Họ tên:....................................................BÀI THỰC HÀNH
LỚP 10...........
A. Trắc nghiệm
1. Văn học trung đại Việt Nam được chia làm mấy giai đoạn?
a. Một b. Hai c. Ba d. Bốn
2. Đặc điểm nội dung lớn nhất của văn học trung đại Việt Nam là?
a. Chủ nghĩa u nước
b. Chủ nghĩa nhân đạo
c. Cảm hứng thế sự
d. Ý a và b
e. Cả a, b, c
3. Xã tắc hai phen chồn ngựa đá / Non sơng nghìn thuở vững âu vàng là câu đối của ai?
a. Lý Thái Tổ
b. Trần Nhân Tơng
c. Nguyễn Trãi
d. Nguyễn Bỉnh Khiêm
4. “Ta thà làm ma nước Nam, khơng thèm làm vương đất Bắc” là câu nói của ai?
a. Trần Thủ Độ
b. Trần Bình Trọng
c. Nguyễn Phi Khanh
d. Nguyễn An
5. Biện pháp nghệ thuật thường ít được sử dụng để gây cười trong tác phẩm trào phúng dân gian?
a. Phóng đại, khoa trương
b. Tương phản
c. Chơi chữ
d. Ẩn dụ
6. Tóm tắt văn bản tự sự nhằm mục đích gì?
a. Lưu giữ thơng tin
b. Sưu tầm tư liệu cho học tập, nghiên cứu
c. Kể lại cho người khác nghe
d. Cả ba ý trên
7. Có mấy kiểu kết cấu phổ biến của văn bản thuyết minh?
a. Năm b. Hai c. Ba d. Bốn
8. Đăm Săn thách đấu với các tù trưởng nhằm mục đích gì ?
a. Để đoạt được của cải và nô lệ của Mtao Mxây,
b. Để cứu vợ và trở thành tù trưởng giàu mạnh,
c. Để trở thành vò tù trưởng có sức mạnh sánh ngang với thần linh,
d. Để trở thành vò tù trưởng nổi tiếng của bộ tộc Ê – Đê.
9. Tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào trong đoạn văn sau?
“Nhà Mtao Mxây đầu sàn hiên đẽo hình mặt trăng, đầu cầu thang đẽo hình chim ngói. Ngôi nhà của lão tù trưởng
nhà giàu, này trông quả thật là đẹp. Cầu thang rộng một lá chiếu, người nối đuôi nhau lên xuống mà khiêng một
ché đuê vẫn không sợ chật”
a. Miêu tả, b. Tự sự, c. Kể chuyện, d. Biểu cảm, e. Nghò luận.
10. Vì sao Mò Châu lại trao nỏ thần cho Trọng Thủy ?
a. Vì Trọng Thủy quá xảo quyệt và gian ngoan,
b. Vì Mò Châu không ý thức được tầm quan trọng của nỏ thần,
c. Vì Mò Châu quá ngây thơ nên tuyệt đối tin tưởng vào chồng,
d. Vì Mò Châu nghe theo lời đường mật của Trọng Thủy nên đã vô tình phản bội lại vua cha.
11:Dòng nào sau đây nêu nhận xét đúng về văn học dân gian?
a. Văn học dân gian là những truyện kể do nhân dân lao động sáng tác và truyền miệng
b. Văn học dân gian là những sáng tác của người trí thức nhưng được nhân dân lao động truyền miệng
c. Văn học dân gian là những sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động
d.Văn học dân gian là những sáng tác thơ ca của nhân dân lao động được truyền miệng từ đời này sang đời
khác
12:Nhận đònh nào sau đây không đúng về văn học Việt Nam?
a.Văn học Việt Nam gồm hai bộ phận lớn,có quan hệ mật thiết với nhau:Văn học dân gian và văn học viết
b..Văn học viết Việt Nam gồm văn học trung đại và văn học hiện đại,phát triển qua ba thời kỳ
c..Văn học viết Việt Nam từ xưa đến nay được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm
d.Văn học Việt Nam đã phản ánh chân thật,sâu sắc đời sống tư tưởng,tình cảm con người Việt Nam
B. Tự luận
Phân tích hình tượng người phụ nữ trong một số bài ca dao tiêu biểu.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….....
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………