Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Luận văn biện pháp chủ yếu nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh của công ty CP thăng long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.84 KB, 52 trang )

lời mở đầu

Trên thế giới ngày nay, khi kinh doanh trở thành một ngành nghề và một lĩnh vực
mà nhiều ngời quan tâm thì cạnh tranh trở thành một lẽ tất yếu xảy ra. Bất kỳ một
doanh nghiệp nàohoạt động trong nền kinh tế thị trờng cũng phải hiểu rằng : "Thơng trờng là chiến trờng". ở đó, tuy không có súng đạn, bom mìn nhng các tình
huống cạnh tranh diễn ra rất gay go, khốc liệt, một mất một còn. Ai đi đúng quy
luật thị trờng và "chớp" đúng thời cơ, cơ hội kinh doanh thì sẽ là ngời thắng cuộc.
Còn ngợc lại, nếu vận dụng sai quy luật hoặc bất chấp quy luật thì sẽ là kẻ bại trận.
Vì vậy, muốn thành công trong kinh doanh thì bắt buộc các doanh nghiệp phải cạnh
tranh, bởi cạnh tranh quyết định vấn đề sống còn đối với hoạt động sản xuất - kinh
doanh của các doanh nghiệp ở bất kỳ quốc gia nào trên thế giới.
Cùng với xu thế phát triển của nền kinh tế thế giới, nớc ta đã chuyển đổi từ nền
kinh tế kế hoạch hoá sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà Nớc đã
tạ điều kiện cho sự xuất hiện của hàng loạt các doanh nghiệp mới và kéo theo sự sôi
động của một thị trờng tràn ngập các loại hàng hoá. Đây chính là nhân tốlàm cho
nền kinh tế thị trờng Việt Nam trở nên cạnh tranh khốc liệt hơn. Do vậy mà sự cạnh
tranh giữa các doanh nghiệp là điều tất yếu. Dẫn tới một thực tế là : Có những
doanh nghiệp tồn tại, đứng vững và ngày càng phát triển nhng ngợc lại có những
doanh nghiệp xa xút, lụi bại và cuối cùng mất đi chỗ đứng trên thị trờng.Bởi lẽ đó,
điều trăn trở lớn nhất, bao trùm lên các doanh nghiệpluôn là câu hỏi : Làm thế nào
để doanh nghiệp tồn tại, đứng vững và phát triển ? Song không ai có thể phủ nhận
rằng : Để tồn tại, đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trờng đầy rẫy những
cam go, ác liệt ấy thì không còn cách nào khác là các doanh nghiệp phải tự tìm cho
mình một con đờng đi mới, một lối thoát để cứu lấy mình, cứu lấy bản thân doanh
nghiệp. Đó chính là tăng cờng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nhằm nâng
cao hiệu quả kinh doanh, chinh phục ngời tiêu dùng mới mong có đợc sự thành
công trong lĩnh vực kinh doanh.
Trên cơ sở những nhận thức về vấn đề cạnh tranh - một trong những vấn đề quyết
định sự thành bại của doanh nghiệp và thực tiễn tình hình cạnh tranh của Công ty cổ
phần Thăng Long, em đã manh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài : "Một số biện pháp
chủ yếu nhằm tăng cờng khả năng cạng tranh của Công ty cổ phần Thăng Long"


cho chuyên đề thực tập.

1


Bố cục của chuyên đề thực tập này ngoài lời mở đầu và kết luận ra, bao gồm 3 chơng :
chơng i : Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh của doanh nghiệp trong

nền kinh tế thị trờng
chơng ii : Phân tích thực trạng khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần

Thăng Long hiện nay
chơng iii : Một số biện pháp chủ yếu nhằm tăng cờng khả năng cạnh tranh của

Công ty cổ phần Thăng Long
Do hạn chế về thời gian, trình độ và kinh nghiệm thực tế nên chắc chắn chuyên
đề thực tập này không thể tránh đợc những thiếu sót và hạn chế nhất định Vì vậy,
em kính mong đợc sự chỉ bảo, góp ý của thầy cô, các cô chú của Công ty cổ phần
Thăng Long cùng tất cả bạn đọc.

2


chơng i
những vấn đề cơ bản về cạnh tranh của doanh nghiệp
trong nền kinh tế thị trờng
Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng bao gồm các mảng cạnh tranh khác nhau
đợc xem xét từ nhiều giác độ khác nhau. ở đây, ta chỉ xem xét những vấn đề cơ bản
về cạnh tranh của các doanh nghiệp dới giác độ kinh tế học.
I- Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng


1. Nhận thức cơ bản về thị trờng
Có rất nhiều khái niệm về thị trờng, sau đây chỉ là một số khái niệm phổ biến :
- Thị trờng là một phạm trù của nền kinh tế hàng hoá đợc biểu hiện bằng các hoạt
động mua bán, trao đổi diễn ra trong phạm vi không gian và thời gian nhất định.
Theo nghĩa rộng, thị trờng chính là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi
hàng hoá, nơi gặp gỡ của cung và cầu. Thị trờng hình thành do yêu cầu của việc trao
đổi một thứ hàng hoá dịch vụ nào đó hoặc một đối tợng có giá trị. Đó có thể là thị
trờng lúa gạo, thị trờng sức lao động hoặc thị trờng tiền tệ Bản chất của thị trờng
chính là hoạt động trao đổi mà thông qua đó ngời mua và ngời bán thoả mãn nhu
cầu của chính mình.
- Thị trờng cũng là sự kết hợp giữa cung cầu, trong đó những ngời mua và ngời
bán bình đẳng, cùng cạnh tranh. Số lợng ngời mua và ngời bán nhiều hay ít phản
ánh quy mô của thị trờng lớn hay nhỏ. Việc xác định nên mua hay nên bán hàng
hoá dịch vụ với khối lợng và giá cả bao nhiêu do cung và cầu quyết định. Từ đó ta
thấy rằng thị trờng còn là nơi thực hiện sự kết hợp chặt chẽ giữa hai khâu : sản xuất
và tiêu thụ hàng hoá.
Đối với các doanh nghiệp, hoạt động sản xuất kinh doanh của họ luôn gắn với
một thị trờng hàng hoá dịch vụ cụ thể. Đó chính là nơi đảm bảo cung ứng các yếu tố
"đầu vào" và giải quyết vấn đề "đầu ra" cho sản xuất và tiêu thụ.
- Theo PhiLip Kotler thì "thị trờng là tập hợp những ngời mua hàng hiện tại và tơng lai". Với quan điểm này, thị trờng luôn ở trạng thái vận động và phát triển. Khả
năng phát triển của khách hàng sẽ quyết định sự phát triển thị trờng của các doanh
nghiệp.
Chính vì vậy, thị trờng có vai trò hết sức quan trọng cụ thể nh sau :
- Đối với nền kinh tế quốc dân : Thị trờng là đối tợng, là căn cứ của kế hoạch, là
công cụ bổ sung cho các công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà Nớc, là nơi Nhà nớc thực
hiện và kiểm nghiệm tính đúng đắn, khả thi của các đờng lối chính sách của Đảng Nhà nớc. Sự phát triển của thị trờng đảm bảo cho xu hớng hội nhập và toàn cầu hoá
trong quá trình phát triển kinh tế đát nớc.
- Đối với các doanh nghiệp : Thị trờng là bộ phận chủ yếu nhất trong môi trờng
kinh doanh. Thị trờng là nơi hình thành và thực hiện các quan hệ kinh tế giữa doanh

nghiệp với môi trờng xung quanh. Là "câu nối" giữa doanh nghiệp với cộng đồng
dân c, doanh nghiệp khác và cả hệ thống nền kinh tế quốc dân. Là nơi cung cấp các
yếu tố "đầu vào" và giải quyết "đầu ra" cho hoạt động sản xuất kinh doanhcủa
doanh nghiệp, thị trờng quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Sức
sống và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp phụ thuộc vào chiến lợc củng cố và
3


phát triển thị trờng.
Thị trờng bao gồm các chức năng cơ bản sau đây :
Một là - Chức năng thừa nhận và thực hiện
Đây là chức năng quan trọng nhất. Khi quá trình mua bán và trao đổi diễn ra thì
nó đồng nghĩa với việc thị trờng thực hiện chức năng thừa nhận và thực hiện. Thị trờng thừa nhận tính hai mặt của hàng hoá đem trao đổi là giá trị và giá trị sử dụng.
Về mặt giá trị, sự chấp nhận của thị trờng về giá cả hàng hoá tiêu thụ có nghĩa là thị
trờng chấp nhận các chi phí cho việc sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm hàng hoá
dịch vụ của nhà kinh doanh. Việc thừa nhận giá trị của hàng hoá cũng bao hàm cả
sự thừa nhận của ngời tiêu dùng với các sản phẩm hàng hoá dịch vụ cung ứng. Đó
chính là sự phù hợp giữa chất lợng sản phẩm , giá bán và khả năng tanh toán của
khách hàng. Về mặt giá trị sử dụng, thị trờng thừa nhận những lợi ích do sản phẩm
mang lại và nó phản ánh ở thị hiếu, tập quán và tâm lý tiêu dùng.
Hai là - Chức năng điều tiết và kích thích
Thị trờng thực hiện chức năng điều tiết và kích thích thông qua các quy luật kinh
tế. Quá trình điều tiết này diễn ra cả ở hai thái cực điều tiết sản xuất và điều tiết iêu
dùng. Với sản xuất, thị trờng tự phát điều tiết việc di chuyển vốn và lao đống sang
các ngành sản xuất có nhu cầu xã hội lớn và lợi nhuận cao; đông thời có thể khuyến
khích hoặc hạn chế sự phát triển của một ngành hàng nào đó. Từ đó tạo ra sự cân
đối cung - cầu về một loại hàng hoá, thay đổi cơ cấu sản xuất của các ngành, các
vùng lãnh thổ. Với tiêu dùng, thị trờng làm thay đổi mặt hàng tiêu dùng cũng nh cơ
cấu dân c từ đó họ sẽ cân nhắc, tính toán để gia tăng lợi ích của mìnhvà sử dụng tiết
kiệm, có hiệu quả các nguồn lực xã hội.

Ba là - Chức năng thông tin
Thị trờng là nơi chứa đựng các thông tin cần thiết cho cả nhà kinh doanh và ngời
tiêu dùng. Đối với nhà kinh doanh, thị trờng giúp họ nắm bắt các thông tin cần thiết
nh : số lợng và cơ cấu của cung cầu hàng hoá, những đặc điểm về nhu cầu tiêu dùng
của dân c, khả năng thanh toán của khách hàng, giá cả thị trờng,tình hình cạnh
tranh thị trờng, môi trờng chính trị, pháp luật có ảnh hởng đến hoạt động kinh
doanh từ đó giúp nhà kinh doanh có thể tận dụng cơ hội và tránh đợc rủi ro kinh
doanh. Đối với ngời tiêu dùng, thị trờng cung cấp các thông tin về hàng hoá dịch
vụ, về giá cả, về các dịch vụ của nhà kinh doanh
Trong nền kinh tế thị trờng có rất nhiều quy luật hoạt động đan xen và có mối
quan hệ mật thiết với nhau. Sau đây là các quy luật kinh tế của thị trờng :
- Quy luật giá trị : quy định hàng hoá đợc sản xuất ra và trao đổi trên cơ sở hao
phí lao động xã hội cần thiết, tức chi phí bình quân trong xã hội.
- Quy luật cung - cầu : Nêu lên mối quan hệ giữa nhu cầu và khả năng cung ứng
trên thị trờng. Quy luật này quy định cung cầu luôn luôn có xu thế chuyển dịch xích
lại gần nhau để tạo ra sự cân bằng trên thị trờng.
- Quy luật lu thông tiền tệ : Xác định số lợng tiền cần thiết trong lu thông. Theo
quy luật này, số lợng tiền cần thiết trong lu thông bằng tổng số giá cả của toàn bộ
hàng hoá chia cho số lần luân chuyển trung bình của đơn vị tiền tệ cùng loại.
- Quy luật cạnh tranh :
Đây là quy luật đặc thù của nền kinh tế thị trờng. Không chỉ nền kinh tế t bản

4


chủ nghĩa mới tồn tại cạnh tranh mà bất kỳ nền kinh tế nào phát triển theo xu hớng
thị trờng với sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế và đa dạng hoá các hình thức sở
hữu thì đều tồn tại cạnh tranh.
Trong nền kinh tế thị trờng, bất kỳ một sản phẩm nào đợc đa ra thị trờng cũng
chịu sức ép cạnh tranh nhất định bởi các sản phẩm khác cùng loại hoặc các sản

phẩm thay thế. Sản xuất hàng hoá càng phát triển, số lợng các nhà cung ứng cũng
nh các doanh nghiệp càng nhiều, hàng hoá bán ra càng tăng thì cạnh tranh càng
mạnh mẽ và ác liệt. Kết quả của các cuộc cạnh tranh là một số doanh nghiệp bị thu
hẹp thị trờng của mình hoặc thậm chí bị gạt ra khỏi thị trờng, trong khi đó một
doanh nghiệp khác lại mở rộng thị trờng và ngày càng phát triển. Tuy nhên không
có cơ sở nào khẳng định kết quả này là vĩnh cửu. Rất có thể trong những cuộc cạnh
tranh tiếp theo, những doanh nghiệp tởng nh ngày càng phát triển ấy lại sẽ bị các
doanh nghiệp khác thôn tính. Có nghĩa là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có thể
coi là cuộc chạy đua "Maratông kinh tế" không có đích cuối cùng. Doanh nghiệp
nào cảm nhận thấy đích, doanh nghiệp đó sẽ trở thành nhịp cầu cho đối thủ vợt lên
phía trớc.
Mọi doanh nghiệp không thể lẩn tránh cạnh tranh, vì nh vậy cầm chắc phá sản,
mà thay vì đó phải chấp nhận cạnh tranh, đón trớc cạnh tranh, sẵn sàng và linh hoạt
sử dụng những công cụ cạnh tranh hữu hiệu.
2- Cạnh tranh - Nhìn từ góc độ tổng thể nền kinh tế
Cạnh tranh là cuộc đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế tham gia vào thị trờng
nhằm giành giật lợi ích kinh tế về mình.
Các chủ thể kinh tế ở đây chính là các bên mua và bên bán các loại hàng hoá
và dịch vụ. Đối với bên mua, họ muốn tối đa hoá lợi ích của những mặt hàng mà họ
mua đợc đem lại hay nói cách khác là họ muốn mua đợc những hàng hoá có chất lợng cao, thoả mãn nhu cầu tiêu dùng mà giá lại rẻ. Ngợc lại, bên bán bao giờ cũng
hớng tới tố đa hoá lợi nhuận bằng cách bán đợc thật nhiều hàng với giá cao. Nh vậy,
các bên cạnh tranh nhau để giành phần lợi về mình.
Nói đến cạnh tranh không thể không nói đến các nhân tố cấu thành cạnh
tranh. Sự cạnh tranh chỉ có thể xảy ra khi có đủ 3 yếu tố sau :
- Các chủ thể kinh tế tham gia cạnh tranh, tức là những ngời có cung, có cầu về
hàng hoá, dịch vụ (bên mua và bên bán)
- Đối tợng để thực hiện cạnh tranh, tức là các loại hàng hoá và dịch vụ.
- Môi trờng cho việc cạnh tranh, tức là thị trờng cạnh tranh.
Cạnh tranh có thể đợc phân loại theo nhiều cách khác nhau, ngời ta phân loại dựa
vào các căn cứ sau :

a. Căn cứ vào mức độ cạnh tranh trên thị trờng, ngời ta chia ra:
- Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo
- Thị trờng cạnh tranh độc quyền
- Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo
Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo :
Là thị trờng bao gồm rất nhiều ngời mua, ngời bán song không ai có u thế trong
việc cung ứng hay mua sản phẩm để có thể làm thay đổi đợc giá trên thị trờng. Các
5


sản phẩm bán ra trên thị trờng này đợc xem nh là đồng nhất, tức chúng khác nhau
không nhiều về quy cách, phẩm chất, mẫu mã( VD nh : lúa mì, chứng khoán có
giá). Ngời bán cung ứng sản phẩm ra thị trờng với những điều kiện tơng đối giống
nhau kể cả về phơng thức bán hàng, giao dịch, giao hàng và dịch vụ hàng hoáCác
tin tức về thị trờng, giá cả, cả ngời mua và ngời bán đều nắm rõ. Điều kiện tham gia
cũng nh rút lui khỏi thị trờng là dễ dàng.
Thị trờng cạnh tranh độc quyền tuyệt đối
Thị trờng cạnh tranh độc quyền tuyệt đối là một thái cực khác hẳn với thị trờng
cạnh tranh hoàn hảo. Nếu nh cạnh tranh hoàn hảo có vô số ngời bán thì trong độc
quyền chỉ có duy nhất một hãng sản xuất và bán ra một loại hàng hoá,dịch vụ nào
đó mà không có hành hoá thay thế. Trên thị trờng, các nhà độc quyền hoàn toàn có
thể quyết định và định đoạt giá cả bao nhiêu cũng đợc. Giá cả có thể đợc xác định
với ý đồ bù đắp chi phí hay có đợc thu nhập khá. Cũng có thể là giá cả đợc xác định
rất cao để giảm tố đa mức tiêu dùng. Tuỳ theo đặc điểm tiêu dùng của sản phẩm
(thuộc nhu cầu cứng hay nhu cầu mềm) và cơ chế quản lý giá của Nhà Nớc mà nhà
độc quyền định giá cao hay thấp để cuối cùng thu đợc lợi nhuận tối đa.
Nói chung độc quyền trong sản xuất kinh doanh là lợi thế lớn nhất đối với nhà
độc quyền, song về mặt xã hội thì nó kìm hãm sự phát triển của sản xuất, làm hại
ngời tiêu dùng. ở nớc ta, tình trạng độc quyền rất phổ biến thời bao cấp. Đến nay,
chỉ còn một số doanh nghiệp Nhà Nớc đợc phép độc quyền nh : Tổng Công ty Điện

Lực, Công ty Nớc Sạch, Tổng Công ty Bu Chính Viễn Thông, Tổng Công ty Đờng
Sắt Việt Nam, Hãng Hàng Không Việt Nam
Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo :
Đây là loại thị trờng phổ biến hiện nay. Trên thị trờng này, phần lớn các sản phẩm
không đồng nhất. Cùng một loại sản phẩm có thể chia ra nhiều thứ loại sản phẩm
( loại 1, loại 2 hoặc loại A, loại B ). Chẳng hạn nh các loại thuốc lá, các loại dầu
nhờn, các loại rợu, bia, nớc giải khát Thậm chí cùng loại nhng lại có các nhãn
hiệu khác nhau. Mỗi nhãn hiệu lại có hình ảnh và uy tín khác nhau, mặc dù xét về
thực chất chúng không có sự khác biệt đáng kể.
Trên thị trờng này, điều kiện mua và bán hàng rất khác nhau, vì nhiều lý do
(chẳng hạn nh : khách quen, sản phẩm đã gây đợc lòng tin, các dịch vụ trớc và sau
bán hàng). Việc mua bán đợc thực hiện khác hẳn với thị trờng cạnh tranh. ở đây
bằng những thủ pháp quảng cáo, chiêu hàng, sử dụng giá khác biệt, ngời bán có
thể định giá linh hoạt tuỳ theo khu vực bán sản phẩm, tuỳ theo khách hàng cụ thể và
mức lợi nhuận mong muốn.
b. Căn cứ vào các chủ thể kinh tế tham gia vào thị trờng, ngời ta chia ra :
- Cạnh tranh giữa ngời bán và ngời mua
- Cạnh tranh giữa những ngời mua với nhau
- Cạnh tranh giữa những ngời bán với nhau
Cạnh tranh giữa ngời bán và ngời mua :
Là cuộc cạnh tranh diễn ra trên cơ sở quy luật mua rẻ - bán đắt. Ngời mua luôn
muốn mua đợc rẻ, ngời bán có tham vọng bán đắt. Sự cạnh tranh này đợc thực hiện
trong quá trình "mặc cả" và giá cả đợc hình thành để việc mua bán đợc thực hiện.
Cạnh tranh giữa những ngời mua với nhau :

6


Là cuộc cạnh tranh trên cơ sở quy luật cung cầu. Khi một loạt hàng hoá hay dịch
vụ nào đó mà mức cung cấp nhỏ hơn cầu tiêu dùng thì cuộc cạnh tranh trở nên gay

gắt và giá hàng hoá, dịch vụ đó sẽ ngày càng tăng. Kết quả cuối cùng là ngời bán
thu lợi nhuận cao, còn ngời mua thì phải mất thêm một số tiền. Đây là cuộc cạnh
tranh mà những ngời mua tự làm hại chính mình.
Cạnh tranh giữa những ngời bán với nhau :
Cạnh tranh giữa những ngời bán với nhau chủ yếu là cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp. Đây là cuộc cạnh tranh trên chính vũ đài thị trờng, đồng thời cũng là cuộc
cạnh tranh khốc liệt nhất có ý nghĩa sống còn đối với các doanh nghiệp.
Vì vậy, phần dới đây xin đợc đề cập đến những vấn đề về loại hình cạnh tranh
này.
II- Cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng

1- Nhận thức cơ bản về doanh nghiệp
Khái niệm về doanh nghiệp có thể đợc xem xét trên một số các góc độ khác nhau :
Hiểu một cách chung nhất, doanh nghiệp là một đơn vị kinh tế tập thể, một tập
hợp ngời và vốn có nhiệm vụ sản xuất và lu thông hàng hoá hoặc cung ứng hàng
hoá, dịch vụ cho xã hội.
Trên khía cạnh pháp luật thì doanh nghiệp là một tổ chức đợc thành lập đúng
luật, hoạt động trong các ngành của nền kinh tế quốc dân thuộc mọi lĩnh vực, mọi
thành phần kinh tế không phân biệt quy mô nhằm sản xuất, chế tạo, gia công sản
phẩm hoặc thực hiện các lao vụ dịch vụ có lãi.
Có nhiều cách phân loại khác nhau nhng nếu căn cứ vào hình thức sở hữu thì có
các loại doanh nghiệp nh doanh nghiệp Nhà Nớc, doan nghiệp t nhân, Công ty trách
nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần, hợp tác xã, công ty liên doanh, công ty 100% vốn
nớc ngoài.
Trong nền kinh tế, mọi loại hình doanh nghiệp đều có hai chức năng cơ bản :
Một là- Doanh nghiệp có chức năng sản xuất và cung ứng các loại hàng hoá và
dịch vụ. Đây là chức năng đầu tiên và hết sức quan trọng.
Hai là- Doanh nghiệp phải làm chức năng phân phối theo hai hớng có lợi nhất.
+ Tìm ra các kênh và các luồng để tiêu thụ hàng hoá của mình một cách có lợi nhất.
+Phân phối một cách công bằng và hợp lý mọi kết quả sản xuất kinh doanh đạt đợc.

Ngoài ra, đối với doanh nghiệp Nhà Nớc còn có một chức năng riêng - Đó là :
Doanh nghiệp Nhà Nớc là công cụ trong tay Nhà Nớc để ổn định thị trờng, là công
cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế quốc dân, tạo môi trờng và điều kiện kinh doanh
thuận lợi cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
2- Cạnh tranh của các doanh nghiệp
ở nớc ta, trong cơ chế tập trung bao cấp trớc đây, cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp đợc hiểu một cách cứng nhắc. Trong một thời kỳ dài, chúng ta chỉ nhìn thấy
mặt trái của cạnh tranh là "cá lớn nuốt cá bé", doanh nghiệp mạnh đè bẹp doanh
nghiệp yếu mà không biết đến những tính u việt của cạnh tranh.
Ngày nay, nớc ta và hầu hết các nớc trên thế giới đều thừa nhận cạnh tranh và coi

7


cạnh tranh là môi trờng và động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội.
Do vậy, cạnh tranh của các doanh nghiệp có thể đợc quan niệm nh sau :
Cạnh tranh của các doanh nghiệp là cuộc đấu tranh gay go, quyết liệt giữa các
nhà sản xuất kinh doanh với nhau dựa trên chế độ sở hữu khác nhau về t liệu sản
xuất nhằm giành đợc những điều kiện có lợi nhất đồng thời thúc đẩy phát triển sản
xuất kinh doanh.
Hay theo ý chung nhất, cạnh tranh của các doanh nghiệp đợc hiểu là sự ganh đua
giữa các doanh nghiệp trong việc giành giật khách hàng hoặc thị trờng mà kết quả
cuối cùng là để tiêu thụ đợc ngày càng nhiều hàng hoá với lợi nhuận cao.
Xét theo phạm vi ngành kinh tế thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp đợc chia
thành 2 loại :
- Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp khác ngành (Cạnh tranh giữa các ngành với nhau).
- Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng ngành (Cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp trong nội bộ ngành).
Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp khác ngành
Là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong các ngành kinh tế khác nhau nhằm

giành lấy lợi nhuận cao nhất. Trong quá trình này, các doanh nghiệp luôn say mê
với những ngành đầu t có lợi nhất nên đã có xu hớng chuyển vốn từ ngành có ít lợi
nhuận sang ngành đem lại nhiều lợi nhuận hơn. Sự điều chuyển vốn theo tiếng gọi
của lợi nhuận này sau một thời gian nhất định, vô hình chung hình thành nên sự
phân phối vốn hợp lý giữa các ngành sản xuất, để rrồi kết quả cuối cùng là các
doanh nghiệp đầu t ở cac ngành khác nhau với số vốn bằng nhau chỉ thu đợc lợi
nhuận bình quân.
Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng ngành
Là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất và tiêu thụ một loại hàng
hoá hoặc dịch vụ nào đó. Trong cuộc cạnh tranh này, các doanh nghiệp luôn tính lẫn
nhau. Những doanh nghiệp chiến thắng sẽ mở rộng phạm vi của mình trên thị trờng
, còn những doanh nghiệp thua cuộc sẽ phải thu hẹp kinh doanh thậm chí bị phá
sản.
Vậy vai trò của cạnh tranh có ảnh hởng nh thế nào tới các doanh nghiệp ?
Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung trớc đây, hầu nh không tồn tại phạm trù
cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Doanh nghiệp sản xuất cái gì ? sản xuất nh thế
nào ? với số lợng bao nhiêu ? và sản xuất cho ai ? hoàn toàn do Nhà Nớc quy định.
Sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra vẫn mang đúng nghĩa của nó, tức là vẫn bán
ra thị trờng nhng các doanh nghiệp không phải tự tìm kiếm khách hàng mà khách
hàng phải tự tìm đến doanh nghiệp. Vì lẽ đó mà dẫn tới tình trạng mua nh "cớp",
bán nh "cho". Doanh nghiệp làm ăn có lãi thì có nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà Nớc,
ngợc lại nếu bị thua lỗ thì đợc Nhà Nớc bù lỗ và doanh nghiệp vẫn tồn tại mà không
bị phá sản.
Khi nền kinh tế chuyển sang vận hành theo cơ chế thị trờng với sự bung ra của
hàng loạt các loại hình doanh nghiệp khác nữa thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
bắt đầu xuất hiện. Cạnh tranh nói chung cũng nh cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
nói riêng có vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ đối với doanh nghiệp mà còn đối
với ngời tiêu dùng cũng nh đối với nền kinh tế quốc dân nói chung.

8



Đối với doanh nghiệp :
- Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh quyết định sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp. Bởi vì cạnh tranh tác động trực tiếp tới hiệu quả tiêu thụ. Mà tiêu thụ
sản phẩm là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh có vai trò quyết định
trong việc doanh nghiệp có tiếp tục sản xuất hay không.
- Cạnh tranh tạo ra môi trờng, động lực cho sự phát triển của doanh nghiệp, thúc đẩy
mỗi doanh nghiệp tự tìm mọi biện pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Cạnh tranh quyết định vị trí của doanh nghiệp trên thị trờng thông qua thị phần
mà doanh nghiệp chiếm giữ.
- Kết quả cạnh tranh tốt hay xấu sẽ làm tăng thêm hoặc suy giảm uy tín của
doanh nghiệp trên thị trờng.
Đối với ngời tiêu dùng :
Nhờ có cạnh tranh, ngời tiêu dùng có thể nhận đợc các hàng hoá và dịch vụ ngày
càng đa dạng, phong phú với chất lợng cao hơn cùng với những mức giá phù hợp
với khả năng của họ. Cạnh tranh làm cho ngời tiêu dùng thực sự đợc tôn trọng hơn,
thúc đẩy việc nâng cao và đảm bảo lợi ích của ngời tiêu dùng.
Đối với nền kinh tế quốc dân :
- Cạnh tranh là môi trờng, là động lực thúc đẩy sự phát triển bình đẳng của mọi
thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trờng.
- Cạnh tranh là điều kiện quan trọng để phát triển lực lợng sản xuất, nâng cao tiến
bộ khoa học kỹ thuật, hiện đại hoá nền sản xuất xã hội.
- Cạnh tranh góp phần xoá bỏ những bất hợp lý và bất bình đẳng trong kinh doanh.
- Cạnh tranh còn là điều kiện phát huy tính tháo vát, năng động và óc sáng tạo
của các nhà doanh nghiệp, tạo ra những nhà kinh doanh giỏi, chân chính.
- Cạnh tranh góp phần gợi mở nhu cầu thông qua việc thiết kế, chế tạo ra nhiều
loại sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội, kích thích nhu cầu
phát triển, làm nảy sinh những nhu cầu mới, góp phần nâng cao chất lợng đời sống
xã hội và phát triển nền văn minh nhân loại.

Tuy nhiên chúng ta cũng không thể phủ nhận những mặt tiêu cực của cạnh tranh:
+ Cạnh tranh tạo ra sự phân hoá giàu nghèo.
+ Cạnh tranh không lành mạnh dẫn tới những hậu quả tiêu cực nh : hàng giả,
hàng nhái, hàng nhập lậu gây rối loạn thị trờng, làm thiệt hại cho ngời tiêu dùng và
làm ảnh hởng đến những doanh nghiệp làm ăn chính đáng.
+ Cạnh tranh có thể dẫn tới xu thế độc quyền.
+ Cạnh tranh cuốn hút các doanh nghiệp đi theo tiếng gọi của lợi nhuận mà
không giành chi phí cho xử lý chất thải gây ô nhiễm môi trờng cũng nh các vấn đề
xã hội khác.
Vậy, vấn đề đặt ra là làm thế nào để phát huy vai trò tích cực và hạn chế các tiêu
cực của cạnh tranh. Để giải quyết vấn đề này, vai trò của Nhà Nớc là vô cùng quan
trọng. Nhng trớc sự cạnh tranh gay gắt ấy đã dẫn tới một tất yếu là bất kỳ doanh
nghiệp nào dù là lớn hay nhỏ đều phải có mục tiêu để giành đợc lợi thế cạnh tranh
trên thị trờng.
9


Mục tiêu cơ bản nhất, bao trùm nhất của doanh nghiệp khi tham gia cạnh tranh
bao giờ cũng là lợi nhuận. Tất cả các mục tiêu cạnh tranh cụ thể của doanh nghiệp
đều hớng tới ttối đa hoá lợi nhuận. Tuỳ theo từng điều kiện sản xuất kinh doanh và
khả năng của mỗi doanh nghiệp mà có các mục tiêu cạnh tranh cụ thể khác nhau :
- Tăng thị phần hoặc tăng doanh thu.
-Thâm nhập thị trờng mới.
- Nâng cao uy tín của sản phẩm cũng nh uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng.
3- Các công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp
Cuộc cạnh tranh gay gắt nhất bao giờ cũng là cuộc cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp trong cùng một ngành hàng, tức cùng sản xuất và cung cấp một loại hàng
hoá, dịch vụ nào đó ra thị trờng. Vì vậy, các công cụ cạnh tranh ở đây chỉ xem xét ở
góc độ các doanh nghiệp cạnh tranh trong cung một ngành hàng.
Các công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp là tập hợp các yếu tố, các kế hoạch,

các chiến lợc, các chính sách, các hành động mà doanh nghiệp sử dụng nhằm vợt
lên trên các đối thủ cạnh tranh và tác động vào khách hàng đẻ thoả mãn mọi nhu
cầu của khách hàng, từ đó tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm và thu lợi nhuận cao.
Mỗi công cụ cạnh tranh không sử dụng độc lập mà có sự kết hợp hay yểm trợ của
công cụ khác, các điều kiện khác.
a. Công cụ cạnh tranh là sản phẩm hàng hoá
Xem xét công cụ cạnh tranh là chất lợng sản phẩm
Chất lợng sản phẩm là tổng thể những chỉ tiêu, những thuộc tính của sản phẩm
thể hiện mức độ thoả mãn nhu cầu trong những điều kiện tiêu dùng xác định phù
hợp với công dụng của sản phẩm.
Chất lợng sản phẩm trở thành một công cụ cạnh tranh quan trọng của các doanh nghiệp
trên thị trờng, bởi nó biểu hiện sự thoả mãn nhu cầu khách hàng của sản phẩm.
Chất lợng sản phẩm càng cao tức là mức độ thoả mãn càng tăng, dẫn tới sự thích
thú tiêu dùng sản phẩm của khách hàng tăng lên, do đó làm tăng khả năng thay thế
trong cạnh tranh của doanh nghiệp. Đặc biệt là trong điều kiện ngày nay, khi thu
nhập của mỗi ngời dân đang từng bớc ợc tăng lên, tức nhu càu có khả năng thanh
toán của ngời tiêu dùng cũng tăng lên thì sự cạnh tranh bằng giá cả đã và sẽ có xu
hớng nhờng vị trí cho sự cạnh tranh bằng chất lợng.
Chất lợng sản phẩm còn là các đặc tính của sản phẩm nh về nhãn hiệu, bao bì,
mẫu mã và tính hữu dụng. Trớc đây chúng ta thờng xem nhẹ các yếu tố hình thức
này. Nhng ngày nay, trong sự cạnh tranh khốc liệt của vô số các loại hàng hoá thì
các yếu tố này trở nên vô cùng quan trọng vav có thể coi là một bộ phậncông cụ
cạnh tranh không kém phần lợi hại. Cụ thể là khách hàng khi quyết định mua hàng
thờng bắt đầu bằng tâm lý theo tri giác. Nếu khách hàng đã quen dùng một loại sản
phẩm với nhãn hiệu và bao bì nào đó rồi thì các lần sau sẽ tiếp tục mua loại đó. Nếu
mẫu mã của sản phẩm đẹp, mang tính độc đáo mới lạ thì càng làm tăng sức cuốn
hút của khách hàng. Hơn nữa, tính hữu dụng của sản phẩm đạt đến mức độ nào?
Khách hàng luôn thích những sản phẩm có tính hữu dụng cao, tức là phải thuận tiện
và đa năng trong sử dụng thì khả năng thắng thế trong cạnh tranh của doanh nghiệp
càng tăng lên bấy nhiêu.


10


Xem xét công cụ cạnh tranh là số lợng sản phẩm
Bên cạnh chất lợng và giá cả thì số lợng sản phẩm mà doanh nghiệp cung ứng ra
thị trờng cũng trở thành công cụ cạnh tranh vì nó cũng biêủ hiện sự thoả mãn nhu
cầu khách hàng về số lợng. Một doanh nghiệp biết sử dụng số lợng sản phẩm làm
công cụ cạnh tranh khi doanh nghiệp đó cung ứng ra thị trờng một lợng sản phẩn tơng ứng với số lợng mà thị trờng có nhu cầu (với mức chất lợng và giá cả đã đợc thị
trờng chấp nhận). Tức doanh nghiệp phải dự báo đợc mức cầu về sản phẩm để có kế
hoạch sản xuất hợp lý đáp ứng nhu cầu sao cho không bị bỏ lỡ thị trờng khi cầu
tăng hoặc ế thừa sản phẩm khi cầu về sản phẩm suy giảm.
b. Công cụ cạnh tranh là giá cả sản phẩm
Giá cả sản phẩm đợc hiểu theo một ý nghĩa chung nhất, đó là : lợi ích kinh tế đợc
xác định bằng tiền. Giá cả là biến số trực tiếp tạo ra doanh thu và lợi nhuận thực tế.
Đối với ngời mua, giá hàng hoá luôn đợc coi là chỉ số đầu tiên để họ đánh giá phần
"đợc" và chi phí bỏ ra để sở hữu và tiêu dùng hàng hoá. Vì vậy, giá cả luôn giữ vai
trò quyết định.
Giá cả đợc sử dụng làm công cụ cạnh tranh thể hiện qua các chính sách giá bán
mà doanh nghiệp áp dụng đối với thị trờng và có sự kết hợp với một số điều kiện
khác. Chính sách bán sản phẩm của doanh nghiệp là ý đồ, là chủ trơng của doanh
nghiệp trong việc dự kiến về hệ thống giá cả trong tơng lai sẽ đợc thị trờng chấp
nhận. Công cụ giá cả đợc thể hiện qua các chính sách giá bán sau :
- Với mức giá thấp hơn giá thị trờng : doanh nghiệp sử dụng vũ khí cạnh tranh để thu
hút khách hàng nhiều hơn so với các đối thủ cạnh tranh nhng với điều kiện là chất lợng và
hình thức sản phẩm của doanh nghiệp so với đối thủ là tơng đơng.
- Với mức giá bán cao hơn giá thị trờng : Doanh nghiệp sử dụng giá cả làm vũ
khí cạnh tranh để thu hút một bộ phận khách hàng cao cấp nhng với điều kiện chất
lợng và hình thức sản phẩm của doanh nghiệp phải hơn hẳn so với các đối thủ cạnh
tranh khác, đồng thời phải là những sản phẩm đã trở nên quen thuộc với ngời tiêu

dùng. Ngoài ra, doanh nghiệp có thể sử dụng giá bán đối với những sản phẩm mới
khi mà ngời tiêu dùng cha biết rõ chất lợng của nó, hơn cũng cha có cơ hội để so
sánh và xác định mức giá của loại sản phẩm mới này là đắt hay rẻ.
- Với mức giá phân biệt : Nếu các đối thủ cạnh tranh cha có chính sách giá phân
biệt thì đây cũng là một thứ vũ khí cạnh tranh không kém phần lợi hại của doanh
nghiệp. Chính sách giá phân biệt của doanh nghiệp đợc thể hiện là với cùng một
loại sản phẩm nhng có nhiều mức giá khác nhau và các mức giá đó đợc xác định
theo nhiều tiêu thức khác nhau :
Phân biệt theo lợng mua : Ngời mua nhiều phải đợc u đãi giá hơn so với ngời
mua ít.
Phân biệt theo chất lợng : Chất lợng loại 1, chất lợng loại 2,
Phân biệt theo hình thức thanh toán : Mức giá đối với ngời thanh toán ngay phải
đợc u đãi hơn so với ngời trả chậm.
Phân biệt theo thời gian mùa vụ : Giá của thời vụ này khác so với giá của thời
vụ kia, tuỳ thuộc vào tình hình biến động của thị trờng và thời điểm cụ thể.
- Với chính sách bán phá giá (giá bán thấp hơn hẳn so với giá thị trờng, thậm chí
còn thấp hơn giá thành) : Doanh nghiệp sử dụng giá cả làm vũ khí cạnh tranh đánh
bại đối thủ, loại đối thủ cạnh tranh ra khỏi thị trờng. Nhng bên cạnh vũ khí này,
11


doanh nghiệp phải có thế mạnh về tiềm lực tài chính, tiềm lực khoa học công nghệ
và uy tín của sản phẩm trên thị trờng. Việc bán phá giá chỉ nên thực hiện trong một
thời gian nhất định và chỉ có thể loại bỏ một số đôí thủ nhỏ có khó khăn về tài chính
và các nguồn lực khác, chứ khó mà có thể đánh bại đợc những đối thủ lớn. Tuy
nhiên doanh nghiệp không nên bán phá giá với mục đích tiêu diệt đối thủ canh
tranh .Có thể hôm nay doanh nghiệp tiêu diệt đợc đối thủ của mình nhng không
phải là vĩnh cửu. Vì rất có thể một ngày mai, doanh nghiệp lại bị đối thủ khác tiêu
diệt và cũng chính bằng chính sách phá giá mà doanh nghiệp đã sử dụng.
c. Công cụ cạnh tranh là mạng lới tiêu thụ sản phẩm

Mạng lới tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp là tập hợp các kênh đa sảnphẩm từ
nơi sản xuất của doanh nghiệp đến nơi tiêu thụ.
Kênh tiêu thụ của doanh nghiệp đợc hiểu là một tập hợp các tổ chức, các Công ty
hay cá nhân tự đảm nhận hay giúp đỡ doanh nghiệp chuyển giao quyền sở hữu đối
với một hàng hoá cụ thể (hay dịch vụ) trên con đờng từ nơi sản xuất của doanh
nghiệp đến ngời tiêu dùng.
Hay hiểu theo nghĩa đơn giản hơn thì kênh tiêu thụ của doanh nghiệp là con đờng
mà hàng hoá đợc lu thông từ doanh nghiệp đến ngời tiêu dùng.
Thông thờng kênh tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp đợc chia thành bốn loại sau :
Sơ đồ 1 : Cấu trúc các kênh phân phối
(a)
Nhà
sản
xuất
(dn)

ngời

(b)

Bán lẻ

(c)
(d)

Đại lý

Bán buôn

Bán lẻ


Bán buôn

Bán lẻ

tiêu
dùng

(a): kênh tiêu thụ không cấp (kênh trực tiếp)
(b): kênh tiêu thụ một cấp
(c): kênh tiêu thụ hai cấp
(d): kênh tiêu thụ dài nhất
Tuỳ theo sự biến động của thị trờng, tuỳ theo nhu cầu của ngời mua và ngời bán ,
tùy theo tính chất của hàng hoá và tuỳ theo các kênh mà có thể sử dụng thêm trung
gian, ngời môi giới.
(a) - Kênh tiêu thụ trực tiếp (kênh cấp không)
Kênh tiêu thụ trực tiếp là kênh phân phối sản phẩm từ nhà sản xuất bán trực tiếp
cho ngời tiêu dùng cuối cùng. Kênh kiểu này, các công ty sử dụng lực lợng bán
hàng tận nhà. Do không có trung gian trong kênh nên nhà sản xuất phải thực hiện
tất cả các chức năng của kênh.

12


Kênh tiêu thụ trực tiếp thờng đợc sử dụng cho các loại sản phẩm sau:
- Những loại sản phẩm có tính chất thơng phẩm đặc biệt, chẳng hạn nh các mặt
hàng tơi sống.
- Những loại sản phẩm mang tính đơn chiếc, giá trị cao, chu kỳ sản xuất dài
hoặc sản phẩm có chất lợng đặc biệt, yêu cầu sử dụng phức tạp đòi hỏi phải có sự hớng dẫn cụ thể, chi tiết.
- Những loại sản phẩm thuộc loại hàng hoá chậm lu chuyển, hàng hoá của

những doanh nghiệp nhỏ tự sản xuất, tự tiêu thụ hoặc chủ yếu sử dụng trong một
phạm vi nhỏ hẹp mà ở đó doanh nghiệp có thể độc quyền bán cho ngời tiêu thụ cuối
cùng.
Do vậy kênh tiêu thụ trực tiếp ngắn chỉ phù hợp với các doanh nghiệp công
nghiệp có quy mô nhỏ và hoạt động trên một thị trờng hẹp.
Ba hình thức kênh còn lại là những kênh gián tiếp bởi vì các trung gian nằm giữa
nhà sản xuất và ngời tiêu dùng và thực hiện nhiều chức năng của kênh.
(b) - Kênh tiêu thụ một cấp
Kênh tiêu thụ một cấp là kênh có thêm ngời bán lẻ thờng đợc sử dụng khi ngời
bán lẻ có quy mô lớn, có thể mua số lợng lớn từ nhà sản xuất hoặc chi phí lu kho là
quá đắt nếu phải sử dụng ngời bán buôn Kênh tiêu thụ một cấp thờng đợc sử dụng
cho các trờng hợp sau:
- Loại sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra đòi hỏi phải có cơ sở vật chất kỹ
thuật đặc biệt, chuyên dùng vì thế cho phép họ sử dụng u thế đó để tự đảm nhận
trách nhiệm bán buôn chẳng hạn nh các doanh nghiệp gia công chế biến các mặt
hàng thực phẩm
- Những doanh nghiệp công nghệ sản xuất chuyên môn hoá nhng quy mô nhỏ,
khả năng tài chính hạn chế.
(c) - Kênh tiêu thụ hai cấp
Kênh tiêu thụ hai cấp là kênh mà trong đó có thêm ngời bán buôn. Kênh tiêu thụ
hai cấp thờng đợc sử dụng phổ biến cho các sản phẩm hàng hoá có giá trị đơn vị thấp,
chi phí thấp đợc mua thuờng xuyên bởi ngời tiêu dùng nh bánh kẹo, thuốc lá, tạp chí...
Nhìn chung các doanh nghiệp sản xuất quy mô lớn, lợng hàng hoá sản xuất ra vợt quá
nhu cầu tiêu dùng tại nơi sản xuất thờng phải áp dụng kênh này.
(d) - Kênh tiêu thụ dài nhất
Kênh tiêu thụ dài nhất hay còn gọi là kênh tiêu thụ 3 cấp là kênh đợc sử dụng khi
có nhiều ngời sản xuất nhỏ và có nhiều ngời bán lẻ nhỏ, một đại lý đợc sử dụng để
trợ giúp phối hợp cung cấp sản phẩm với khối lợng lớn.
Với một hệ thống kênh tiêu thụ nh vậy nhng có doanh nghiệp chỉ chọn các kênh
này mà không chọn kênh các kênh kia. Hay có doanh nghiệp chỉ bán sản phẩm tại

cửa hàng, các đại lý trên khắp các khu vực thị trờng, còn doanh nghiệp khác thì lại
huy động một đội ngũ nhân viên tiếp thị đa sản phẩm đến tận tay ngời tiêu dùng.
Với công cụ mạng lới tiêu thụ nh vậy, có thể nói các doanh nghiệp cạnh tranh trên
từng cây số của thị trờng.
d. Các công cụ yểm trợ khác
- Quảng cáo : là cách thức truyền tin nhằm gửi các thông điệp của nhà sản xuất
13


tới khách hàng nhằn đinh hớng và kích thích tiêu thụ hàng hoá dịch vụ. Tuỳ thuộc
vào điều kiện thị trờng và khả năng cụ thể của doanh nghiệp, có thể xác định mục
tiêu cụ thể khác nhau của quảng cáo nh :
+ Xâm nhập và giới thiệu sản phẩm mới
+ Củng cố thị trờng hiện có và gia tăng thị phần
+ Phát triển thị trờng mới hay tìm thêm khách hàng
+ Giải quyết hàng hoá tồn đọng
+ Củng cố nhãn hiệu hàng hoá và uy tín của doanh nghiệp, tăng cờng khả năng
cạnh tranh,
- Xúc tiến bán : là khả năng kích thích tiêu thụ trong ngắn hạn bằng cách sử dụng
các công cụ nh là hàng mẫu, phiếu thởng, gói hàng chung, quà tặng hay giảm giá;
hoặc tài trợ tài chính hay chia sẻ rủi ro, tăng thêm tỷ lệ hoa hồng cho các trung gian
phân phối, tổ chức hội nghị khách hàng, triển lãm, hội chợ, tổ chức các trò chơi hay
cuộc thi nhằm kích thích khách hàng mua nhiều hơn, số lợng lớn hơn và hấp dẫn
khách hàng mới; đối với các trung gian phân phối tăng cờng hoạt động phân phối,
tăng cờng hoạt động bán hàng, củng cố và mở rộng kênh tiêu thụ
- Các dịchvụ sau bán hàng : gồm những hoạt động diễn ra sau khi hàng hoá đã đợc tiêu thụ nhằm giúp cho ngời tiêu dùng sử dụng hợp lý sản phẩm và nâng cao uy
tín của doanh nghiệp trên thị trờng cạnh tranh. Các hoạt động chủ yếu :
+ Hớng dẫn khách hàng sử dụng sản phẩm nhằm nâng cao hiệu suất và lợi ích sử
dụng sản phẩm. Với hoạt động này doanh nghiệp cần cung cấp cho ngời tiêu dùng
một số t liệu liên quan nh : hớng dẫn sử dụng các sách kỹ thuậy chuyên môn,sơ đồ

cấu tạo, cuốn catalô hay mở các lớp bồi dỡng ngắn hạn về cách sử dụng, sửa chữa
và bảo quản sản phẩm hoặc cử chuyên gia trực tiếp đến với khách hàng hớng dẫn
cách sử dụng sản phẩm của mình để tránh những hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra
do khách hàng ít có hiểu biết về sản phẩm.
+ Hoạt động bảo hành sản phẩm nhằm góp phần tạo tâm lý yên tâm và tin cậy
cho khách hàng khi mua sản phẩm của doanh nghiệp.
+Hoạt động cung cấp phụ tùng thay thế, sửa chữa thể hiện trách nhiệm của doanh
nghiệp đối với sản phẩm của mình.
III- Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

1- Quan niệm về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Nói đến một doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh thì doanh nghiệp đó phải có
thực lực tức là phải có tiềm năng tài chính vững mạnh, có công nghệ hiện đại, có
đội ngũ lao động năng động,để có thể huy động vào phục vụ cạnh tranh. Vì vậy
có thể nêu khái niệm về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nh sau :
Khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp là lợi thế của doanh nghiệp so với các đối
thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn đến mức cao nhất các đòi hỏi của thị trờng.
Các yếu tố đợc xem là lợi thế của doanh nghiệp so với các đối thủ có thể là chất
lợng sản phẩm, giá cả, mạng lới tiêu thụ, tiềm lực tài chính, trình độ và năng lực
công nghệ, đội ngũ lao động Nhng trong số các yếu tố này chỉ có các yếu tố là
chất lợng sản phẩm, giá cả, mạng lới tiêu thụ,mới gián tiếp đáp ứng các đòi hỏi
của khách hàng. Bởi vậy, đây cũng là các yếu tố trực tiếp tạo nên khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp. Còn các yếu tố nh tiềm lực tài chính, trình độ công nghệ,
14


đội ngũ lao động chỉ là yếu tố tiềm năng tấc động đến các yếu tố chất lợng sản
phẩm, giá cả, mạng lới tiêu thụ,tức tác động đến các yếu tố tạo nên khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp.
Vậy các yếu tố cơ bản trực tiếp tạo nên khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

bao gồm :
- Chất lợng sản phẩm và số lợng sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trờng
- Giá bán sản phẩm
- Mạng lới tiêu thụ sản phẩm
- Các dịch vụ u đãi (giảm giá, khuyến mại, bảo hành )
1- Các yếu tố tác động đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Các yếu tố tác động đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là các yếu tố tạo
điều kiên thuận lợi hay khó khăn cho doanh nghiệp trong việc đáp ứng nhu cầu thị
trờng và cạnh tranh với các đối thủ.
Có 2 cấp độ tác động đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, đó là : các yếu
tố bên ngoài doanh nghiệp (xuất phát từ môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp),
các yếu tố bên trong doanh nghiệp (xuất phát từ nội bộ doanh nghiệp).
a - Các yếu tố bên trong doanh nghiệp
Một là - Nguyên vật liệu:
Việc lựa chọn và sử dụng nguyên vật liệu đúng hay sai của doanh nghiệp sẽ
quyết định một phần đến chất lợng và giá thành sản phẩm. Có nghĩa là thông qua
các chi phí nguyên vật liệu mà giá thành luôn chi phối giá bán làm ảnh hởng đén
khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Hai là - Nhân sự của doanh nghiệp
Thông qua các yếu tố vêg năng suất lao động, ý thức ngời lao động và sự sáng
tạo của ngời lao độngtác động đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Bởi vì
các yếu tố này sẽ chi phối việc nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm cũng
tạo thêm các tính u việt, độc đáo, mới lạ của sản phẩm.
Ba là - Công nghệ và hệ thống máy móc thiết bị của doanh nghiệp
Chất lợng sản phẩm đạt đến mức nào, nguyên vật liệu cũng nh chi phí lao động
có đợc tiết kiệm hay không một phần lớn nhờ ở công nghệ và hệ thống máy móc
thiết bị cũng là chi phí khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Bốn là - Tiềm lực tài chính của doanh nghiệp
Tác động nhỏ tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Liệu doanh nghiệp có
dám bán sản phẩm với mức bán sản phẩm với mức giá thấp hơn đối thủ cạnh tranh

trong một thời gian nào đó không còn là tuỳ thuộc phần lớn vào quy mô tài chính
của doanh nghiệp.
Khả năng huy động vốn của doanh nghiệp sẽ cho phép doanh nghiệp có vốn cho sản
xuất kinh doanh, có vốn cho đổi mới công nghệ và máy móc thiết bị. Tình hình sử
dụng vốn sẽ quyết định chi phí về vốn của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh.
Năm là - Quy mô và năng lực sản xuất của doanh nghiệp

15


Đây là nhân tố góp phần đáng kể đối với khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Một doanh nghiệp lớn sẽ có lợi thế hơn so với các doanh nghiệp nhỏ bởi vì doanh
nghiệp có quy mô vừa và năng lực sản xuất lớn sẽ tạo ra sản phẩm với khối lợng
lớn, nhờ đó mà hạ đợc giá thành sản phẩm, dợc ngời tiêu dùng a chuộng cho phép
doanh nghiệp chiếm lĩnh hoặc giữ vững thị trờng trên nhiều khu vực khác nhau,
tránh sự xâm nhập của các đối thủ cạnh tranh.
Doanh nghiệp có quy mô và năng lực sản xuất lớn sẽ có nhiều kinh nghiệm hơn
và do đó dễ dàng tìm kiếm nguyên vật liệu cũng nh các yếu tố đầu vaò khác, dễ cải
tiến kỹ thuật, mẫu mã và hiểu rõ các bí quyết về marketing. Đây là một thuận lợi
cho doanh nghiệp có nhiều cơ hội để tiếp xúc với khách hàng hơn, nắm bắt và thoả
mãn nhu cầu khách hàng thì uy tín của doanh nghiệp ngày càng tăng lên.
Sáu là - Tổ chức sản xuất của doanh nghiệp
Tổ chức sản xuất gắn liền với việc tạo ra sản phẩm. Tổ chức sản xuất có khoa học,
hợp lý sẽ tạo ra sản phẩm có chất lợng cao và giá thành thấp, cung cấp sản phẩm kịp
thời ra thị trờng, góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Bảy là - Hoạt động marketing của doanh ngiệp
Trong nền kinh tế thị trờng với sự cạnh tranh gay gắt đòi hỏi mỗi doanh nghiệp
không thể không có hoạt động marketing. Vì nhờ bộ phận này mà có thể phân tích
các nhu cầu , sở thích, thị hiếu của thị trờng và phân tích khả năng cạnh tranh của
các đối thủ. Trên cơ sở đó doanh nghiệp hoạch định các chiến lợc về sản phẩm, giá

cả, phân phối, giao tiếp và khuyếch trơng phù hợp đòi hỏi của thị trờng. Cho phép
doanh nghiệp tạo ra những sản phẩm phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng với những
mức gía linh hoạt trớc những biến động của thị trờng, tạo ra mạng lới tiêu thụ đa
sản phẩm đến tay ngời tiêu dùng nhanh nhất, nhiều nhất làm tăng kha năng cạnh
tranh của doanh nghiệp.
Tám là - Bộ máy quản trị của doanh nghiệp
Sự tác động của bộ máy quản trị đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
mang tính tổng hợp. Bộ máy quản trị với các phòng chức năng nh phòng kế toán,
phòng kế hoạch, phòng nhân sựsẽ tác động tới khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp thông qua việc quản trị các lĩnh vực nh vật t, sản xuất - tiêu thụ, tài chính kế
toán, nhân sự
Chín là - Tài sản vô hình của doanh nghiệp
Có thể là lòng tin của khách hàng đối với sản phẩm của doanh nghiệp, là hình
ảnh quen thuộc của nhãn hiệu, thơng hiệu, là bầu không khí xã hội trong doanh
nghiệp, là biểu hiện về nguồn thông tin và khoa học kỹ thuật, là kinh nghiệm kinh
doanh trên thơng trờng Tài sản vô hình của doanh nghiệp là tài sản quý giá khó có
thể định lợng đợc, không thể mua đợc mà phải trải qua một quá trình với nhiều cố
gắng mới có thể tích luỹ đợc. Đây cũng chính là lợi thế để tăng khả năng cạnh tranh
của doanh nghiệp.
Mời là - Vị trí địa lý của doanh nghiệp
Ngoài các yếu tố tác động trên còn phải kể đến vị trí địa lý của doanh nghiệp.
Việc lựa chọn vị trí mặt bằng cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là vô cùng
quan trọng. Nếu vị trí đặt doanh nghiệp không thuận lợi sẽ làm giảm sức cạnh tranh
của doanh nghiệp, bởi nó sẽ làm tăng chi phí vận chuyển, chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm cũng tăng lên. Đồng thời khả năng tiếp cận khách hàng và mở rộng

16


thị trờng cũng bị hạn chế.

Tóm lại, khi xét khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp thì buộc các doanh
nghiệp phải lựa chọn các yếu tố có lợi nhất cho mình nhằm tìm ra những giải pháp
hữu hiệu để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
b - Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp
Một là - Các đối thủ cạnh tranh hiện có và các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Các đối thủ cạnh tranh hiện có đặc biệt là số các doanh nghiệp có quy mô lớn có
tác động quyết định tới mức độ gay gắt của cạnh tranh hiện tại trong ngành hàng.
Bởi vậy, nếu muốn tồn tại và đứng vững trên thị trờng thì khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp đòi hỏi phải không ngừng tăng lên để theo kịp hoặc vợt lên trên khả
năng cạnh tranh của các đối thủ khác.
Các đối thủ tiềm ẩn có khả năng tham gia vào ngành trong tơng lai với ý muốn
chiếm giữ thị phần. Do đó đây cũng là một yếu tố tác động đến khả nang cạnh tranh
của doanh nghiệp.
Hai là - Thị hiếu ngời tiêu dùng
Đó là sự lựa chọn giữa hàng nội và hàng ngoại của ngời tiêu dùng cũng sẽ ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp vì bất cứ ngời tiêu dùng nào đều có
chung ý tởng khi đi mua hàng thì phải là hàng có chất lợng cao, giá cả hợp lý, mới lạ,
hấp dẫn, thuận tiện và đa năng. Đây chính là thách thức lớn đối với khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp trong việc thoả mãn các thị hiếu của ngời tiêu dùng.
Ba là - Thu nhập của dân c
Là nhân tố có ảnh hởng quyết định đến khả nang thanh toán. Những ngời tiêu
dùng có thu nhập thấp chỉ có thể mua đợc hàng hoá có mức giá thấp với một chất lợng tơng đối đủ để sử dụng trong một thời gian nhất định. Khi mà đại đa số mức
thu nhập của ngời dân còn thấp, nếu doanh nghiệp đa ra thị trờng những sản phẩm
có mức giá bán cao thì sẽ khó có thể cạnh tranh đợc với các sản phẩm khác cùng
loại coa mức giá thấp hơn.
Bốn là - Các sản phẩm thay thế
Sự gia tăng của sản phẩm thay thế sẽ làm tăng mức độ cạnh tranh và thu hẹp quy
mô thị trờng của sản phẩm ở trong ngành hiện tại đồng thời làm hạn chế tiềm năng
lợi nhuận của ngành.
VD : Mặt hàng quạt điện bị thay thế bởi máy điều hoà nhiệt độ dẫn đến ảnh hởng
đối với khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất quạt điện.Coa sự ảnh hởng

này là do giá bán sản phẩm quá cao hoặc do sự biến động của nhu cầu theo hớng
ngày càng đa dạng, phong phú và cao cấp hơn của ngời tiêu dùng.
Năm là - Sự phát triển của khoa học công nghệ
Điều này đã tác động quyết định đến hai yếu tố cơ bản nhất tạo nên khả năng
cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng là chất lợng và giá cả sản phẩm, tức là
tác động đến chi phí cá biệt của sản phẩm. Đối với những nớc đang phát triển nh
Việt Nam thì chất lợng và giá cả có ý nghĩa ngang nhau trong việc tạo ra khả năng
cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng. Nhng trên thế giới có xu hớng chuyển từ
cạnh tranh giá sang cạnh tranh bằng chất lợng có công nghệ cao.
Sự phát triển của khoa học công nghệ giúp cho doanh nghiệp trang bị lại cơ sở
17


vật chất góp phần nâng cao u thế trong cạnh tranh. Tuy nhiên doanh nghiệp cũng
cần phải thận trọng với mặt tiêu cực của sự phát triển khoa học công nghệ. Bởi vì
một mặt nó giúp cho doanh nghiệp cải tiến đợc sản phẩm nhng mặt khác nó có thể
làm cho sản phẩm của doanh nghiệp trở nên lạc hậu làm ảnh hởng đến khả năng
cạnh tranh của sản phẩm.
Sáu là - Các nhà cung cấp
Đây cũng có thể là yếu tố gây ra áp lực đối với hoạt động của doanh nghiệp bằng
cách tăng cờng hay giảm bớt cung cấp nguyên vật liệu, thiết bị thậm chí họ còn
làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp bằng cách cung cấp nguyên vật
liệu kém phẩm chất làm ảnh hởng tới giá thành và chất lợng sản phẩm, gây ra sự
hiểu lầm và mất uy tín của sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra.
Bảy là - Hàng giả, hàng nhái
Nh một nghịch lý, thị trờng hàng hoá càng phát triển nạn hàng giả, hàng nhái
càng gia tăng. Thật không may nếu sản phẩm của doanh nghiệp nào bị làm giả, làm
nhái vì sẽ làm suy giảm lòng tin của khách hàng đối với sản phẩm của doanh
nghiệp. Điều đó có nghĩa là doanh nghiệp sẽ mất dần khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp trên thị trờng.

Tám là - Vai trò điều tiết kinh tế vĩ mô của Nhà Nớc
Đây cũng là yếu tố tác động mạnh mẽ tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
thông qua các chính sách và luật pháp, các quan hệ kinh tế đối ngoại
+ Các chính sách nh : chính sách miễn giảm thuế đối với các mặt hàng nội địa
+ Các điều luật nh luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam sẽ tạo điều kiện thuận lợi
cho những doanh nghiệp nào có khả năng tham gia liên doanh, liên kết.
+ Các quan hệ kinh tế đối ngoại của Nhà Nớc sẽ tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp Việt Nam hội nhập môi trờng quốc tế và tham gia một cách có hiệu quả vào
phân công lao động quốc tế. Đây là cơ hội cũng nh thách thức đối với khả năng
cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là khi Việt Nam trở thành thành
viên chính thức của ASEAN và khu vực thơng mại tự do AFTA. Khi đó, hàng rào
thuế quan giữa các nớc thành viên sẽ bị bãi bỏ và các yếu tố nh : lao động, nguyên
vật liệu, tiền vốn và hàng hoá sẽ chuyển dịch tự do giữa các thành viên. Đây cũng là
thách thức lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam.

Chơng ii
Thực trạng hoạt động cạnh tranh
của Công ty cổ phần Thăng Long hiện nay
I- Khái quát chung về Công ty cổ phần Thăng Long

18


Tên doanh nghiệp
: Công ty cổ phần Thăng Long
Tên quan hệ quốc tế
: Thang Long Joint - Stock Company
Tên cơ quan chủ quản : Sở Thơng mại Thành phố Hà Nội
Trụ sở giao dịch
: 181 Lạc Long Quân, Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại
: (84 - 4) 7534862 Fax: (84 - 4) 8631898
Địa chỉ E-mail
:
Đăng ký kinh doanh số : 0103001012
Ngày : 05/09/2002
Số tài khoản
: 710A- 00854 Sở giao dịch I NH Công thơng Việt Nam
Ngành nghề kinh doanh:
- Chủ yếu là sản xuất các loại đồ uống có cồn và không có cồn
- Kinh doanh dịch vụ ăn uống, nhà hàng, khách sạn, du lịch, bất động sản.
- Sản xuất các loại bao bì phục vụ sản xuất của doanh nghiệp, các mặt hàng công
nghệ phẩm, tạp phẩm, thủ công mỹ nghệ,may mặc, đồ da, giả da và đồ nhựa.
- Trực tiếp kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng trên.
Chức năng, nhiệm vụ của Công ty cổ phần Thăng Long đợc quy định cụ thể
trong điều lệ Công ty nh sau:
Tổ chức sản xuất kinh doanh các loại đồ uống có cồn, không có cồn và các mặt
hàng theo đăng ký kinh doanh, mục đích thành lập của Công ty cổ phần Thăng
Long.
Bảo toàn và phát triển vốn.
Thục hiện các nhiệm vụ do Hội đồng quản trị và giám đốc điều hành đề ra.
Thực hiện các nghĩa vụ với Nhà nớc theo luật định.
Thực hiện phân phối theo lao động, không ngừng chăm lo và cải thiện đời sống
vật chất tinh thần, bồi dỡng nâng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật/
chuyên môn nghiệp vụ cho nhân viên.
Bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trờng và an ninh trật tự.
Công ty cổ phần Thăng Long hoạt động theo nguyên tắc hoạch toán độc lập, có
t cách pháp nhân đầy đủ, có tài khoản riêng, có con dấu riêng để giao dịch theo
điều lệ công ty và trong khuôn khổ pháp luật.
1- Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Công ty cổ phần Thăng Long là một doanh nghiệp có t cách pháp nhân tiến
hành hoạt động sản xuất kinh doanh, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính
đặt dới sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ Công nghiệp. Quá trình hình thành và phát triển
của Công ty qua từng giai đoạn có thể đợc tóm tắt nh sau:
Giai đoạn 1989-1993: Sản xuất thủ công
Đây là giai đoạn công ty có tên là Xí nghiệp Rợu - nớc giải khát Thăng Long. Xí
nghiệp đợc thành lập theo quyết định số 6415/QĐUB ngày 24/03/1989 của Uỷ ban
nhân dân Thành phố Hà Nội.
Tiền thân của xí nghiệp là Xởng sản xuất rợu và nớc giải khát lên men trực thuộc
Công ty rợu bia Hà Nội. Sản phẩm truyền thống của xởng là rợu pha chế các loại.
Đến những năm 80 xởng mới đợc đầu t trang thiết bị và công nghệ sản xuất rợu
vang.
Khi mới thành lập, Xí nghiệp chỉ là một đơn vị sản xuất nhỏ với 50 công nhân,
cơ sở vật chất nghèo nàn, sản xuất hoàn toàn thủ công. Vợt qua những khó khăn ban
đầu của những ngày đầu thành lập, sản lợng sản xuất của Xí nghiệp không ngừng đ-

19


ợc nâng lên từ 106.000 lít (năm 1989) lên 530.000 lít (năm 1993). Diện tích nhà xởng, kho bãi không ngừng đợc nâng cấp và mở rộng. Đời sống của cán bộ công
nhân viên đợc cải thiện. Sản phẩm mang nhãn hiệu Vang Thăng Long đã dần tìm đợc chỗ đứng trên thị trờng.
Giai đoạn 1994-2001: Bán cơ giới hoá và cơ giới hoá
Đây là giai đoạn phát triển vợt bậc về năng lực sản xuất, chất lợng sản phẩm và
thị trờng tiêu thụ của Công ty. Lúc này Xí nghiệp Rợu - nớc giải khát Thăng Long
đợc đổi thành Công ty Rợu - nớc giải khát Thăng Long theo quyết định số
3021/QĐUB ngày 16/08/1993 của UBND Thành phố Hà Nội. Trong giai đoạn này,
Công ty đã tích cực đầu t đổi mới thiết bị công nghệ, triển khai và áp dụng thành
công mã số mã vạch cùng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO
9002 và hệ thống phân tích xác định và kiểm soát các điểm nguy hại trọng yếu
trong quá trình sản xuất (HACCP). Công ty đã đầu t gần 11 tỉ đồng cho thiết bị, nhà

xởng, môi trờng, văn phòng và các công trình phúc lợiĐặc biệt từ năm 1997,
Công ty đã đầu t thiết bị nhằm cơ giới hoá và tự động hoá quá trình sản xuất để
chuẩn bị tốt hơn cho hội nhập thị trờng khu vực và quốc tế. Chính vì vậy, sản lợng
và chất lợng sản phẩm sản xuất ra không ngừng tăng. Sản lợng vang của Công ty
tăng từ 1,6 triệu lít (năm 1994) lên 5,5 triệu lít (năm 2002).
Nhờ sự đầu t và đổi mới đó, thị trờng Công ty không ngừng đợc mở rộng. Công
ty không những làm chủ thị trờng trong nớc mà còn từng bớc xâm nhập thị trờng nớc ngoài thông qua những lô hàng xuất khẩu sang Lào và Trung Quốc.
Giai đoạn 2002 đến nay: Giai đoạn cơ giới hoá
Công ty cổ phần Thăng Long chính thức đi vào hoạt động từ ngày 03/05/2002,
gần một năm sau khi công ty Rợu - nớc giải khát Thăng Long có quyết định cổ
phần hoá. Vốn điều lệ khi thành lập Công ty cổ phần là 11,6 tỉ đồng, trong đó: Vốn
của Nhà nớc 4,64 tỉ đồng (40%), vốn là các cổ đông là cán bộ công nhân viên và
các cổ đông khác 6,96 tỉ đồng (60%). Từ đây, Công ty bớc sang một trang sử mới.
Trong năm 2002 các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu đều vợt năm trớc: doanh thu đạt 65 tỉ
đồng vợt 3,6% so với năm 2001; nộp Ngân sách 10,756 tỉ đồng vợt 18,6% so với
năm 2001.
Với những thành tựu đã đạt đợc, Công ty cổ phần Thăng Long đã nhận đợc nhiều
huân huy chơng các loại, tiêu biểu trong số đó là:
- 01 danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới
- 05 huân chơng Lao động hạng nhì và hạng ba
- Hàng Việt Nam chất lợng cao từ 1998 đến 2002
- Giải thởng "Bông lúa vàng", 01 Cúp sen vàng, 28 Huy chơng vàng trong các kỳ
tham gia hội chợ trong và ngoài nớc.
2- Đặc điểm tổ chức quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Đặc điểm tổ chức quản lý
Để đáp ứng ngày càng tốt hơn những yêu cầu của quá trình sản xuất kinh doanh,
bộ máy tổ chức của Công ty không ngừng đợc hoàn thiện. Hiện nay, bộ máy tổ chức
của Công ty đợc tổ chức theo sơ đồ 2 (trang sau). Trong đó :
- Đại hội cổ đông: Là cơ quan quyền lực cao nhất trong Công ty quyết định những
vấn đề quan trọng nhất của Công ty nh: điều lệ Công ty, bầu các thành viên Hội

20


đồng quản trị, quyết định phơng hớng phát triển của Công ty
- Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý Công ty, toàn quyền nhân danh Công ty
quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty nh: chiến lợc
kinh doanh; phơng án đầu t; bổ, miễn nhiệm, cách chức Giám đốc, Phó Giám đốc,
Kế toán trởng
- Chủ tịch Hội đồng quản trị: là ngời lập chơng trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng
quản trị, theo dõi quá trình tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị.
- Giám đốc điều hành: là ngời trực tiếp điều hành toàn bộ hoạt động của Công ty.
- Phó giám đốc điều hành : là ngời giúp Giám đốc quản lý các nhiệm vụ sản xuất.
- Phòng tổ chức : chức năng chính là thực hiện quản lý nhân sự, đảm bảo nguồn lao
động của Công ty hợp lý, tuyển lao động mới, lập kế hoạch tiền lơng công nhân
- Phòng hành chính : thực hiện quản lý hành chính; quản lý hồ sơ, văn th lu trữ và
các thiết bị văn phòng, nhà khách và tổ chức công tác thi đua tuyên truyền.
- Phòng kế toán : chịu trách nhiệm về vấn đề sổ sách tài chính của Công ty; thực
hiện nhiệm vụ lập kế hoạch tài chính, tính toán chi phí, thu hồi công nợ, hạch toán
lãi, thanh toán lơng cho công nhân, thanh toán tiền hàng cho khách hàngđảm bảo
cho hoạt động tài chính của Công ty đợc lành mạnh và thông suốt.
- Phòng cung tiêu : làm nhiệm vụ nghiên cứu, tiếp cận và phân tích các nguồn
nguyên vật liệu đầu vào, đảm bảo cung cấp kịp thời, đầy đủ cả về số lợng và chất lợng cho quá trình sản xuất đồng thời tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm.
- Phòng nghiên cứu - đầu t phát triển : hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất
đồng thời nghiên cứu sản phẩm mới.
- Phòng thị trờng : nghiên cứu phát triển, mở rộng thị trờng, phát hiện sản phẩm mới
phù hợp với nhu cầu ngời tiêu dùng và thực hiện công tác tiêu thụ sản phẩm.
- Phòng quản lý chất lợng : giám sát chất lợng sản phẩm sản xuất đảm bảo sản
phẩm bán ra đạt tiêu chuẩn chất lợng, nghiên cứu nâng cao chất lợng sản phẩm.
- Phòng công nghệ và xây dựng cơ bản : thực hiện công tác quản lý kỹ thuật các
loại mày móc thiết bị, nhà xởng, kho tàng và quỹ đất của Công ty.

- Ban bảo vệ : thực hiện nhiệm vụ bảo vệ tài sản của Công ty, phòng chống bão lụt,
cháy nổ,trộm cắp và thực hiện kiểm tra hành chính.
- Các tổ sản xuất : trực tiếp thực hiện nhiệm vụ sản xuất ra sản phẩm cho Công ty
- Các cửa hàng : thực hiện nhiệm vụ bán hàng, giới thiệu sản phẩm và thu thập
thông tin phản hồi từ khách hàng.
Cơ cấu tổ chức của Công ty theo sơ đồ 2 là cơ cấu tổ chức theo mô hình trực
tuyến chức năng trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ của ngời lao động. Theo cơ
cấu này, các nhiệm vụ quản lý đợc chia cho các bộ phận chức năng nhất định, ngời
thừa hành ở bộ phận sản xuất thực hiện những nhiệm vụ đợc giao và chịu trách
nhiệm về công việc mình phụ trách. Mô hình này có u điểm thu hút đợc nhiều
chuyên gia tham gia vào công tác quản lý giúp công tác chuyên môn đợc tiến hành
tốt hơn, giảm bớt gánh nặng cho cán bộ lãnh đạo chung toàn doanh nghiệp và phù
hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty, phù hợp với hệ thống quản lý
chất lợng Công ty đang áp dụng.
Mặc dù vậy, trong cơ cấu tổ chức của Công ty có những bộ phận thực hiện chức
21


năng chồng chéo nhau. Ví dụ nh chức năng tiêu thụ sản phẩm đợc giao cho cả hai
Phòng thị trờng và Phòng cung tiêu, hoặc cả Phòng Cơ điện và xây dựng cơ bản và
Phòng công nghệ và quản lý sản xuất đều thực hiện chức năng quản lý thiết bị, công
nghệ và các hoạt động sản xuất trong Công ty. Sự chồng chéo khiến cho khó phân
định rõ trách nhiệm, quyền hạn cũng nh trách nhiệm của các phòng ban làm ảnh hởng tới việc thực hiện các nhiệm vụ chung của Công ty.
Tình hình nhân sự của Công ty
Khởi đầu chỉ có 50 lao động hạn chế về trình độ tay nghề trong đó chủ yếu là
lao động phổ thông, hiện nay số lợng lao động trong Công ty đã tăng gần 6 lần. Đội
ngũ lao động không những tăng về số lợng mà chất lợng cũng đợc nâng lên. Mục
tiêu của Công ty là ngời lao động không những am hiểu ngành nghề mà còn thông
thạo kiến thức chuyên môn. Do đó hàng năm Công ty đều tạo điều kiện cho công
nhân bồi dỡng nâng cao trình độ và kỹ thuật, sát hạch tay nghề. Bên cạnh việc bồi

dỡng tay nghề cho công nhân bậc trung, Công ty chú trọng đào tạo công nhân kỹ
thuật bậc cao và công nhân lành nghề. Hiện nay tay nghề lao động kỹ thuật của
Công ty khá cao, bậc thợ bình quân là 4 đáp ứng yêu cầu sản xuất. Sau đây là cơ
cấu lao động của công nhân phân theo bậc thợ:
Biểu 1 : Cơ cấu lao động của công nhân phân theo bậc thợ

Chỉ tiêu

Bậc 2

Bậc 3

Bậc 4

Bậc 5

Bậc 6

Tổng số

14

46

16

6

27


111

12,61

41,44

Số lợng(ngời)
Tỉ trọng(%)

14,41
5,40
23,32
100
(Nguồn: Bản tổng kết điều tra nhân sự)
Đối với lao động quản lý, Công ty thờng xuyên mở các lớp đào tạo ngắn hạn và
mời các chuyên gia, giảng viên của các trờng đại hoạc đến giảng nhằm nâng cao
trình độ và cập nhật những lý thuyết và thông tin mới nhất đáp ứng yêu cầu công
việc cho nhân viên. Bên cạnh đó, Công ty còn cử cán bộ đi học dài hạn để nâng cao
kiến thức một cách toàn diện.
Tổng số cán bộ công nhân viên chính thức của Công ty cổ phần Thăng Long
năm 2002 là 281 ngời. Hiện nay Công ty có nhiều kĩ s giỏi chuyên môn, công nhân
lành nghề cùng đội ngũ cán bộ quản lý dày dạn kinh nghiệm. Lao động có trình độ
đại học và trung cấp tăng, riêng số lao động phổ thông giảm. Sự thay đổi này đợc
minh hoạ qua số liệu trong 3 năm trở lại đây:
Biểu 2: Cơ cấu lao động của Công ty cổ phần Thăng Long
Năm 2000, 2001, 2002 ( theo trình độ văn hoá)
T
T

1

2
3
4

Chỉ tiêu

Năm 2000

Số

Đại học 42
TC
33
CNKT 175
LĐPT
42

%
14,38
11,30
59,93
14,38

Năm 2001

Năm 2002

Số

43

33
173
41

Số

44
31
170
37

%
14,60
11,20
60,00
14,20

22

%
15,17
11,03
61,03
12,75

So sánh
2001/2000
(+-)
%


So sánh
2002/2001
(+-)
%

+1
0
-2
-1

+1
-2
-3
-4

+2,38
0
-1,71
-2,38

+2,32
-6,06
-1,73
-9,76


5 Tổng số 292

100


290

100

282

100

-2

-0,68

-8

-2,76

(Nguồn: Bảng theo dõi tình hình nhân sự )
Tiền lơng là phần thu nhập chủ yếu và quan trọng đối với ngời lao động. Đối với
doanh nghiệp, tiền lơng là một công cụ để kích thích ngời lao động tăng năng suất lao
động. Công ty đã vận dụng linh hoạt các hình thức trả lơng nh : trả lơng theo thời gian,
trả lơng theo sản phẩm, lơng công nhật nên đã thúc đẩy ngời lao động trong Công ty
hăng say làm việc khiến cho sản xuất ngày càng phát triển và nhờ đó tổng quỹ lơng
cũng tăng theo. Điều này đợc thể hiện qua bảng số liệu sau:
Biểu 3 : Tổng quỹ lơng và thu nhập bình quân ngời lao động

TT
Chỉ tiêu
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
1 Tổng quỹ lơng (triệu đồng)
2.340

2.924
3.480
2 Thu nhập bình quân tháng (triệu
1,05
1,40
1,20
đồng)
(Nguồn: Bảng thanh toán lơng)
Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Mặc dù Công ty sản xuất nhiều chủng loại rợu nhng nói chung quy trình sản
xuất đều trải qua các giai đoạn theo sơ đồ 3 :

Nguyên liệu

Hơng nếp

Nớc

Cồn

Sơ đồ 3 : Quy trình công nghệ sản xuất rợu vang và rợu nếp mới
Chọn rửa sơ chế

Để sản xuất rợu vang thì một loại nguyên liệu không thể thiếu đợc là trái cây các
loại. Ngoài nguyên liệu phổ biến là nho, Công ty sử dụng đa dạng các loại trái cây
ờng mơ, mận, dứa,
giống
men
trộnkhoảng 2000 tấn
nh : táoNgâm

mèo,đdâu,
sơn tra.
Hàng năm Côngđảo
ty nhập
trái cây tơi các loại từ nhiều địa phơng khác nhau trên cả nớc: nho nhập từ Ninh
Thuận; dứa từ Ninh Bình; táo từ Lào Cai, Yên Bái; sơn tra từ Lạng Sơn. Nguyên liệu
Rút
trớc khi
đacốt
vàoquả
sản xuất phải trảilên
quamen
hệ phụ
thống kiểm tra phân loại của bộ phận KCS
và phòng quản lý chất lợng nhằm đảm bảo sự đồng đều và chất lợng.
NgoàiBã
ra,quả
đờng cũng là thành
phần không thể thiếu vàtàng
có ảnh
hởng quan trọng
lên men chính
trữ
tới chất lợng
của rợu vang sau này.
Vì vậy Công ty đã đề ra những
tiêu chuẩn về đờng kết tinh nh sau: màu vàng, có mùi thơm của đờng, không có mùi mật khét, cánh
to óng ánh, không dính bết, không vón cục, đựng trong hailọc
lớp bao, thuỷ phần từ
0,5% - 1%, hàm lợng đờng từ 97% - 98,5%.

Sau khi đợc ép lấy nớc cốt, hoa quả phải trải qua giai đoạn lên men. Trong sản
xuất rợu vang,
loại làm
nấmkhô
men đóng vaiChiết
trò quan
Chaichất lợng của chủng
rửa sạch
chaitrọng, ảnh hởng
trực tiếp tới mùi vị của vang. Trớc kia, Công ty phải nhập khẩu giống men từ Châu
Âu nhng loại men này chỉ phù hợp với môi trờng khí hâụ ôn đới. Chính vì vậy,
nút
Công ty đã nút
sản xuất chủng loại menrửa
mới
phù hợp với điềuđóng
kiện nút
khí hậu nhiệt đới nớc ta nên đã cải thiện đáng kể chất lợng vang Thăng Long.
Sau các giai đoạn lên men là đến khâu đóng chai, xiết nút, dán nhãn, đóng thùng.
Tuy đây không phải là những giai đoạn chính nhng cũng dán
đóngnhãn
vai trò làm tăng giá
trị của rợu vang lên rất nhiều. Hiện nay, Công ty sử dụng hai loại chai là chai sản
xuất bởi Công ty liên doanh thuỷ tinh Malayxia và chai Hải Phòng của Công ty
thuỷ tinh Hải Phòng. Đây là hai công ty có nguồn cungđóng
cấp thùng
chai ổn định và đảm
nhập kho

SX Vang

SX Nếp mới

23
tiêu thụ


bảo chất lợng. Nút chai Công ty đang sử dụng là nút chai nhôm và nút màng co đỏ
Hàn Quốc, Pháp đợc nhập từ Trung Quốc thông qua Công ty trách nhiệm hữu hạn
Hng Toàn - TP Hồ Chí Minh. Công ty ký hợp đồng sản xuất nhãn mác với Công ty
In Quận I - TP Hồ Chí Minh.
Ngoài ra hiện nay với hai loại sản phẩm mới là Nếp mới Thăng Long và Vang
Pháp đóng chai tại Công ty thì Công ty phải nhập cốt nho từ nớc ngoài (đối với
Vang Pháp) và cồn nhập từ Công ty Rợu Đồng Xuân (đối với Rợu Nếp mới).
Đặc điểm hệ thống máy móc thiết bị
Ngày nay, khi cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển nh vũ bão, việc
nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất có ý nghĩa vô cùng quan
trọng trong việc tăng năng suất lao động và chất lợng sản phẩm. Hiểu rõ điều đó,
Công ty cổ phần Thăng Long đã liên tục đầu t đổi mới máy móc thiết bị và công
nghệ sản xuất. Sau hơn 10 năm thành lập từ một dây chuyền sản xuất lạc hậu với
trình độ cơ giới hoá cha đến 20% Công ty đang làm chủ một dây chuyền sản xuất đợc đánh giá là hiện đại nhất ở Việt Nam. Đây là một dây chuyền sản xuất khép kín
với các thiết bị đợc nhập từ những nớc có nền khoa học kỹ thuật tiên tiến nh Pháp,
Mỹ, Nhật Hầu hết các thiết bị sản xuất đã đợc inox hoá nhằm bảo đảm ổn định
chất lợng vang. Hiện nay, trình độ cơ giới hóa của Công ty đã tăng lên đáng kể đạt
khoảng 80% sẵn sàng thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng. Hệ
thống kho tàng, nhà xởng đợc trang bị những thiết bị hiện đại nh quạt thông gió,
điều hoà nhiệt độ, máy vi tính, thiết bị chống cháy, báo trộmgóp phần bảo đảm
sản xuất và làm khang trang bộ mặt của Công ty.
Đặc điểm sản phẩm
Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của khách hàng, công ty đã tích cực
nghiên cứu thị trờng, nghiên cứu và thiết kế các sản phẩm mới, đa dạng về chủng

loại, kiểu dáng, cải tiến mẫu mã Cụ thể Công ty có các loại sản phẩm nh sau :
- Vang Nhãn vàng (Vang truyền thống) : Là vang tổng hợp với hơng vị đăc trng
của các loại trái cây có giá trị đặc biệt ở Việt Nam; Với độ rợu nhẹ do lên men, có
tác dụng bồi bổ sức khoẻ theo truyền thống Phơng Đông.
- Vang Thăng Long 2 năm, 5 năm : Là loại vang có hơng vị đặc trng của các loại
trái cây; Với độ rợu nhẹ tạo cảm giác êm dịu do tàng trữ lâu năm, có tác dụng bồi
bổ sức khoẻ theo truyền thống Phơng Đông.
- Vang Sơn tra Thăng Long : là sản phẩm đợc lên mem từ quả Sơn tra - vị thuốc
dân gian truyền thống của Việt Nam, Với độ rợu nhẹ do lên men, có tác dụng bồi
bổ sức khoẻ theo truyền thống Phơng Đông; Với dộ rợu nhẹ do lên men, vị chua,
chát, hơng thơm đặc trng, tạo cảm giác hng phấn êm dịu.
- Vang Nho Thăng Long : đợc làm từ quả nho tím giống ngoại nhập vùng Phan
Rang, có vị chua, chát ngọt hài hoà, giàu Vitamin và độ rợu nhẹ do lên men.
- Vang Nho chát Thăng Long : đợc làm từ quả nho tím giống ngoại nhập vùng
Phan Rang; Bằng phơng pháp chế biến và lên men hiện đại, có vị chua, chát hài hoà
theo thói quen tiêu dùng Quốc tế.
- Vang Dứa Thăng Long : là sản phẩm đợc lên men từ nớc dứa thuần khiết; Với
độ rợu nhẹ, hơng thơm, vị ngọt - chua hài hoà, tạo cảm giác hng phấn êm dịu.
- Vang Vải Thăng Long : đợc làm từ quả vải thiều Hải Dơng độc đáo; Bằng phơng pháp chế biến, lên men hiện đại, Vang Vải có hơng vị đặc trng thuộc dòng vang
trắng theo thói quen tiêu dùng Quốc tế.
- Vang Nổ Thăng Long : là sản phẩm lên men từ hoa quả với dộ rợu nhẹ, bọt ga
đầy trắng mịn, tạo cảm giác hng phấn - êm dịu - vui tơi.
- Vang BORDEAUX Pháp : đợc sản xuất tại vùng Bordeaux nổi tiếng của Công
hoà Pháp; Đợc đóng chai tại Công ty cổ phần Thăng Long.
24


- Nếp mới Thăng Long : là sản phẩm chng cất từ lúa nếp và các phụ gia hơng vị
tạo cảm giác êm dịu với hơng nếp thơm.
- Năm 2001, Công ty đã đa ra bán trên thị trờng sản phẩm mang phong cách mới

- sản phẩm Vang tơi (Vang lít) nhằm phục vụ các đối tợng nh các quán nhậu, cà phê
sinh viên và đã đợc ngời tiêu dùng hởng ứng, chấp nhận.
Hiện nay, Công ty cũng đang sản xuất thử nghiệm mặt hàng mang nhãn hiệu "Vang
Mơ Thăng Long". Loại Vang này có tác dụng chữa bệnh cao rất phù hợp với ngời Châu
á và đợc Công ty đem đi tham dự hội chợ triển lãm Quốc tế tổ chức tại Nhật.
Ngoài ra, Công ty còn một sản phẩm bổ sung là vỏ hộp vang nhằm tăng thêm sự
trang trọng nhất là đối với những khách hàng mua với mục đích làm quà biếu. Công
ty đang có dự án cải tiến về bao bì nh làm chai bằng men sứ, chế tạo những giỏ
đựng vang làm quà biếunhằm đáp ứng những nhu cầu ngày càng đa dạng của ngời
tiêu dùng.
Đặc điểm thị trờng tiêu thụ
- Xét về vị trí địa lý, Công ty cổ phần Thăng Long nằm sát trung tâm thủ đô
nên rất thuận lợi cho tiêu thụ sản phẩm. Nói chung Công ty có thị trờng tiêu thụ khá
lớn trong đó thị trờng trong nớc là chính. Mức độ tiêu thụ sản phẩm không đều giữa
các vùng thị trờng. Phía Bắc là thị trờng truyền thống của Công ty nên mức độ tập
trung cao hơn so với thị trờng phía Nam và Miền Trung. Trong tổng số 10 nhà đầu t
của năm 2002 chỉ có hai nhà đầu t ở khu vực Miền Trung là Công ty cổ phần Hữu
Nghị - Nghệ An và Công ty nông sản thực phẩm Thanh Hoá, 8 nhà đầu t còn lại đều
là các doanh nghiệp ở phía Bắc. Trong tổng số 30 đại lý của năm 2002 chỉ có 8 đại
lý ở khu vực phía Nam quá ít so với một thị trờng tiềm năng.
Ngoài thị trờng trong nớc, Công ty còn có kênh tiêu thụ ra thị trờng nớc ngoài.
Đây là thị trờng xuất khẩu quan trọng song hiện nay hiệu quả hoạt động còn khiêm
tốn. Kim ngạch xuất khẩu của Công ty mới chỉ đạt xấp xỉ 10% tổng doanh thu.
- Xét thị trờng là một tập hợp khách hàng có nhu cầu, sản phẩm của Công ty
tiêu thụ chủ yếu trên đoạn thị trờng bình dân, còn đoạn thị trờng cao cấp không
nhiều. Đoạn thị trờng bình dân là rất phù hợp với Công ty vì hiện nay đại đa số thu
nhập của ngời dân Việt Nam còn thấp, họ không thể uống các loại rợu ngoại đắt
tiền mà chất lợng cũng nh sản phẩm của Công ty.
Vốn kinh doanh của Công ty cổ phần Thăng Long
Công ty cổ phần Thăng Long có một quy mô vốn kinh doanh khá lớn so với các

đơn vị trong cùng ngành. Kể từ khi thành lập đến nay, do làm ăn tơng đối ổn định,
tiềm lực tài chính của Công ty không ngừng tăng. Nếu nh ngày đầu thành lập vốn
của Công ty chỉ có 861.182.000 đồng thì nay tính đến đầu năm 2003 tổng số vốn
sản xuất kinh doanh đã lên đến 45.033.816.485 đồng. Nếu phân chia theo kết cấu
tài sản, vốn kinh doanh của Công ty cổ phần Thăng Long gồm hai bộ phận là vốn
cố định và vốn lu động. Để thấy rõ hơn sự thay đổi trong cơ cấu tài chính của Công
ty theo cách phân loại này trong những năm gần đây, ta theo dõi biểu 4 sau:

Biểu 4 : Cơ cấu vốn kinh doanh theo kết cấu tài sản

(Đơn vị: ngàn đồng)

Chỉ tiêu

Năm 2000
Số tiền

Năm 2001
%

Số tiền

25

Năm 2002
%

Số tiền

%



×