10/1/2007
Tuần 18 Tiết 18.
Chơng iv: bài 13: các nớc tb chủ yếu
trong những năm 1918-1939
a. mục tiêu bài học:
Giúp học sinh nhận thức rõ:
- Những nét lớn về tình hình KT,chính trị, XH của hệ thống TBCN những
năm 1918-1939.
- Các cuộc khủng hoảng KT 1929-1933.
- Chủ nghĩa phát xít Đức, ý , Nhật.
b.nội dung.
1. ổn định lớp, KT sĩ số.(1 )
2. KT bài cũ (k
0
).
3. Giảng bài mới: (44 )
Hoạt động thầy trò Nội dung
I. Những nét chung. (15 )
- Những năm 1918-1939
1. Sự phát triển của VNTB trong những năm 1918-
1938.
CNTB trải qua những giai
đoạn I?
+ Những nguyên nhân nào
dẫn đến khủng hoảng? (SGK)
I: 1918-1932 CNTB trải qua giai đoạn khủng hoảng
KT, chính trị:
+ Cuộc khủng hoảng KT 1920-1921
+ Cao trào CM1918 1923.
II: 1924-1929: Là giai đoạn ổn định về chính trị về
PT về kinh tế:
+ Cao trào CM bị đẩy lùi
+ CNTB PT nhanh chóng về KT, đặc biệt là Mĩ.
2. Cuộc khủng hoảng KT 1929-1933 và những
hậu quả của nó:
- Nguyên nhân khủng hoảng? - Nguyên nhân:
+ SX ồ ạt chạy theo lợi nhuận cung vợt cầu.
+ Quản lý lỏng lẻo về KT của N
2
-Đặc điểm của cuộc khủng
hoảng
- Đặc điểm:
Là cuộc khủng hoảng thừa, kéo dài nhất tàn phá
nặng nề nhất và gây những hậu quả chính trị, XH tai
1
hại nhất trong LS TG T bản.
- Hậu quả của cuộc khủng
hoảng.
- Hậu quả:
+ Hai lối thoát khỏi khủng hoảng.
*Đức, ý, Nhật đi theo con đờng phát xít.
* Anh Pháp Mĩ tiến hành cải cách.
+ CN phát xít lên cầm quyền.
+ Hình thành 2 khối đế quốc đối lập.
+ Nguy cơ chiến tranh.
II. Chủ nghĩa phát xít Đức, ý , Nhật và nguy cơ
chiến tranh: (29 )
1. Chủ nghĩa phát xít ý.
- Hoàn cảnh thiết lập CN
phát xít ở ý?
-Hoàn cảnh:
+ Sau c/tr TH I nền KT bị tàn phá.
+ Mâu thuẫn tại hội nghị Véc xai oa sinh tơn
Khủng hoảng
- Chính sách đối nội, đối
ngoại?
-Đối nội:
29/10/1922 Mutxôlôni lên nắm chính quyền.
+ Giải tán các đảng phái chính trị.
+ Thủ tiêu mọi quyền tự do dân chủ.
+ Thiết lập chế độ độc tài cá nhân.
- Đối ngoại:
+ Phát động chiến tranh thôn tính đất đai bên ngoài ý.
+ Tham gia hiệp ớc chống quốc tế CS
2. Chủ nghĩa phát xít kết hợp chặt chẽ với CN
quân phiệt ở Nhật Bản.
- Nguyên nhân dẫn đến đặc
điểm của CN phát xít Nhật
- Nguyên nhân.
+ Thất bại trong hiệp ớc vecxai Oa sinh tơn.
+ Khủng hoảng KT.
+ Là đất nớc thiếu nguyên nhiên liệu giai cấp TS
đi theo con đờng phát xít hoá và tiến hành chiến
tranh xâm lợc.
- Đặc điểm: - Đặc điểm:
Giáo viên cho HS đọc SGK? Chủ nghĩa phát xít kết hợp chặt chẽ với chủ nghĩa
quân phiệt.
- Chính sách đối ngoại của - Đối ngoại:
2
Nhật? + Tham gia hiệp ớc chống quốc tế CS.
+ Phát động chiến tranh xâm lợc các nớc ở Châu á -
Thái Bình Dơng.
3. Chủ nghĩa phát xít Đức:
- Hoàn cảnh lịch sử và quá
trình phát xít hoá ở Đức?
- Hoàn cảnh LS:
+ Thất bại trong chiến tranh TG I và hệ thống véc
xai Oa sinh tơn.
+ Khủng hoảng KT.
+ Đức đang đứng trớc 2 cao trào CM bùng nổ
trong bối cảnh đó CN phát xít Hitle xuất hiện.
30-1-1939 Hitle lên làm thủ tớng, thiết lập chế độ
phát xít.
- Chính sách đối nội? - Đối nội:
+ Khủng bố tàn sát những ngời CS, cấm các Đảng
phái chính trị.
+ Giải tán quốc hội và mọi cơ quan chính quyền cũ
+ Thủ tiêu mọi quyền tự do dân chủ nền chuyên
chế độc tài khủng bố công khai.
+ Thiết lập 1 nền KT chỉ huy.
-Chính sách đối ngoại? - Đối ngoại:
+ Rút khỏi Hội quốc liên
+ Kí hiệp ớc chống quốc tế CS hình thành khối
phát xít Đức ý Nhật.
+ Phát động chiến tranh xâm lợc.
4. Củng cố:
- CN TB giai đoạn 1918-1939.
- Chính sách đối nội, đối ngoại của chủ nghĩa phát xít Đức- ý Nhật.
5. Hớng dẫn:
- Học và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Đọc trớc bài 14.
17/1/2007.
Tuần 19. Tiết 19:
Chơng v:bài 14
3
Chiến tranh thế giới thứ hai 1939-1945
a. mục tiêu bài học:
- Giúp học sinh hiểu rõ:
+ Nguồn gốc nguyên nhân và tính chất của chiến tranh thế giới thứ hai.
+ Sơ lợc diễn biến của chiến tranh.
-Giáo dục lòng căm thù CN phát xít và có thái độ kính trọng biết ơn đối với
n/d Liên Xô và tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân thế giới cho hoà bình
độc lập và tiến bộ XH.
- Rèn luyện năng lực phân tích các mối quan hệ biện chứng giữa KT, chính
trị, quân sự, giữa mục đích chiến tranh và tiến hành chiến tranh.
b. nội dung:
1. ổn định lớp: KT sĩ số: 5
2. Kiểm tra bài cũ: - Các giai đoạnPT của CN TB 1918-1939.
Chính sách đối nội và đối ngoại của chủ nghĩa phát xít Đức.
3. Giảng bài mới (40 ).
Tiết 1
Hoạt động thầy trò Nội dung
I. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh: Từ ngày
chiến tranh bùng nổ đến cuối năm 1942.
1. Quan hệ quốc tế dẫn đến chiến tranh (14 )
- Quan hệ quốc tế dẫn đến
chiến tranh?
- Cuộc khủng hoảng KT 1929-1933 đã phân chia
các nớc đế quốc thành 2 khối đối lập: Khối phát xít
Đức ý Nhật, khối Anh Pháp _Mĩ
GV- Nhắc qua về cuộc
khủng hoảng KT 1929-1933
về CN phãtít, vè hệ thống
Vecxai Oa sinh tơn
Mâu thuẫn ngày càng gay gắt sâu giữa hai khối
này.
- Giữa hai khối đế quốc có
những mâu thuẫn trên lĩnh
vực nào?
+ Về kinh tế và chính trị mục tiêu của mình
4
- Nhng bên cạnh những mâu thuẫn, cả hai khối đế
quốc cùng có 1 kẻ thù chung cần tiêu diệt đó là Liên
Xô - nớc XHCN đầu tiên:
+ Mục đích của Đức ý
Nhật?
+ Đức ý Nhật một mặt muốn tiêu diệt Liên
Xô nhng mặt khác lại quyết tâm phá vỡ hiệp ớc
Vecxai - Oa sinh tơn, phát động những cuộc chiến
tranh cục bộ phát động chiến tranh TG để phân
chia lại thế giới.
+ Mục đích của Anh
Pháp Mĩ?
+ Thực hiện chính sách dung d ỡng và thoả hiệp
với các nớc phát xít để đẩy các nớc này tấn công
Liên Xô.
+ Mục đích của Liên Xô? + Kiên quyết chống CN phát xít, hợp tác với Anh
Pháp Mĩ để tiêu diệt phát xít, chống chiến tranh.
- Vậy nguyên nhân sâu sa
của cuộc chiến tranh là gì?
- Sự PT không đều về KT và chính trị của CNTB.
- Nguyên nhân trực tiếp của
cuộc chiến tranh?
- Cuộc khủng hoảng KT 1929 -1933 CN phát xít
Đức ý Nhật hình thành , phát động chiến
tranh để thoát khỏi khủng hoảng.
2. Chiến tranh bùng nổ, Đức đánh chiếm Châu
Âu (1-9-1939
22-6-1941.
- Diễn biến của cuộc chiến
tranh bùng nổ diễn ra nh thế
nào?
- 1-9-1939 Đức tấn công Ba Lan.
- 3-9-1939 Anh, Pháp tuyên chiến với Đức chiến
tranh TG thứ 2 bùng nổ.
Thời gian Chiến sự Kết quả
1/9/1939 29/9/1939
Đức Ba Lan
Ba Lan bị Đức thôn
tính
Từ 4 6/1940
Đức tấn công
Bắc Âu và Tây
Âu
Đan Mạch, Nauy,
Bỉ, Hà Lan. Lucxăm
bua, Pháp đầu hàng
7/1940 Đức tấn công
Anh
Chiến dịch nghi
binh
Cuối năm
19406/1941
Đức tấn công
Đông và Nam Âu
Hungari, Bungari,
Rumani, Anbari, Hi
Lạp, Nam T bị thôn
tính.
5
Nh vậy trong giai đoạn đầu chiến tranh mang
tính chất xâm lợc, phi nghĩa. Đức tấn công, hoàn
toàn nắm quyền chủ động chiến lợc, giành đợc
thắng lợi to lớn mà hầu nh không bị tổn thất gì đáng
kể, chiếm và thống trị toàn bộ Châu Âu TBCN
Trên cs u thế này, Hitle dốc sức chuẩn bị và mở
cuộc tấn công Liên Xô 22/6/1942.
3. Đức tấn công Liên Xô. Chiến tranh lan rộng
khắp thế giới (Từ 6/1941
cuối năm 1942)(13 )
- Mặt trận Xô - Đức? a. Mặt trận Xô - Đức:
- 22-6-1941 Đức tấn công Liên Xô ở phía Tây và
giành thắng lợi bớc đầu, bao vây đợc Leningrat, tiến
sát Matcova.
-6-12-1941 Hồng quân chuyển sang phản công.
- Mùa hè 1942 Đức tấn công xuống phía Nam.
b. Mặt trận Thái Bình Dơng.
- Diễn biến của mặt trận
TBD?
- 7-12-1941 Nhật tấn công hạm đội Mĩ ở Trân Châu
Cảng Mĩ tuyên chiến với Đức, ý, Nhật Chiến
tranh Thái Bình D ơng chính thức bùng nổ.
- Nhật còn chiếm các thuộc địa của Anh, Pháp, Mĩ ở
ĐNA và nhiều đảo ở TBD.
c. Mặt trận Bắc Phi
- 10-1942 quân Anh giành thắng lợi ở Ai Cập mở
đầu cho cuộc phản công của phe đồng minh ở Bắc
Phi.
-Liên Xô tham gia chiến
tranh đã làm cho t/c của
cuộc c/tr thay đổi ntn?
Trở thành chiến tranh chống phát xít của các lực
lợng tiến bộ trên TG.
1/1/1942 mặt trận Đồng minh chống phát xít thành
lập.
4. Củng cố:
-Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ II.
- Diễn biến trong giai đoạn đầu của cuộc chiến tranh và t/c của chiến tranh
5. Hớng dẫn:
- Lập niên biểu diễn biến giai đoạn đầu của chiến tranh.
6
- Học và trả lời câu hỏi SGK.
26/1/2007
Tuần 20: Tiết 20
Chơng V: Bài 14: chiến tranh thế giới thứ hai 1939-1945
a. mục tiêu bài học:
- Nhằm làm cho học sinh hiểu rõ những nét lớn về giai đoạn thứ III của
chiến tranh, tình thế chiến tranh đã thay đổi.
- Chiến tranh kết thúc nh thế nào?
- Giáo dục cho học sinh thấy đợc tinh thần đoàn kết chống Phát xít của n/d
tiến bộ trên TG dới sự lãnh đạo của Liên Xô.
- Phát triển ở HS khả năng t duy, phân tích khái quát hoá các SKLS.
b. nội dung:
1. ổn định lớp, KT sĩ số.
2. KT bài cũ . Quan hệ quốc tế dẫn đến chiến tranh TG thứ II?
- Diễn biến chiến tranh của giai đoạn đầu?
3. Giảng bài mới: Tiết 2
Hoạt động thầy trò Nội dung
II. Từ chiến thắng Xtalin grat đến thất bại hoàn
toàn của phát xít
1. Chiến thắng Xtalingrat và bớc ngoặt của chiến tranh
thế giới:
- Bớc chuyển biến căn bản
của giai đoạn này?
- Là giai đoạn chuyển biến căn bản trong quá trình
chiến tranh TG II, bớc ngoặt quyết định này bắt đầu
từ chiến thắng vĩ đại của quân đội Xô Viết ở
Xtalingrat.
-Diễn biến của chiến thắng
ở Xitalingrat?
- Diễn biến (SGK phần in nhỏ)
Cuối năm 44 giải phóng toàn bộ lãnh thổ Xô
Viết.
- 16-4-1945 Hồng quân bắt đầu tấn công vào Beclin
xào huyệt cuối cùng của phát xít Hitle.
- Diễn biến của trận tấn - Diễn biến (SGK in nhỏ).
7
công vào Beclin? 2/5/1945 quân Đức đầu hàng không điều kiện.
- Diễn biến của mặt trận
phía Tây?
* Mặt trận phía Tây:
-6-6-1944 Anh Mĩ ở mặt trận thứ hai.
- GV: Gọi học sinh đọc
phần in nhớ trong SGK - 88
- Tác dụng của Anh Mĩ khi
mở mặt trận thứ hai?
- Tác dụng thúc đẩy chiến tranh nhanh chóng kết
thúc ở Châu Âu, phát xít Đức bị kẹp giữa 2 gọng
kìm phía Đông và phía Tây.
- 8-5-1945 chính phủ mới của Đức kí văn kiện đầu
hàng Đồng minh không điều kiện chiến tranh kết
thúc ở Châu Âu.
3. Chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản bị sụp đổ.
- Diễn biến của mặt trận
Thái Bình Dơng?
- Cuối năm 43 Anh Mĩ mới thực sự tiến hành
những hđ quân sự mở đầu bằng cuộc tấn công vào
Miến Điện cuộc đổ bộ của Mĩ lên đảo Okinnaoa
của Nhật 6-45.
GV: Gọi HS đọc phần chữ
in nhỏ trong SGK 88
- 9-8-45 quân đội Liên Xô mở cuộc tấn công, vào
đạo quân quan Đông của Nhật.
Phá tan 1 triệu quân 14-8-1945 Nhật Bản
tuyên bố đầu hàng.
- ý nghĩa của chiến thắng
Xtalingrat?
-ý nghĩa:
+ Trận Xtalingrat là 1 bản anh hùng ca bất diệt, là 1
đỉnh cao của KH và NT quân sự Xô Viết.
+ Đánh dấu bớc ngoặt căn bản của cuộc chiến tranh
TG: Phe Đồng Minh chuyển sang tấn công, còn
quân đội phát xít lâm vào thế bị động chiến lợc và
ngày càng thất bại.
Đến cuối năm 1943 đã giải phóng đợc 2/3 lãnh thổ
Xô Viết bị chiếm đóng.
- ở Bắc Phi
- Diễn biến của mặt trận
Bắc Phi?
+ 8-11-1942 liên quân Anh Mĩ đổ bộ lên Bắc
Phi.
+ 12-5-1943 Đức đã phải rút khỏi Bắc Phi.
+ 10-7-1943 Liên quân Anh Mĩ từ Bắc Phi đổ bộ
lên đảo Xitilia của ý. 17-8-1943 chiến sự kết thúc
8
với sự thất bại của phát xít ý.
2. Chủ nghĩa phát xít Đức bị tiêu diệt.
- Phát xít Đức bị Hồng quân
Liên Xô tiêu diệt nh thế
nào?
+ Mặt trận Xô - Đức? + Mặt trận Xô - Đức.
- Từ 24-12-1942 Hồng quân Liên Xô đã chuyển từ
những cuộc tấn công cục bộ tổng tấn công trên
khắp các mặt trận chiến tranh thế giới thứ 2 kết
thúc.
4. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai.
- Kết cục của chiến tranh
TG thứ II nh thế nào?
- Chiến tranh kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của
phe phát xít.
- Bảng so sánh 2 cuộc chiến tranh thế giới trong
SGK.
- ý nghĩa của kết cục đó? - ý nghĩa của kết cục:
+ Làm thay đổi căn bản tình hình thế giới.
+ Liên Xô giữ vai trò là 2 lực lợng đi đầu góp phần
quyết định thắng lợi trong cuộc chiến tranh TGII.
4. Củng cố:
- Trong cuộc chếin tranh chống Phát xít, Liên Xô có vai trò và công lao nh
thế nào?
- Kết cục của chiến tranh TG thứ II?
5. Hớng dẫn:
- Học và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Lập bảng niên biểu những SK lớn của chiến tranh TG thứ II.
5-2-2007.
Tuần 21, tiết 21
Bài 15:sơ kết lịch sử tg hiện đại từ 1917 1945
a. Mục tiêu bài học:
9
- Giúp HS ôn tập, củng cố, nắm lại 1 cách khái quát những điều cơ bản nhất
của khoá trình lịch sử thế giới hiện đại về:
+ N/D của thời đại.
+ Các giai đoạn PT và những nội dung chính yếu của lịch sử TH hiện đại từ
1917 1945.
+ Xu hớng PT của LS thế giới hiện đại.
b. Mục tiêu:
1. ổn định lớp: KT sĩ số: 5
2. Kiểm tra bài cũ:
- Phát xít Đức bị Hồng quân Liên Xô tiêu diệt nh thế nào?
3. Giảng bài mới (40 ).
Hoạt động thầy trò Nội dung
1. Nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới hiện đại:
- GV:
- N/D chủ yếu của LS thế
giới hiện đại 19/7/1947 là
gì?
- G/c nào đứng ở vị trí trung
tâm của thời đại đó?
+ Thời cận đại là giai cấp TS, thời kỳ hiện đại là giai
cấp VS, là giai cấp đại diện cho phơng thức SX tiên
tiến của mỗi của mỗi thời kỳ LS, nó quy định n/d
phơng hớng PT của từng thời đại:
+ Đấu tranh DT, đấu tranh giai cấp giữa 1 bên là các
nớc XHCN, các DT bị áp bức g/c Công nhân và n/d
lao động các nớc với1 bên là CNĐQ, CN thực dân,
CN quân phiệt nhằm giành 4 mục tiêu thời đại.
+ Đấu tranh giữa các cờng quốc lớn nhằm tranh
giành phân chia phạm vi thế lựa và thiết lập trật tự
thế giới mới có lợi cho mình.
2. Những vấn đề chính yếu của lịch sử thế giới
hiện đại 1917 đến 1945.
- Những vấn đề chính yếu
của LS TG hiện đại?
* CHN CH đợc xác lập đầu tiên ở 1 nớc, nằm giữa
vòng vây của CNTB.
-CNXH xác lập đầu tiên ở + Cuộc CM T2 -1917 lật đổ chế độ Nga hoàng.
10
Liên Xô đã trải qua quá
trình gì?
+ CM T10 đánh đổ đế quốc Nga, đa nớc Nga lên
con đờng CNXH.
+ Cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài 1918-
1920.
+ Công cuộc XD chế độ mới (1921-1941).
+ Cuộc chiến tranh giữ nớc vĩ đại 1941-1945.
+ Trở thành cờng quốc CN đứng thứ 2 trên TG.
- Những thắng lợi và ý
nghĩa lịch sử?
+Đánh bại mọi cuộc tấn công của CNĐQ và các thế
lực phản động.
+ ảnh hởng và tác động sâu sắc tới tiến trình của LS
thế giới.
- Bớc chuyển biến của CM
TG ntn?
* Bớc chuyển biến của CM TG từ sau CMT10:
- ở nhiều nớc các Đảng CS ra đời, lãnh đạo CM đi
theo con đờng CMT10.
- Phong trào công nhân ở các nớc TB đế quốc và
phong trào GPDT ở các nớc thuộc địa, phụ thuộc
gắn bó mật thiết với nhau trong cuộc đấu tranh
chống kẻ thù chung là CNĐQ.
- CNTB không còn là hệ
thống duy nhất trên toàn TG
đợc biểu hiện ntn?
- CNTB không còn là hệ thống duy nhất trên toàn
thế giới.
+ CM T10 thành công CNXH ra đời.
+ Chiến tranh TG thứ nhất làm cho các nớc ĐQ suy
yếu mâu thuẫn giữa các nớc ĐQ chiến tranh
TG II.
3. Xu thế PT của lịch sử thế giới hiện đại.
- Xu thế PT của LS thế giới
hiện đại?
+ CM XH PT mạnh.
+ CM TG chuyển sang bớc PT mới chuẩn bị những
điều kiện để giành thắng lợi ở giai đoạn tới.
+ CNTB đã mất đi 1 khâu quan trọng (ĐQ Nga)
chiếm 1/6 diện tích trái đất.
+ Là thời kỳ đấu tranh gay gắt, quyết liệt mà đỉnh
cao là chiến tranh TG II.
Kết cục mang lại thắng lợi cho lực lợng hoà bình,
11
dân chủ tiến bộ
11/2/2007.
Tuần 22. Tiết 22
Phần ba: chơng i: văn hoá và truyền thống dân tộc
Bài16: nền văn minh văn lang - âu lạc của ngời việt cổ
a. mục tiêu bài học.
- Giúp học sinh nắm đợc:
+ Quá trình hình thành nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc.
+ Đ/s kinh tế vc của ngời Việt Cổ.
- Giáo dục cho học sinh tinh thần đoàn kết, tinh thần lao động sáng tạo của
con ngời.
- Phát triển khả năng quan sát, t duy về thời kỳ hình thành XH có giai cấp
và nhà nớc.
b. nội dung:
1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1 )
2. Kiểm tra bài cũ : Không
3. Giảng bài mới: (44 )
Hoạt động thầy trò Nội dung
1. Quá trình hình thành nền văn minh Văn Lang
- Âu Lạc của ngời Việt Cổ. (15 )
- GV: Giải thích thuật ngữ
văn minh Văn Lang -Âu
Lạc.
- Văn minh Văn Lang - Âu Lạc còn gọi là Văn
minh sông hồng. Văn minh Văn Lang - Âu Lạc là
gọi theo tên của thời gian xuất hiện (khoảng TK VII
II TCN). Văn minh Sông Hồng là gọi theo tên
của địa bàn xuất hiện (lu vực sông Hồng)
- CS để hình thành nền VM
Văn Lang - Âu Lạc?
- CS ký thuật là nền VH đồng thau (tiêu biểu là VH
Đông Sơn).
+ GV: Phân tích kết hợp với
12
n/d trong SGK
- CS địa lý tự nhiên:
+ Nhờ sự tiến bộ về KT con ngời đã từ vùng núi cao
ĐB và vùng ven biển sinh sống.
+ Tại sao con ngời lại định
c ở lu vực các dòng Sông?
+ Định c ở lu vực sông Hồng, Sông Mã, Sông Cả
thuận tiện cho việc PT kinh tế nông nghiệp.
- CS xã hội:
Cộng đồng dân c tơng đối ổn định của ngời Việt cổ
hình thành qua nhiều quá trình nhóm Mônglôit hỗn
chủng với nhóm Ôxtôralôit tạo thành ngời Lạc Việt,
Tây Âu ngời Âu Lạc.
- Ba CS đó đã tạo lên hệ quả
gì?
Một thiết chế N
2
sơ khai của ngời Việt cổ đợc
hình thành, là khởi điểm cho nền VM Văn Lang -
Âu Lạc.
2. Đời sống kinh tế vật chất của ngời Việt cổ trong
XH Văn Lang - Âu Lạc. (15 )
- Ngời việt cổ có 1 nền KT
ntn?
- Nền KT N
2
đa dạng, chủ yếu là cày ruộng lúa nớc
và 1 số nghề thủ công truyền thống, đặc biệt là nghề
đúc đồng.
+ ở vùng cao, họ đốt nơng làm rẫy, ở vùng ĐB dùng
trâu bò và lỡi cày kim loại cày ruộng lúa nớc.
+ Kỹ thuật có sự tiến bộ. Chuyển từ kĩ thuật trồng
trọt dùng cuốc sang KT dùng cày kim loại có trâu
bò kéo
- Đ/s vật chất của ngời Việt
cổ ntn?
- Đ/s vc của ngời Việt cổ đạm bạc, giản dị trong
cách thức ở, ăn, mặc
+ GV: Miêu tả c/s vật chất
của ngời Việt cổ kết hợp với
kiến thức trong SGK.
Họ tìm cách thích ứng và hoà nhập cao nhất với đặc
điểm môi trờng thiên nhiên.
- Tại sao ngời Việt cổ lại có
c/s vật chất nh vậy?
C/s v/c đó đã sớm tạo nên truyền thống sinh giản
dị thích ứng và hoà nhập với thiên nhiên, chịu đựng
gian khổ đơng đầu với những thiên tai.
3. Đời sống XH tinh thần. (14 )
- Tổ chức XH của N
2
Văn -Đứng đầu là vua
13
Lang - Âu Lạc? Lạc hầu, lạc tớng
- ở địa phơng: Đơn vị cs là các làng bản, đứng đầu
là các Bồ chính, thờng là 1 già làng, bình dân làng
xã gọi là lạc dân.
Trong làng bản, tinh thần cộng đồng rất sâu đậm,
sống quây quần giúp đỡ lẫn nhau, đoàn kết chống
giặc ngoại xâm.
- V H tinh thần của ngời
Việt Cổ ? (SGK)
- Đặc điểm của nền văn
minh Văn Lang - Âu Lạc.
-Đ
2
là nền văn minh của những c dân n
2
trồng lúa n-
ớc, của cộng đồng làng xóm.
- Vị trí? - Nền VM đầu tiên thời dựng nớc đã phác hoạ, định
hình những bản sắc truyền thống DT ban đầu, tạo
dựng nền móng cho toàn bộ đ/s KT, VHVN ở những
thời kỳ lịch sử sau.
4. Củng cố:
- Quá trình hình thành nền VM Văng Lang- Âu Lạc.
- Đời sống KT, v/c của ngời Việt cổ.
- Đ
2
, vị trí của nền VM Văn Lang - Âu Lạc trong XH.
5. Hớng dẫn:
- Học và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Đọc trớc bài VNĐV.
19/2/2003.
Tuần 23, tiết23
Bài 17:văn Minh đại việt
A. mục tiêu bài học:
- Cùng với sự ra đời của quốc gia Đại Việt , nền VM ĐV cũng ra đời và PT
thịnh đạt nhất duới 2 triều Lý Trần.
14