Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Luận văn Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty CP tư vấn và đầu tư xây dựng Thái Bình Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.93 KB, 74 trang )

===

đầu t nhằm nâng cao năng lực cạnh
tranh của công ty cổ phần t vấn và
đầu t XÂY DựNG THáI BìNH DƯƠNG
================================================
Chơng I:
THựC TRạNG ĐầU TƯ nâng cao khả năng cạnh tranh ở
CÔNG TY Cổ PHầN t vấn & đầu t XÂY DựNG THáI BìNH
DƯƠNG
I. Khái quát về công ty cổ phần t vấn& đầu t XD Thái
Bình Dơng
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Công ty cổ phần t vấn & đầu t xây dựng Thái Bình Dơng đợc thành lập
vào năm 1999 do theo quyết định 170A SKH- ĐT/ TCLĐ ngày 17/05/ 1999
của sở kế hoạch và đầu t Hà Nội.
Công ty cổ phần t vấn & đầu t xây dựng Thái Bình Dơng theo mô hình
Công ty cổ phần hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản.
Hiện nay, Công ty có trụ sở tại số 2 ngõ 475 Nguyễn trÃi - Thanh Xuân Hà Nội. Công ty thực hiện thanh toán qua ngân hàng với các tài khoản tại ngân
hàng ngoại thơng Việt Nam.
Công ty cổ phần vấn & đầu t xây dựng Thái Bình Dơng đà có 7 năm
kinh nghiệm xây dựng dân dụng, các khu công nghiệp.
Ban đầu Công ty hoạt động thuần trong lĩnh vực xây dựng, hiện nay
Công ty đà đầu t sang một số ngành nghề dịch vụ mới nh: sản xuất vật liệu xây
dựng, cho thuê máy móc thiết bị, xây dựng điện công ngiệp, các loại dịch vụ
khác .v.v..
Trong vòng 7 năm qua Công ty đà đầu t hàng chục tỷ đồng đổi mới công
nghệ, tăng tài sản cố định, đào tạo nguồn nhân lực tăng năng lực sản xuất kinh
doanh. Công ty đà thực hiện thi công các công trình lớn trên toàn quốc có vốn
đầu t hàng chục tỷ đồng. Uy tín của Công ty trong lĩnh vực xây dựng ngày
càng đợc nâng lên .


Svth: Nguyễn Thái Phơng

1

Kinh Tế Đầu T K34TC


2. Chức năng nhiệm vụ của công ty
Qua 7 năm xây dựng và phát triển công ty có chức năng nhiệm vụ sau.
2.1.Chức năng:
- T vấn, thiết kế, lập dự toán, thi công các công trình xây dựng dân dụng
và công nghiệp.
- Công ty còn thực hiện các hoạt động thơng mại, dịch vụ.
- Sản xuất kinh doanh vật liệu cung ứng cho ngành xây dựng
2.2. Nhiệm vụ
- Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh theo hớng dẫn của bộ.
- Sản xuất theo kế hoạch đà định trớc về số lợng và chất lợng.
- Tìm hiểu thị trờng đầu t xây dựng.
- Phấn đấu nâng cao chất lợng các công trình xây dựng, giảm thiểu chi
phí phát sinh trong quá trình thi công.
- Mở rộng ngành nghề sản xuất kinh doanh, thị trơng đầu t, nâng cao uy
tín của công ty.
3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh và hình thức tổ chức sản xuất của
công ty
3.1. Đặc điểm
Công ty là đơn vị sản xuất kinh doanh với đặc trng là tạo ra TSCĐ với
đặc điểm là:
Sản phẩm xây lắp là những công trình xây dựng , vật kiến trúc... có quy
mô lớn, kết cấu phức tạp, mang tính đơn chiếc, cố định tại một chỗ, thời gian
thi công và sản xuất kinh doanh thu hồi vốn lâu.

Sản phẩm xây lắp đợc tiêu thụ theo giá dự toán hoặc thoả thuận với chủ
đầu t.

Giá trị dự toán từng
Giá thành dự toán
công trình, hạng = từng công trình, +
mục công trình
hạng mục công trình

LÃi định
mức

Đây cũng chính là giá dự thầu khi công ty chính thức tham gia đấu thầu.
Nếu trúng thầu công ty sẽ chính thức kí hợp đồng với chủ đầu t. Căn cứ vào
hợp đồng dự toán chính thức cho công trình rồi tiến hành thi công theo dự
toán. Có thể khái quát quá trình này nh sau:

Hợp đồng
Svth: Nguyễn Thái Phơng

Dự toán
2

Thi công
Kinh Tế Đầu T K34TC


Quá trình sản xuất phức tạp, không ổn định và có tính lu động cao, việc
hoàn thành kế hoạch sản xuất chịu sự tác động của nhiều nhân tố khác nhau ở
bên trong và bên ngoài doanh nghiệp .

Trong quá trình đầu t theo dự án hoặc mua tài sản có giá trị lớn thờng có
thời gian thu hồi vốn rất lâu, cho lên giá trị của tiền ngày càng lớn. Mặt khác
hiệu quả đầu t lại phụ thuộc vào nhiều nhân tố chủ quan và khách quan khác
nhau nh các yếu tố bất định về chính trị, xà hội, luật pháp, kinh tế, văn hoá và
môi trờng.
Sản phẩm đầu t phát triển mang tính đơn chiếc, mới lạ và đặc thù.
3.2. Hình thức tổ chức quản lí đầu t doanh nghiệp.
Do đặc điểm của công ty là vừa xây lắp và đầu t xây dựng cơ bản, do
vậy hình thức tổ chức quản lí sản xuất của công ty là hình thức "Tự thực hiện"
chứ không phải là hình thức chủ đầu t trực tiếp quản lí dự án, hình thức chủ
nhiệm điều hành dự án, hay hình thức chìa khoá trao tay.
Ta có thể thấy rõ theo sơ đồ dới đây:

Chủ
đầu t

Quản lí điều hành
dự án


chuyên
môn nghề
nghiệp

Tham gia thi công
xây lắp

4. Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty
Bảng sơ đồ tổ chức
Giám đốc


Phó giám đốc kĩ thuật

Svth: Nguyễn Thái Phơng

Phó giám đốc tài chính

3

Kinh Tế Đầu T K34TC


Phòng KH-KT

Phòng TC-HC

Phòng TC-KT

Các đội sản xuất

Phòng VT

cácđội thi công

Công ty đợc tổ chức theo mô hình ba cấp. Toàn bộ công ty có 5 phòng
ban, 2 xí nghiệp và 7 đội.
Bộ máy lÃnh đạo của công ty gồm 1 giám đốc, 2 phó giám đốc, các trởng
phòng và các giám đốc xí nghiệp và các đội trờng.
Chức năng, nhiệm vụ của ban giám đốc và các phòng ban, đơn vị trực
thuộc nh sau:

4.1. Ban giám đốc
- Giám đốc Công ty :
+ Lµ ngêi cã thÈm qun to nhÊt vµ là đại diện pháp nhân của công ty;
+ Là ngời chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh của
công ty và đề xuất chỉ đạo lập phơng án, kế hoạch sản xuấ, kinh doanh.
- Phó giám đốc kỹ thuật.
Là ngời chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về toàn bộ việc thực hiện kế
hoạch sản xuất và công tác kỹ thuật và cũng là ngời chỉ huy trực tiếp các công
tác trên.
- Phó giám đốc kinh doanh.
Là ngời chịu trách nhiệm trớc giám đốc về toàn bộ thực hiện kế hoạch
kinh doanh và công tác kinh doanh và cũng là ngời chỉ huy trực tiếp các công
tác trên.
4.2. Phòng hành chính tổ chức
Là bộ phận tham mu Giám đốc, thực công tác tổ chức và hành chính.
4.3. Phòng vật t.
Có nhiệm vụ chuẩn bị nguyên vật liệu để phục vụ cho công trình hay cho
sản xuất.
Svth: Nguyễn Thái Phơng

4

Kinh Tế Đầu T K34TC


4.4. Phòng Kinh tế Kế Hoạch
- Là bộ phận Là bộ phận tham mu cho Giám đốc trong việc lập kế hoạch,
thi công, công tác đấu thầu.
Thống kê, tổng hợp báo cáo theo quy định, tổ chức ký kết hợp đồng liên
kết với các đơn vị khác. Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của phó Giám đốc kinh

doanh.
4.5. Phòng Kĩ thuật Thi công
- Bóc tách tinh toán kĩ thuật Là bộ phận tham mu của Giám đốc trong
việc lập kế hoạch và kiểm tra, giám sát kĩ thuật thi công., lập phơng án thi
công.
4.6. Phòng kế toán tài vụ
n tham - Là bộ phậ mu giúp giám đốc quản lý toàn bộ nguồn tài chính của
Công ty.
- Thực hiện toàn bộ công tác tài chính, kế toán.
4.7. Các xí nghiệp và các đội xây dựng.
Chịu trách nhiệm thi công toàn bộ các công trình mà Công ty thắng thầu
và các công trình do xí nghiệp và đội nhận đợc.
Nhận thi công các công trình ngoài của công ty
Qua nghiên cứu và mô hình quản lý Công ty cũng nh chức năng, nhiệm
vụ của các bộ phận ta có thể rút ra kết luận:
Tuy mới thành lập đợc 7 năm. Nhng trong bảy năm qua công ty đà chøng
tá kh«ng hỊ u kÐm vỊ kinh nghiƯm trong lÜnh vực đầu t xây dựng. Mặc dù có
đợc nhiều thuận lợi, nhng công ty cũng gặp nhiêu khó khăn nhất định; đó là
huy động vốn đầu t nhiều lúc không đều dẫn tới tình trạng mất cân đối, còn
thiếu đội ngũ công nhân lành nghề, không chuyên.
5. Các lĩnh vực hoạt động chính
- Xây dựng công nghiệp, công cộng, nhà ở
- Xây dựng công trình lắp đặt thiết bị cơ điện, trạm biến áp.
- T vấn thiết kế và thực hiện các dự án đầu t.
- Thiết kế các công trình công nghiệp, nhà ở
- Dịch vụ cho thuê máy móc thiết bị, các dịch vụ khác.
- Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng.
-Sản xuất đồ gỗ nội thất .

Svth: Nguyễn Thái Phơng


5

Kinh Tế Đầu T K34TC


II. Thực trạng và KHả năng cạnh tranh của Công ty
Công ty cổ vấn & đầu t phần Thái Bình Dơng chủ yếu thi công xây lắp
các công trình xây dựng dân dụng và t vấn đầu t ,cho nên đối tợng chính để là
những công trình mà Công ty nhận thi công. Song để tăng năng lực xây lắp,
tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng nh để bảo đảm sự tăng trởng bền vững
thì Công ty còn phải tập trung đầu t vào việc tăng năng lực cung cấp Đồ Gỗ,
kinh doanh vật liệu xây dựng, đầu t vào máy móc thiết bị, và tăng cờng các
hoạt động dịch vụ, phục vụ khách hàng. Nhờ vậy mà trong năm qua, Công ty
đà khẳng định đợc vị trí của mình trong tổng công ty, cũng nh trên thị trờng
trong và ngoài nớc.
Nhờ có chiến lợc mở rộng thị, cụ thể là Công ty cổ phần t vấn xây dựng
Thái Bình Dơng đà chọn những thị trờng phù hợp với khả năng và điều kiện có
thể đáp ứng và Công ty đà tạo đợc thế đứng ổn định vững vàng trong thời buổi
khó khăn. Hơn 90% giá trị sản xuất kinh doanh của Công ty có đợc là từ dịch
xây lắp các công trình dân dụng và công nghiệp. Trong giai đoạn tới, Công ty
vẫn tiếp tục hớng tập trung chủ yếu vào công tác đấu thầu và thi công dự án.
Do sức cạnh tranh của vật liệu ngoại cao cấp của thị trờng nên Công ty đà tự
sản xuất vật liệu xây dựng để có thể chủ động cung ứng cho các công trình mà
Công ty thắng thầu. Hơn thế nữa, Công ty còn bán sản phẩm này cho các công
trình khác và đợc đánh giá có chất lợng tốt. Nhằm góp phần thúc đẩy tăng trởng của đơn vị, đa dạng hoá sản phẩm và giải quyết công ăn việc làm ổn định
cho cán bộ công nhân viên, Công ty xác định hớng mở rộng đầu t xây dựng sản
xuất đồ gỗ và vật liệu xây dựng là một hớng đi đúng đắn và mở mang lại hiệu
quả trong công tác kinh doanh cuả đơn vị.
Căn cứ vào kết qủa kinh doanh của Công ty trong giai đoạn 2000- 2003

(Căn cứ vào kết quả cụ thể đợc thể hiện trong bản ) chúng ta thấy tình hình
hoạt động, sản xuất kinh doanh của công ty rất tốt, các chỉ tiểu năm sau nhìn
chung cao hơn năm trớc.
Về giá trị sản lợng sản xuất kinh doanh tăng cao nhất là năm 2003 (155 tỷ
đồng) so với năm 2000 (113 tỷ đồng). Trong giai đoạn này, chúng nhận thấy
rằng, tình hình giá trị sản lợng sản xuất kinh doanh năm của Công ty liên tục
tăng.

Svth: Nguyễn Thái Phơng

6

Kinh Tế Đầu T K34TC


Bảng 1: Giá trị sản lợng sản xuất kinh doanh từ 2000 - 2003
Năm Số CT Giá trị sản lợng SXKD (triệu đồng)
Doanh thu ( triệu
đồng)
2000 30

2001 91

70
Giá trị SXXL: 113
Giá trị SXĐG và VLXD khác: 0

63,85

Giá trị SXXL: 119.45

Giá trị SXĐG và VLXD khác: 1,55
2002 95
Giá trị SXXL: 135
71,57
Giá trị SXĐG và VLXD khác: 0
2003 101
Giá trị SXXL: 150,12
78
Giá trị SXĐG và VLXD khác: 4,88
Nguồn: Phòng Kế toán - Công ty
Năm 2004 Công ty cổ phần vấn & đầu t xây dựng Thái bìng Dơng có đề
ra kế hoạch định hớng nh sau:
- Tổng giá trị sản lợng sản xuất kinh doanh: 160,16 tỷ đồng. Trong đó:
Giá trị SXXL (sản xuất xây lắp): 140 tỷ đồng.
Giá trị SXĐGvà vật liệu xây dựng (sản xuất công nghiệp và vật liệu xây
dựng khác): 20,16 tỷ đồng.
Tổng doanh thu: 105,16 tỷ đồng.
Nh vậy, năm 2003 Công ty phấn đấu tăng giá trị sản lợng so với năm
2003 là 103,3% và tỷ lệ doanh thu tăng 134,8%.
Nếu ta so sánh tình hình hoạt động của Công ty so với các Công ty khác
trong ngành xây dựng , ta có thể nhận thấy rằng, hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty luôn mang lại doanh thu cũng nh lợi nhuận tơng đối cao và
hơn rất nhiều so với các Công ty khác trong ngành.
Năm 2003 Công ty đạt đợc mức giá trị tổng sản lợng là 155 tỷ đồng,
chiếm năm 5,4% trong tòan ngành.
Công ty cổ phần vấn & đầu t xây dựng thái bình Dơng đà có đợc một vị
thế nhất định trong ngành Công ty luôn thực hiện tốt mọi kế hoạch của ban
giám đốc Công ty giao cho và đem lại lợi ích lớn cho ngành XD.
Bảng2: thực hiện chỉ tiêu kế hoạch của các đơn vị trong công ty
Svth: Nguyễn Thái Phơng


7

Kinh Tế Đầu T K34TC


Giá trị
tổng sản lợng

Doanh
thu

Lợi
nhuận

SXXL

Tên đơn vị
Cơ quan công ty

134

85.860

SXĐG&
VLXD
khác
851.644

228.744


6.9

Đội thi công số 1

152.139

139.503

12.636

113.281

3.120

Đội thi công số 2

130.070

123.039

7.031

94.963

1.600

Đội thi công số 3

102.308


101.708

600

72.671

2.155

Đội thi công số 4

170.132

170.132

0

105.090

425

Đội thi công số 5

102.681

96.763

5.918

70.000


2.100

Đội thi công số 6

58.624

52.721

5.903

37.680

1.222

Đội thi công số 7

135.735

135.000

735

71.571

1.968

Xí nghiệp sản xuất 127.671
vật liệu xây dựng
Xởng mộc

40.643

124.671

3.000

78.249

1.252

39.641

1.002

31.214

2.025

Chỉ tiêu

Trong đó

Nguồn: Công ty cổ phần vấn & đầu t xây dựng Thái Bình Dơng
Có thể nói nhờ có sự nỗ lực của ban giám đồc ,và toàn thể cán bộ công
nhân viên trong công ty .Công ty đà sử dụng có hiệu quả nguồn vốn tự có và
nguồn vốn vay để vừa tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh đạt hiệu quả,
vừa hoàn tốt nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc.
Một trong những đặc điểm nổi bật của hoạt động xây dựng là thời gian
kéo dài và khối lợng công việc, các doanh nghiệp xây dựng thờng phải ứng trớc một số tiền lớn khi thi công. Do vậy, vấn đề vốn và tài chính có ý nghĩa rất
quan trọng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Vì lý do trên mà yếu tố mà tài chính luôn đợc Công ty cổ phần xây dựng
Thái Bình Dơng quan tâm. Việc ban hành quy chế quản lý tài chính ngày từ
tháng đầu năm 2003 đà giúp cho công tác quản lý tài chính của Công ty nhanh
chóng đi vào nề nếp. Nếu nh trớc đây công tác hạch toán phân tán giữa các đơn
vị gây khó khăn cho công tác quản lý tài chính thì hiện nay Công ty đà áp
dụng thành công mô hình hạch toán kế toán tập trung.
Svth: Nguyễn Thái Phơng

8

Kinh Tế Đầu T K34TC


Từ khi thành lập, Công ty cổ phần vấn & đầu t xây dựng Thái Bình Dơng
đà có một lợng vốn nhất định là 15 tỷ đổng, lợng vốn lu động của công ty
không ngng đợc tăng lên.
Nh vậy, lợng vốn ban đầu của Công ty là khá lớn, song quá trình hoạt
động để có thể nâng cao năng lực cạnh tranh thì Công ty phải huy động từ
nhiều nguồn vốn.
Trong đó, nguồn vốn tín dụng, ngân hàng là một nguồn khá quan trong,
tuy nhiên lÃi suất lại tơng đối cao.
Trong kế hoạch về vốn và nguồn vốn trong năm 2006 Công ty cổ phần
vấn & đầu t xây dựng Thái Bình Dơng sẽ tăng nguồn vốn kinh doanh lên so với
năm 2005 là 107% nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.
Bên cạnh đó, nguồn vốn đầu t của Công ty tính sẽ tăng 137% so với năm
2005. Vay từ ngân sách vẫn là nguồn vay chủ yếu của Công ty trong năm này
và việc vay từ nguồn này tăng 104% (năm 2004: 6.573,09 triệu đồng, đến năm
2005 là 9.362,65). Ngoài ra, Công ty tiếp tục vay từ các quỹ đơn vị với một
khoản không đổi so với năm ngoái.
Bảng 3:Cơ câu nguồn vốn đầu t sản xuất kinh doanh của C ty:

Đơn vị: triệu đồng
TT Năm
1999
2000
2001
2002
Nguồn vốn
1
Nguồn vốn kinh doanh
2381
3026
3268
4021
2
Nguồn vốn vay và hoạt động
13.000 16.766
18.680
32.423
2.1 Vay lÃi suất u đÃi
633
454
2.2 Vay trung và dài hạn
493
1032
8.000
2.3 Vay ngắn hạn
10.000 15.000
14.000
22.000
2.5 Vay tổ chức khác

730
1.000
2.6 Vay cá nhân khác
270
3
Vốn lu động
Hiện có đến cuối năm
2381
3026
3268
4021
Định mức kế hoạch
28.34
28.76
29.23
26.46
Số cần bổ sung
22.08
22.24
22.36
22.02
Vay ngân hàng
10.000 15.000
14.000
22.000
Nguồn: Phòng kế toán- Công ty cổ phần xây dựng TháiBình Dơng
Đối với những cố gắng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và đảm uy tín
trong các quan hệ tài chính, đến nay, tình hình tải chính của Công ty đà có khả
năng đáp ứng những yêu cầu cho việc tham gia đấu thầu
Những công trình xây dựng lớn và nhỏ. Điều đó đợc thể hiện qua những

số liệu và chỉ tiêu tài chính sau:
Svth: Nguyễn Thái Phơng

9

Kinh Tế Đầu T K34TC


Tài sản cố định của Công ty chủ yếu là máy móc thiết bị phụ vụ thi công.
Để có đủ vốn cho thi công, để các đơn vị thực sự sử dụng hiệu quả số lợng máy
móc thiết bị hiện có, đầu t cho tài sản cố định của Công ty trong những năm
qua đợc quản lý khá chặt chẽ. Đây là một yếu tố rất lớn ảnh hởng đến khả
năng tài chính của Công ty bởi nếu Công ty đến khả năng thanh toán thì rất dễ
gặp rủi ro trong kinh doanh và nh thế sẽ không thể nâng cao đợc năng lực của
mình trên thị trờng.
Nh vậy, trong những năm qua Công ty cổ phần vấn & đầu t xây dựng
Thái Bình Dơng đà có những cố gắng nhất định trong việc huy động và sử
dụng vốn có hiệu quả. Tuy vậy, trong những năm tới Công ty cần phải điều
chỉnh lại cơ cấu vốn phù hợp để có thể tăng lợi thế cạnh tranh trớc các đối thủ.
III. Thực trạng đầu t nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty.
1. Đầu t vào máy móc thiết bị và công nghệ.
1.1. Sự cần thiết phải đổi mới công nghệ.
* Tình hình sản xuất và tiêu thụ vật liệu xây dựng của Công ty.
Vật liệu xây dựng là một ngành đà có quá trình phát triển khá câu ở nớc
ta, xong nó chỉ thực sự phát triển khi có chủ trơng đổi mới trong nền kinh tế
quốc dân. Hiện nay, vật liệu xây dựng đà trở thành một nhu cầu thực sự của
một bộ phận đáng kể dân c. Nhu cầu ngày càng tăng đà làm căng thẳng cung
cầu nhất là vào mùa xây dựng. Do đó, phát triển ngành vật liệu xây dựng để
đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân và xà hội là điều tất yếu.
Vật liệu xây dựng đợc đa vào Việt Nam từ năm 1897 cùng với sự xuất

hiện của một loạt nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng. Do nhu cầu của thị trờng, chỉ trong một thời gian ngắn ngành sản xuất vật liệu xây dựng đà có
những bớc phát triển mạnh mẽ thông qua việc đầu t cải tạo và mở rộng các nhà
máy sản xuất vật liệu xây dựng đà có từ trớc và xây dựng thêm các nhà máy
mới thuộc Trung ơng và địa phơng quản lý, các nhà máy liên doanh với các
hÃng vật liệu xây dựng nớc ngoài.
Nhng sự bùng nổ thực sự nhu cầu vật liệu xây dựng trên thị trờng Việt
Nam mới chỉ diễn ra khoảng 10 năm trở lại đây. Nếu tính tổng vật liệu xây
dựng các năm cộng lại từ năm 1960 trở lại đây thì hơn 90% đợc sản xuất trong
khoảng 1984 1997 sau năm 1991, hàng loạt các nhà máy mới, các liên

Svth: Nguyễn Thái Phơng

10

Kinh Tế Đầu T K34TC


doanh sản xuất vật liệu xây dựng đi vào hoạt động và lợng vật liệu xây dựng đÃ
tăng lên mạnh mẽ.
Thị trờng tiêu thụ vật liệu xây dựng Việt Nam còn rất rộng do cơ sở hạ
tầng của nớc ta còn kém. Song điều đó không có nghĩa là thị trêng nµy lµ dƠ
d·i víi mäi doanh nghiƯp, mäi vËt liƯu x©y dùng. Kinh doanh vËt liƯu x©y
dùng ë níc ta hiện nay là lĩnh vực cạnh tranh mạnh mẽ. Sự cạnh tranh này
ngày càng tăng do sự mở rộng đầu t của cả trong nớc và nớc ngoài vào ngành
vật liệu xây dựng. Cạnh tranh đà buộc các nhà máy, công ty vật liệu xây dựng
phải không ngừng cải tiến chất lợng sản phẩm, kiểu dáng đa dạng và công
nghệ mới để tối u hóa các yếu tố đầu vào, giảm chi phí sản xuất hạ giá thành
nâng cao năng suất lao động
Trớc tình hình đó, bên cạnh chức năng xây dựng công nghiệp dân dụng,
để tăng năng lực xây lắp, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng nh để đảm

bảo sự tăng trởng bền vững, Công ty xây dựng Thái Bình Dơng còn tập trung
đầu t vào sản xuất kinh doanh một số vật liệu xây dựng nh sản xuất ống cấp
thoát nớc, sản xuất gạch lát Terrazzo, cung cấp cốp pha, sản xuất cấu kiện đúc
sẵn (cọc bê tông, tấm đan) và sản xuất bê tông tơi.
*Tình hình máy móc, thiết bị của Công ty cổ phần xây dựng Thái Bình
Dơng
Bảng 5: Tình hình máy móc thiết bị của Công ty cổ phần xây dựng Thái Bình
Dơng
T
T
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Tên tài sản có trong
danh sách
Máy trộn bê tông
Máy trộn bê tông
Máy bơm nớc
Máy vận thăng
Đầm cóc Mikasa
Cần cẩu KATO

8. Máy thuỷ bình, chân
nhôm, mia
Svth: Nguyễn Thái Phơng


Ký hiệu
JZ200
JZ200

29H4005
C41

Nớc sản
Năm
xuất
sản xuất
Trung Quốc 1997
Trung Quốc 1997
ITALIA
1997

Nguyên giá
21,000,000
20,000,000
7,800,000

Việt Nam
Nhật Bản
Nhật Bản

1997
1997
1997


24,500,000
15,000,000
1,754,283,144

Nhật Bản

1997

7,102,000

11

Kinh Tế Đầu T K34TC


9. Máy ren ống nớc
Trung Quốc
10.Máy kinh vĩ
DT106
Nhật Bản
11.Máy trộn bê tông
JZ350 Trung Quốc
12.Máy trộn bê tông
JZ350 Trung Quốc
13.Máy vận thăng
Việt Nam
14.Máy trộn vữa
Việt Nam
15.Máy vận thăng
Việt Nam

16.Máy vận thăng
Việt Nam
17.Máy nén khí
Trung Quốc
18.Cẩu tháp POTAIN H30/30C
Pháp
TOKIT
19.Đầm cóc
MT52K Nhật bản
20.Xe tải cẩu HINO
FC114S Việt Nam
21.Máy cắt BT Mikasa
Nhật Bản
22.Đầm cắt Mikasa
MT52F Nhật Bản
W
23.Máy bơm Honda
Nhật Bản
24.Máy trộn bê tông
JZC200 Trung Quốc
25.Máy trộn bê tông
JZC350 Trung Quốc
26.Máy xúc KOBELCO SK100W Nhật Bản
27.Máy trộn bê tông
JZC200 Trung Quốc
28.Máy trộn bê tông
JZC200 Trung Quốc
29.Máy vận thăng 500kg 500kg- Việt Nam
- 27m
27

30.Đầm đất
MT52F Nhật Bản
W
31.Đầm dùi Honda
F45
Nhật Bản
32.Máy ép đầu cốt
Việt Nam
33.Máy ép đầu cốt
Việt Nam
34.Máy hút lỗ
Việt Nam
35.Palăng xích (5 tấn)
5 tấn Trung Quốc
36.Máy thuỷ bình
C41
Nhật Bản
37.Máy kinh vĩ
NE - 20S Nhật Bản

Svth: Nguyễn Thái Phơng

12

1997
1997
1998
1998
1998
1998

1998
1998
2000
1984

12,700,000
24,953,000
31,000,000
31,000,000
24,500,000
24,500,000
24,500,000
24,500,000
17,683,380
1,440,652,136

1999
2000
2000
2000

18,500,000
519,454,634
26,667,000
18,500,000

2000
2000
2000
1991

2000
2000
2000

7,620,000
19,048,000
27,620,000
502,278,381
19,048,000
19,048,000
21,904,762

2000

18,500,000

2000
2000
2000
2000
2000
2000
2000

7,620,000
19,400,000
19,400,000
15,035,000
6,410,000
7,545,455

26,2002,600

Kinh Tế Đầu T K34TC


38.Máy ủi LOMASU
39.Máy
phát
điện
HONDA
40.Máy thuỷ bình
41.Máy
phát
HONDA
42.Máy cắt đờng

C41
điện

MCD21
4
43.Máy xúc KOBELCO SK04
SK)$
44.Máy nén khí
45.Máy bơm nớc
46.Máy kinh vĩ
NE - 20S
47.Máy cắt BT
MCD21
4

48.Đầm đất
MT55
49.Đầm dùi Honda
GX160
50.Container
51.Máy nén, búa phá
52.Trụ sở H10 Công ty
53.Ô

HONDA
ACCORD
54.Ô tô Mazda 2000
55.Ô tô Mazda 929
56.Ô tô tải KIA
57.Ô tô Mazda 626
58.Máy vi tính
59.Máy khoan tay
60.Máy khoan tay
61.
62.Máy
điều

Nhật Bản
Nhật Bản

1990
2000

214,285,714
12,000,000


Nhật B¶n
NhËt b¶n

2000
2000

7,845,455
12,000,000

NhËt B¶n

2000

26,666,670

NhËt B¶n

1988

412,051,211

Trung Quèc
Trung Quèc
NhËt B¶n
NhËt B¶n

2001
2001
2001

2002

10,804,740
5,429,000
25,963,990
26,666,670

NhËt b¶n
NhËt B¶n
Trung Quốc
Trung Quốc

2002
2002
2002
2002
1992
1994

18,095,230
7,619,050
9,238,095
16,900,000
226,005,292
148,000,000

1995

286,900,000


1996
1997
2001

292,240,000
122,850,000
408,569,755

1996
1996
1996
1996
1995

10,287,000
8,000,000
8,000,000
7,300,000
5,200,000

Nhật Bản
LD Việt Nhật
Nhật Bản
Hàn Quốc
LD ViệtNhật

hoà

Svth: Nguyễn Thái Phơng


13

Kinh Tế Đầu T K34TC


TOSHIBA
63.Máy xẻ gỗ
1995
28,509,000
64.máy bào
1995
34,268,000
65.Máy photocopy
1995
25,392,000
TOSHIBA
66.Máy
photocopy
1996
24,462,180
RICOH
67.Máy in Laze 5L
Malai sia
1997
5,475,000
68.Máy vi tính
ASEAN
1997
20,605,000
69.Máy

điều
hoà
Nhật Bản
1997
6,100,000
TOSHIBA
Nguồn: Phòng Kế hoạch Công ty cổ phần vấn & đầu t XD Thái Bình Dơng
Nhằm phục vụ cho việc xây dựng và thi công công trình, Công ty cổ phần
xây dựng Thái Bình Dơng đà đầu t thêm vào hệ thống máy làm đất, 1 máy xúc
bánh xích loại 704121 và 1 máy lu loại TU 48BT.
Bên cạnh đó Công ty còn đầu t cho một hệ thống phơng tiện vận tải khá
đầu đủ và hiện đại bao gồm:
- Hệ thống vận chuyển xi măng trớc bằng xe cải tiến và bằng thủ công
nay đợc trang bị hai xe ZIL 130 Stéc dầu để vận chuyển xi măng rồi dùng làm
trung chuyển (xi măng bao xé ra đổ và Stéc và dùng khí nén chuyển lên silô
công tác trên trạm.
- Hai xe vận chuyển bê tông loại Shaiyong và hai xe loại KAMAZ, một
xe bơm bê tông tơi có công suất 100m3/h hiệu Mitsubishi của Nhật đợc tăng
thêm một xe vận chuyên bê tông loại Shaiyong và 3 xe KAMAZ cùng với một
xe bơm bê tông có công xuất 150m3/h hiệu Mitsubishi .
- Ngoài ra, Công ty đà mua thêm 1 ô tô tự đổ loại MAZ 5549 và 3 ôtô vận
tải thùng loại IFA W150 của Đức.
Đối với hệ thống trạm trộn bê tông thì trớc đây chỉ có một trạm trộn CP
70 đồng bộ 10m3/h của Liên Xô (cũ) thì nay đợc tăng cờng thêm bằng hai
trạm trộn TEKA đồng bộ 30m3/h có công suất điện 100KW để đảm bảo cung
cấp sản xuất vữa bê tông tơi. Và công ty còn đầu t tăng thêm 5 máy trộn bê
tông loại 250ml của Nga và hai máy loại 350ml của Trung Quốc.
Hệ thống cân đo đong đếm vật liệu đợc vi tính hóa để đáp ứng nhu cầu
Svth: Nguyễn Thái Phơng


14

Kinh Tế Đầu T K34TC


của khách hàng. Một băng tải di động 10m, b = 500mm đợc lắp đặt để vận
chuyển nguyên vật liệu lên các trạm trộn. Một số thiết bị nh: đầm dùi (50mm
và ( 30mm, 3 đầm bàn (đầm mặt); hai xe tải vận chuyển cấu kiện (sơmi
rơmoóc); máy hàn đối đầu đối xứng với (max 20mm. Hệ thống máy cắt sắt đợc
tăng thêm một máy cắt sắt tròn từ (12 trở lên. Nh vậy trong những năm qua,
Công ty đà đầu t thay thế một số máy móc, thiết bị cũ bằng các máy móc, thiết
bị hiện đại. Tuy nhiên các máy móc, thiết bị này chỉ đợc đầu t ®ång bé theo
tõng bé phËn vµ mét sè bé phËn vẫn phải sử dụng máy móc thiết bị cũ nên
không thể phát huy tối đa công suất cả máy móc, thiết bị. Thỉnh thoảng, Công
ty phải tạm ngừng sản xuất để sửa chữa các máy móc thiết bị cũ gây ảnh hởng
đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty.
Do đó Công ty cần tiếp tục đầu t đổi mới công nghệ để có thể đổi mới
toàn diện đồng bộ, đồng thời đảm bảo quá trình sản xuất đợc thờng xuyên, liên
tục.
1.2.Tình hình đầu t đổi mới công nghệ ở Công ty cổ phần t vấn & đầu t
xây dựng Thái Bình Dơng
Nhận thức đợc tầm quan trọng của đổi mới công nghệ, ban lÃnh đạo
Công ty đà quyết tâm khắc phục mọi khó khăn để tiến hành đầu t đổi mới công
nghệ từ năm 2000.
Mục tiêu của đổi mới công nghệ của Công ty là nâng cao chất lợng sản
phẩm, nâng cao chất lợng và tiến độ thi công các công trình.
Do có khó khăn về vốn nên Công ty chủ trơng vừa sản xuất vừa tái đầu
t các máy móc thiết bị hiện đại một cách có trọng điểm, từ đó dần dần đổi mới
toàn diện máy móc công nghệ thi công. Thực hiện sản xuất liên tục đa công
nghệ mới vào thi công và đào tạo kiến thức kỹ năng nắm bắt công nghệ cho

ngời lao động.
Từ đó Công ty chủ trơng phải đổi mới đón đầu mạnh dạn đầu t các dây
chuyền máy móc hiện đại phù hợp với tình hình sản xuất xây dựng trong toàn
quốc, trong đó đặc biệt phải kể đến các công nghệ thi công tầng hầm Nhật Bản
lần đầu tiên xuất hiện ở Việt Nam.
Trong giai đoạn 2002 - 2004 Công ty tiến hành đầu t đổi mới công nghệ
theo 2 giai đoạn 2002 ( 2004. Trong 2 giai đoạn đầu t này, Công ty chủ trơng
sẽ tận dụng các máy móc còn sửa chữa đợc để tiết kiệm vốn, các thiết bị cũ
Svth: Nguyễn Thái Phơng

15

Kinh Tế Đầu T K34TC


nát, quá lạc hậu sẽ đợc thay mới hiện đại và phù hợp với mặt bằng công nghệ
xây dựng hiện có tại Việt Nam.
Giai đoạn 1 (2000 ( 2002): giai đoạn này Công ty phấn đấu duy trì mức
sản xuất ổn định vừa mua sắm máy móc thiết bị cũ ở những khuâ chủ yếu, ảnh
hởng đến chất lợng thi công và từng bớc nâng cao chất lợng và tiến độ thi
công.
Công ty đà đầu t mua sắm hệ thống máy trộn bê tông của Trung Quốc,
các máy bơm công suất lớn của Italia, máy đầm, san gạt tự động của Nga và
Nhật Bản.
Giai đoạn 2: 2002 ( 2004: rút nhiều kinh nghiệm từ giai đoạn 1, Công ty
cổ phần xây dựng Thái Bình Dơng đà có những bớc đầu t mới nhằm đẩy nhanh
tiến độ thi công các công trình cũng nh nâng cao hiệu quả đổi mới công nghệ.
Trong giai đoạn này Công ty đà mạnh dạn đầu t tiếp nhận các công nghệ
hiện đại trong lĩnh vực thi công xây dựng trên toàn thế giới. Hệ thống máy trộn
bê tông, cần cẩu thi công và công nghệ bơm chân không Nhật Bản đà đợc

Công ty mua về. Bên cạnh việc đầu t cho công nghệ thi công xây dựng Công ty
cần mở rộng các ngành nghề kinh doanh. Dự án nhà máy kính dán an toàn ra
đời năm 2002, đà đáp ứng vật liệu kính cho sản xuất của Công ty và các Công
ty thành viên Vinaconex cũng nh thị trờng nội địa, hàng năm tiết kiệm hàng
chục tỷ đồng cho nhập khẩu từ nớc ngoài.
Công ty cổ phần t vấn & đầu t xây dựng Thái Bình Dơng là Công ty
hàng đầu của Công ty trong lĩnh vực xây dựng dân dụng và công nghiệp.
Những khó khăn về vốn chỉ là bớc đầu, sau thời kỳ làm ăn có lÃi, với
phần tích luỹ từ khấu hao và lợi nhuận hàng năm để lại, Công ty tiếp tục tái
đầu t mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh.
Giá trị sản lợng của Công ty tăng lên hàng năm: năm 2002 đạt 155 tỷ
đồng
Trong quá trình đầu t đổi mới công nghệ vừa qua Công ty cổ phần xây
dựng Thái Bình Dơng đà có những quyết định quan trọng trong vấn đề vốn,
thiết bị và lao động. Từ đó mới có thể nâng cao hiệu quả của hoạt động đầu t
đổi mới công nghệ.
Tính đến đầu năm 2003 tổng số vốn Công ty đà đầu t là:
42.000.000.000. Trong đó:
Thiết bị
28.498.000.000 đ
Svth: Nguyễn Thái Phơng

16

Kinh Tế Đầu T K34TC


Xây lắp
13.300.000.000 đ
XDCB khác

1.102.000.000 đ
Nhìn chung vốn đầu t của Công ty chủ yếu từ nguồn vay tín dụng thơng
mại. Chỉ tính riêng năm 2002 số vốn đầu t của Công ty đạt kỷ lục 31,813 tỷ
đồng. Trong đó vốn cho xây dựng nhà máy kính dán an toàn tại Mê Linh Vĩnh Phúc là 22,671 tỷ đồng.
Công ty phải thực hiện các chỉ tiêu do Tổng Công ty giao thông qua các
công trình mà Tổng Công ty bàn giao cho Công ty thực hiện thi công. Do đó
trong quá trình đầu t đổi mới, công nghệ mở rộng quy mô sản xuất để tăng sức
cạnh tranh trên thị trờng, Công ty đợc Tổng Công ty duyệt các nguồn vốn hỗ
trợ cho công tác đổi mới công nghệ.
Về thiết bị Công ty chọn mua các thiết bị mới của các nớc có nền công
nghệ tiên tiến nh: Nhật Bản, Nga, Italia, Đức. Tuy gặp khó khăn về vốn trong
quá trình đổi mới công nghệ nhng đối với những hệ thống thiết bị đòi hỏi phải
đảm bảo đồng bộ để phát huy tối đa công suất máy móc thiết bị và nâng cao
chất lợng các công trình xây dựng, Công ty đều mạnh dạn đầu t đồng bộ và
đào tạo công nhân lành nghề để làm chủ công nghệ mới.
Bên cạnh khó khăn về vốn là khó khăn trong việc giải quyết việc làm
cho ngời lao động khi đầu t đổi mới công nghệ. Do vậy những bộ phận mà
máy móc có thể thay thế bằng lao động thì Công ty có thể sử dụng lao động để
giải quyết việc làm và tiết kiệm vốn đầu t. Ngoài ra, Công ty còn đa dạng hoá
ngành nghề kinh doanh để giải quyết lao động nhàn rỗi. Các đơn vị sản xuất
vật liệu xây dựng và sản xuất các cấu kiện xây dựng đợc tính toán có công
suất, hợp lý để tránh lao động nhàn rỗi đồng thời, giảm thời gian dự trữ của vật
liệu để tăng thu nhập cho ngời lao động và tiết kiệm chi phí trong các công
trình xây dựng, từ đó nâng cao hiệu quả của công cuộc đầu t.
Đặc trng cơ bản của lĩnh vực xây dựng cơ bản là cần vốn lớn, thời gian
dự trữ sản xuất dài, chi phí cao. Đầu t đổi mới công nghệ để nâng cao chất lợng công trình và rút ngắn thời gian thi công là hớng đi đúng đắn của Công ty
để nâng cao năng lực cạnh tranh trong cơ chế hiện nay.
Công ty thực hiện đầu t chuyển giao công nghệ theo cả chiều rộng và
chiều sâu. Các máy móc đợc Công ty nhập về luôn đợc tính toán một cách
khoa học. Trong thời gian không thi công sử dụng, máy móc thiết bị đợc dùng

cho các đơn vị khác thuê để nhanh chóng thu hồi vốn đầu t. Để thực hiện thi
Svth: Nguyễn Thái Phơng

17

Kinh Tế Đầu T K34TC


công các công trình lớn, đòi hỏi kỹ thuật thi công hiện đại, công ty sẵn sàng
mạnh dạn áp dụng các công nghệ mới, hiện đại vào quá trình sản xuất kinh
doanh để nâng cao uy tín trên thơng trờng.
Qua 2 giai đoạn đầu t mở rộng quy mô và đổi mới công nghệ trên đÃ
phát huy tác dụng bớc đầu nâng cao giá trị sản xuất, doanh thu cũng nh lợi
nhuận, tăng các khoản đóng góp cho ngân sách Nhà nớc. Hiện nay Công ty
đang hoạch định những bớc tiếp theo để tiếp tục đầu t cho các giai đoạn tiếp
theo.
1.3 Đánh giá tình hình đầu t đổi mới công nghệ tại Công ty cổ phần t
vấn & đầu t xây dựng Thái Bình Dơng
Kế hoạch đầu t đổi mới công nghệ, cải tạo và mở rộng Công ty cổ phần
t vấn & đầu t xây dựng Thái Bình Dơng đợc tiến hành từ năm 2000 đến nay
đà trải qua 2 bớc đầu tiên. Qua 2 giai đoạn này đà đạt đợc những kết quả bớc
đầu:
- Công ty đà nâng cao năng lực máy móc thi công của mình.
- Công ty đà mở rộng và thực hiện đợc các công nghệ thi công phức tạp
hiện đại nh công nghệ thi công tầng hầm, công nghệ đúc mố cầu tự động công
suất cao.
- Tài sản cố định của Công ty tăng lên hàng năm. Năm 2002, tài sản cố
định bình quân là 7,713 tỷ đồng so với 456 triệu đồng. Điều này đồng nghĩa
với năng lực sản xuất kinh doanh của Công ty cũng tăng lên.
- Xây dựng đợc các xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng phục vụ cho

nhu cầu của Công ty và bán ra thị trờng, tiêu biểu là nhà máy sản xuất kính
dán an toàn có công suất 120.000 m2/năm. Doanh thu từ nhà máy kính này
hàng năm đóng góp vào cho Công ty 20,16 tỷ đồng.
- Giá trị sản lợng sản xuất kinh doanh của Công ty không ngừng tăng
lên, phản ánh hiệu quả và tính đúng đắn của công tác, đầu t đổi mới công nghệ.
Giá trị sản lợng của Công ty năm 1999 là 113 tỷ đồng, năm 2002 tăng lên 155
tỷ đồng, dự kiến năm 2003 là 160,16 tỷ đồng.
- Lợi nhuận của Công ty không ngừng tăng lên trong những năm gần
đây. Năm 2000 lợi nhuận trớc thuế của Công ty là 673 triệu đồng, đến năm
2002 mức lợi nhuận tăng gấp 3 lần là 2.184 triệu đồng.
- Cũng nh các Công ty xây dựng khác, hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty cũng phụ thuộc rất nhiều vào tình hình phát triển kinh tế xà hội
Svth: Nguyễn Thái Phơng

18

Kinh Tế Đầu T K34TC


của đất nớc. Trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế tài chính, hoạt động đầu t xây
dựng bị đình trệ. Trong tình hình đó Công ty đà tìm đợc lối ra cho mình bằng
cách đầu t đổi mới công nghệ và chủ động tìm kiếm các hợp đồng xây dựng.
Công ty đà dự thầu và trúng thầu nhiều công trình có vốn đầu t nớc
ngoài có giá trị lớn. Nh: thu viện Bách Khoa 132 tỷ đồng, Khách sạn Hoàng
Viên: 30 tỷ đồng, Khách sạn Nikko Hotel (Trần Nhân Tông): 30 tỷ đồng
Công ty đà hoàn thành tốt các chỉ tiêu kế hoạch của Tổng Công ty, cũng
nh của Nhà nớc giao cho, đảm bảo nghĩa vụ dóng góp cho ngân sách Nhà nớc
và từng bớc cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên trong Công ty.
Bảng 6: Các khoản trích nộp ngân sách của Công ty
Đơn vị: triệu đồng

Khoản phải nộp
2000
2001
2002
1. Nộp ngân sách Nhà nớc
2824
2736
2385
Năm tríc chun sang
1590
1234
1018
- Th VAT
1330
1205
490
- Th thu nhËp doanh nghiƯp
243
7
0
Ph¶i nộp năm nay
1234
1502
1367
- Thuế VAT
764
933
1006
- Thuế thu nhập doanh nghiệp
386

492
349
- Thuế vốn
66
66
0
- Khoản thuế khác
15
11
12
2. Nộp về Tổng Công ty
250
496
595
Phụ phí cấp trên
470
496
595
Nộp quỹ tập trung
(Nguồn: Công ty cổ phần t vấn & đầu t xây dựng Thái Bình Dơng)
Các khoản nộp ngân sách hàng năm giảm nhng thực tế các khoản đóng
góp cho ngân sách tăng lên và các khoản phải nộp ngân sách trong năm tăng.
Năm 2001 là 1502 triệu đồng tăng 22% so với năm 2000. Thuế giá trị gia tăng
năm trớc cao hơn năm sau phản ánh quá trình tăng sản lợng và lợi nhuận của
Công ty.
Công ty đà đạt đợc hiệu quả nhất định trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của mình, tạo đợc sự tăng trởng và phát triển bền vững. Nhờ đầu t đổi
mới công nghệ mà giá trị tổng sản lợng tăng lên do đó, tổng doanh thu của
Công ty cũng tăng lên rất nhiều. Lợi nhuận của Công ty sau đổi mới công nghệ
cũng tăng qua từng năm.


Svth: Nguyễn Thái Phơng

19

Kinh Tế Đầu T K34TC


Bảng 7: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
Đơn vị: triệu đồng
STT
Chỉ tiêu
Năm vận hành
2001
2002
2003
1 Tổng doanh thu
67.140
71.570
78.000
2
Chi phí sản xuất 65.600
69.603
72.503
3 Lợi nhuận
851
1.968
2.184
4 Tài sản có
51.865

51.177
54.385
5 Tài sản nợ
51.865
51.177
54.385
(Nguồn: Phòng kế toán: Công ty Cổ phần t vấn & đầu t xây dựng
Thái Bình Dơng).
2. Đầu t vào nguồn nhân lực
Nhằm tạo điều kiện hoà nhập và đủ năng lực cạnh tranh trong cơ chế thị
trờng, Công ty cổ phần t vấn & đầu t xây dựng Thái Bình Dơng luôn luôn coi
trọng vấn đề đầu t cho nguồn nhân lực. Chính vì vậy, trong những năm qua
Công ty không ngừng đầu t cho công tác đào tạo lực lợng cán bộ chuyên môn
cũng nh lực lợng công nhân kỹ thuật.
Tính đến ngày 31/12/2001 số lao động đang làm việc tại Công ty cổ
phần t vấn & đầu t xây dựng Thái Bình Dơng là 619 ngời đợc tổ chức cụ thể
nh sau:
- Số cán bộ công nhân viên gián tiếp còn khá lớn (77 ngời). Trên thực tế
con số này sẽ tăng lên gấp 1,2 lần (khoảng 20%) nếu đơn vị vào thi công một
công trình. Trong khi đó Nhà nớc quy định trong mỗi doanh nghiệp đối với lao
động gián tiếp tối đa là 12%. Với tỷ lệ đà vợt quá giới hạn đảm bảo hiệu quả
sản xuất kinh doanh là 8%.
- Về chất lợng, trình độ lao động mà hầu hết các cán bộ lÃnh đạo cán bộ
nghiệp vụ phòng ban trên Công ty đều có bằng cấp cao đẳng, đại học trở lên.
Trong vài năm trở lại đây, Công ty cũng chú trọng việc đào tạo, nâng cao trình
độ cán bộ và tổ chức thi nâng bậc tay nghề cho một số công nhân kỹ thuật.
- Số cán bộ tốt nghiệp đại học, cao đẳng làm nghiệp vụ chuyên môn
chiếm 17% tuy không cao nhng nếu tổ chức sản xuất hợp lý vẫn có thể sử dụng
hiệu quả trình độ chuyên môn và nghiệp vụ quản lý của nhân viên.
- Tỷ lệ lao động trực tiếp tạo ra sản phẩm chiếm 73% tổng số lực lợng

lao động toàn Công ty cũng là lực lợng lao động sản xuất chính.
84% công nhân kỹ thuật có bậc thợ trên 4 chứng tỏ công nhân trực tiếp
Svth: Nguyễn Thái Phơng

20

Kinh Tế Đầu T K34TC


lao động của Công ty có tay nghề, khả năng giao tiếp và kinh nghiệm trong thi
công, phần nào thoả mÃn đợc các tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng phức tạp hiện
nay. Tuy nhiên đa số lao động gián tiếp (chiếm trên 50%) có độ tuổi ngoài 40,
nhiều ngời có trình độ chuyên môn cũng nh sự năng động, với cơ chế mới bị
hạn chế. Vì vậy để sắp xếp lại cơ cấu kinh doanh cho tốt đòi hỏi phải có quỹ
thời gian và những nỗ của toàn bộ công nhân viên trong Công ty từ quản trị
viên cấp cao cho đến từng nhân viên thực hiện. Xét trên góc độ và chất lợng
lao động thì Công ty cũng có những thuận lợi nhất định.
Do cơ cấu lao động nh trên, Công ty cần kịp thời sắp xếp lại cơ cấu, tổ
chức lao động cho hợp lý, phù hợp với yêu cầu công việc, giảm bớt tỷ lệ lao
động gián tiếp để tăng cờng cho đội ngũ công nhân kỹ tht trùc tiÕp. Cã nh
vËy míi cã thĨ n©ng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong
những năm tới và có thể đầu t vào xây dựng cơ sở hạ tầng nhiều hơn nữa.
Bên cạnh đó, Công ty cổ phần t vấn & đầu t xây dựng Thái Bình Dơng
cũng quy hoạch lại đội ngũ cán bộ công nhân viên bằng cách tăng cờng bổ túc
nghiệp vụ ngắn hạn hoặc gửi đi đào tạo, tổ chức đào tạo những lớp thợ trẻ kế
tiếp, tăng cờng bổ túc nghiệp vụ ngắn hạn hoặc gửi đi đào tạo, bồi dỡng những
cán bộ quản lý của Công ty, trẻ hoá đội ngũ cán bộ lÃnh đạo cao tuổi mạnh
dạn áp dụng tiêu chuẩn hoá cán bộ quản lý trong khung cán bộ. Chính vì vậy,
đến khi kết thúc kỳ kế hoạch 2000 - 2002 Công ty đà có đợc một đội ngũ lao
động tơng đối hoàn chỉnh về số lợng cũng nh chất lợng. Trong giai đoạn 2001 2005, Công ty sẽ vẫn phải quan tâm và đầu t hơn nữa cho công tác đào tạo cán

bộ công nhân viên để có thể đáp ứng đợc nhiệm vụ mục tiêu mà Công ty đề ra.
Bảng 8: Trình độ_ Lao động năm 2000-2002
Trình độ
2000
2001
2002
Kỹ s
77
80
89
Cao đẳng&trung học
80
83
91
Công nhân kỹ thuật
372
381
390
Tay nghề bậc, 6,7,
283
289
298
Tay nghề bậc5
164
221
232
Tay nghề bậc<5
95
102
113

Nguồn: Phòng Hành chính tổng hợp: Công ty cổ phần t vấn & đầu t
XD Thái Bình Dơng

1
2
3


Theo bảng trên, ta thấy số kỹ s của Công ty có tăng lên, nhng trong tổng
số lao động chỉ chiếm 12%. Nh vậy số công nhân viên gián tiếp của Công ty
Svth: Nguyễn Thái Phơng

21

Kinh Tế §Çu T K34TC


®· gi¶m xng so víi tríc khi thùc hiƯn kÕ hoạch.
- Số kỹ thuật trực tiếp quản lý điều hành là 121 ngời, so với năm 2000
thì tăng lên 21 nguời và lực lợng này chiếm 11% tổng số cán bộ công nhân
viên.
- Tỷ lệ lao động trực tiếp của Công ty cũng tăng so với năm 2002, chiếm
77% tổng số lao động toàn Công ty. Trong đó, 87% công nhân kỹ thuật có bậc
thợ trên 4. Nh vậy, số công nhân tay nghề trên 4 đà tăng nhiều, tuy nhiên lực lợng lao động có độ tuổi ngoài 40 đợc đào tạo trớc năm 1980 vẫn cha giảm
Có thể nói, xét về mặt số lợng thì sau khi thực hiện kế hoạch đào tạo, lợng lao động của Công ty đà đợc tăng lên và cơ cấu lao động đà hợp lý hơn trớc rất nhiều.
Bên cạnh đó, Công ty vẫn tiếp tục cử cán bộ lÃnh đạo, cán bộ nghiệp vụ
phòng ban đi học nâng cao trình độ quản lý và chuyên môn. Hầu hết các kỹ s
xây dựng của Công ty đều đợc tạo điều kiện học thêm tại chức tiếng Anh, hoặc
học hệ văn bằng II, cao học về kinh tế. Ngoài ra, Công ty còn mời chuyên gia
nớc ngoài sang nhằm bồi dỡng hơn nữa về nghiệp vụ cho các cán bộ và gửi cán

bộ đi đào tạo ở nớc ngoài.
Chế độ lơng và thởng của Công ty dành cho cán bộ nhân viên cũng đợc
nâng cao. Chính điều này đà giúp cho công nhân viên của Công ty yên tâm làm
việc và cảm thấy gắn bó hơn với Công ty, do vậy mà họ có thể hoàn thành tốt
những công việc đợc giao.

Bảng 10 Tiền lơng
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
2003
2004
1. Doanh thu (triệu đồng)
45.000 70.000 63.85 71.57 78.00
2. Tổng số lao động
1390
1590
1620
1238
1537
3. Tổng quỹ lơng (triệu đồng)
14.034 14.357 14.59 11804 18.91
4. NSLĐ/ Doanh thu (triệuđồng) 32,374 44,025 39,41 57,81 50,74
5. Tiền lơng bình quân ng935
841
756
859
1025
ời/tháng (nghìn đồng)

6. Thu nhập bình quân ngời/năm 11.220 10.092 9072 10.30 12.300
(nghìn đồng)
8
Nguồn: Công ty cổ phần t vấn & đầu t xây dựng Thái Bình Dơng
Qua bảng lao động - tiền lơng ta thấy, tổng số lao động của Công ty tăng
Svth: Nguyễn Thái Phơng

22

Kinh Tế Đầu T K34TC


giảm liên tụctrong cá năm .
Năng suất lao động/ doanh thu của Công ty tăng liên tục trong những
năm qua. Đây là tín hiệu đáng mừng đối với Công ty. Tiền lơng bình quân của
cán bộ công nhân viên trong năm 2002 đà tăng khá cao, đạt hơn 900.000
đồng/tháng, trong khi năm 2000 chỉ đạt 800.000 đồng/tháng.
Có thể nói, trong những năm gần đây, đời sống của cán bộ công nhân
viên trong Công ty đà đợc cải thiện rất nhiều. Nhng trong những năm tới, ban
giám đốc Công ty cần quan tâm hơn nữa đến đội ngũ lao động của mình để họ
có thể yên tâm lao động và ngày càng gắn bó với Công ty. Có nh vậy, Công ty
mới đạt đợc những mục tiêu và kế hoạch của mình.
3. Tình hình đầu t vào tài sản vô hình
Bất cứ một doanh nghiệp nào thì hoạt động marketing cũng góp phần
quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng nh vị thế cạnh tranh
cho doanh nghiệp đó. Tuy nhiên, trong thời gian vừa qua, Công ty cổ phần xây
dựng Thái Bình Dơng cha chú trọng lắm đến công tác đầu t cho hoạt động
marketing. Điều này đợc thể hiện rõ nét nhất qua mô hình tổ chức bộ máy
quản lý của Công ty. Đó là việc Công ty cha có phòng marketing tuy vẫn có
những hoạt động marketing mang tính chất đơn lẻ. Các hoạt động marketing

này chủ yếu nằm ở các phòng nh: phòng kế hoạch - tiêu thụ (phụ trách vấn đề
về kế hoạch hoá, chính sách giá cả, tiêu thụ sản phẩm, phát triển sản phẩm
mới), phòng kỹ thuật (phụ trách vấn đề nghiên cứu thiết kế, chế thử sản phẩm
mới, quảng cáo), phòng cung ứng vật t (phụ trách vấn đề vật t cho sản xuất).
Màu sắc marketing ở Công ty cha rõ nét, nó phụ thuộc vào các phòng nói trên
và cha đợc coi nh chức năng cơ bản của Công ty.
4.tình hình đấu thầu ở công ty.
hoạt động đấu thầu của Công ty cổ phần xây dựng Thái Bình Dơng lại tơng đối phát triển, và mang lại nhiều lợi ích cho Công ty những năm qua.
Hoạt động đấu thầu trong một doanh nghiệp ngành xây dựng là không
thể thiếu, nó quyết định đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đó. Chính
vì vậy, các doanh nghiệp xây dựng đều quan tâm đến việc đầu t cho hoạt động
đấu thầu. Trong những cuộc đấu thầu cho những công trình lớn và quan trọng,
nếu hoạt động đấu thầu đợc thực hiện tốt thì Công ty mới có thể thắng thầu và
Svth: Nguyễn Thái Phơng

23

Kinh Tế Đầu T K34TC


khẳng định đợc uy tín của mình trên thị trờng.
Mặc dù hoạt động trong một môi trờng cạnh tranh cao, chỉ những ngời
thực sự có năng lực thì mới có thể tồn tại đợc, vậy nhng Công ty cũng đà giành
đợc cho mình khá nhiều hợp đồng thông qua đấu thầu. Đó là những điều kiện
giúp cho Công ty có thể tồn tại và phát triển cùng với sự phát triển của nền
kinh tế.

Bảng 11: Tình hình đấu thầu 2000 - 2002
Phần
trăm

Năm
thắng
thầu
2000
50
17
5
82
34,5
2001
41
9
4
102
22
2002
37
10
4
100,9
27
2003
39
14
7
138,2
3.8
Nguồn: Phòng Kế hoạch kỹ thuật - Công ty cổ t vấn & đầu t phần xây
dựng Thái Bình Dơng
Năm 2000, Công ty đà tham gia 50 cuộc đấu thầu và giành đợc 17 hợp

đồng (34%), nhng đến năm 2001 tham gia 41 cuộc đấu thầu Công ty chỉ giành
đợc 9 hợp đồng (22%). Vậy là cả số tơng đối và tuyệt đối đều bị giảm sút ở
năm 2001. Điều này chứng tỏ Công ty đà không có biện pháp khả thi nào để
tìm kiếm thông tin về các cuộc đấu thầu và nâng cao hiệu quả đấu thầu trong
từng gói thầu mà Công ty tham gia.
Tính đến năm 2003, mặc dù giá trị thắng thầu có tăng một chút so với 3
năm trớc nhng tỷ lệ thắng thầu của Công ty so với các năm trớc lại không tăng.
Số công trình lớn mà Công ty giành đợc cũng không nhiều (5công trình).
Thực tế trên phản ánh một điều là Công ty cần phải có những cải cách
mang tính đột phá về tất cả các lĩnh vực: quản lý nhân sự; trình độ chuyên
môn; kỹ thuật của cán bộ công nhân viên chỉ có những cải cách mang tính
đột phá thì Công ty mới có thể nâng cao đợc khả năng thắng thầu của mình trớc sự cạnh tranh gay gắt của các nhà thầu trong từng gói thầu.
Tổng số
đơn thầu
tham gia

Số đơn
thầu
thắng

Svth: Nguyễn Thái Phơng

Số đơn thầu
thắng từ 5 tỷ trở
lên

24

Giá trị thắng
thầy (Tỷ

VND)

Kinh Tế Đầu T K34TC


IV. Đánh giá tình hình đầu t nâng cao năng lực cạnh tranh ở Công ty.
1.Năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần t vấn & đầu t xây dựng
Thái Bình Dơng
Qua nhiều năm hoạt động tình hình đầu t nhằm nâng cao khả năng cạnh
tranh của Công ty xây dựng số một đà đạt đợc những hiệu quả nhất định, giúp
cho Công ty tăng trởng và phát triển ngày càng mạnh mẽ.
Trong 3 năm: 2000 - 2003, Công ty nhận và thi công hoàn thành 79
công trình và hợp đồng xây lắp với tổng giá trị 379,882 tỷ đồng. Các hợp đồng
của Thái Bình Dơng thờng có giá trị lớn, là các công trình quan trọng phục vụ
cho sự phát triển kinh tế địa phơng có công trình, bên cạnh đó Công ty cần xây
dựng nhiều công trình phục vụ cho bộ máy chính quyền, các công trình an sinh
xà hội và các dự án phục vụ dân sinh lớn cả về quy mô và giá trị.
- Lợi nhuận đạt đợc của Công ty cũng rất khả quan.Tuy nhiên, nếu so
sánh với những Công ty khác ngoài, thì Công ty vẫn cần phải cố gáng và hoạt
động tốt hơn, vì trên thị trờng có không ít những Công ty cũng hoạt động rất
tốt.
- Công ty cũng rất cố gắng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và
đảm bảo uy tín trong các quan hệ tài chính. Đến nay, tình hình tài chính của
Công ty đà có khả năng đáp ứng những yêu cầu cho việc tham gia đấu thầu và
nhận thầu những công trình lớn nhỏ. Nhng bên cạnh đó, trong cơ cấy vốn thì
nợ phải trả của Công ty chiếm tỷ trọng khá cao (86% năm 2002). Do đó, nếu
Công ty không đảm bảo khả năng thanh toán thì rất dễ gặp phải rủi ro trong
kinh doanh và nh thế khó có thể nâng cao đợc năng lực cạnh tranh của mình.

Bảng 13: Kết quả kinh doanh của công ty mấy năm gần đây

Năm
Giá trị sản lợng
Doanh thu
Lợi nhuận
Lợi nhuận/ Doanh thu
Svth: Nguyễn Thái Phơng

2000
113
70
673
1,2

2001
121
63,85
851
2,3
25

2002
135
71,57
1968
2,75

2003
155
78
2184

2,8

Kinh Tế Đầu T K34TC

2004
160,16
105,16
3155
3


×