Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Đào tạo và nghiên cứu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam ở Đại học Quốc gia Hà Nội ( 1974-2014)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.7 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
=======================

NGUYỄN THANH HẢI

ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI (1974-2014)

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
=======================

NGUYỄN THANH HẢI

ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI (1974-2014)

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Mã số: 60 22 03 15

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Đăng Tri


HÀ NỘI - 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướng dẫn của
PGS.TS Ngô Đăng Tri, có kế thừa một số kết quả nghiên cứu liên quan đã được công bố. Các số
liệu, tài liệu trong luận văn là trung thực, đảm bảo tính khách quan và có nguồn gốc xuất xứ rõ
ràng.
Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học về luận văn của mình.

Hà Nội, tháng 5 năm 2015
Học viên

Nguyễn Thanh Hải


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn sự dạy dỗ
của các thầy cô giáo khoa Lịch sử của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học
Quốc gia Hà Nội.
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Ngô Đăng Tri - Trưởng bộ môn Lịch sử Đảng
Cộng sản Việt Nam (Khoa Lịch sử) đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi suốt quá trình thực hiện và
hoàn thành Luận văn.

Hà Nội, tháng 5 năm 2015
Học viên

Nguyễn Thanh Hải



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ĐCSVN

Đảng Cộng sản Việt Nam

ĐHKHXH

Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

ĐHQGHN

Đại học Quốc gia Hà Nội

ĐHKHTN

Đại học Khoa học Tự nhiên

ĐHTHHN

Đại học Tổng hợp Hà Nội

DTDCND

Dân tộc dân chủ nhân dân

GDĐT

Giáo dục đào tạo

NCKH


Nghiên cứu khoa học

NCS

Nghiên cứu sinh

Nxb

Nhà xuất bản

Th.s

Thạc sĩ

TS

Tiến sĩ

TTBDCBGDLL

Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ giảng dạy lý luận
chính trị



Trung ương

UBND


Ủy ban Nhân dân

XHCN

Xã hội chủ nghĩa


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 8
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 8
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề........................................................................ 10
3. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài ..................... Error! Bookmark not defined.
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ................... Error! Bookmark not defined.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu và nguồn tƣ liệu chính .... Error! Bookmark not
defined.
6. Bố cục ............................................................. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1: ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ ĐẢNG Ở ĐẠI HỌC
TỔNG HỢP HÀ NỘI (TỪ NĂM 1974 ĐẾN NĂM 1995)Error! Bookmark not
defined.
1.1 Đào tạo và nghiên cứu Lịch sử Đảng ở Bộ môn Lịch sử Đảng, Khoa Lịch
sử (từ năm 1974 đến năm 1985) ....................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1 Quá trình hình thành Bộ môn Lịch sử Đảng, Khoa Lịch sử ..... Error!
Bookmark not defined.
1.1.2 Đào tạo và nghiên cứu tại Bộ môn Lịch sử Đảng từ năm 1974 đến 1985Error!
Bookmark not defined.
1.2 Đào tạo và nghiên cứu Lịch sử Đảng từ năm 1986 đến năm 1995... Error!
Bookmark not defined.
1.2.1 Tại Bộ môn Lịch sử Đảng thuộc Khoa Lịch sử ... Error! Bookmark not
defined.
1.2.2 Tại Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị trường Đại

học Tổng hợp Hà Nội. ................................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết ............................................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ ĐẢNG Ở ĐẠI HỌC


QUỐC GIA HÀ NỘI (TỪ NĂM 1996 ĐẾN 2014)Error! Bookmark not defined.
2.1 Đào tạo và nghiên cứu Lịch sử Đảng ở Bộ môn Lịch sử Đảng, Khoa Lịch
sử, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân vănError! Bookmark not defined.
2.1.1 Đào tạo và nghiên cứu từ năm 1996 đến năm 2005Error! Bookmark not
defined.
2.1.2 Đào tạo và nghiên cứu từ năm 2006 đến năm 2014Error! Bookmark not
defined.
2.2 Đào tạo và nghiên cứu Lịch sử Đảng ở Bộ môn Lịch sử Đảng, Trung tâm
Đào tạo, Bồi dƣỡng giảng viên lý luận chính trịError! Bookmark not defined.
2.2.1 Đào tạo và nghiên cứu từ năm 1996 đến năm 2005Error! Bookmark not
defined.
2.2.2 Đào tạo và nghiên cứu từ năm 2006 đến năm 2013Error! Bookmark not
defined.
Tiểu kết ............................................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM Error! Bookmark not defined.
3.1 Nhận xét chung ............................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.1 Về thành tựu .......................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2 Về hạn chế ............................................. Error! Bookmark not defined.
3.2 Kinh nghiệm và các vấn đề đặt ra ............. Error! Bookmark not defined.
3.2.1 Kinh nghiệm .......................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2 Một số vấn đề đặt ra .............................. Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết ............................................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ........................................................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................... 11
PHỤ LỤC ........................................................... Error! Bookmark not defined.




MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Bộ môn khoa học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam thuộc Khoa Lịch sử,
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (trước
đây là Đại học Tổng hợp Hà Nội) được thành lập năm 1974 với nhiệm vụ nghiên
cứu khoa học và đào tạo cử nhân Lịch sử Đảng. Từ năm 1988, Bộ môn Lịch sử
Đảng, Khoa Lịch sử đảm nhiệm thêm chức năng giảng dạy môn Lịch sử Đảng cho
toàn trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Năm 1995, Đại học Tổng hợp Hà Nội tách
thành 2 trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHKHXH&NV) và Đại
học Khoa học Tự nhiên (ĐHKHTN), Bộ môn Lịch sử Đảng thuộc Khoa Lịch sử,
ĐHKHXH&NV. Năm 1996 Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận
chính trị (TTĐTBDGVLLCT) của Đại học Quốc gia Hà Nội) thành lập, Đại học
Quốc gia Hà Nội lúc này có 2 Bộ môn Lịch sử Đảng: Bộ môn Lịch sử Đảng, Khoa
Lịch sử dạy môn Lịch sử Đảng (sau là môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng
sản Việt Nam) cho sinh viên hai trường ĐHKHXHNV và ĐHKHTN, đào tạo cử
nhân, thạc sĩ, tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng; Bộ môn Lịch sử Đảng của Trung
tâm làm nhiệm vụ dạy môn Lịch sử Đảng (sau là Đường lối Cách mạng của Đảng
Cộng sản Việt Nam) cho sinh viên các trường, khoa còn lại của Đại học Quốc gia
Hà Nội, đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng.
Năm 2013, Trung tâm ĐTBDGVLLCT giải thể, Bộ môn Lịch sử Đảng của
Trung tâm sáp nhập vào Bộ môn Lịch sử Đảng của Khoa Lịch sử. Bộ môn Lịch sử
Đảng Khoa Lịch sử lúc này vừa làm chức năng Bộ môn chuyên ngành của Khoa
Lịch sử đó là: đào tạo cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ lịch sử; vừa làm chức năng của Bộ
môn Lý luận chính trị là dạy môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt
Nam cho toàn Đại học Quốc gia Hà Nội.
Qua 40 năm đào tạo và nghiên cứu khoa học (1974-2014), Bộ môn Lịch sử



Đảng của Đại học Tổng hợp và sau là Đại học Quốc gia Hà Nội đã đạt được những
thành tựu to lớn về đào tạo và nghiên cứu khoa học. Về đào tạo, hai Bộ môn đã
hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ dạy môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (nay là
môn Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam) cho toàn thể sinh viên
của trường Đại học Tổng hợp và Đại học Quốc gia Hà Nội. Trong đào tạo chuyên
ngành, hai Bộ môn đã trở thành địa chỉ hàng đầu, uy tín, tin cậy trong đào tạo cử
nhân, thạc sĩ, tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng, đã đào tạo hàng ngàn cử nhân,
thạc sĩ, tiến sĩ Lịch sử Đảng, góp phần cung cấp đội ngũ cán bộ chất lượng cho các
trường Đại học, viện nghiên cứu và hệ thống chính trị các cấp. Về nghiên cứu khoa
học, hai Bộ môn đã chủ trì và tham gia biên soạn thành công nhiều công trình có
giá trị cao về Lịch sử Đảng như: “Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam”,
“Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam”, “Giáo trình tư
tưởng Hồ Chí Minh”, “82 năm Đảng Cộng sản Việt Nam, những chặng đường”,
“Đảng với vấn đề nông dân, nông thôn, nông nghiệp thời kỳ 1930-1945”…
Tuy vậy, hiện nay Bộ môn Lịch sử Đảng cũng như các ngành khoa học khác
đang đứng trước những yêu cầu cấp bách cần giải quyết: đổi mới chương trình và
hệ thống chuyên đề đại học, sau đại học; về sự thống nhất nhận thức một số sự kiện
lịch sử Đảng; về bổ sung đội ngũ cán bộ giáo viên; về kết hợp giữa nhiệm vụ của
Bộ môn chuyên ngành thuộc Khoa Lịch sử với chức năng kiêm nhiệm giảng dạy
môn “Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam” cho toàn ĐHQGHN,…
Năm 2014 là năm kỷ niệm 40 năm thành lập Bộ môn lịch sử Đảng ở Đại học
Quốc gia Hà Nội. Đây là mốc lịch sử hết sức quan trọng của Bộ môn nói riêng và
của ngành lịch sử Đảng trên cả nước nói chung. Trong dòng chảy lịch sử 40 năm,
Bộ môn đã có rất nhiều đóng góp cũng như những kinh nghiệm quý báu, đặc biệt
trong vấn đề đào tạo và nghiên cứu khoa học.
Xuất phát từ thực tiễn trên đây, tôi quyết định chọn đề tài “Đào tạo và
nghiên cứu Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam ở Đại học Quốc gia Hà Nội



(1974-2014)” nhằm trình bày khái quát công tác đào tạo đại học, sau đại học cũng
như hoạt động nghiên cứu khoa học Lịch sử Đảng suốt 40 năm hình thành và phát
triển, trên cơ sở đó, khẳng định những thành tựu, hạn chế, và rút ra kinh nghiệm
cho công tác đào tạo và nghiên cứu Lịch sử Đảng tại Đại học Quốc gia Hà Nội
trong giai đoạn hiện nay.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Bộ môn Lịch sử Đảng tại Đại học Quốc gia Hà Nội có quá trình phát triển
lâu dài, mang ý nghĩa lớn. Bởi vậy, đã có một số cuốn sách, bài báo, tạp chí hay
những bài viết đề cập đến những nội dung liên quan với mức độ và cách tiếp cận
khác nhau, tiêu biểu như:
Về Bộ môn Lịch sử Đảng ở Khoa Lịch sử, Đại học KHXHNV: Bộ môn Lịch
sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) Quá trình xây dựng và trưởng thành,
PGS.TS Vũ Quang Hiển, Tạp chí Lịch sử Đảng số 10-2006; Bộ môn lịch sử Đảng
Cộng sản Việt Nam những cố gắng và thành tựu, PGS.TS Ngô Đăng Tri NXB
CTQG, Hà Nội, 1996... Trong các bài viết này, các tác giả đã đề cập đến tình hình
công tác tổ chức đội ngũ cán bộ, cũng như công tác đào tạo đại học, sau đại học và
nghiên cứu khoa học của Bộ môn qua các thời kỳ; đây là những bài viết có tính
khái quát cao, trình bày tổng quan về Bộ môn, tuy nhiên, trong một bài viết ngắn
gọn lại đề cập nhiều vấn đề nên vấn đề đào tạo và nghiên cứu khoa học chưa được
đề cập sâu rộng.
Về công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học các môn lý luận chính trị
nói chung và Bộ môn Lịch sử Đảng ở Đại học Quốc gia Hà Nội nói riêng: Vận
dụng quan điểm đối ngoại của Đại hội IX trong giảng dạy môn Lịch sử


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Bí thư Trung ương Đảng, Chỉ thị số 15-CT/TW ngày 28-8-2002, Về tăng
cường và nâng cao chất lượng nghiên cứu biên soạn lịch sử Đảng Cộng sản
Việt Nam

2. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1996), Nghị quyết hội nghị lần thứ hai Về
định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo trong thời kỳ công nghiệp
hóa, hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm 2000
3. Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Nghị quyết khóa VII số 04-NQ/HNTW Về
xây dựng một số trường đại học trọng điểm Quốc gia
4. Bộ môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Khoa Lịch sử, ĐHKHXHNV,
ĐHQGHN) (2014), Bộ môn Lịch sử Đảng 40 năm xây dựng và phát triển19742014, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
5. Vũ Thanh Bình (Bộ giáo dục và Đào tạo) (2000), Thực trạng giảng dạy và học
tập các môn khoa học Mác- Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong các trường
Đại học, cao đẳng và giải pháp đổi mới
6. Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (2000), Danh mục các công trình khoa
học trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (1995-2000), NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội
7. Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (2006), Khoa Lịch sử nửa thế kỷ xây
dựng và phát triển (1956-2006), Nxb Thế giới, Hà Nội
8. Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn-Hội cựu chiến binh (2010), Còn lại với
thời gian, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
9. Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (2012), Báo cáo thực hiện quy chế công
khai năm học 2012-2013, Lưu tại phòng kế hoạch tài vụ và phòng hành chính
tổng hợp
10. Đại học Quốc gia Hà Nội (1996), Đại học Tổng hợp hôm qua và hôm nay, Nxb
Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội


11. Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Chương trình đào tạo chất lượng cao trình
độ đại học ngành Lịch sử Ban hành kèm theo Quyết định số 2577 /QĐ-ĐT ngày
01 tháng 9 năm 2010
12. Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Chương trình đào tạo chuẩn trình độ đại học
ngành Lịch sử Ban hành kèm theo Quyết định số 2577 /QĐ-ĐT ngày 01 tháng 9
năm 2010

13. Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Chương trình đào tạo chất lượng cao trình độ đại
học ngành Lịch sử Ban hành kèm theo Quyết định số 4118 /QĐ-ĐT, ngày 30 tháng
11 năm 2012 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội)
14. Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Chương trình đào tạo chuẩn trình độ đại học
ngành Lịch sử Ban hành kèm theo Quyết định số 4118 /QĐ-ĐT, ngày 30 tháng
11 năm 2012 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội)
15. Đại học Quốc gia Hà Nội ( 2007), Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý
luận chính trị, Kỷ yếu hội thảo khoa học “ Giảng dạy các môn lý luận chính trị
ở các trường Đại học Việt Nam trong bối cảnh hội nhập Quốc tế”, Hà Nội
16. Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý
luận chính trị, Kỷ yếu hội thảo khoa học “ Đổi mới phương pháp giảng dạy các
môn lý luận chính trị ở Đại học Quốc gia Hà Nội”, Hà Nội
17.Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Một số điều chỉnh, bổ sung về điều kiện xét
chuyển tiếp sinh đào tạo sau đại học ở Đại học Quốc gia Hà Nội, ban hành theo
Quyết định số 237/KHCN, ngày 03 tháng 7 năm 2006 của Giám đốc Đại học
Quốc gia Hà Nội
18. Đại học Quốc gia Hà Nội (2008), Chương trình đào tạo Đại học, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
19. Đại học Quốc gia Hà Nội (2008), Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý
luận chính trị, Kỷ yếu hội thảo khoa học “ Đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản
Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế (1986-2007), Hà Nội


20.Đại học Tổng hợp Hà Nội (2008), Thư Mục sử học kỷ niệm 35 năm thành lập
Khoa Lịch sử (1956-1991), Khoa Lịch sử, Hà Nội
21. Lê Mậu Hãn (1990) Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (viết chung)(tập 1 và tập
2). Nxb Đại học và Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội
22.Vũ Quang Hiển (2006), Bộ môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Khoa Lịch
sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội)
Quá trình xây dựng và trưởng thành, Tạp chí Lịch sử Đảng số 10

23.Vũ Quang Hiển (2007), Phương pháp nêu vấn đề trong dạy và học Lịch sử
Đảng, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 1. In lại trong sách Về phương pháp nghiên
cứu, biên soạn và giảng dạy Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Lí luận
chính trị, Hà Nội, 2008
24. Vũ Quang Hiển, Ngô Đăng Tri…(2010), Đảng Cộng sản Việt Nam – 80 năm
xây dựng và trường thành, Nxb CTQG, Hà Nội
25.Nguyễn Đình Hương (2009), Việt Nam hướng tới nền giáo dục hiện đại, Nxb
Giáo dục Việt Nam, Hà Nội
26.Nguyễn Văn Khánh (1991) Sử học và đổi mới hay là đổi mới sử học (viết
chung). Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, số 4, Hà Nội
27. Nguyễn Văn Khánh (2003) Vài suy nghĩ về nghiên cứu cơ bản trong khoa hoc
xã hội và nhân văn ở nước ta hiện nay, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà
Nội, số 1, Hà Nội
28. Nguyễn Văn Khánh (2010) Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt
Nam hiện nay: Thực trạng và triển vọng. TC Nghiên cứu con người, Số 1 (46),
tr.40-46.
29. Khoa Lịch sử (2000), Một chặng đường nghiên cứu lịch sử (1995-2000), NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
30. Khoa Lịch sử (2001), Khoa Lịch sử 45 năm xây dựng và phát triển (19562001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội


31. Khoa Lịch sử (2006), Một chặng đường nghiên cứu lịch sử (2001-2006), NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội
32. Khoa Lịch sử (2006), Sách vàng 50 năm Khoa Lịch sử ; Danh sách sinh viên,
học viên cao học, nghiên cứu sinh 1956-2006
33. Khoa Lịch sử (2008), 55 năm ấy, Nxb Thế giới, Hà Nội
34. Khoa Lịch sử (2011), Một chặng đường nghiên cứu lịch sử (2006-2011), NXB
Thế giới, Hà Nội
35.Đỗ Thị Thanh Loan (2010) Giáo dục Việt Nam thời kỳ 1945-1954 (viết
chung), Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ ba “ViệtNam hội nhập

và phát triển”, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội
36.Vũ Dương Ninh, Kế thừa truyền thống nghiên cứu mạnh của Trường Đại học
Tổng hợp Hà Nội trong Toạ đàm “Xây dựng đại học nghiên cứu” của Trường
ĐHKHXH&NV (18/11/2013)
37. Đào Trọng Thi (1999), Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại học
nước ta hiện nay in trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học giáo dục Việt Nam hiện
trạn, thách thức và giải pháp.
38. Lê Văn Thịnh (2007), Góp phần nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí của môn
học lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam trong đào tạo đại học ở Việt Nam hiện
nay, In trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Giảng dạy các môn lý luận chính trị ở
các trường đại học Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế”, Đại học Quốc
gia Hà Nội.
39.Ngô Đăng Tri (2001), Khoa Lịch sử – 45 năm xây dựng và phát triển (19562001). Nxb CTQG, Hà Nội
40. Ngô Đăng Tri (2002) Một số vấn đề về công tác xây dựng Đảng thời kì 19862001. Đề tài cấp ĐHQGHN, QX 98.
41. Ngô Đăng Tri (2002), Quán triệt, vận dụng Nghị quyết Đại hội IX nâng cao
chất lượng giảng dạy lí luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG,


Hà Nội
42. Ngô Đăng Tri (2005), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh (dùng trong các
trường ĐH, C.đẳng). Nxb CTQG, Hà Nội
43. Ngô Đăng Tri (2006), Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (dùng
trong các trường ĐH, CĐ), Nxb CTQG, Hà Nội
44. Ngô Đăng Tri (2007) Một số chuyên đề Lịch sử ĐCSVN, tập I, Nxb CTQG, Hà
Nội
45. Ngô Đăng Tri (2008) Giáo dục Việt Nam thời kì 1945- 1954, diễn trình, thành
tựu và kinh nghiệm (trong sách “100 năm Đông kinh nghĩa thục và công cuộc
cải cách giáo dục ở Việt Nam hiện nay”. Nxb ĐHQG Hà Nội.
46. Ngô Đăng Tri (2008), Một số chuyên đề Lịch sử ĐCSVN, tập III, Nxb CTQG,
Hà Nội

47. Ngô Đăng Tri (2008), Một số chuyên đề về Đường lối cách mạng của ĐCSVN .
Nxb LLCT, Hà Nội
48. Ngô Đăng Tri (2009), Giáo trình Đường lối cách mạng của ĐCSVN (dùng cho
các trường ĐH, CĐ), Nxb Giáo dục, Hà Nội
49. Ngô Đăng Tri (2009), Tài liệu tập huấn giảng viên môn Đường lối cách mạng
của Đảng Cộng sản Việt Nam các trường đại học, cao đảng và học viện năm
học 2009- 2010; Bộ Giáo dục và Đào tạo-Học viện Chính trị-Hành chính Quốc
gia Hồ Chí Minh. Hà Nội,
50. Ngô Đăng Tri (2012), 80 năm Đảng Cộng sản Việt Nam (1930–2010), những
chặng đường lịch sử; Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội
51. Ngô Đăng Tri (2013), Bộ môn Lịch sử Đảng học tập và làm theo tư tưởng, tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh
52. Hoàng Văn Vân (2006), Phương thức đào tạo theo tín chỉ: Lịch sử, bản chất và
những hàm ý cho phương pháp dạy-học ở bậc đại học



×