Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng tin xã hội của người Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.57 KB, 27 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN THỊ KHÁNH HÒA

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LÒNG TIN XÃ HỘI
CỦA NGƯỜI VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN THỊ KHÁNH HÒA

LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LÒNG TIN XÃ HỘI
CỦA NGƯỜI VIỆT NAM

Chuyên ngành: Xã hội học
Mã số: 62 31 30 01
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS Nguyễn Quý Thanh
Chủ tịch hội đồng

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học



Đánh giá LATS cấp ĐHQG

Hà Nội - 2015


LỜI CÁM ƠN
Đề tài luận án này tôi bắt đầu theo đuổi từ năm 2010, khi tôi tham gia xây
dựng đề cƣơng nghiên cứu đề tài “Sự hình thành và phát triển của vốn xã hội ở Việt
Nam” để xin tài trợ của Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia
(Nafosted). Sau đó, đƣợc sự động viên, khuyến khích và chỉ bảo rất nhiều của chủ
nhiệm đề tài (mà sau này là ngƣời hƣớng dẫn khoa học cho đề tài luận án của tôi),
tôi đã sử dụng bộ dữ liệu của đề tài để phát triển thành luận án của mình.
Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Quý Thanh đối với
những sự chỉ bảo, động viên và hỗ trợ của thầy trong việc thực hiện luận án cũng
nhƣ trong công việc của tôi.
Bên cạnh đó, tôi xin cám ơn đến chồng, con trai và bố mẹ tôi, những ngƣời
luôn ở bên cạnh tôi, tạo điều kiện để động viên và hỗ trợ về mặt tinh thần, thời gian
và vật chất mỗi khi tôi gặp khó khăn.
Tôi cũng xin gửi lời cám ơn tới các thầy cô trong khoa Xã hội học, trƣờng
Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã có những góp ý
thấu đáo về mặt chuyên môn và hết sức tạo điều kiện trong việc chuẩn bị thủ tục để
tôi hoàn thành luận án này.
Trong nghiên cứu này, tôi cũng xin đƣợc gửi lời cám ơn đến Thạc sĩ Nguyễn
Trung Kiên, TS Trần Văn Kham trong việc động viên và hỗ trợ tìm các tài liệu liên
quan.
Hà Nội, ngày 20 tháng 4 năm 2015
Tác giả

Nguyễn Thị Khánh Hòa



LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan công trình đề tài luận án này do chính tôi thực hiện dƣới sự
hƣớng dẫn của PGS.TS Nguyễn Quý Thanh. Những kết quả từ những công trình
nghiên cứu chung của tác giả dùng trong luận án đều đã đƣợc sự đồng ý của đồng
tác giả. Đề tài luận án của tôi sử dụng một phần cơ sở dữ liệu của đề tài “Sự hình
thành và phát triển Vốn xã hội ở Việt Nam” do PGS.TS Nguyễn Quý Thanh là chủ
nhiệm đề tài, trong đó, tôi là một trong những nghiên cứu viên chính của đề tài.
Việc sử dụng dữ liệu của đề tài để thực hiện luận án này đã đƣợc sự đồng ý của chủ
nhiệm đề tài và cơ quan chủ trì đề tài.
Hà Nội, ngày 20 tháng 4 năm 2015
Tác giả

Nguyễn Thị Khánh Hòa


MỤC LỤC

MỤC LỤC .............................................................................................................. 5
DANH MỤC BẢNG............................................................................................... 7
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................ 7
DANH MỤC HỘP .................................................................................................. 7
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 8
1.
Lý do chọn đề tài nghiên cứu ........................................................................ 8
2.
Mục đích và mục tiêu nghiên cứu ............................................................... 10
3.

Đối tƣợng nghiên cứu .................................. Error! Bookmark not defined.
4.
Phạm vi nghiên cứu ..................................... Error! Bookmark not defined.
5.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .... Error! Bookmark not defined.
5.1. Ý nghĩa khoa học ............................................................. Error! Bookmark not defined.
5.2. Ý nghĩa thực tiễn .............................................................. Error! Bookmark not defined.

6.
Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu ............Error! Bookmark not
defined.
6.1. Câu hỏi nghiên cứu .......................................................... Error! Bookmark not defined.
6.2. Giả thuyết nghiên cứu ...................................................... Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN ........................................ Error! Bookmark not defined.
1.1. Tổng quan nghiên cứu về lòng tin xã hội .... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Các quan điểm và cách tiếp cận về lòng tin xã hội....... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Bản chất và chức năng của lòng tin xã hội ................... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Cách đo lòng tin xã hội đƣợc các nghiên cứu trƣớc sử dụng ...... Error! Bookmark not
defined.
1.1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng của lòng tin xã hội .................... Error! Bookmark not defined.
1.1.5. Hệ quả của lòng tin xã hội ............................................ Error! Bookmark not defined.

1.2.
Những vấn đề đề tài luận án tập trung nghiên cứu .Error! Bookmark not
defined.
CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............Error!
Bookmark not defined.
2.1. Cơ sở lý luận................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Lý thuyết cấu trúc chức năng ....................................... Error! Bookmark not defined.

2.1.2. Lý thuyết vốn xã hội ..................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Thuyết vai trò xã hội và giá trị xã hội........................... Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Các quan điểm về các yếu tố ảnh hƣởng đến lòng tin xã hội ...... Error! Bookmark not
defined.

2.2. Khung phân tích .......................................... Error! Bookmark not defined.


2.3.
Khái niệm công cụ ................................... Error! Bookmark not defined.
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................. Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Phân tích tài liệu .......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin.................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.3. Phƣơng pháp đo lòng tin xã hội ................................. Error! Bookmark not defined.
2.4.4. Phƣơng pháp xử lý và phân tích thông tin ................. Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 3 : CẤU TRÚC LÒNG TIN XÃ HỘI CỦA NGƢỜI VIỆT NAM .....Error!
Bookmark not defined.
3.1. Thực trạng lòng tin và phân theo các nhóm dân cƣ ...Error! Bookmark not
defined.
3.1.1. Lòng tin với cá nhân cụ thể ........................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Lòng tin với ngƣời khác đƣợc khái quát .................... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Mức độ phân cực của lòng tin .................................... Error! Bookmark not defined.

3.2. Các thành tố trong cấu trúc lòng tin xã hội ... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Các thành tố trong cấu trúc lòng tin xã hội ................ Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Các thành tố lòng tin và lòng tin xã hội khác biệt giữa các nhóm dân cƣ........... Error!
Bookmark not defined.

3.3. Mối quan hệ giữa các thành tố của khách thể lòng tin xã hội.................Error!

Bookmark not defined.
3.3.1. Các thành tố trong cấu trúc khách thể của lòng tin xã hội .......... Error! Bookmark not
defined.
3.3.2. Sự ảnh hƣởng của các thành tố đến lòng tin xã hội ...... Error! Bookmark not defined.

3.4. Lòng tin xã hội và khoảng cách xã hội .......... Error! Bookmark not defined.
3.5. Một số thảo luận về cấu trúc lòng tin xã hội. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 4 : SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN MỐI QUAN HỆ GIỮA
CHỦ THỂ VÀ KHÁCH THỂ CỦA LÒNG TIN XÃ HỘI..........Error! Bookmark not
defined.
4.1. Sự ảnh hƣởng của các yếu tố thuộc đặc điểm cá nhân, gia đình và cộng đồng
xã hội ..................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.1.1. Sự chế định của các đặc điểm cá nhân ......................... Error! Bookmark not defined.
4.1.2. Sự ảnh hƣởng của nhóm đặc điểm gia đình ................. Error! Bookmark not defined.
4.1.3. Sự ảnh hƣởng của các yếu tố thuộc đặc điểm cộng đồng/xã hội . Error! Bookmark not
defined.

4.2. Sự ảnh hƣởng của thiết chế xã hội ................. Error! Bookmark not defined.
4.2.1. Thực hành công vụ ....................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.2. Thiết chế giáo dục và thiết chế y tế .............................. Error! Bookmark not defined.
4.2.3. Thiết chế truyền thông đại chúng ................................. Error! Bookmark not defined.


4.3. Bàn luận về cách thức xây dựng lòng tin xã hội của ngƣời Việt Nam ...Error!
Bookmark not defined.
KẾT LUẬN, HẠN CHẾ VÀ GỢI Ý VỀ CHÍNH SÁCH ............Error! Bookmark not
defined.
1.
Kết luận ....................................................... Error! Bookmark not defined.
2.

Hạn chế của luận án..................................... Error! Bookmark not defined.
3.
Một số gợi ý về chính sách .......................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN
ÁN ................................................................................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 12
PHỤ LỤC ..........................................................................................................................


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: So sánh lòng tin với ngƣời khác cụ thể giữa nam giới và nữ giới. ............. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.2: So sánh lòng tin với ngƣời khác cụ thể giữa khu vực nông thôn và đô thị .. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.3: So sánh lòng tin với ngƣời khác đƣợc khái quát giữa nam giới và nữ giới . Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.4: So sánh lòng tin với ngƣời khác đƣợc khái quát giữa khu vực sống nông thôn và
đô thị .................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.5: Mức độ phân cực của lòng tin ............................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.6: So sánh các thành tố lòng tin xã hội giữa nam giới và nữ giới Error! Bookmark
not defined.
Bảng 3.7: So sánh các thành tố lòng tin xã hội giữa nông thôn và đô thị Error! Bookmark
not defined.
Bảng 3.8: Tƣơng quan giữa các thành tố trong cấu trúc khách thể của lòng tin xã hộiError!
Bookmark not defined.
Bảng 3.9: Sự ảnh hƣởng của các thành tố đến lòng tin xã hội .......... Error! Bookmark not
defined.
Bảng 4.1: Yếu tố ảnh hƣởng đến mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể trong cấu trúc lòng
tin xã hội .............................................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.2: Sự thay đổi về chỉ số hành chính công ở Việt Nam từ 2011-2013 .............. Error!

Bookmark not defined.
Bảng 4.3: Sự thay đổi về chỉ số minh bạch và tham nhũng ở Việt Nam .. Error! Bookmark
not defined.
Bảng 4.4: Mức độ phân cực của lòng tin với thông tin từ truyền thông đại chúng ...... Error!
Bookmark not defined.

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Tƣ tƣởng về lòng tin của G. Simmel và những ảnh hƣởng của nó ............... Error!
Bookmark not defined.
Hình 2.2: Khung phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến lòng tin xã hội Error! Bookmark not
defined.
Hình 2.3: Thiết kế nghiên cứu ............................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 2.4: Các chỉ báo đo lòng tin xã hội ............................. Error! Bookmark not defined.
Hình 3.1: Mức độ phân cực của lòng tin đối với khách thể. Error! Bookmark not defined.
Hình 3.2: So sánh trọng số của các thành tố trong lòng tin xã hội ..... Error! Bookmark not
defined.
Hình 3.3: Mô hình khoảng cách xã hội giữa chủ thể với các cá nhân/nhóm/giai tầng xã hội
............................................................................................. Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC HỘP
Hộp 3.1: Quan sát bình chọn hộ nghèo ở khu vực nông thônError! Bookmark not defined.
Hộp 3.2: Lợi dụng lòng tin vào nhóm công chức, viên chứcError! Bookmark not defined.
Hộp 4.1: Bác sĩ Google ........................................................ Error! Bookmark not defined.


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu
“Lòng tin xã hội” không phải là một thuật ngữ mới đối với các nhà nghiên
cứu xã hội học. Các tác giả Giddens [1994], Weigert và Lewis [1985] đã bàn về

nguồn gốc, quan niệm và cách tiếp cận về lòng tin xã hội. Ngay từ đầu thế kỷ 20, tác
phẩm của Simmel [trong Mollering, 2001] từ đã đề cập đến chức năng của lòng tin
xã hội. Hoặc các tác giả nhƣ Portes [1998], Hall [1999], Halpern [2005], Glaeser
[2000], Putnam [2000] lại đề cập đến các yếu tố ảnh hƣởng đến lòng tin xã hội. Hay
Brehm, Rahn, Hearn [1997], và Putnam [1995,2000] bàn về lòng tin và sự tham gia
của công dân; Fukuyama [1999] và Coleman [1988] bàn về lòng tin với sự đoàn kết
xã hội, Woolcock [2001], Francois [2005], Putnam [1995], Fukuyama [1999] và
Cook [2001] lại bàn về lòng tin với vốn xã hội,… Thay vì tìm hiểu sâu hơn về các
chiều cạnh của “lòng tin xã hội”, các tác giả nghiên cứu, đặc biệt là các tác giả
nghiên cứu về vốn xã hội, lại coi lòng tin xã hội đƣơng nhiên là một thành tố quan
trọng trong vốn xã hội. Do vậy, ngƣời ta thƣờng bàn luận các vấn đề “quan hệ xã
hội”, “mạng lƣới xã hội” hay “sự tham gia xã hội”,… xung quanh vốn xã hội, còn
lòng tin xã hội thƣờng đƣợc coi là thứ “có sẵn”, “hiển nhiên” nằm trong vốn xã hội,
mà chƣa bàn đến các yếu tố cấu thành lên lòng tin xã hội, cũng nhƣ, các yếu tố tạo
thành hay ảnh hƣởng đến nó.
Trong thời gian gần đây, thuật ngữ “lòng tin” cũng đƣợc nhắc đến nhiều trên
các phƣơng tiện truyền thông đại chúng, nhiều ngƣời cho rằng “lòng tin của ngƣời
Việt Nam” có những biến đổi. Tất nhiên, đặt trong một bối cảnh xã hội biến đổi thì
lòng tin cũng có biến đổi để phán ánh thực tế xã hội. Nhƣng dù biến đổi thế nào,
trong trật tự của một xã hội, sự biến đổi của lòng tin cũng nhƣ các thành tố bên trong
một xã hội nhất định, đều cần trong một giới hạn nhất định. Vậy lòng tin xã hội của
ngƣời Việt Nam hiện nay nhƣ thế nào? Đó có phải là một thực thể đơn nhất? Đâu là
những yếu tố ảnh hƣởng đến lòng tin xã hội của ngƣời Việt Nam? Câu trả lời cho
những câu hỏi này vẫn là một khoảng trống trong các nghiên cứu của Việt Nam.


Tác giả luận án là ngƣời tham gia vào công việc tƣ vấn xã hội cho nhiều dự án
phát triển tại Việt Nam. Ngay từ những năm đầu tiên làm “nghề” của mình, tác giả
cũng đã từng tự đặt ra câu hỏi “vốn xã hội là gì mà tại sao Ngân hàng thế giới họ lại
quan tâm đến vấn đề vốn xã hội đến vậy, bằng chứng là Ngân hàng thế giới có cả

một mảng rất lớn nghiên cứu liên quan đến vốn xã hội bên cạnh mảng nghiên cứu về
giới, về dân tộc thiểu số, đói nghèo …?”. Câu hỏi này vẫn thƣờng đi theo tác giả
trong những năm tháng tham gia các dự án phát triển ở nhiều tỉnh, thành phố trong cả
nƣớc, cũng nhƣ có thời gian đƣợc tiếp xúc với nhiều ngƣời Việt Nam ở các miền đất
nƣớc. Đặc biệt khi tham gia vào công tác thông tin – giáo dục – truyền thông, tác giả
nhận thấy, bất kỳ cán bộ cấp xã hay cấp thôn nào cũng nhấn mạnh đến công tác
tuyên truyền, và song song với nó là việc củng cố lòng tin của ngƣời dân. Bên cạnh
đó, ngƣời ta cũng luôn nỗ lực cố gắng mở rộng các quan hệ xã hội của mình. Nhƣng
liệu có mở rộng đƣợc mạng lƣới quan hệ xã hội của mình nếu không đặt vấn đề xây
dựng lòng tin xã hội?
Ngoài ra, tác giả đƣợc tham gia chuẩn bị và thực hiện đề tài “Sự hình thành và
phát triển Vốn xã hội ở Việt Nam”. Khi tìm hiểu và tiếp xúc các tài liệu liên quan
đến Vốn xã hội, tác giả thấy rằng, khi nhắc đến vốn xã hội, các tác giả nghiên cứu
trƣớc đều nhắc đến lòng tin xã hội, cho dù là ít, và họ coi đây là một thành tố quan
trọng của vốn xã hội. Nhƣng các tài liệu liên quan đến lòng tin xã hội tại Việt Nam
lại rất hạn chế, đặc biệt là các nghiên cứu tìm hiểu về lòng tin của ngƣời Việt Nam ở
quy mô cả nƣớc. Chính việc tham gia vào đề tài là một cơ hội đƣợc tiếp cận với một
nguồn dữ liệu nghiên cứu phong phú về vốn xã hội nói chung và lòng tin xã hội nói
riêng của ngƣời Việt Nam.
Chính những lý do này đã thôi thúc tác giả tìm hiểu về lòng tin xã hội của
ngƣời Việt Nam nhằm đóng góp một phần lấp khoảng trống về lòng tin xã hội nói
riêng, và bổ sung thêm vào các nghiên cứu về vốn xã hội tại Việt Nam nói chung.


Tuy nhiên, trong khuôn khổ của luận án này, tác giả sẽ tập trung đi nghiên
cứu mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể và một phần mối quan hệ chủ thể và đối
tƣợng của lòng tin trong cấu trúc tam giác đạc bao gồm ba yếu tố có tác động qua lại
lẫn nhau trong cấu trúc sự kiện lòng tin. Dù luận án này chƣa thể giải thích hết các
chiều cạnh trong mối quan hệ bên trong cấu trúc của sự kiện lòng tin, nhƣng nghiên
cứu này là một hƣớng để tác giả và những ngƣời nghiên cứu quan tâm đến lòng tin

xã hội sau này có thể tiếp tục phát triển và mở rộng thêm.
2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu nhằm tìm kiếm quy luật của các yếu tố ảnh hƣởng đến
lòng tin xã hội của ngƣời Việt Nam.
Để nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến lòng tin xã hội – mà trong trƣờng
hợp này là mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể của lòng tin xã hội, tác giả sẽ đi
tìm hiểu những yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến lòng tin xã hội. Tuy nhiên, nếu chỉ
tìm hiểu các yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến lòng tin xã hội thì có thể lại bỏ qua mất
những yếu tố ảnh hƣởng một cách gián tiếp đến lòng tin xã hội. Với giả định rằng
khách thể của lòng tin xã hội là một cấu trúc đa thành tố, các thành tố có mối liên hệ
với nhau và có mối liên hệ chặt chẽ với cấu trúc chung của lòng tin xã hội, do đó, có
thể xảy ra trƣờng hợp có những yếu tố bên ngoài chỉ thể hiện sự ảnh hƣởng trực tiếp
đến các thành tố của lòng tin xã hội mà không thể hiện sự ảnh hƣởng này đến lòng
tin xã hội. Nhƣng rõ ràng, một yếu tố khiến một thành tố lòng tin thay đổi thì nó
cũng kéo theo sự thay đổi của lòng tin xã hội chung. Trên cơ sở đó, nghiên cứu
hƣớng đến các mục tiêu sau:

DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN


1.

Nguyễn Quý Thanh, Nguyễn Thị Khánh Hòa (2013), “Các yếu tố ảnh hƣởng
đến lòng tin đối với thành viên gia đình trực tiếp”, Tạp chí Khoa học Đại học
Quốc gia Hà Nội - chuyên san KHXH&NV , 29 (2), tr. 19-33.

2.

Nguyễn Quý Thanh, Nguyễn Thị Khánh Hòa (2013), “Các thành tố và mối

quan hệ giữa chúng trong cấu trúc lòng tin xã hội của ngƣời Việt Nam”, Tạp
chí Xã hội học (4), tr. 89-102.

3.

Nguyễn Quý Thanh, Nguyễn Thị Khánh Hòa (2013), “Các yếu tố ảnh hƣởng
đến lòng tin xã hội của ngƣời Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu con người (3),
tr. 10-26.

4.

Nguyễn Quý Thanh, Nguyễn Thị Khánh Hòa (2014), “Components and
corelations in the social trust: the evidence in Vietnam”, Bangkok International
Conference on Social Science (BICSS 2014) Proceedings, pp. 189–200.

5.

Nguyễn Quý Thanh, Nguyễn Thị Khánh Hòa (2014), “Exploring social trust of
Vietnamese people: the evidence from empirical study”, Vietnam Journal of
Family and Gender Studies, 9 (2), tr. 35-52.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Acemoglu, D., Robinson, J.A. (2012), Vì sao các quốc gia thất bại- Nguồn gốc của
quyền lực, thịnh vượng và nghèo khó, Nguyễn Quang A dịch, NXB Trẻ, Hà Nội.
2. Đặng Nguyên Anh (1998), Vai trò mạng lưới xã hội trong quá trình di cư trong
sách: Chính sách di dân ở Châu Á, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
3. Nguyễn Tuấn Anh (2011), “Vốn xã hội và mấy vấn đề đặt ra trong nghiên cứu vốn
xã hội ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Xã hội học (3), tr. 9-17.

4. Aymami H. (2011), “Nhà hàng Việt Nam – một hiện tƣợng về vốn xã hội của ngƣời
Việt Nam định cƣ tại Nhật”, Tạp chí xã hội học (1), tr. 51-65.
5.

Nguyễn Duy Bắc (2013), “Phát triển giáo dục, đào tạo và khoa học công nghệ trong
thời

kỳ

đẩy

mạnh

công

nghiệp

hóa,

hiện

đại

hóa”,

www.xaydungdang.org.vn%2FUploads%2Fthuhuyen%2FGiaoducdaotaovaKHCN.d
oc&ei=vqgSVfG8IoWl8AW1yoDgCA&usg=AFQjCNGx0uWUS7NhjzRVngi_pGXGzj
XBjQ&sig2=cLSPRuqwUqsp03kwlmMHDw.
6. Báo điện tử cộng sản (2014), “Tình hình tham nhũng vẫn diễn biến phức tạp”,
/>D=415.

7. Báo điện tử Vietnamnet (2007), “Thực trạng thừa thầy thiếu thợ ở Việt Nam”,
/>8. Mai Huy Bích (2011), Xã hội học gia đình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
9. Phạm Văn Bích (2012), “Lời mời đến với xã hội học…một lời mời cuốn hút”, Tạp
chí xã hội học (3), tr. 105-119.
10. Bilton, T., Bonnett, K. và các tác giả khác (1993), Nhập môn Xã hội học, NXB Khoa
học xã hội, Hà Nội.
11. Phạm Tất Dong, Nguyễn Thị Kim Hoa, Nguyễn Tuấn Anh và các tác giả khác
(2011), Những vấn đề xã hội học trong sự biến đổi xã hội, NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội, Hà Nội.
12. Bùi Quang Dũng (2013), Xã hội học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.


13. Durkheim, E. (1993), Các quy tắc của phương pháp xã hội học, NXB Khoa học xã
hội, Hà Nội.
14. Durkheim, E. (2012), Các của tắc của phương pháp xã hội học, NXB Tri thức, Hà
Nội.
15. Hoàng

Duy (2014),

“Năm 2014



hơn

5.800

vụ


án

trọng

điểm”,

/>16. Fukuyama, F. (2003), “Nguồn vốn xã hội và sự phát triển: chƣơng trình nghị sự
tƣơng lai”, Tạp chí xã hội học (4), tr. 90-98.
17. Thomése F., Nguyễn Tuấn Anh (2007), “Quan hệ họ hàng với việc dồn điền đổi thửa
và sử dụng ruộng đất dƣới góc nhìn vốn xã hội ở một làng Bắc Trung Bộ”, Tạp chí
Nghiên cứu Gia đình và Giới (4), tr. 3-16.
18. Lê Thu Hà (2013), “Vận dụng lý thuyết vốn xã hội của Pierre Bourdieu vào phân
tích vai trò của xã hội dân sự”, Tạp chí xã hội học (3), tr. 100-104.
19. Ngọc



(2013),

“Tốt

nghiệp

càng

nhiều,

thất

nghiệp


càng

cao”,

/>20. Phạm Minh Hạc, Phạm Thành Nghị (2002), “Định hƣớng giá trị trong thời kỳ quá độ
từ kinh tế kế hoạch sang kinh tế thị trƣờng tại Việt nam”, Tạp chí nghiên cứu con
người (2), tr. 38-45.
21. Phạm Minh Hạc, Phạm Thành Nghị (2003), “Thái độ của ngƣời dân đối với dân chủ
và thị trƣờng qua các cuộc điều tra giá trị thế giới 2001”, Tạp chí nghiên cứu con
người (4), tr. 47-53.
22. Phạm Minh Hạc, Phạm Thành Nghị (2004), “Điều tra giá trị về dân chủ và thị trƣờng
ở Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu con người (3), tr. 27-36.
23. Lƣơng Đình Hải, Mai Quỳnh Nam (đồng chủ biên) (2014), Viện nghiên cứu con
người, một số kết quả nghiên cứu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.


24. Nguyễn Thị Vân Hạnh (2013), “Sự hài lòng về cuộc sống của ngƣời Việt Nam hiện
nay xét trên góc độ nghề nghiệp, việc làm và mức sống”, Tạp chí Khoa học,
ĐHQGHN, chuyên san Khoa học xã hội và nhân văn (3), tr. 10-18.
25. Phạm Nhƣ Hồ (2013), “Thử nhìn lại vấn đề vốn xã hội”, Tạp chí Tia sáng (4), tr. 612.
26. Lê Ngọc Hùng (2008), “Vốn xã hội, vốn con ngƣời và mạng lƣới xã hội qua một số
nghiên cứu ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu con người (3), tr. 45-54.
27. Lê Ngọc Hùng (2014), Lý thuyết xã hội học hiện đại, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.
28. Việt Hƣơng (2015), “Huyền Nhƣ lãnh án chung thân, bị điều tra bổ sung về tội tham
ô”,www.doisongphapluat.com/phap-luat/ho-so-vu-an/huyen-nhu-lanh-an-chungthan-bi-dieu-tra-bo-sung-ve-toi-tham-o-a78090.html/.
29. Vũ Mão (2014), “Nâng cao chất lƣợng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc”,
/>30. Marshall, G. (2010), Từ điển Xã hội học Oxford – Oxford dictionary of sociology,
NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.
31. Nhạc Phan Linh (2013), Vai trò liên kết xã hội và tạo vốn xã hội của các tổ chức dân

sự ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Xã hội học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ
Chí Minh, Hà Nội.
32. Trịnh Duy Luân (chủ biên) (2011), Gia đình nông thôn đồng bằng Bắc bộ trong
chuyển đổi (Nghiên cứu trường hợp tại tỉnh Hà Nam), NXB Khoa học xã hội, Hà
Nội.
33. Trần Đức Lƣợng (2014), “Gần 1 triệu ngƣời kê khai tài sản, 1 ngƣời bị kỷ luật”,
/>34. Nhật Nam (2012), “Ngƣời Việt hạnh phúc thứ nhì thế giới”, />

35. PAPI (2014), “Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam –
kết quả và so sánh qua các năm, CECODES và UNPD thực hiện”, />36. Nguyễn Thị Minh Phƣơng (2011), “Vốn xã hội của nông thôn Việt Nam đƣơng đại
(một nghiên cứu trƣờng hợp xã Giao Tân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định)”, Tạp
chí xã hội học (4), tr. 67-79.
37. Portes, A. (2003), “Vốn xã hội: nguồn gốc và những sự áp dụng nó trong xã hội học
hiện đại”, Tạp chí xã hội học (4), tr. 99-109.
38. Trần Hƣ̃u Quang (2006), “Lòng tin trong xã hội và vốn xã hội”, Hội thảo khoa học
về "Vốn xã hội trong phát triển" của Tạp chí Tia sáng.
39. Trần Hƣ̃u Quang (2006), “Tìm hiểu khái niệm vốn xã hội”, Tạp chí Khoa học xã hội
(7), tr. 74-81.
40. Trần Hƣ̃u Quang

(2007), “Đồng tiền và xã hội Việt Nam ngày nay”,

/>41. Trần Hƣ̃u Quang (2007), “Luật biếu tặng của Marcel Mauss”, Tạp chí khoa học xã
hội (3), tr. 72-77.
42. Trƣơng Tấn Sang (2014), “Chỉ sợ nhân dân mất niềm tin vào Đảng, nhà nƣớc, chế
độ”,

/>
dang--nha-nuoc--che-do-.html.
43. Segalen, M. (2013), Xã hội học gia đình, NXB Thế giới, Hà Nội.

44. Bùi

Văn

Nam

Sơn

(2009),

“Tin



đáng

tin”,

/>45. Ngọc Thọ (2012), “Vào làm ba hôm, thuê xe tải dọn sạch cửa hàng”,
/>46. Lê Minh Tiến (2006), “Tổng quan phƣơng pháp phân tích mạng lƣới xã hội trong
nghiên cứu xã hội”, Tạp chí Khoa học Xã hội (09), tr. 66-77.
47. Lê Minh Tiến (2007), “Vốn xã hội và đo lƣờng vốn xã hội”, Tạp chí Khoa học Xã
hội (3), tr. 72-77.


48. Nguyễn Duy Thắng (2007), “Sử dụng vốn xã hội trong chiến lƣợc sinh kế của nông
dân ven đô Hà Nội dƣới tác động của đô thị hoá”, Tạp chí Xã hội học (4), tr. 37-48.
49. Nguyễn Quý Thanh (2005), “Sự giao thoa giữa vốn xã hội với các giao dịch kinh tế
trong gia đình, So sánh gia đình Việt Nam và gia đình Hàn Quốc”, Tạp chí Xã hội
học (2), tr. 108-121.

50. Nguyễn Quý Thanh (2006), Xã hội học về Dư luận xã hội, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà
Nội.
51. Nguyễn Quý Thanh (2011), Một số quan điểm xã hội học của Durkheim, NXB
ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.
52. Nguyễn Quý Thanh, Cao Thị Hải Bắc (2012), “Quan hệ xã hội và vốn xã hội: Nghiên
cứu so sánh Việt Nam và Hàn Quốc”, Tạp chí Xã hội học (3), tr. 35-45.
53. Nguyễn Quý Thanh, Nguyễn Thị Khánh Hòa (2013), “Các yếu tố ảnh hƣởng đến lòng
tin đối với thành viên gia đình trực tiếp”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội
- chuyên san KHXH&NV T.29(2), tr. 19-33.
54. Nguyễn Quý Thanh, Nguyễn Thị Khánh Hòa (2013), “Các thành tố và mối quan hệ
giữa chúng trong cấu trúc lòng tin xã hội của ngƣời Việt Nam”, Tạp chí Xã hội học
(4), tr. 89-102.
55. Nguyễn Quý Thanh, Nguyễn Thị Khánh Hòa, Nguyễn Trung Kiên, Cao Thị Hải Bắc,
Nguyễn Quý Nghị, Nguyễn Thị Kim Nhung (2014), Vốn xã hội ở Việt Nam: một phân
tích xã hội học (Bản dự thảo), NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.
56. Hoàng Bá Thịnh (2008), “Về vốn xã hội và mạng lƣới xã hội”, Tạp chí Dân tộc học
(5), tr. 30-39.
57. Hoàng Bá Thịnh (2009), “Vốn xã hội, mạng lƣới xã hội và những phí tổn”, Tạp chí Xã
hội học (1), tr. 42-51.
58. Hoàng Bá Thịnh (2013), “Sự hài lòng về cuộc sống của ngƣời Việt Nam: một số phát
hiện ban đầu và hàm ý chính sách”, />59. Nguyễn Quang Thống (2014), “Lòng tin”, Báo Nhân dân cuối tuần ngày 27/2/2014.
60. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với
SPSS, NXB Thống kê, Hà Nội.


61. Nguyễn Văn Tuấn (2010), “Triển vọng của các tiếp cận vốn xã hội, mạng lƣới xã hội
đối với các nghiên cứu về quyền của ngƣời lao động trong doanh nghiệp FDI ở Việt
Nam”, Tạp chí xã hội học (3), tr. 13-21.
62. Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2012), “Vốn xã hội trong quản lý và phát triển nông thôn
nƣớc ta hiện nay”, Tạp chí xã hội học (2), tr. 33-40.

63. Khúc Thị Thanh Vân (2011), “Nhận thức về nguồn vốn xã hội – Sức mạnh tiềm tàng
cho phát triển”, Tạp chí xã hội học (4), tr. 88-103.
64. Khúc Thị Thanh Vân (2012), Vai trò của vốn xã hội trong phát triển triển kinh tế hộ ở
nông thôn đồng bằng sông Hồng hiện nay – Nghiên cứu trường hợp tại Nam Định và
Ninh Bình, Luận án Tiến sĩ Xã hội học, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam.
65. Hồng Xuân, Ngọc Lành (2014), “Báo chí không chỉ thông tin mà còn xây dựng lòng
tin”, />Tiếng Anh
66. Alesina, A., Ferrara, E. (2002), “Who trust others?”, Journal of Public Economic (85),
pp. 207-234.
67. Arrow, K.J. (2000), “Observations on Social Capital”, Social Capital: A Multifaceted
Perspective, The World Bank, Washington D.C, US, pp. 3-5.

68. Bachmann, R. (2011), “At the crossroads: Future directions in trust research”, Journal
of Trust Research Vol.2(1), pp. 203-213.
69. Blau, P. (1964), Exchange and Power in Social Life, John Wiley, London.
70. Brehm J., Rahn, W. (1997), “Individual-Level Evidence for the Causes and
Consequences of Social Capital”, American Journal of Political Science (41), pp.
999-1023.
71. Chanley V.A. (2002), “Trust in the government in the aftermath 11/9: Determinants
and consequences”, Political Psychology Vol.13(3), pp. 469-483.
72. Chaudhuri, A., Sopher, B., and Strand, P. (2002), “Cooperation in Social Dilemmas,
Trust and Reciprocity”, Journal of Economic Psychology (2), pp.231-249.
73. Coleman, J.S. (1988), “Social Capital in the Creation of Human Capital”, American
Journal of Sociology (94), pp. 95-120.


74. Cook, K.S. (2001), Trust In Society, Russell Sage Foundation, New York.
75. Cronson, R., Buchan, N.R. (1999), “Gender and Culture: International Experimental
Evidence from Trust games”, American Economic Review Papers and Proceedings
Vol.89(2), pp. 386-391.

76. Dalton, R. J., Phạm Minh Hạc, Phạm Thành Nghị, Ông Thụy Nhƣ Ngọc (2001),
“Social

relations

&

Social

capital

in

Vietnam”,

/>77. Dalton, R.J., Ông Thụy Nhƣ Ngọc (2001), “Civil Society and Social capital in
Vietnam”, />78. Healy, T., Côté, S. (2001), The well-being of Nations: the role of human and social
capital, OECD Publications, France.
79. Castelfranchi, C., Falcone, R. (1999), “Social trust: a cognitive approach”,
.
80. Dasgupta, P. (2000), “Trust as a Commodity”, Trust making and breaking
cooperative relations, electronic edition, Department of Sociology, University of
Oxford, UK, pp. 49-72.
81. Delhey, J., Newton, K (2002), Who trusts? The origins of social trust in seven
nations, Social Science Research Center (WZB), Berlin.
82. Deutsch, M. (1958), “Trust and Suspicion”, Journal of Conflict Resolution (2), pp.
265-279.
83. Erikson, H. (1963), Childhood and Society, Norton, New York.
84. Eurofound


(2012),

European

Quality

of

Life

Survey,

/>85. Faulkner, P. (2014), “The moral obligations of trust”: philosophical exploration”,
Philosophy of Mind and Action Vol.3(17), pp. 332-345.
86. Fawcett, B., South, J. (2005), “Community involvement and primary care trusts: the
case for social entrepreneurship”, Critical Public Health, Vol.2(15), pp. 191-204.
87. Fox, A. (1974), Beyond Contract: Work, Power and Trust Relations, Faber and


Faber, London, UK.
88. Francois, P., Zabojnik, J. (2005), “Trust, Social capital and Economic
development”, Journal of the European Economic Association (1), pp. 51-94.
89. Frankel, S.H. (1977), Money: Two Philosophies, Basil Blackwell, Oxford, UK.
90. Fukuyama, F. (1995), Trust: The Social Virtues and the Creation of Prosperity, The
Free Press, New York, US.
91. Fukuyama, F. (1999), Social capital & Civil society, The Institute of Public policy,
George Mason University, Virginia, US.
92. Fukuyama, F. (2001), “Social Capital, Civil Society and Development”, Third world
quarterly (22), pp. 7-20.
93. Fuller, C. (2013), “Social capital and the role of trust in aspirations for higher

education”, Education review, Vol.2(66), pp. 131-147.
94. Gambetta, D. (1988), Trust: Making and Breaking Cooperative Relations, Blackwell,
Oxford, UK.
95. Giddens, A. (1990), The Consequences of Modernity, Polity Press, Cambridge, UK.
96. Giddens,

A.

(1994),

“Risk,

Trust,

Reflexivity”,

/>dq=Risk,Trust,+Reflexivity&source=bl&ots=jAmpNO0cfY&sig=tceMS7Bga1Hu5O
Rv9kKJMwujH_g&hl=en&sa=X&ei=Yq8aVf7YPKWsmAXUlYDQDw&redir_esc=y
#v=onepage&q=Risk%2CTrust%2C%20Reflexivity&f=false .
97. Granovetter, M. (1985), “Economic Action and Social Structure: The Problem of
Embeddedness”, American Journal of Sociology (19), pp. 481-510.
98. Glaeser, E.L., Laibson, D., Scheinkman, J.A, Soutter, C.L. (1999), “What is the
social

capital?

The

determinants


of

trust

and

trust

worthiness”,

.
99. Glaeser, E.L., Laibson, D., Scheinkman, J.A, Soutter, C.L. (2000), “Measuring
trust”, Quarterly Journal of Economics (115), pp. 811-846.
100.

Hair, J.F., Black, W.C, Cabin, B.J. (1998), Multivariate Data Analysis,

Pearson Rentice Hall, USA.


101.

Hall, P.A. (1999), “Social Capital in Britain”, British Journal of Political

Science (29), pp. 419-461.
102.

Halpern, D. (2005), Social capital, Polity Press, Cambrige, UK.

103.


Hardin, R. (2001), “Conceptions and Explanations of Trust”, Trust in Society,

Russell Sage Foundation, New York, US, pp.3-39.
104.

Hardin, R. (2013), “Government without trust”, Journal of trust research,

Vol.1(3), pp. 32-52.
105. Harrison, L.E. (2000), Underdevelopment is a state of mind: The Latin American
Case, Madison Books, Canada.
106. Hearn, F. (1997), Moral Order and Social Disorder: The American Search for Civil
Society, Aldine de Gruyter, New York, US.
107. Herreros, F. (2004), The Problem of Forming Social Capital: Why trust?, Palgrave
Macmillan, New York, US.
108. Hough, M. (2012), “Researching trust in the police and trust in justice: A UK
perpective”, Research and Policy, Vol.3(22), pp. 332-345.
109. Inglehart, R., Welzel C. (2005), Modernization, Cultural change and Democracy,
Cambridge University Press, Cambridge, UK.
110. Kee, H.W., Knox, R.E. (1970), “Conceptual and methodological considerations in
the study of trust and suspicion”, Journal of Conflict Resolution (14), pp. 357-346.
111. Knack, S., Keefer, P. (1997), “Does Social Capital Have an Economy Payoff? A
Cross-Country Investigation”, Quarterly Journal of Economics, Vol.112(4), pp.
1251-1288.
112. Knight, J. (2001), “Social Norms and the Rule of Law: Fostering Trust in a Socially
Diverse Society”, Trust in Society, The Russell Sage Foundation, New York, USA,
pp. 354-373.
113. Krishna, A. (2000), “Creating and Harnessing Social Capital”, Social Capital: A
Multifaceted Perspective, The World Bank, Washington, D.C., pp. 71-93.
114. Labelle


H.

(2011),

.

"Corruption

perceptions

Index

2011”,


115. Lewis, D.J., Weigert, A. (1985), “Trust as a Social Reality”, Social Forces
Vol.4(63), pp. 969-985.
116. Reeskens, T. (2012), “But… who are those “most people” that can be trusted? An
evaluation of the relation between generalized trust and social tolerance across 29
European

Societies”,

.
117. Luhmann, N. (1979), Trust and Power, Pitman, London.
118. Macy, M.W, Skvoretz, J. (1998), “The Evolution of Trust and Cooperation
Between Strangers : A Computational Model”, American Sociological Review
Vol.5(63), pp. 638-660.
119. McCombs, M. E., & Shaw, D. L. (1972), “The agenda-setting function of the mass

media”, Public Opinion Quarterly (36), pp. 176-187.
120. Meier, A. (1999), “Social Capital and School Achievement among Adolesdents”,
/>121. Michael R, Roberto E, Brian P, Jennifer Y, Paul M, Russel G. (2001),
“Determinants and consequences of social trust”, Sociological Inquiry, Vol.4 (75),
pp. 476-576.
122. Misztal, B. (1996), Trust in Modern Societies, Polity, Cambridge, UK.
123. Molm, L. Peterson, G., Takahashi, N. (1999), “Power in Negotiated And Reciprocal
Exchange”, American Sociological Review (64), pp. 876-890.
124. Mollering, G. (2001), “The Nature of Trust: From George Simmel to a Theory of
Expectation, Interpretation and Suspension”, Sociology Vol.2(35), pp. 403-420.
125. Nee, V. and Sanders, J. (2001), “Trust in Ethnic Ties: Social Capital and
Immigrants”, Trust in Society, Russell Sage Foundation, New York, US, pp. 374392.
126. Neuman, W.R., Guggeheim, L. (2011), The Evolution of Media Effects Theory:
Fifty Years of Cumulative Research, University of Michigan, USA.
127. Newton, K. (1999), “Social and political trust”, Established Democracies in
Critical Citizens, Oxford University Press, UK, pp. 169-187.


128. O’neil, J. (1972), Sociology as skin trade, London, UK.
129. Newton, K. (2001), “Trust, social capital, civil society and democracy”,
International Political Citizens Vol.2(22), pp. 201-214.
130. Nunnally, I.C., Burnstein, J.H. (1994), Psychometric theory, Mcgraw Hill, New
York.
131. Pant,

S.

(2010),

“Bonding


vs

Bridging”,

htttp://blogs.

worldbank.org/publicsphere/bonding-and-briding≠comments.
132. Pew Research Center (2007), “Americans and social trust: who, where and why?”,
/>133. Piliavin, J.A., Charng, H.W. (1990), “Altruism: A Review of Recent Theory and
Research”, Annual Review of Sociology (16), pp. 27-65.
134. Portes, A. (1998), “Social Capital: Its Origins and Applications in Modern
Sociology”, Annual Review of Sociology (24), pp.1-24.
135. Pretty J and Ward H. (2001), “Social capital and the environment”, World
Development (29), pp. 209-227.
136. Putnam, R. (2000), Bowling Alone : The Collapse and Revival of American
Community, Simon and Schuster, New York.
137. Putnam, R. (1995), “Bowling Alone: America’s Declining Social Capital”, Journal
of Democracy (6), pp. 65-78.
138. Ralm, W. M., Transue, J.E. (1998), “Social trust and Value exchange: the decline of
social capital in American Youth 1976-1995”, Political Psychology (19), pp.545565.
139. Rice, T. W., Steele, B. (2001), “White Ethnic Diversity and Community Attachment
in Small Iowa Towns”, Social Science Quarterly (82), pp. 397-407.
140. Rotter, J.B. (1980), “Interpersonal Trust, Trustworthiness, and Gullibility”,
American Pscyhologist (35), pp. 1-7.
141. Roumeliotou, M., Rontos, K. (2009), “Social trust in Local communities and its
demographic, Socio-economic Predictors: The Case of Kalloni, Lesvos, Greece”,


Internaltional Journal of Criminology and Sociological Theory Vol.2(1), pp. 230250.

142. Snook, S.C., Anderson, D.W. (1998), “Principal component analysis versus
common factor analysis: A Monte Carlo study”, Psychological Bulletin (106), pp.
148-154.
143. Sobel,

J.

(2000),

“Can

we

trust

social

capital”,

.
144. Sorrentino, R.M., Hanna, S.E., Holmes, J.G., and Sharp, A. (1995), “Uncertainty
Orientation and Trust in Close Relationships: Individual Differences in Cognitive
Styles”, Journal of Personality and Social Psychology Vol.68(2), pp. 314-327.
145. Sullivan, J.L., Transue, J.E. (1999), “The Psychological Underpinnings of
Democracy: A Selective Review of Research on Political Tolerance, Interpersonal
Trust, and Social Capital”, Annual Review of Psychology (50), pp. 625-650.
146. Sztompka, P. (1999), Trust: A Sociological Theory, Cambridge University Press,
UK.
147. Titmuss, R. (1971), The Gift Relationship: From Human Blood to Social Policy,
Randon House, New York.

148. Truzzi, M. (1971), Sociology: the Classic Statement, Oxford University Press, New
York.
149. Whiteley, P.F. (1999), “The origins of social capital”, Social Capital and European
Democracy, Routledge, London, pp. 25-40.
150. Wolff. K. H. (1950), The sociology of Georg Simmel, Free Press Glencol, New
York.
151. Woolcock M. (2001), “The place of social capital in understanding social and
economic outcomes”, .
152. World

Bank

(2014),

“Worldwide

governance

indicators”,

/>153. World

Value

Survey

(2000),

/>
“Survey


Questionaire”,


×