Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Luận văn Giải pháp phát triển hoạt động Thanh toán quốc tế tại hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 98 trang )

1

Số hóa bởi

Trung tâm

Học liệu –
Đại học Thái Nguyên




2

Số hóa bởi

Trung tâm

Học liệu –
Đại học Thái Nguyên




3

LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên : Phạm Thị Thu Hương, là tác giả luận văn thạc sỹ có tựa đề “ Giải pháp phát
triển hoạt động thanh toán quốc tế tại hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển
Việt Nam.
Tôi xin cam đoan rằng luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi dựa trên kiến


thức được học, sưu tầm, tổng hợp từ thực tế và tài liệu tham khảo.Không sao chép công
trình nghiên cứu của người khác.
Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về pháp luật đối với luận văn của mình.

Số hóa bởi

Trung tâm

Học liệu –
Đại học Thái Nguyên




4

CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN

Số hóa bởi

TTQT
BIDV

Thanh toán quốc tế
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

NHTM

Ngân hàng thương mại


NHNN

Ngân hàng Nhà nước

WTO

Tổ chức thương mại thế giới

XNK

Xuất nhập khẩu

XK

Xuất khẩu

NK

Nhập khẩu

L/C

Thư tín dụng( Letter of credit)

BCT

Bộ chứng từ

DV


Dịch vụ

BQ

Bình quân


TTR
documents

Hoạt động
Phương thức chuyển tiền CAD

CNH-HĐH

Công nghiệp hóa- hiện đại hóa

Cash against

Trung tâm

Học liệu –
Đại học Thái Nguyên




5

DTBB


Dự trữ bắt buộc

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ
Trang
Hình 1.1(a,b)-Quy trình thanh toán tín dụng chứng từ .......................... 16,17
Hình 2.1- Mạng lưới hoạt động của BIDV từ năm 2004-2008....................31
Hình 2.2- Mô hình tổ chức toàn hệ thống BIDV.........................................32
Bảng 2.1- So sánh tình hình tài chính 2007-2008.......................................33
Hình 2.3- Tổng tài sản BIDV qua các năm.................................................34
Hình 2.4- Tăng trưởng thu dịch vụ ròng.....................................................35
Bảng 2.2- So sánh kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ 2007-2008.........36
Hình 2.5- Tăng trưởng tín dụng qua các năm .............................................36
Hình 2.6-Cơ cấu tín dụng theo ngành nghề.................................................37
Hình 2.7- Cơ cấu danh mục đầu tư.............................................................37
Hình 2.8- Vốn chủ sở hữu qua các năm......................................................39
Hình 2.9- Lợi nhuận trước thuế qua các năm .............................................41
Hình 2.10- Các mặt hàng xuất khẩu với giá trị lớn .....................................44
Hình 2.11- Cơ cấu hàng hóa nhập khẩu......................................................46
Hình 2.12-Doanh số thanh toán quốc tế qua các năm ................................48
Bảng 2.3-Tốc độ tăng doanh số thanh toán quốc tế qua các năm...............48
Hình 2.13- Doanh số chuyển tiền quốc tế đi và đến....................................49
Bảng 2.4- Doanh số chuyển tiền quốc tế đi và đến 2007-2008 ...................49
Hình 2.14- Tỷ trọng doanh số thanh toán XNK năm 2007-2008.................50

Số hóa bởi

Trung tâm

Học liệu –

Đại học Thái Nguyên




6

Bảng 2.5- Thu phí dịch vụ thanh toán quốc tế năm 2007-2008...................51
Hình 2.15- cơ cấu thu phí dịch vụ thanh toán quốc tế năm 2008.................52 Bảng 3.1Bảng phân công trách nhiệm của từng bộ phận trong mô hình quản
lý rủi ro......................................................................................................74

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................1
1.Lý do chọn đề tài...............................................................................1

Số hóa bởi

Trung tâm

Học liệu –
Đại học Thái Nguyên




7

2.Mục tiêu nghiên cứu.........................................................................2
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu....................................................3
4.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.........................................3

5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................3
6.Những điểm nổi bật của luận văn....................................................3 7.Nội dung
nghiên cứu.........................................................................4
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÁC PHƯƠNG THỨC
THANH TOÁN QUỐC TẾ (TTQT) TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI.............................................................................................................5
1.1 Tổng quan về thanh toán quốc tế ........................................................5
1.1.1. Khái niệm thanh toán quốc tế...................................................5
1.1.2 Vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế đối với ngân hàng thương
mại..................................................................................................6
1.2.Các phương thức thanh toán quốc tế ..................................................6
1.2.1. Phương thức chuyển tiền- remittance.......................................6
1.2.1.1.Khái niệm ..................................................................................7
1.2.1.2.Quy trình tiến hành nghiệp vụ....................................................7
1.2.2.Phương thức ghi sổ- open account.............................................9
1.2.3.Phương thức nhờ thu- payment collection ................................9
1.2.3. 1.Nhờ thu trơn-clean collection.....................................................9
1.2.3.2.Nhờ thu kèm chứng từ- documentary collection....................... 11
1.2.4.Phương thức tín dụng chứng từ-documentary credit.............13
1.2.4. 1.Khái niệm ................................................................................13
1.2.4.2.Quy trình tiến hành nghiệp vụ.................................................13
1.2.4.3.Quyền lợi và nghĩa vụ chủ yếu của các bên tham gia......................17
1.2.4.4.Ưu nhược điểm của phương thức tín dụng chứng từ.......................20
1.2.5.Phương thức thanh toán CAD( Cash Against Documents)...........24
1.2.5. 1.Khái niệm.......................................................................................24
1.2..5.2.Quy trình tiến hành nghiệp vụ........................................................24

Số hóa bởi

Trung tâm


Học liệu –
Đại học Thái Nguyên




8

1.3.Hệ thống văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động thanh toán quốc tế26
1.3.1.Luật và công ước quốc tế ................................................................26
1.3.2.Các nguồn luật quốc gia..................................................................27
1.3.3.Thông lệ và tập quán quốc tế..........................................................27
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.........................................................................28
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ
TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ..............29
2.1.Giới thiệu về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam(BIDV) ....29
2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển..............................................29
2.3.1. 1.Thời kỳ 1957-1980 ..................................................................29
2.1.1.2.Thời kỳ 1981-1989 ..................................................................29
2.1.1.3.Thời kỳ 1990-1994 ..................................................................29
2.3.1.4 Thời kỳ từ 01/01/1995 .............................................................30
2.3.1.5 Thời kỳ 1996- nay....................................................................30
2.1.2.Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV đến năm 2008....33
2.2.Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam..........................................43
2.2.1.Đánh giá chung .........................................................................43
2.2.2.Xuất khẩu..................................................................................43
2.2.3.Nhập khẩu.................................................................................45
2.3.Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại BIDV.........................47
2.3.1.Tình hình hoạt động thanh toán quốc tế tại BIDV đến năm 2008

............................................................................................................47
2.3.3. Những rủi ro được gặp phải trong hoạt động thanh toán quốc tế tại các chi
nhánh trong hệ thống BIDV...............................................52
2.3.2.1.Trong phương thức tín dụng nhập khẩu ...................................52
2.3.2.2.Trong phương thức tín dụng xuất khẩu ....................................56
2.3.2.3.Trong phương thức nhờ thu .....................................................58
2.3.2.4.Trong phương thức chuyển tiền ...............................................60

Số hóa bởi

Trung tâm

Học liệu –
Đại học Thái Nguyên




9

2.4.Một số hạn chế trong hoạt động thanh toán quốc tế của BIDV và nguyên nhân
tồn tại..................................................................................61
2.4. 1.Một số hạn chế trong hoạt động thanh toán quốc tế...............61
2.4.2.Nguyên nhân tồn tại của các hạn chế trong hoạt động thanh toán quốc
tế...............................................................................................63
2.4.2.1.Nguyên nhân chủ quan.............................................................63
2.4.2.2.Nguyên nhân khách quan.........................................................64
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2.........................................................................66
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN
QUỐC TẾ CỦA HỆ THỐNG BIDV.......................................................67

3.1.Định hướng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của BIDV.....67
3.1.1.Chiến lược phát triển hoạt động kinh doanh của hệ thống BIDV
............................................................................................................67
3.1.2.Định hướng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của BIDV
............................................................................................................68
3.2.Những giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại
BIDV .........................................................................................................69
3.2.1 Nâng cấp, áp dụng công nghệ thông tin tiên tiến nhằm đáp ứng kịp thời yêu
cầu của thời đại....................................................................69
3.2.2.Xây dựng chiến lược marketing và tăng cường chính sách
khách hàng................................................................................................69
3.2.3.Tập trung đào tạo nguồn nhân lực phục vụ hoạt động TTQT71
3.2.4. Xây dựng mô hình quản lý rủi ro trong thanh toán quốc tế.. 72 3.2.5.Giải
pháp cơ cấu lại mô hình tổ chức và tăng cường quản trị
điều hành .................................................................................................. 74
3.2.6.Mở rộng quan hệ quốc tế.......................................................... 76
3.2.7.Nguồn ngoại tệ ..........................................................................77
3.2.8.Mở rộng và phát triển các sản phẩm dịch vụ thanh toán quốc tế

Số hóa bởi

Trung tâm

Học liệu –
Đại học Thái Nguyên




10


............................................................................................................78
3.2.9.Hoàn thiện và mở rộng hoạt động của hai trung tâm tài trợ thương
mại................................................................................................78
3.2.10.Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát và xử lý tranh chấp
............................................................................................................79
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3.........................................................................80
KẾT LUẬN...............................................................................................81

LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Công cuộc đổi mới nền kinh tế Việt Nam theo hướng mở cửa, chủ động hội nhập quốc
tế đã mang lại những thành tựu quan trọng, tạo ra thế và lực mới cho nước ta để tiếp
tục hội nhập sâu sắc hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Báo cáo về phương hướng,
nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 – 2010 nêu rõ “Đẩy mạnh hơn nữa
hoạt động kinh tế đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế sâu hơn và đầy đủ hơn với các

Số hóa bởi

Trung tâm

Học liệu –
Đại học Thái Nguyên




11

thể chế kinh tế toàn cầu, khu vực và song phương”, “Củng cố và phát triển quan hệ hợp

tác song phương tin cậy với các đối tác chiến lược; khai thác có hiệu quả các cơ hội và
giảm tối đa những thách thức, rủi ro khi nước ta là thành viên Tổ chức Thương mại
Thế giới (WTO)”.
Trước yêu cầu đó, ngành Tài chính ngân hàng cũng vào cuộc, mà biểu hiện đầu
tiên là sự gia tăng không ngừng về mạng lưới hoạt động. Nhất là kể từ sau 01-04-2007,
ngân hàng nước ngoài có thể thành lập ngân hàng con với 100% vốn đầu tư nước ngoài
theo cam kết gia nhập WTO của Việt Nam. Điều đó có nghĩa là thị phần trên thị trường
Việt Nam đã phân chia xong, muốn giữ tốc độ tăng trưởng 22-25% (trung bình ngành),
các ngân hàng phải liên kết cạnh tranh với nhau để phát triển, đồng thời đảm bảo an
toàn trong hoạt động kinh doanh của mình.
Ngày nay các ngân hàng hiện đại hoạt động đa năng nhằm tăng thu nhập không
những từ các nghiệp vụ ngân hàng truyền thống, mà ngày càng mở rộng các nghiệp vụ
ngoại bảng như kinh doanh ngoại hối, thanh toán quốc tế, bảo lãnh… Các hoạt động
ngoại bảng mang lại thu nhập cho ngân hàng dưới dạng phí ngày một tăng không những
về mặt số lượng mà cả tỷ trọng. Trong số các nghiệp vụ ngoại bảng, thì thanh toán quốc
tế đối với các NHTM Việt Nam là nghiệp vụ quan trọng nhất, có tốc độ tăng trưởng
mạnh, mang lại cho ngân hàng khoản thu phí đáng kể . Thông qua nghiệp vụ thanh toán
quốc tế để chấp nối phát triển các nghiệp vụ khác như mua bán ngoại tệ, bảo lãnh, tài
trợ xuất nhập khẩu(XNK), mở rộng quan hệ tài khoản, tín dụng…Do đó, nghiệp vụ
thanh toán quốc tế có thể được xem là nghiệp vụ ngoại bảng đặc trưng cho các NHTM
Việt Nam ngày nay.
Vì vậy, việc nghiên cứu một cách có hệ thống các nội dung và từ đó đưa ra các
giải pháp nâng cao hiệu quả và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế là một nhu cầu
khách quan và hợp với quy luật đối với tất cả các NHTM nói chung và Ngân hàng Đầu
tư và Phát triển Việt Nam nói riêng trong tiến trình phát triển đi lên và hội nhập quốc
tế. Đề tài với tiêu đề “Giải pháp phát triển hoạt động Thanh toán quốc tế tại hệ thống
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam ” hy vọng sẽ giải quyết các yêu cầu của
vấn đề đặt ra.

Số hóa bởi


Trung tâm

Học liệu –
Đại học Thái Nguyên




12

2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu một số vấn đề cơ bản sau:
-

Trình bày tổng quan về vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế trong hoạt động

kinh tế hiện nay, giới thiệu về các phương thức thanh toán quốc tế và các văn bản pháp
lý điều chỉnh hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu quốc tế.
-

Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại hệ thống Ngân

hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, từ đó đúc kết ra những thành quả đạt được cũng
như những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại này.
-

Đề xuất những giải pháp, kiến nghị để khắc phục những tồn tại và hạn chế từ đó

phát triển hoạt động thanh toán tại hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
-

Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động thanh toán quốc tế

trong toàn hệ thống BIDV
-

Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân

hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam giai đoạn 2005-2008.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
Luận văn dựa trên việc phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại hệ thống Ngân
hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam từ đó đúc kết ra những thành quả đạt được cũng
như những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại này. Kế thừa những kết
quả nghiên cứu trước đây cùng với những kinh nghiệm trong quá trình thực hiện nghiệp
vụ thanh toán quốc tế của bản thân và đồng nghiệp, tác giả hy vọng những đề xuất,
kiến nghị của mình là những giải pháp hiệu quả được Ban lãnh đạo Ngân hàng Đầu tư
và Phát triển Việt Nam quan tâm và ứng dụng trong việc phát triển hoạt động thanh
toán quốc tế tại ngân hàng.
5. Phương pháp nghiên cứu

Số hóa bởi

Trung tâm

Học liệu –
Đại học Thái Nguyên





13

Luận văn sử dụng kết hợp các phương pháp : thống kê, tổng hợp, phân tích tình hình
thực tế để đưa ra được những hạn chế và nguyên nhân tồn tại những hạn chế đó.
6. Những điểm nổi bật của luận văn
-

Hệ thống hóa đầy đủ lý luận, thực tiễn và phân tích, đánh giá các rủi ro liên quan

đến những phương thức thanh toán quốc tế trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập.
-

Đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh toán quốc tế phù hợp với

đường lối phát triển kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta.
-

Ngoài ra, nhờ việc tìm hiểu những hạn chế và nguyên nhân tồn tại những hạn chế

trong các phương thức thanh toán quốc tế mà ta sẽ phát triển thêm nghiệp vụ tài trợ
xuất nhập khẩu, cũng được xem là một trong những nghiệp vụ tiềm năng cần chú trọng
và mở rộng phát triển trong điều kiện nền kinh tế hội nhập hiện nay.

cũng không thể giảm thiểu được rủi ro.
Đầu tư nhiều hơn cho cơ sở hạ tầng cho sản xuất sẽ khuyến khích có thêm nhiều
doanh nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm phi nông nghiệp cho người dân địa
phương. Không chỉ đầu tư vào cây con giống mà còn tìm đầu ra cho sản phẩm
thì người dân mới yên tâm làm ăn, giảm bớt phần rủi ro trong chăn nuôi, sản

xuất. Riêng các địa phương vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít người cần có
nhiều chính sách ưu đãi hơn, tạo mọi điều kiện cho các hộ gia đình có điều kiện
phát triển kinh doanh tại địa phương. Nếu huyện phát triển tốt cơ sở hạ tầng, đầu
tư đúng mức thì việc làm phi nông nghiệp mới có thể phát triển được.
* Cải thiện kết cấu hạ tầng.

Số hóa bởi

Trung tâm

Học liệu –
Đại học Thái Nguyên




14

Để từng bước cải thiện đời sống vật chất và văn hóa, tinh thần của nông dân, điều cần
thiết là phải cải tạo kết cấu hạ tầng ở nông thôn. Cụ thể cần thực hiện một số công việc
sau:

Đường giao thông có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử
dụng đất và phát triển sản xuất. Do vậy, việc mở rộng các tuyến giao thông liên
xã tạo ra mạng lưới giao thông liên hoàn trong toàn huyện để giao lưu trao đổi
hàng hóa, sản phẩm và khắc phục khó khăn cho nông dân là việc làm hết sức cần
thiết. Trong tương lai, hệ thống giao thông nội huyện cần phải được cải tạo nâng
cấp để đạt được một số cơ bản sau:

- Xe cơ giới có trọng tải cao đi lại dễ dàng vào trung tâm tất cả các xã trong huyện.

- Xe cơ giới trọng tải nhỏ, các loại máy công cụ phục vụ nông nghiệp hoạt động thuận tiện
trên đồng ruộng.

- Đường liên xã phải được rải nhựa, với bề rộng từ 5-7 mét mới có thể tạo điều kiện thuận lợi
cho việc vận chuyển nói chung và vận chuyển sản phẩm nông nghiệp nói riêng.

- Nâng cấp các công trình thủy lợi hiện có, xây dựng thêm một số công trình trọng điểm nhằm
đảm bảo cung cấp nước để khai hoang tăng vụ và chuyển diện tích đất một vụ thành đất hai
vụ.

- Đầu tư vốn để từng bước hoàn chỉnh hệ thống dẫn nước từ kênh chính về các xã và xuống
từng cánh đồng.

- Hoàn thiện việc lắp đặt hệ thống cống, đặc biệt là cống nhỏ nội đồng.
- Xử lý hệ thống tiêu nước cho những vùng đất bị úng nước mùa hè.

Số hóa bởi

Trung tâm

Học liệu –
Đại học Thái Nguyên




15

- Mở rộng chợ nông thôn, hình thành và phát triển hệ thống dịch vụ vật tư kỹ thuật, đáp ứng
nhu cầu của người dân trong trao đổi hàng hóa và phát triển sản xuất.


- Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống điện lưới, nâng cấp và tăng cường hệ thống thông tin, đặc
biệt là hệ thống phát thanh tạo điều kiện cho người dân tiếp nhận thông tin khoa học kỹ
thuật, phát triển sản xuất.
* Cơ chế chính sách.

Từng xã, vùng phải xây dựng được quy hoạch sử dụng đất đai phù hợp với quy hoạch
tổng thể về sử dụng đất của toàn huyện.
Tạo điều kiện thông thoáng về cơ chế quản lý để các thị trường nông thôn trong
khu vực phát triển nhanh, nhằm giúp các hộ nông dân tiêu thụ sản phẩm hàng hóa được
thuận tiện.
Phối hợp với các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề
đóng trên địa bàn thành phố để thực hiện có hiệu quả công tác đào tạo bồi dưỡng
nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh và trình độ khoa học kỹ thuật của
đội ngũ cán bộ địa phương, cũng như hiểu biết của nông dân.
Đưa các chính sách hợp lý về sử dụng đất đai của huyện để phát triển kinh tế cho
nông dân, phát triển kinh tế phải gắn với việc bảo vệ đất, bảo vệ môi trường.
Xây dựng và phát triển các hình thức hợp tác trong nông nghiệp, tiếp tục cung ứng vốn
cho các hộ nông dân.
3.3.2.3. Phát triển ngành nghề phi nông nghiệp và nghề phụ
Một kinh nghiệm XĐGN hiệu quả nhất là tổ chức phát triển nghề phụ, phi nông
nghiệp. Bên cạnh hỗ trợ về vốn vay và tăng cường những hiểu biết về khoa học kỹ thuật
chongười dân, việc khai thác các ngành nghề phi nông nghiệp và nghề phụ để người
dân chủ động thêm các nguồn thu trong khi nông nghiệp chưa thể tăng sản lượng là rất
cần thiết. Phải biết tận dụng các nguồn lực sẵn có của hộ gia đình để phát triển kinh tế
Số hóa bởi

Trung tâm

Học liệu –

Đại học Thái Nguyên




16

hộ. Phải tạo điều kiện và khuyến khích để cho người nghèo học hỏi lẫn nhau phát triển
các ngành nghề mới để giảm nghèo.

3.3.3. Kết hợp sử dụng hợp lý các nguồn lực của hộ đặc biệt là nguồn lực tự nhiên.
Sử dụng hợp lý các nguồn lực có nghĩa là biết cách phối hợp tốt nhất các nguồn
lực có hạn với nhau để phát huy tối đa việc sử dụng các nguồn lực này mang lại
kết quả cao nhất. Thông qua việc sử dụng mô hình bài toán quy hoạch tuyến tính
với mục tiêu tối đa hoá thu nhập của hộ trên cở sở xắp xếp bố trí lại việc sử dụng
các nguồn lực trọng hộ một cách hợp lý giúp khai thác tốt nhất lợi thế của các
nguồn lực tự nhiên. Đề tài sử dụng mô hình tĩnh trong một năm để xây dựng
phương án sử dụng tối ưu các nguồn lực trong hộ.

*Kết quả
Mô hình được xây dựng dựa trên giả thuyết rằng người dân mong muốn đưa ra
những quyết định đúng đắn và tối ưu nhất trong thời gian tới. Đồng thời mô hình
được xây dựng trên cơ sở các hoạt động thực tiễn đang diễn ra, với các nguồn
lực thực sự của các hộ gia đình đại diện cho hai vùng (vùng I và vùng III) và mức
sống khác nhau, mô hình cũng được xây dựng dựa trên giả thuyết một số loại cây
dài ngày như cây ăn quả, cây công nghiệp dài ngày và cây lâm nghiệp sẽ được
giữ nguyên như trong thực tế. Kết quả của mô hình được thể hiện qua các bảng
sau:

Bảng 3.18: Sự so sánh giữa kết quả mô hình tối ƣu số liệu điều tra hộ

tại huyện Võ Nhai năm 2006
Đơn vị tính: 1000đồng
Chỉ tiêu

Số hóa bởi

Vùng I

Vùng III

Trung tâm

Học liệu –
Đại học Thái Nguyên




17
Điều tra Mô hình tối Sự khác
ƣu

Điều tra

biệt

Mô hình Sự khác
biệt
tối ƣu
(%)


(%)
Thu nhập từ NN
7115,7

8285,9

16,44 10459,3

14501,7

38,6

1003,4

1225,0

22,08

1633,5

1794,0

9,8

8119,0

9510,9

17,14 12092,8


16295,7

34,8

1623,8

1902,2

17,14

2716,0

34,8

Thu nhập PNN

Thu nhập của hộ

Thu nhập của
hộ/đầu người/năm

2015,5

Nguồn: Kết quả phân tích hồi qui

Số hóa bởi

Trung tâm


Học liệu –
Đại học Thái Nguyên




18

Như vậy kết quả cho thấy nếu có sự kết hợp tối ưu giữa các nguồn lực trong
các hoạt động của hộ nông dân sẽ giúp hộ có thu nhập cao hơn, cải thiện cuộc
sống cho hộ nông dân.
Vì vậy đề tài cũng khuyến cáo người dân lên xây dựng cho mình những mô
hình tối ưu của sự kết hợp các nguồn lực trong hộ. * Nguồn lực sử dụng và
sự kết hợp của các hoạt động
So sánh giữa kết quả điều tra thực tế của hộ và kết quả phân tích từ mô hình
bài toán quy hoạch tuyến tính để thấy được sự kết hợp và những khác biệt
giữa phương án tối ưu và những gì hộ gia đình đang áp dụng.
Như kết quả phân tích phần thu nhập của hộ ở phương án sử dụng tối ưu các
nguồn lực đã có thu nhập cao hơn nhiều so với thực tế hiện nay điều này là
nhờ có sự quy hoạch lại việc sử dụng và kết hợp giữa các nguồn lực trọng hộ
như thể hiện trong bảng 3.19
Bảng 3.19: Sự so sánh của các nguồn lực sử dụng và sự kết hợp giữa
các hoạt động trong hộ ở huyện Võ Nhai
Chỉ tiêu

Vùng I
Điều tra

Vùng III


Mô hình

Điều t ra

tối ƣu

Số hóa bởi

Mô hình
tối ƣu

Diện tích canh tác (ha)

1,07

1,07

1,40

1,40

- Lúa ruộng

0,31

0,20

0,66

0,40


- Ngô

0,40

0,25

NA

NA

- Đỗ

0,02

0,15

0,01

NA

- Lạc

0,01

0,1

0,2

NA


- Rau

0,01

0,04

0,01

0,3

- Sắn

0,11

NA

0,25

NA

- Khoai

0,01

NA

0,01

NA


- Nhãn

0,13

0,13

0,11

0,55

- Chè

0,07

0,07

0,15

0,15

Trung tâm

Học liệu –
Đại học Thái Nguyên




Số

Họ

Ao (ha)

19
NA

NA

0,05

0,05

Lợn (đầu con)

3,00

2,00

5,00

4,00

Gà (đầu con)

23,0

40

16,0


40,0

Diện tích rừng (ha)

2,12

2,12

0,623

0,623

65,0

130

9

10

1840

626,7

2218

228,63





Lao động thuê (Ngày công)
Vay vốn (1000đ)

Ghi chú: NA - không có

Tóm lại: Việc kết hợp sử dụng các nguồn lực một cách hợp lý sẽ giúp hộ có
được thu nhập cao hơn bằng chính những nguồn lực hạn chế hiện nay mà hộ
đang có, như vậy đây là một trong những giải pháp quan trọng mà các hộ có
thể áp dụng, tuy nhiên vấn đề là khả năng áp dụng mô hình toán đòi hỏi phải
có sự tham gia của các nhà khoa học quản lý.

Số hóa bởi

Trung tâm

Học liệu –
Đại học Thái Nguyên




20

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
* Kết luận
Ngiên cứu nguồn lực và vấn đề nghèo đói của hộ nông dân huyên Võ Nhai
chúng tôi có những kết luận như sau:
Huyện Võ Nhai có điều kiện địa hình, khí hậu thời tiết và đất đai rất thuận

lợi cho cây trồng phát triển, cho năng suất cao, chất lượng tốt.
Huyện Võ Nhai có điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi, đặc biệt Huyện
Võ Nhai là địa phương có diện tích đất trồng chè và cây ăn quả phong phú,
người dân có nhiều kinh nghiệm trong cây trồng. Sản phẩm cây ăn quả đã
chiếm lĩnh được thị trường trong Tỉnh và các địa phương lân cận đó là lợi thế
đảm bảo cho cây trồng phát triển bền vững.
Huyện có quỹ đất để phát triển nông lâm nghiệp đứng đầu tỉnh. Với
tổng diện tích tự nhiên là 84.510,41 ha, trong đó đất nông nghiệp có 9.738,65
chiếm 11,5% tổng diện tích tự nhiên; đất lâm nghiệp là 57.730,99 ha, chiếm
68,31% tổng diện tích đất tự nhiên. Đây là nguồn tiềm năng có thể tận dụng
và khai thác triệt để sản xuất nông - lâm nghiệp trên cơ sở khí hậu, thời tiết,
vị trí địa lý của huyện đảm bảo cho việc phát triển nông lâm nghiệp theo
hướng sản xuất hàng hóa, đa dạng hóa cây trồng như cây công nghiệp lâu
năm, cây công nghiệp...
Nguồn nước còn hạn chế bởi phân bố không đều giữa các vùng rất gặp nhiều
khó khăn cho sinh hoạt và sản xuất.
Số lượng lao động ở các vùng sâu, vùng hẻo lánh (<16 tuổi) tình trạng
các em nghỉ học để đi làm là khá cao. Cơ cấu lao động của huyện thuộc dạng
trẻ, tổng số lao động trong vùng chiếm 47,34%.

Số hóa bởi

Trung tâm

Học liệu –
Đại học Thái Nguyên





21

Nguồn vốn nhiều hộ gia đình còn gặp khó khăn thiếu vốn trong sản xuất nên
hiệu quả phát triển sản xuất không cao.

Thu nhập bình quân trên/người/tháng (bình quân 291.600ngđ), tích lũy
của hộ không đáng kể, cơ cấu thu nhập chưa hợp lý (chủ yếu từ trồng trọt)
chi cho sản xuất đời sống còn thấp.
Cơ sở hạ tầng nông thôn thấp kém. Điều kiện sống gặp nhiều khó khăn, tư
liệu sản xuất của hộ thiếu thốn.
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng nguồn lực của các hộ
gia đình. Theo chúng tôi yếu tố mang tính nguyên nhân chính là: Thiếu chính
sách cho phát triển nguồn nhân lực, tồn tại những quan niệm lạc hậu, trình
độ học vấn của người dân còn thấp, tác động của môi trường xã hội, không
có sự tham gia của các tổ chức xã hội, qui mô gia đình cao. Cần thực hiện tốt
5 giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng sử dụng nguồn có hiệu quả là:

- Nâng cao kiến thức chuyển giao công nghệ sử sụng khai thác phát triển các
nguồn lực.

- Hỗ trợ vốn sản xuất để khuyến khích người dân phát triển kinh tế hộ gia
đình.

- Xây dựng và phát triển các khu công nghiệp nhỏ, tạo điều kiện về mặt bằng
sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp.

- Xây dựng kết cấu hạ tầng từng bước hoàn thiện mạng lưới đường giao
thông, nâng cấp các tuyến đường huyện, xã và các tuyến đường thôn bản, hoàn
chỉnh mạng lưới điện hạ thế, tiếp tục đầu tư nâng cấp các công trình thủy lợi hiện
có...


- Cơ chế chính sách

Số hóa bởi

Trung tâm

Học liệu –
Đại học Thái Nguyên




22

7. Nội dung nghiên cứu
-

Tên luận văn: “Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại hệ thống Ngân

hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam”
-

Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được trình bày gói gọn

trong 3 chương sau:
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÁC PHƯƠNG THỨC THANH
TOÁN QUỐC TẾ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ
TẠI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN
QUỐC TẾ TẠI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

Số hóa bởi

Trung tâm

Học liệu –
Đại học Thái Nguyên




23

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÁC PHƯƠNG THỨC
THANH TOÁN QUỐC TẾ (TTQT) TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI
1.1.Tổng quan về thanh toán quốc tế:
1.1.1.Khái niệm thanh toán quốc tế
Quan hệ quốc tế giữa các nước bao gồm nhiều lĩnh vực như kinh tế, chính trị, ngoại
giao, văn hóa, khoa học kỹ thuật…Trong đó quan hệ kinh tế (mà chủ yếu là ngoại
thương) chiếm vị trí chủ đạo, là cơ sở cho các quan hệ quốc tế khác tồn tại và phát triển.
Quá trình tiến hành các hoạt động quốc tế dẫn đến những nhu cầu chi trả, thanh toán
giữa các chủ thể ở các nước khác nhau, từ đó hình thành và phát triển hoạt động thanh
toán quốc tế, trong đó, ngân hàng là cầu nối trung gian giữa các bên.
Từ phân tích trên ta đi đến kết luận: Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ
chi trả và quyền hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi
kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nước này với tổ chức, cá nhân nước khác, hay giữa
một quốc gia với tổ chức quốc tế, thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nước

liên quan.
Từ khái niệm trên cho thấy, thanh toán quốc tế phục vụ cho hai lĩnh vực hoạt động là
kinh tế và phi kinh tế. Tuy nhiên, trong thực tế giữa hai lĩnh vực hoạt động này thường
giao thoa với nhau, không có một ranh giới rõ rệt. Hơn nữa, do hoạt động thanh toán
quốc tế được hình thành trên cơ sở hoạt động ngoại thương và phục vụ chủ yếu cho
hoạt động ngoại thương. Chính vì vậy, trong các quy chế về thanh toán và thực tế tại
các ngân hàng thương mại( NHTM), người ta thường phân hoạt động thanh toán quốc
tế thành hai lĩnh vực rõ ràng: Thanh toán trong ngoại thương( hay gọi theo cách cũ là
thanh toán mậu dịch) và thanh toán phi ngoại thương (tức thanh toán phi mậu dịch).
Theo như khái niệm trên thì ta thấy, phạm vi thanh toán quốc tế rất rộng. Vì vậy, đề
tài chỉ đề cập đến TTQT trong ngoại thương, hay nói cách khác là TTQT trong hoạt
động kinh tế.

Số hóa bởi

Trung tâm

Học liệu –
Đại học Thái Nguyên




24

TTQT trong hoat động kinh tế là việc thực hiện thanh toán trên cơ sở hàng hóa xuất
nhập khẩu và cung ứng các dịch vụ thương mại cho nước ngoài theo giá cả thị trường
quốc tế. Cơ sở để các bên tiến hành mua bán và thanh toán cho nhau là hợp đồng ngoại
thương.
1.1.2.Vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế đối với ngân hàng thương mại

Trong xu thế hội nhập và phát triển không ngừng của Việt Nam, hoạt động thanh
toán quốc tế là hoạt động đóng vài trò vô cùng quan trọng, mang tính chất quyết định
đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại.Thật vậy, trong xu thế hiện
nay, khi Việt Nam đã gia nhập WTo, giao thương rộng rãi với thế giới, thì nhu cầu
thanh toán quốc tế là điều tất yếu. Nó đem lại nguồn thu đáng kể không những về số
lượng tuyệt đối mà cả về tỷ trọng. Thanh toán quốc tế còn đóng vai trò mắc xích quan
trọng trong việc chắp nối và thúc đẩy phát triển các hoạt động kinh doanh khác của
ngân hàng như kinh doanh ngoại tệ, tài trợ xuất nhập khẩu, tín dụng, bảo lãnh thanh
toán, tăng cường nguồn vốn huy động, đặc biệt là vốn bằng ngoại tệ.. Do đó, hoàn thiện
và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế là việc hết sức quan trọng đối với các ngân
hàng thương mại. Đó không phải là một loại hình dịch vụ thanh toán thuần túy mà còn
là khâu trung tâm không thể thiếu trong dây chuyền hoạt động kinh doanh,bổ sung và
hỗ trợ cho các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng.
1.2.Các phương thức thanh toán quốc tế
1.2.1.Phương thức chuyển tiền-remittance
1.2.1.1.Khái niệm
Phương thức chuyển tiền là phương thức thanh toán đơn giản nhất, trong đó một
khách hàng (người trả tiền, người mua, người nhập khẩu) yêu cầu Ngân hàng phục vụ
mình chuyển một số tiền nhất định cho người hưởng lợi (người bán, người xuất khẩu,
người nhận tiền) ở một địa điểm xác định và trong một thời gian nhất định.
Trong phương thức này gồm có các bên liên quan sau đây:
-

Người phát hành lệnh chuyển tiền :Là người mua, tổ chức nhập khẩu, hay

người mắc nợ
Số hóa bởi

Trung tâm


Học liệu –
Đại học Thái Nguyên




25

-

Ngân hàng nhận thực hiện việc chuyển tiền (Ngân hàng nơi đơn vị chuyển

tiền mở tài khoản tiền gởi ngoại tệ)
-

Ngân hàng chi trả chuyển tiền là Ngân hàng đại lý của Ngân hàng chuyển

tiền phục vụ cho người thụ hưởng.
-

Người nhận chuyển tiền : Là người bán, tổ chức xuất khẩu, hay người chủ

nợ.
1.2.1.2.Quy trình tiến hành nghiệp vụ
Bước 1: sau khi thoả thuận đi đến hợp đồng mua bán ngoại thương thanh toán
theo phương thức chuyển tiền, nhà xuất khẩu thực hiện cung ứng hàng hóa, dịch vụ căn
cứ vào sự thỏa thuận trong hợp đồng cho nhà nhập khẩu đồng thời chuyển giao toàn bộ
chứng từ (vận đơn, hóa đơn, chứng từ hàng hóa và chứng từ có liên quan) cho nhà nhập
khẩu .
Bước 2: Nhà nhập khẩu sau khi kiểm tra chứng từ ,hóa đơn nếu chấp nhận thì

viết lệnh chuyển tiền gửi đến Ngân hàng phục vụ mình, trong đó phải ghi rõ ràng và
đầy đủ những nội dung theo quy định.
Bước 3: Sau khi kiểm tra nếu hợp lệ và đủ khả năng thanh toán, Ngân hàng sẽ
trích tài khoản của đơn vị để chuyển tiền và gởi giấy báo nợ, giấy báo đã thanh toán
cho đơn vị nhập khẩu .
Bước 4: Ngân hàng chuyển tiền ra lệnh bằng M/T (mail transfer) hay T/T
(telegraphic transfer) hay SWIFT cho Ngân hàng đại lý ở nước ngoài chuyển trả cho
người nhận tiền .
Bước 5: Ngân hàng đại lý chuyển tiền cho người được hưởng (trực tiếp hoặc gián
tiếp qua Ngân hàng khác) và gởi giấy báo có cho đơn vị thụ hưởng.
+ Đặc điểm
-

Trong phương thức thanh toán chuyển tiền, Ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian

thực hiện việc chuyển tiền nhận hoa hồng chứ không bị ràng buộc gì cả.
Số hóa bởi

Trung tâm

Học liệu –
Đại học Thái Nguyên




×