượng 10g, được treo vào một sợi chỉ cách điện. Quả cầu mạ

điên tích q
1
= 0,1 Jm C. Đưa quả cầu thứ 2 mang điện tích q
2
lại gần thì quả cầu thứ nhất
lệch khỏi vị trí lúc đầu, dây treo hợp với đường thẳng đứng một góc
α
= 30
0
. Khi đó hai
quả cầu cùng nằm trên một mặt phẳng nằm ngang cách nhau 3 cm. Tìm độ lớn của q
2

lực căng của dây treo ( g= 10m/s
2
)
Hướng dẫn: F=P*tan
α
: P= T*cos
α


q
2
=0,058 Jm C ; T = 0,115 N
Bài 10: Cho ba điện tích điểm có điện tích bằng nhau
321
qqq
==
= 5*10

-6
C, đặt tại 3
điểm của một tam giác đều có cạnh 20 cm trong không khí. Hãy xác định lực tương tác
lên các điện tích trong các trường hợp sau:
a) q
1
> q
2
> q
3
> 0
b) q
1
, q
3
>0 và q
2
<0
Bài 11: Cho hai điện tích điểm q
1
, q
2
đặt cố định tại hai điểm A, B trong không khí cách
nhau một đoạn là a. Hãy xác định lực tác dịng lên điện tích q
3
đặt tại C trên đường trung
trực của AB và cách A một đoạn bằng a trong các trường hợp sau
a) a= 30 cm; q
1
= q

2
= q
3
= 5.10
-6
C
3
b) a= 30 cm; q
1
= q
3
= 5.10
-6
C , q
2
= -5.10
-6
C
c) a= 20 cm; q
1
= q
3
= 4.10
-6
C , q
2
= 2.10
-6
C
d) a= 20 cm; q

1
= 4.10
-6
C, q
2
= -2.10
-6
C, q
3
= 2.10
-6
C
Bài 12: Cho hai điện tích điểm q
1
, q
2
đặt cố định tại A, B trong không khí cách nhau một
đoạn AB= 2a. Hãy tìm lực tác dụng lên điện tích q
3
đặt tại C trên đường trực của AB và
cách AB một đoạn là x trong các trường hợp sau
a) a= 15 cm, x= 20 cm
q
1
= q
2
= 2,5.10
-6
C, q
3

= 4.10
-6
C
b) q
1
= 6,25.10
-6
C, q
2
= -6,25.10
-6
C, q
3
= 5.10
-6
C
a= 15 cm, x= 20 cm
c) a= 15 cm, x= 20 cm
q
1
= q
3
= 2,5.10
-6
C , q
2
= 5.10
-6
C
d) a= 15 cm, x= 20 cm

q
1
= q
3
= 2,5.10
-6
C , q
2
= -5.10
-6
C
e) a= 6 cm, x= 4 cm
q
1
= q
3
= 2,5.10
-6
C , q
2
= 5.10
-6
C
f) a= 6 cm, x= 4 cm
q
1
= q
3
= 5.10
-6

C , q
2
= -2,5.10
-6
C
Ngày 17/09/2008
4
Buổi 2:
Chủ đề 2: ĐIỆN TRƯỜNG-CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG
I-MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Định nghĩa điện trường
- Định nghĩa và biểu thức cường độ điện trường

E
=
q
F


F
=
E
*q
- Cường độ điện trường do một điện tích điểm gây ra tại một điểm.
- Nguyên lí chồng chất điện trường
2. Kỹ năng
- Biết vận dụng định nghĩa cường độ điện trường để xác định hpương chiều và độ lớn để
xác định véctơ cường độ điện trường tại một điểm và lực điện trường tác động lên một
điểm đặt trong điện trường.

- Vận dụng kiến thức để giải các bài toán xác định cường độ điện trường do một điện tích
điểm gây ra tại một điểm.
- Vận dụng nguyên lí chồng chất điện trường để xác định cường độ điện trường do nhiều
điện tích gây ra tại một điểm.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
–Chuẩn bị các bài toán và lý thuyết có liên quan.
2. Học sinh
Ôn tập lại các kiến thức về định luật culông, thuyết electrôn và định luật bảo toàn điện
tích.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Hoạt động 1: Ôn tập lại lý thuyết.
A. Lý thuyết.
1. Hai loại điện tích: Điện tích dương và điện tích âm
Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, hai điện tích trái dấu thì hút nhau.
2. Các cách nhiễm điện cho vật: + Cọ sát
+Tiếp xúc
+Hưởng ứng


Yêu cầu học sinh các cách nhiễm điện thuộc đối tượng vật nào?


Phân biệt ( So sánh) sự nhiễm điện do tiếp xúc và nhiễm điện do hưởng ứng.
3. Thuyết electrôn
- Nội dung
-Vận dụng giải thích các hiên tượng nhiễm điện ( đặc biệt chú ý giải thích sự nhiễm điện
dương cho một vật không mang điện bằng tiếp xúc để khắc sâu cơ chế nhiễm điện của
một vật.
4. Định luật culông



Định luật culông áp dụng trong trường hợp nào?
Học sinh: Nghiên cứu sự tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không?
F
: -Phương: Trùng đường thẳng nối hai điện tích
5
-Chiều: Dương hướng ra ngoài khoảng cách giữa hai điện tích nếu hai đện tích
cùng dấu và ngược lại.
-Độ lớn: F
c
=K*
2
21
r
qq
Trong đó: K= 9*10
9
2
2
C
Nm

q
1

,q
2
-Giá trị hai điện tích điểm
r -Khoảng chác giữa hai điện tích

5. Lực tương tác giữa hai điện tích đặt trong điện môi
-Phương chiều giống như trong chân không
-Chỉ khác nhau về độ lớn
F=
ω
C
F
=K*
2
21
r
qq
ε
Trong đó:
ε
-Là hằng số điện môi

ε
≥1
7. Định luật bảo toàn điện tích
Trong hệ cô lập về điện thì tổng các đại số các điện tích trong hệ không thay đổi:
q
1
+q
2
= q
1

+ q
2


2. Hoạt động 2: Giải các bài toán cụ thể
Bài tập 1: Cho một điện tích điểm q
1
= 6.10
-6
C đặt cố định tại điểm A trong không khí.
a) Xác định cường độ điện trường tại điểm B cách A 20 cm
b) Nhúng cả hệ vào trong dầu thì cường độ điện trường lúc này bằng bao nhiêu?
c) Tìm tập hợp các điểm có E= 6.10
5
v/m khi điện tích đặt ngoài không khí
Bài tập 2: Cho hai điện tích điểm q
1
= 4.10
-6
C và q
2
= -2.10
-6
C đặt cố định tại A, B cách
nhau 30 cm trong không khí
Xác định cường độ điện trường tại:
a) I là trung điểm của AB
b) Cường độ điện trường tại A, B
c) Xác định C có cường độ điện trường bằng 0
Bài tập 3: Cho hai điện tích điểm q
1
= -6.10
-5

C và q
1
= 6.10
-5
C đặt cố định tại hai điểm A,
B trong không khí cách nhau 30 cm.
a) Xác định cường độ điện trường tại trung điểm I của AB
b) Xác định cường độ điện trường nằm trên đường trung trực của AB và cách A 30 cm
c) Xác định cường độ điện trường tại D nằm trên đường trung trực của AB và cách AB
một đoạn x= 20 cm
Bài tập 4: Cho hai điện tích q
1
= -9.10
-6
C và q
1
= 1,2.10
-5
C đặt cố định tại A, B cách nhau
5 cm trong không khí
Xác định cường độ điện trường tại:
a) Tại C nằm trên đường trung trực của AB cách A 5 cm
b) Tại D cách A 4 cm và cách B 3 cm
Bài tập 5: Cho 3 điện tích điểm q
1
= q
2
= 4.10
-6
C và q

3
= -4.10
-6
C đặt cố định tại 3 đỉnh của
tam giác đều ABC có cạnh 20 cm, đặt trong không khí. Xác định cường độ điện trường
tại A, B, C
6
Bài tập 6: Một hạt bụi có khối lượng là 0,1 mg nằm lơ lửng trong điện trường đều giữa hai
bản kim loại phẳng đặt song song, cách nhau 3 cm và tích điện trái dấu nhau. Biết hiệu
điện thế giữa hai bản kim loại là 300V, các điện sức điện thẳng đứng, chiều từ trên
xuống. Hãy xác định giá trị điện tích của hạt buị
Bài tập 7: Một electron bắn vào điện trường đều giữa hai bản kim loại đặt song song tích
điện trái dấu, với vận tốc ban đầu v
0
, theo phương nằm ngang. Biết các đường cảm ứng từ
thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, khoảng cách giữa hai bản kim loại là d, chiều dài của
hai bản kim loại là l, hiệu điện thế giữa chúng là U. Giả sử electron thoát được ra khỏi
điện trường. Bỏ qua ảnh hưởng của môi trường. Hãy xác định độ lệch so với phương ban
đầu của electron khi ra khỏi điện trường?
Bài tập 8: Hai quả cầu giống hệt nhau có cùng khối lượng là m= 0,1g, cùng tích điện q=
10
-7
C, được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi dây mảnh có cùng chiều dài. Do lực đẩy
tĩnh điện 2 sợi dây tách ra xa nhau một khoảng là a= 30 cm. Tích góc lệch của dây treo so
với phương thẳng đứng? (g= 10 m/s
2
)
Bài tập 9: Có ba điện tích điểm được đặt ở 3 đỉnh của một tam giác đều ABC, có cạnh
bằng 30 cm. Hãy xác định cường độ điện trường tác dụng lên 3 điện tích?


Ngày 21/09/2008
Buổi 3:
Chủ đề 3: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNG – ĐIỆN THẾ - HIỆU DIỆN THẾ.
7
I-MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Nắm vững và khắc sâu định nghĩa điện dung của tụ điện
C =
E
Q
- Biết công thức tính điện dung của tụ điện dựa vào cấu tạo của nó: C =
nd
S
4.10.9
.
9
ε
từ đó
biết được nguyên tắc chế tạo ra tụ điện có điện dung thay đổi.
- Nắm được phương pháp giải các bài toán tìm điện dung, điện tích và hiệu điện thế của
hệ ghép nhiều tụ điện và mỗi tụ điện.
- Năng lượng điện trường: W =
2
1
CU
2
=
QU
2
1

=
2
1
C
Q
2
2. Kỹ năng
- Học sinh vận dụng kiến thức để tính công của lực điện trường di chuyển điện tích trong
điện trường đó.
- Vận dụng linh hoạt công thức mối quan hệ giữa E và U và công thức tính lực điện
trường F = qE để giải ccác bài tập
- Giải được các bài tập liên quan đến sự chuyển động của các điện tích trong điện trường.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
–Chuẩn bị các bài toán và lý thuyết có liên quan.
2. Học sinh
Ôn tập lại các kiến thức về định luật culông, thuyết electrôn và định luật bảo toàn điện
tích.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Hoạt động 1: Ôn tập lại lý thuyết.
A. Lý thuyết.
1. Hai loại điện tích: Điện tích dương và điện tích âm
Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, hai điện tích trái dấu thì hút nhau.
2. Các cách nhiễm điện cho vật: + Cọ sát
+Tiếp xúc
+Hưởng ứng


Yêu cầu học sinh các cách nhiễm điện thuộc đối tượng vật nào?



Phân biệt ( So sánh) sự nhiễm điện do tiếp xúc và nhiễm điện do hưởng ứng.
3. Thuyết electrôn
- Nội dung
-Vận dụng giải thích các hiên tượng nhiễm điện ( đặc biệt chú ý giải thích sự nhiễm điện
dương cho một vật không mang điện bằng tiếp xúc để khắc sâu cơ chế nhiễm điện của
một vật.
4. Định luật culông


Định luật culông áp dụng trong trường hợp nào?
Học sinh: Nghiên cứu sự tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không?
F
: -Phương: Trùng đường thẳng nối hai điện tích
8
-Chiều: Dương hướng ra ngoài khoảng cách giữa hai điện tích nếu hai đện tích
cùng dấu và ngược lại.
-Độ lớn: F
c
=K*
2
21
r
qq
Trong đó: K= 9*10
9
2
2
C
Nm


q
1

,q
2
-Giá trị hai điện tích điểm
r -Khoảng chác giữa hai điện tích
5. Lực tương tác giữa hai điện tích đặt trong điện môi
-Phương chiều giống như trong chân không
-Chỉ khác nhau về độ lớn
F=
ω
C
F
=K*
2
21
r
qq
ε
Trong đó:
ε
-Là hằng số điện môi

ε
≥1
7. Định luật bảo toàn điện tích
Trong hệ cô lập về điện thì tổng các đại số các điện tích trong hệ không thay đổi:
q

1
+q
2
= q
1

+ q
2

2. Hoạt động 2: Giải các bài toán cụ thể
Bài tập 1: Một electron được bắn chuyển động dọc theo một đường sức điện của điện
trường đều với vận tốc ban đầu là v
0
= 1,2.10
7
(m/s), đi được 2 cm thì dừng lại. Hãy xác
định cường độ điện trường
Đ/s: 20475 (v/m)
Bài tập 2:Một electron chuyển động từ điểm A đến điểm B trong điện trường đều giữa hai
bản kim loại phẳng đặt song song cách nhau 3 cm, tích điện trái dấu với hiệu điện thế
giữa hai bản là U= 300 V. Biết hai điểm A và điểm B nằm trên đường sức điện cách nhau
1 cm và điểm A nằm cách bản dương 1 cm và điểm B nằm cách bản âm 1 cm. Tìm công
của lực điện di chuyển
Đ/s: -1,6.10
-19
C
Bài tập 3: Một electron được bắn ra từ một bản tụ điện theo phương vuông góc với bản tụ,
với vận tốc ban đầu là v
0
= 2.10

7
(m/s). Biết khoảng cách giữa hai bản là 2 cm, hiệu điện
thế giữa hai bản tụ là U= 300 V.Hãy tìm vận tốc của electron khi chạm vào bản bên kia
trong các trường hợp sau:
a) Electron được bắn ra từ bản âm
b) Electron được bắn ra từ bản dương
Bài tập 4; Một electron bay với vận tốc v= 1,2.10
7
(m/s) từ một điểm có điện thế V
1
=
600V, theo hướng của các đường sức. Hãy tìm điện thế V
2
tại điểm mà electron dừng lại.
Đ/s: 190,5 V
Bài tập 5:
Ngày 28/09/2008
Buổi 4,5,6:
Chủ đề 4: TỤ ĐIỆN. NĂMG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG
9
I-MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Nắm vững và khắc sâu định nghĩa điện dung của tụ điện
C =
E
Q
- Biết công thức tính điện dung của tụ điện dựa vào cấu tạo của nó: C =
nd
S
4.10.9

.
9
ε
từ đó
biết được nguyên tắc chế tạo ra tụ điện có điện dung thay đổi.
- Nắm được phương pháp giải các bài toán tìm điện dung, điện tích và hiệu điện thế của
hệ ghép nhiều tụ điện và mỗi tụ điện.
- Năng lượng điện trường: W =
2
1
CU
2
=
QU
2
1
=
2
1
C
Q
2
2. Kỹ năng
- Vận dụng tốt công thức tính điện dung C =
U
Q
để xác định điện tích Q = CU và hiệu
điện thế U =
C
Q

của một tụ điện.
- Vận dụng các biểu thức về ghép tụ điện để giải các bài toán xác định điện dung của bộ
tụ, điện tích và hiệu điện thế và năng lượng của bộ tụ điện khi ghép hai tụ, ba tụ điện
thành bộ và nhiều hơn ba bộ.
- Xác định được điện lượng chuyển qua một thiết bị nào đó làm thay đổi sự tích điện trên
các tụ điện khi trạng thái tích điện của bộ tụ điện thay đổi.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
–Chuẩn bị các bài toán và lý thuyết có liên quan.
2. Học sinh
Ôn tập lại các kiến thức về định luật culông, thuyết electrôn và định luật bảo toàn điện
tích.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Hoạt động 1: Ôn tập lại lý thuyết.
A. Lý thuyết.
1. Hai loại điện tích: Điện tích dương và điện tích âm
Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, hai điện tích trái dấu thì hút nhau.
2. Các cách nhiễm điện cho vật: + Cọ sát
+Tiếp xúc
+Hưởng ứng


Yêu cầu học sinh các cách nhiễm điện thuộc đối tượng vật nào?


Phân biệt ( So sánh) sự nhiễm điện do tiếp xúc và nhiễm điện do hưởng ứng.
3. Thuyết electrôn
- Nội dung
-Vận dụng giải thích các hiên tượng nhiễm điện ( đặc biệt chú ý giải thích sự nhiễm điện
dương cho một vật không mang điện bằng tiếp xúc để khắc sâu cơ chế nhiễm điện của

một vật.
4. Định luật culông


Định luật culông áp dụng trong trường hợp nào?
10
Học sinh: Nghiên cứu sự tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không?
F
: -Phương: Trùng đường thẳng nối hai điện tích
-Chiều: Dương hướng ra ngoài khoảng cách giữa hai điện tích nếu hai đện tích
cùng dấu và ngược lại.
-Độ lớn: F
c
=K*
2
21
r
qq
Trong đó: K= 9*10
9
2
2
C
Nm

q
1

,q
2

-Giá trị hai điện tích điểm
r -Khoảng chác giữa hai điện tích
5. Lực tương tác giữa hai điện tích đặt trong điện môi
-Phương chiều giống như trong chân không
-Chỉ khác nhau về độ lớn
F=
ω
C
F
=K*
2
21
r
qq
ε
Trong đó:
ε
-Là hằng số điện môi

ε
≥1
7. Định luật bảo toàn điện tích
Trong hệ cô lập về điện thì tổng các đại số các điện tích trong hệ không thay đổi:
q
1
+q
2
= q
1


+ q
2

2. Hoạt động 2: Giải các bài toán cụ thể
Câu 1: Một tụ điện khi mắc vào hiệu điện thế U
1
= 40V thì điên jtích của tụ là q
1
= 2.10
-6

C. khi mắc vào hiệu điện thế U
2
= 200V thì điện tích và năng lượng là bao nhiêu?
Câu 2: Hai tụ điện có điện dung C
1
, C
2
. Khi ghép song song và nối vào hiệu điện thế U
1
=
40V thì điện tích của bộ tụ là q
1
= 2.10
-4
C. Khi ghép nối tiếp và nối vaog hiệu điện thế
U
2
= 50V thì điện tích của bộ tụ là q
2

= 6.10
-5
C. Hãy xác định điện dung C
1
, C
2
?
Câu 3: Tụ điện C
1
= 3
F
µ
được tích điện ở hiệu điện thế U
1
= 200V. Và tụ điện C
2
=4
F
µ

được tích điện ở hiệu điên thế U
2
= 100V. Sau đó tác hai tụ ra khỏi nguồn
a) Nếu ghép hai cực dương và hai cực âm của hai tụ với nhau thì hiệ điện thế cả bộ tụ là
bao nhiêu?
b) Ghép cực dương của tụ 1 với cực âm của tụ 2 và cực âm của tụ 1 với cực dương của tụ
2 thì hiệu điện thế của bộ tụ là bao nhiêu?
c) So sánh năng lượng tổng cộng của hai tụ trước và sau khi ghép.
Câu 4: Một tụ điện phẳng, với hai bản tụ là hai tấm kim loại phẳng hình tròn bán kính r =
3 cm, đặt cách nhaud= 1 cm, giữa hai bản tụ là không khí

a) Xác định điện dung của tụ điện?
b) Nhúng tụ điện vào trong dầu thì điện dung của tụ điện là bao nhiêu?
c) Nhúng tụ điện theo phương thẳng đứng vào trong dầu,sao cho mặt thoáng của dầu đi
qua tâm của bản tụ và phần còn lại ngoài không khí. Hãy xác định điện dung của tụ điện
lúc này?
Câu 5: Có 3 tụ điện C
1
= 1
F
µ
, C
2
=2
F
µ
, C
3
= 3
F
µ
được ghép với nhau thành bộ tụ điện
và đặt vào hai bộ tụ này một hiệu điện thế U
AB
= 36V. Hãy tìm điện dung của bộ tụ, hiệu
điện thế và điện tích trên mỗi tụ trong các trường hợp sau:
a) C
1
nối tiếp C
2
nói tiếp C

3
11

×