Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Hợp tác kinh tế, giáo dục giữa thành phố Đà Nẵng với các tỉnh Nam Lào từ năm 2009 đến năm 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.91 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------------------------------------

PHAN THỊ HẢI YẾN

HỢP TÁC KINH TẾ VÀ GIÁO DỤC GIỮA THÀNH PHỐ
ĐÀ NẴNG VÀ CÁC TỈNH NAM LÀO TỪ NĂM 2009 ĐẾN 2013

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Quan Hệ Quốc Tế

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------------------------------------

PHAN THỊ HẢI YẾN

HỢP TÁC KINH TẾ VÀ GIÁO DỤC GIỮA THÀNH PHỐ
ĐÀ NẴNG VÀ CÁC TỈNH NAM LÀO TỪ NĂM 2009 ĐẾN 2013

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Quan Hệ Quốc Tế
Mã số: 60310206

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Mạnh Dũng

Hà Nội-2015



Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Mạnh Dũng

LỜI CẢM ƠN

Đề hoàn thành Luận văn này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Thầy giáo
TS. Nguyễn Mạnh Dũng – Giảng viên Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà
Nội, Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội đã trực tiếp hƣớng dẫn, định hƣớng nghiên cứu và
tận tình giúp đỡ trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trong Khoa Quốc tế học – trƣờng
Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, đã nhiệt tình giảng dạy
và cung cấp cho chúng em những kiến thức hữu ích trong suốt thời gian học Cao học.
Đặc biệt, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới gia đình, ngƣời thân, bạn bè
vì sự trợ giúp, động viên to lớn về mặt tinh thần cũng nhƣ vật chất trong suốt thời gian
qua.

Hà Nội, ngày 09 tháng 05 năm 2015
Học viên

Phan Thị Hải Yến

SVTH: Phan Thị Hải Yến

i


Luận Văn Tốt Nghiệp


GVHD: TS. Nguyễn Mạnh Dũng

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................................................... 6
1. Lý do chọn đề tài................................................................................................................................... 6
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .................................................................................................................... 8
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................... Error! Bookmark not defined.
3. 1. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................... Error! Bookmark not defined.
3. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................... Error! Bookmark not defined.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu....................................................... Error! Bookmark not defined.
4. 1. Đối tượng nghiên cứu: ................................................................ Error! Bookmark not defined.
4. 2. Phạm vi nghiên cứu..................................................................... Error! Bookmark not defined.
5. Hƣớng tiếp cận, phƣơng pháp nghiên cứu .......................................... Error! Bookmark not defined.
5. 1. Hướng tiếp cận:........................................................................... Error! Bookmark not defined.
5. 2. Phương pháp nghiên cứu: ........................................................... Error! Bookmark not defined.
6. Nguồn tài liệu sử dụng ........................................................................ Error! Bookmark not defined.
6. 1. Nguồn tài liệu cấp 1 (tài liệu gốc) .............................................. Error! Bookmark not defined.
6. 2. Nguồn tài liệu thứ cấp bao gồm chủ yếu là: ............................... Error! Bookmark not defined.
6. 3. Các loại tư liệu khác: .................................................................. Error! Bookmark not defined.
7. Những đóng góp của luận văn ............................................................ Error! Bookmark not defined.
8. Bố cục của luận văn ............................................................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1: CƠ SỞ HỢP TÁC CỦA SỰ HỢP TÁC GIỮA TP. ĐÀ NẴNG VỚI CÁC TỈNH NAM LÀO
.................................................................................................................... Error! Bookmark not defined.
1. 1. Vị trí địa lý; điều kiện kinh tế, xã hội ............................................. Error! Bookmark not defined.
1. 1. 1. Vị trí địa lý .............................................................................. Error! Bookmark not defined.
1. 1. 1. 1. Vị trí địa lý TP. Đà Nẵng ................................................ Error! Bookmark not defined.
1. 1. 1. 2. Vị trí địa lý của các tỉnh Nam Lào .................................. Error! Bookmark not defined.
1. 1. 2. Văn hóa, con người ................................................................. Error! Bookmark not defined.
1. 1. 2. 1. Văn hóa, con ngƣời thành phố Đà Nẵng ......................... Error! Bookmark not defined.
1. 1. 2. 2. Văn hóa, con ngƣời bốn tỉnh Nam Lào .......................... Error! Bookmark not defined.

1. 2. Cơ hội và tiềm năng phát triển của mối quan hệ hợp tác TP. Đà Nẵng và các tỉnh Nam Lào . Error!
Bookmark not defined.
1. 2. 1. Cơ hội...................................................................................... Error! Bookmark not defined.
1. 2. 2. Tiềm năng................................................................................ Error! Bookmark not defined.

SVTH: Phan Thị Hải Yến

ii


Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Mạnh Dũng

Chƣơng 2: TÌNH HÌNH HỢP TÁC KINH TẾ VÀ GIÁO DỤC GIỮA TP. ĐÀ NẴNG VÀ CÁC TỈNH
NAM LÀO (2009-2013) ............................................................................. Error! Bookmark not defined.
2. 1. Thực trạng phát triển của quan hệ hợp tác giữa Thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Nam Lào ... Error!
Bookmark not defined.
2. 1. 1. Kinh tế ..................................................................................... Error! Bookmark not defined.
2. 1. 2. Dân số, giáo dục và y tế .......................................................... Error! Bookmark not defined.
2. 2. Kết quả hợp tác kinh tế- giáo dục giữa Thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Nam Lào ................. Error!
Bookmark not defined.
2. 2. 1. Hợp tác kinh tế ....................................................................... Error! Bookmark not defined.
2. 2. 1. 1. Hợp tác trên lĩnh vực thƣơng mại ................................... Error! Bookmark not defined.
2. 2. 1. 2. Tình hình đầu tƣ .............................................................. Error! Bookmark not defined.
2. 2. 2. Hỗ trợ nông nghiệp, giáo dục ................................................. Error! Bookmark not defined.
2. 2. 2. 1. Hỗ trợ nông nghiệp ......................................................... Error! Bookmark not defined.
2. 2. 2. 2. Hỗ trợ giáo dục................................................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HỢP TÁC KINH TẾ, GIÁO DỤC GIỮA ĐÀ NẴNG VÀ
CÁC TỈNH NAM LÀO .............................................................................. Error! Bookmark not defined.

3. 1. Đánh giá chung về thành tựu và hạn chế trong quan hệ giữa hai bên ............ Error! Bookmark not
defined.
3. 1. 1. Thành tựu ................................................................................ Error! Bookmark not defined.
3. 1. 2. Hạn chế ................................................................................... Error! Bookmark not defined.
3. 2. Đánh giá phát triển của sự hợp tác kinh tế, giáo dục giữa thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Nam Lào
................................................................................................................ Error! Bookmark not defined.
3. 2. 1. Mục tiêu, quan điểm và định hướng phát triển của sự hợp tác kinh tế, giáo dục giữa thành
phố Đà Nẵng và các tỉnh Nam Lào ..................................................... Error! Bookmark not defined.
3. 2. 2. Giải pháp tăng cường của sự hợp tác kinh tế, giáo dục giữa thành phố Đà Nẵng và các tỉnh
Nam Lào hiện nay và trong thời gian tới ............................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN................................................................................................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................................ 9
PHỤ LỤC ................................................................................................................................................... 16

SVTH: Phan Thị Hải Yến

iii


Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Mạnh Dũng

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ASEAN

Association of Southeast Asian Nations - Hiệp Hội Các Nƣớc Đông Nam Á

ADB


The Asian Development Bank - Ngân hàng phát triển Châu Á

CP

Chính phủ

CHDCND

Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân

CHXHCN

Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa

EWEC

East-West Economic Corridor - Hành lang Kinh Tế Đông Tây

FDI

Foreign Direct Investment - Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài

GDP

Gross Domestic Product -Tổng sản phẩm trong nƣớc

GMS

Greater Mekong Subregion - Tiểu Vùng Sông MêKong mở rộng


NDCM

Nhân dân cách mạng

NGOs

Non-Governmental Organization-Tổ chức phi Chính phủ

NXB

Nhà xuất bản

ODA

Official Development Assistance- Hỗ trợ phát triển chính thức

PCI

Provincial Competitiveness Index- Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh

THCS

Trung học cơ sở

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

Tr.


Trang

UBND

Ủy ban Nhân dân

SVTH: Phan Thị Hải Yến

iv


Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Mạnh Dũng

DANNH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
BẢNG 2. 1: Tốc độ tăng trƣởng GDP và cơ cấu kinh tế Thành phố Đà Nẵng 2011-2013............ 30
BẢNG 2. 2: Tốc độ tăng trƣởng GDP và cơ cấu kinh tế bốn tỉnh Nam Lào 2008-2009 ............... 31

SVTH: Phan Thị Hải Yến

v


Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Mạnh Dũng

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Bƣớc sang thế kỷ XXI, toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra ngày càng
mạnh mẽ, sâu sắc trong thế giới hiện đại trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế, khoa
học, công nghệ, thƣơng mại... Đó là xu thế khách quan lôi cuốn ngày càng nhiều nƣớc
tham gia, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác, vừa có đấu tranh. Thế
giới đứng trƣớc những vấn đề toàn cầu mà không một quốc gia riêng lẻ nào có thể tự giải
quyết nếu không có sự hợp tác đa phƣơng. Việc tham gia Hiệp Hội các nƣớc Đông Nam
Á (ASEAN) là phù hợp với những xu thế lớn của thế giới trong giai đoạn hiện nay. Đây
là cơ hội tốt để hai nƣớc tăng thêm tình đoàn kết, gắn bó, cùng chung tay xây dựng và
đóng góp vào sự phát triển chung của ASEAN. Đồng thời, ASEAN cũng đem lại nhiều
hiệu quả kinh tế cho mỗi nƣớc tham gia, hỗ trợ mối quan hệ song phƣơng của hai nƣớc.
Do đó, đây là cơ hội tốt đề hai bên xích lại gần nhau và giúp đỡ lẫn nhau trong việc phát
triển kinh tế - xã hội.
Mặt khác vị trí chiến lƣợc của Đông Nam Á ở khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng
từ lâu đã trở thành địa bàn tranh chấp ảnh hƣởng và quyền lực giữa các nƣớc lớn trên thế
giới. Chính vì vậy, Đại hội XI của Đảng Cộng sản Việt Nam và Đại hội IX của Đảng
NDCM Lào tiếp tục khẳng định đƣờng lối, chính sách coi trọng, không ngừng củng cố và
tăng cƣờng quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt và sự hợp tác toàn diện Việt
Nam - Lào, coi đó là di sản vô giá của hai dân tộc và là quy luật phát triển, là một trong
những nhân tố đảm bảo thắng lợi của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ở mỗi nƣớc.
Chính phủ hai nƣớc đã luôn tích cực chỉ đạo các bộ, ngành, địa phƣơng triển khai
thực hiện các Hiệp định và Chiến lƣợc hợp tác đồng thời chỉ đạo tăng cƣờng quan hệ hợp
tác giúp đỡ lẫn nhau giữa các địa phƣơng của hai nƣớc, nhất là các địa phƣơng có chung
biên giới. Hiểu đƣợc tầm quan trọng của mối quan hệ sâu sắc này cũng nhƣ thực hiện chủ
trƣơng đƣờng lối chính sách của Đảng và Nhà nƣớc. Thành phố Đà Nẵng đã triển khai
hợp tác với các tỉnh thành của CHDCND Lào và đã không ngừng đẩy mạnh quan hệ hợp
SVTH: Phan Thị Hải Yến

6



Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Mạnh Dũng

tác với các địa phƣơng của CHDCND Lào trên nhiều lĩnh vực đặc biệt là lĩnh vực kinh tế
và giáo dục.
Với vị trí địa lý thuận lợi là cửa ngõ của tuyến hành lang kinh tế Đông Tây, Đà
Nẵng đóng vai trò quan trọng trong việc triển khai các hoạt động hợp tác hữu nghị với
các địa phƣơng của Lào nói riêng và giữa Việt Nam và Lào nói chung. Đồng thời, các
tỉnh Nam Lào nằm ở trung tâm ngã ba của Tam giác phát triển Việt Nam – Lào Camphuchia, đóng vai trò quan trọng trong việc trung chuyển hàng hóa trao đổi giữa ba
nƣớc với nhau. Do đó, hợp tác kinh tế và giáo dục giữa thành phố Đà Nẵng với bốn tỉnh
Nam Lào là mối dây liên kết giữa Việt Nam và Lào mà qua đó tạo sự gắn kết sâu sắc cho
sự hợp tác với 3 nƣớc Đông Dƣơng, thúc đẩy giao thƣơng với các nƣớc chung một hành
lang kinh tế Đông - Tây bao gồm: Myanmar, Việt Nam, Lào, Camphuchia…Đây là điều
kiện tiên quyết để tạo cơ sở cho việc hợp tác phát triển giữa thành phố Đà Nẵng và các
tỉnh Nam Lào.
Sau khi UBND Thành phố Đà Nẵng thành lập Ban Quản lý các dự án Nam Lào,
đặt văn phòng tại thị xã Pakse, tỉnh Champasak vào năm 2009, với nhiệm vụ của mình,
Ban Quản lý đã trở thành đầu mối theo dõi và xử lý các vấn đề liên quan đến các chƣơng
trình hợp tác giữa thành phố Đà Nẵng và các địa phƣơng của Lào, đồng thời tổ chức triển
khai thực hiện các dự án, chƣơng trình hợp tác đã đƣợc ký kết giữa thành phố Đà Nẵng
và các tỉnh Attupu , Champasak, Salavan, và Sekong của nƣớc Lào. Chính kể từ khi than
lập Ban Quản lý dự án đến nay, hai bên đã có những bƣớc đi ngày một sâu rộng và toàn
diện trên mọi lĩnh vực, trên mọi phƣơng diện, và hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi nhất để
tăng cƣờng trao đổi hợp tác.
Từ những lý do trên, tôi quyết định chọn đề tài “Hợp tác kinh tế và giáo dục giữa
thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Nam Lào từ năm 2009 đến 2013” làm đề tài nghiên cứu
khoa học cho luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quan hệ Quốc tế.

SVTH: Phan Thị Hải Yến


7


Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Mạnh Dũng

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Lào đã có từ rất lâu đời và là một vấn đề rộng
lớn thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học. Nhà nghiên cứu trong và
ngoài nƣớc. Cho đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này ở nhiều góc
độ tiếp cận, phạm vi và cấp độ nghiên cứu khác nhau nhƣ:
1. Đảng Nhân dân cách mạng Lào, Đảng Cộng sản Việt Nam, Lịch sử quan hệ đặc
biệt Việt Nam- Lào, Lào- Việt Nam giai đoạn 1930-2007, Nxb: Chính trị Quốc gia- Sự
thật. Tác phẩm này có 6 sản phẩm gồm: văn kiện Đảng và Nhà nƣớc; biên niên sự kiện;
hồi ký (gồm bài viết của lãnh đạo Đảng và Nhà nƣớc; hồi ký các chuyên gia và quân tình
nguyện Việt Nam giúp Lào qua các thời kỳ); sách ảnh và bộ phim tài liệu “Bản anh hùng
ca quan hệ Việt-Lào”. Đây là bộ sách khá trọn vẹn về mối quan hệ giữa hai nƣớc từ chiến
tranh chống kẻ thù chung đến cùng nhau xây dựng đất nƣớc. Đồng thời, thể hiện rõ quan
điểm, tƣ tƣởng chính trị của hai Đảng, hai Nhà nƣớc về mối quan hệ hữu nghị đặc biệt,
tình đoàn kết chiến đấu keo sơn, quy luật phát triển tất yếu.
2. Lê Đình Chỉnh, Quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam- Lào trong giai đoạn
1954-2000, Nxb. Chính trị Quốc gia, 2007. Tác phẩm đã phản ánh đậm nét mối quan hệ
đặc biệt và toàn diện Việt Nam- Lào trong giai đoạn 1954 đến 2000. Đồng thời nêu lên
những thành tựu hợp tác trên các lĩnh vực giữa hai nƣớc.
3. Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Tam giác
phát triển Việt Nam- Lào- Campuchia: Từ lý thuyết đến thực tiển, Nxb. Khoa học Xã hội,
HN, 2010. Tác phẩm đã nêu lên những cơ sở lý luận và thực tiễn trong quan hệ của ba
nƣớc Việt Nam – Lào – Campuchia, đồng thời nêu ra những giải pháp và hƣớng đi tích

cực cho sự phát triển của ba nƣớc này.
4. Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Kinh tế và Chính trị thế giới, Vai trò của chính
quyền địa phương trong hợp tác tiểu vùng sông Mê Công mở rộng, Nxb. Khoa học Xã
hội, HN, 2011. Tác phẩm đã nêu lên lợi thế cũng nhƣ chức năng và nhiệm vụ của mỗi địa
phƣơng trong việc xây dựng và phát triển tiểu vùng sông Mê Công mở rộng. Qua đó,

SVTH: Phan Thị Hải Yến

8


Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Mạnh Dũng

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I.

Tài liệu tham khảo tiếng Việt

1. Lê Duy Anh- Lê Hoàng Vinh (2006), Lược sử Thành phố Đà Nẵng 700 năm, Nxb.
Thành phố Đà Nẵng
2. Bun Lọt Chan Tha Chon (2010), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo
hướng sản xuất hàng hóa ở tỉnh Salavan nước CHDCND Lào, Nxb. Học viện chính
trị- hành chính QG TP. HCM
3. BounthanKousonnong(2006), Sự lựa chọn chiến lƣợc của Lào trong chính sách
đối với Việt Nam và Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế (số3), tr. 84–96
4. Ban Quản Lý dự án Nam Lào, văn phòng đại diện Thành phố Đà Nẵng (2012), Bản
ghi nhớ về chuyến thăm và làm việc của Đoàn đại biểu cấp cao Thành phố Đà

Nẵng, nước CHXHCN Việt Nam tại tỉnh Salavan, nước CHDCND Lào, ngày
31/10 -1/11/2012
5. Ban Quản Lý dự án Nam Lào, văn phòng đại diện tại Thành phố Đà Nẵng (2012),
Bản ghi nhớ về chuyến thăm và làm việc của Đoàn đại biểu cấp cao Thành phố
Đà Nẵng, nước CHXHCN Việt Nam tại tỉnh Sekong, nước CHDCND Lào, ngày
02-03/10/2012
6. Ban Quản Lý dự án Nam Lào, văn phòng đại diện tại Thành phố Đà Nẵng (2012),
Bản ghi nhớ về chuyến thăm và làm việc của Đoàn đại biểu cấp cao Thành phố
Đà Nẵng, nước CHXHCN Việt Nam tại tỉnh Champasak, nước CHDCND Lào,
ngày 29-30/10/2012
7. Ban Quản Lý dự án Nam Lào, văn phòng đại diện tại Thành phố Đà Nẵng (2012),
Bản ghi nhớ về chuyến thăm và làm việc của Đoàn đại biểu cấp cao Thành phố
Đà Nẵng, nước CHXHCN Việt Nam tại tỉnh Attapu, nước CHDCND Lào, ngày
02-03/11/2012
8. Ban Quản Lý dự án Nam Lào, văn phòng đại diện Thành phố Đà Nẵng (2008),
SVTH: Phan Thị Hải Yến

9


Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Mạnh Dũng

Bản ghi nhớ về chuyến thăm và làm việc của Đoàn đại biểu cấp cao Thành phố
Đà Nẵng, nước CHXHCN Việt Nam tại tỉnh Salavan, nước CHDCND Lào, ngày
14-15/12/2008
9. Ban Quản Lý dự án Nam Lào, văn phòng đại diện tại Thành phố Đà Nẵng (2008),
Bản ghi nhớ về chuyến thăm và làm việc của Đoàn đại biểu cấp cao Thành phố
Đà Nẵng, nước CHXHCN Việt Nam tại tỉnh Sekong, nước CHDCND Lào, ngày

15-16/12/2008
10. Ban Quản Lý dự án Nam Lào, văn phòng đại diện tại Thành phố Đà Nẵng (2008),
Bản ghi nhớ về chuyến thăm và làm việc của Đoàn đại biểu cấp cao Thành phố
Đà Nẵng, nước CHXHCN Việt Nam tại tỉnh Champasak, nước CHDCND Lào,
ngày 12-13/12/2008
11. Bảo tàng Hồ Chí Minh(2007): Biên niên sự kiện Hồ Chí Minh với tình đoàn kết
hữu nghị đặc biệt Việt Nam- Lào, Nxb. Chính trị quốc gia, HN
12. Cay Xỏn Phôm Vi Hẳn(1986), Về cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở Lào, Nxb.
Sự thật, Hà Nội
13. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam và Chính phủ nƣớc CHDCND Lào (2006),
Hiệp định về hợp tác KT, VH, KHKT giữa Chính phủ hai nước Việt- Lào giai
đoạn 2006-2010, ký ngày 4/1/2006.
14. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam và Chính phủ nƣớc CHDCND Lào, Hiệp
định về hợp tác KT, VH, KHKT giữa Chính phủ hai nước Việt - Lào hàng năm, từ
năm 2001-2010.
15. Lê Đình Chỉnh (2007), Quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào trong giai đoạn
1954-2000, Nxb. Chính trị Quốc gia, HN
16. PGS. TS Nguyễn Duy Dũng (2012), Việt Nam – Lào – Campuchia hợp tác hữu
nghị và phát triển, Nxb. Thông tin và Truyền thông, HN
17. Thành phố Đà Nẵng 10 năm thành tựu và phát triển (2006), Cục Thống kê Thành
phố Đà Nẵng, Công ty Xổ số kiến thiết và Dịch vụ in Thành phố Đà Nẵng,
Thành phố Đà Nẵng
18. Kinh tế Lào và quá trình chuyển đổi cơ cấu (1999), Nxb. KHXH, HN
SVTH: Phan Thị Hải Yến

10


Luận Văn Tốt Nghiệp


GVHD: TS. Nguyễn Mạnh Dũng

19. Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam 1930-2007(2011), Nxb.
Chính trị quốc gia, HN.
20. Liên Hiệp các tổ chức Hữu nghị Thành phố Đà Nẵng, Hội Hữu nghị Việt-Lào
Thành phố Đà Nẵng (2012), như suối nguồn chảy mãi, Nxb. Thông tin Truyền
thông
21. Trƣơng Duy Hòa(2007), Phối hợp ngoại giao giữa Việt Nam và Lào từ năm 1975
đến nay, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á (số7), tr. 18-23.
22. Vũ Dƣơng Huân(2007), Thành tựu hợp tác đặc biệt, toàn diện Việt-Lào, Trong
thời kỳ đổi mới, Tạp chí Lịch sử Đảng (số8).
23. Dƣơng Minh Huệ (2011), Hợp tác đào tạo cán bộ - một biểu hiện nổi bật của mối
quan hệ đặc biệt Việt - Lào, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á (số 6)
24. Nguyễn Hào Hùng (2007), Hợp tác ngoại giao Việt Nam - Lào, một mặt trận quan
trọng trong sự nghiệp đấu tranh hoàn thành cách mạng giải phóng dân tộc của
hai nƣớc (1962-1975), Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á (số5), tr. 23-28.
25. Nguyễn Hào Hùng (2008), Tình đoàn kết truyền thống Việt Nam – Lào trong lịch
sử, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á (số 9), tr. 24–34.
26. Học viện Chính trị- Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh (2009): Một số vấn đề về
công tác đao tạo và quản lý đào tạo thực tiễn và kinh nghiệm, Nxb. Chính trịHành chính, HN
27. Uông Minh Long (2009), Các nƣớc láng giềng trong chính sách đối ngoại Việt
Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á (số 5), tr. 61-65.
28. Trần Văn Minh (2008), Thành phố Đà Nẵng chủ động hội nhập và tăng tốc phát
triển, tạp chí Cộng Sản, số 9 (153)
29. Huỳnh Yên Trầm My, Trƣơng Vũ Quỳnh (2010), Thành phố Đà Nẵng toàn cảnh a panorama of Danang, Nxb. Thành phố Đà Nẵng
30. Nguyễn Thị Phƣơng Nam(2005), Quan hệ hợp tác GD&ĐT Việt – Lào từ 1986
đến nay, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á (số 5), tr. 54-58.
31. Ts.Phạm Thanh Tịnh (2014), Tìm hiểu lịch sử, văn hóa Lào, Nxb.Văn hóa Thông
tin
SVTH: Phan Thị Hải Yến


11


Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Mạnh Dũng

32. Nguyễn Bá Thanh (2005), “không ngừng phấn đấu để xứng đáng với sự tin yêu
của cả nƣớc”, Thành phố Đà Nẵng: Thế và lực mới trong thế kỷ XXI, công ty cổ
phần thông tin đối ngoại, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội
33. Phạm Đức Thành, Nguyễn Tấn Đắc, Vũ Khiêu, Một số vấn đề văn hóa với sự
phát triển ở Việt Nam- Lào- Camphuchia,
34. PGS. TS Phạm Đức Thành (2008), Cộng đồng người Việt ở Lào trong mối quan
hệ Việt Nam- Lào, Nxb. Khoa học Xã hội
35. Trần Cao Thành (1996), Quá trình phát triển kinh tế xã hội ở CHDCND Lào từ
1975 đến nay, Nxb. ĐHKHXHNV, HN
36. Trƣơng Điện Thắng (2012), Từ sông Hàn đến HLaing, Nxb. Thành phố Đà Nẵng
37. Nguyễn Văn Tuấn, Hoạt động đối ngoại của Thành phố Đà Nẵng từ năm 1997
đến năm 2010
38. PGS. TS Nguyễn Lệ Thi (2012), Từ điển lịch sử và văn hóa Lào, Nxb. Từ điển
bách khoa, HN
39. Nguyễn Sĩ Tuấn (2004), Hợp tác giáo dục và khoa họcViệt Nam – Lào vì mục
tiêu phát triển nguồn nhânlực, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á (số 3), tr. 14-15
40. Bùi Anh Tuấn, Tạ Mạnh Thắng (2011), Nâng cao chất lƣợng hợp tác giáo dục ĐH
Lào - Việt giai đoạn 2011-2020, tham luận Hội thảo khoa học quốc tế “Phát triển
KT-XH Việt Nam và Lào giai đoạn 2011-2020”, do trƣờng ĐH Kinh tế quốc dân
Hà Nội, Văn phòng Chính phủ nƣớc CHDCND Lào, Viện KHXH quốc gia Lào
và trƣờng ĐHQG Lào tổ chức tháng7/2011, Viêng Chăn.
41. Ts. Phạm Văn Sang (2009), Đẩy mạnh hợp tác nghiên cứu và đào tạo về Khoa

hoc Xã hội giữa Việt Nam và Lào, Nxb. Khoa học Xã hội, HN
42. “Quan hệ đặc biệt Việt – Lào không bút mực nào nói hết”, Tuần báo Thế giới và
Việt Nam (số36), từ 21-27/7/2007, tr. 2-3.
43. Nguyễn Xuân Sơn-Thái Văn Long(1997), Quan hệ ngoại gia các nước ASEAN,
NxbCTQG, Hà Nội.
44. SủnThonXaynhachắc(2007), Quan hệ đặc biệt Lào-ViệtNam, lịch sử và hiện tại.
Tạp chí Lịch sử Đảng (số 7), tr. 34
SVTH: Phan Thị Hải Yến

12


Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Mạnh Dũng

45. Nguyễn Văn Vinh (2000), Tập quán và lễ hội cổ truyền các dân tộc Lào, Nxb, Tp.
HCM
46. Hoàng Hƣơng Việt, Thy Bảo Hƣơng Duy Hy(2012), Mảnh đất con người, Nxb.
Thành phố Đà Nẵng
47. Việt –Lào hai nước chúng ta. Tình sâu hơn nước Hồng Hà Cửu Long: Kỷ niệm
lần thứ 10 ngày ký hiệp ước hữu nghị và hợp tác Việt- Lào(18-7-1987 đến 18-71997)(1997), Nxb. Sở VHTT
48. Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Khoa học Xã hội Quốc gia Lào, Hội thảo
Khoa học quốc tế về mối quan hệ Việt Nam – Lào, Nxb. Khoa học Xã Hội, 2007
49. Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (2010), Tam
giác phát triển Việt Nam- Lào- Campuchia: Từ lý thuyết đến thực tiển, Nxb.
Khoa học Xã hội, HN
50. Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Kinh tế và Chính trị thế giới (2007), Hợp
tác phát triển tiểu vùng sông Mê Công mở rộng hiện tại và tương lai, Nxb. Khoa
học Xã hội, HN

51. Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Kinh tế và Chính trị thế giới (2011), Vai
trò của chính quyền địa phương trong hợp tác tiểu vùng sông Mê Công mở rộng,
Nxb. Khoa học Xã hội, HN
52. Xây dựng và phát triển văn hóa thẩm mỹ ở CHDCND Lào(2004), Nxb. Chính Trị
quốc gia, HN
53. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam- Thành phố Đà Nẵng (1985), Ban hợp tác
KTVH với Lào và Campuchia, Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch hợp tác và
viện trợ với 3 tỉnh kết nghĩa ở Lào và Campuchhia năm 1985 và nhiệm vụ kế
hoạch năm 1986
54. Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng(2000), Quy hoạch phát triển kinh tế- xã
hội Thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2001-2010
55. Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng, Sở Ngoại vụ (2008), Báo cáo công tác
năm 2008 và kế hoạch năm 2009, Thành phố Đà Nẵng
56. Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng, Sở Ngoại vụ (2009), Báo cáo công tác
SVTH: Phan Thị Hải Yến

13


Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Mạnh Dũng

năm 2009 và kế hoạch năm 2010, Thành phố Đà Nẵng
57. Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng, Sở Ngoại vụ (2010), Tình hình thực hiện
nhiệm vụ công tác năm 2010 và dự kiến kế hoạch công tác năm 2011, Thành phố
Đà Nẵng
58. Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng, Sở Ngoại vụ (2011), Tình hình thực hiện
nhiệm vụ công tác năm 2011 và dự kiến Kế hoạch công tác năm 2012, Thành phố
Đà Nẵng

59. Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng, Sở Ngoại vụ (2012), Tình hình thực hiện
nhiệm vụ công tác năm 2010 và dự kiến kế hoạch công tác năm 2013, Thành phố
Đà Nẵng

II.

Các loại tài liệu khác

60. />61. />62. />63.
64.
65.
66.
67. />68. aspx
69. />
SVTH: Phan Thị Hải Yến

14


Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Mạnh Dũng

70. />71. />o_ha_tang?p_pers_id=&p_folder_id=311197&p_main_news_id=31638313&p_ye
ar_sel

SVTH: Phan Thị Hải Yến

15



Luận Văn Tốt Nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Mạnh Dũng

PHỤ LỤC
1. Bản ghi nhớ về chuyến thăm và làm việc của Đoàn đại biểu cấp cao Thành phố Đà
Nẵng, nƣớc CHXHCN Việt Nam tại tỉnh Salavan, nƣớc CHDCND Lào, ngày 31/10 1/11/2012.
2. Bản ghi nhớ về chuyến thăm và làm việc của Đoàn đại biểu cấp cao Thành phố Đà
Nẵng, nƣớc CHXHCN Việt Nam tại tỉnh Sekong, nƣớc CHDCND Lào, ngày 0203/10/2012.
3. Bản ghi nhớ về chuyến thăm và làm việc của Đoàn đại biểu cấp cao Thành phố Đà
Nẵng, nƣớc CHXHCN Việt Nam tại tỉnh Champasak, nƣớc CHDCND Lào, ngày 2930/10/2012.
4. Bản ghi nhớ về chuyến thăm và làm việc của Đoàn đại biểu cấp cao Thành phố Đà
Nẵng, nƣớc CHXHCN Việt Nam tại tỉnh Attapu, nƣớc CHDCND Lào, ngày 0203/11/2012.
5. Bản ghi nhớ về chuyến thăm và làm việc của Đoàn đại biểu cấp cao Thành phố Đà
Nẵng, nƣớc CHXHCN Việt Nam tại tỉnh Champasak, nƣớc CHDCND Lào, ngày 1213/12/2008.
6. Bản ghi nhớ về chuyến thăm và làm việc của Đoàn đại biểu cấp cao Thành phố Đà
Nẵng, nƣớc CHXHCN Việt Nam tại tỉnh Salavan, nƣớc CHDCND Lào, ngày 1415/12/2008.
7. Bản ghi nhớ về chuyến thăm và làm việc của Đoàn đại biểu cấp cao Thành phố Đà
Nẵng, nƣớc CHXHCN Việt Nam tại tỉnh Sekong, nƣớc CHDCND Lào, ngày 1516/12/2008.
8. Công văn số 03/BQLDANL về việc phê duyệt kế hoạch triển khai các Biên bản
ghi nhớ với các tỉnh Nam Lào giai đoạn 2013-2017 (kèm theo bảng tổng hợp).
9. Công văn số 4597/VP-TH của văn phòng Ủy ban nhân dân về việc giao Ban Quản
lý dự án Nam Lào phối hợp cùng Sở Ngoại vụ và các ngành liên quan xây dựng kế hoạch
triển khai các chƣơng trình hợp tác với Nam Lào giai đonạ 2013-2017 (đính kèm Kế
hoạch triển khai các chƣơng trình, dự án hỗ trợ, hợp tác).
10. Báo cáo phƣơng hƣớng, kế hoạch thực hiện nhiệm vụ công tác 2015 của Ban Quản lý
dự án Nam Lào (kèm theo bản các chƣơng trình, dự án hỗ trợ, giúp đỡ cho các tỉnh Trung
Nam Lào năm 2015.


SVTH: Phan Thị Hải Yến

16



×