Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

276 Vai trò và chức năng của kiểm toán đối với nền kinh tế và phương hướng hoàn thiện, phát huy vai trò của kiểm toán tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.32 KB, 27 trang )

Phần I
lý luận cơ bản về chức năng và vai trò
của kiểm toán tài chính
I. lý luận chung về kiểm toán tài chính.
Trong giai đoạn chuyển đổi từ một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung
sang một nền kinh tế thị trờng thì nhu cầu đổi mới nghề kiểm toán đáng tin
cậy và đợc công nhận trở nên lớn hơn bao giờ hết. Đơn giản là vì những công
cụ sử dụng trớc đó không còn phù hợp với một nền kinh tế thị trờng. Hơn nữa
những ngời chịu trách nhiệm lập thông tin tài chính không đủ kiến thức và
hiểu biết về nguyên tắc kiểm toán... Do đó đã làm thông tin trở thành không
đầy đủ và trung thực. Điều đó dẫn đến kết quả là không có thông tin để phục
vụ cho những ngời ra quyết định bao gồm cả cơ quan chính phủ mà hậu quả
là sự sai mất định hớng tổng thể và mất lòng tin trong công chúng nói chung.
Phơng pháp tự kiểm tra của kế toán dù có u việt song cùng chỉ tạo đợc niêm
tin cho một giới hạn nhất định của ngời quan tâm đến tình hình tài chính trớc
hết là những ngời làm kinh tế và những nhà quản lý am hiểu nghiệp vụ kiểm
toán.
Các báo cáo tài chính chỉ cung cấp và trình bày cho ngời đọc thực trạng
tài chính của một Doanh nghiệp taị một thời điểm và kết quả hoạt động của
doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định thì việc kiểm toán các
báo cáo tài chính sẽ gây dựng lòng tin của những ngời sử dụng đối với báo
cáo đó.
Trong bối cảnh đó không có hoạt động kiểm toán để xác nhận tính tin
cậy của các thông tin tài chính sẽ gây cản trở lớn đến quá trình chuyển đổi.
Kiểm toán mà trong đó kiểm toán tài chính đóng vai trò chủ đạo là yêu cầu
tất yếu đối với một nền kinh tế.
II. Chức năng của kiểm toán tài chính.
Theo quan điểm triết học, chức năng là tác dụng của các đặc tính của hệ
thống khách thể đối với hệ thống môi trờng cùng nàm trong một hệ thống các
quan hệ khách thể. Nh vậy chức năng của kiểm toán tài chính cũng xuất phát
từ bản chất của ngành. Đồng thời chính chức năng có tác dụng góp phần duy


trì một cách ổn định để tạo niềm tin cho nhngx ngời quan tâm vào những kết
luận kiểm toán.
Qua nghiên cứu và phân tích, ta có thể rút ra các chức năng cơ bản của
kiểm toán tài chính nh sau :
a) Kiểm tra và thẩm định.
Chức năng kiểm tra và thẩm định của kiểm toán tài chính nhằm xem xét
mức độ trung thực của tài liệu và tính hợp pháp của việc thực hiện các
nghiệp vụ hay việc lập các bảng khai tài chính thể hiện trên hai phơng diện
- Độ tin cậy của các con số, các thông tin đã đợc công bố
- Tính đúng đắn và trung thực của các biểu mẫu sổ sách phản ánh tình
hình tài chính.
Có thể nói chức năng kiểm tra của kiểm toán tài chính là xem xét, đối
chiếu để đánh giá độ xác thực của thông tin, từ đó góp phần điều chỉnh các
hoạt động đợc xem xét theo hệ thống mục tiêu xác định.
b) Chức năng t vấn của kiểm toán tài chính.
Việc công bố kết quả kiểm toán tài chính trớc công chúng, công khai
kết quả kiểm toán tài chính đợc xem nh một phần của chức năng kiểm toán.
Khi kiểm toán tài chính đã đợc phát triển, chức năng t vấn đã đợc đa vào báo
cáo kiểm toán ngoài phần xác nhận hoặc chỉ ra những sai lệch, những vi
phạm pháp luật, vi phạm kinh tế trong điều hành và quản lý tài chính - ngân
sách, còn đa ra những kiến nghị, biện pháp để sửa chữa, khắc phục những sai
sót vi phạm và ngăn chặn không cho chúng lặp lại trong tơng lai.
Chức năng t vấn đợc thể hiện trong cả lĩnh vực kiểm toán khu vực công
cộng và khu vực kinh doanh.
- Đối với khu vực Nhà nớc thông qua kết quả hoạt động kiểm toán, kiểm
toán tài chính sẽ cung cấp thông tin đầy đủ có giá trị đáng tin cậy về kết quả
thu chi ngân sách nhà nớc, chấp hành kế hoạch ngân sách, tình hình quản lý
kinh tế tài chính của nhà nớc. Đồng thời thực hiện chức năng t vấn, góp ý với
Bộ tài chính trong quá trình xây dựng dự thảo kế hoạch ngân sách.
- Đối với khu vực kinh doanh t nhân, chức năng t vấn chủ yếu đợc biểu

hiện dới hình thức các lời khuyên về mặt quản trị doanh nghiệp, đầu t, thuế...
và thông qua th quản lý.
Chức năng t vấn đang dần dần đóng vai trò quan trọng và chiếm u thế.
Trong hoạt động kiểm toán, kết quả mà các doanh nghiệp mong đợi không
chỉ là sự đúng đắn, trung thực của số liệu mà là những t vấn của kiểm toán
viên về hệ thống kiểm soát nội bộ, về thuế cho doanh nghiệp khắc phục
những mặt còn hạn chế đem lại những hiệu quả, hiệu năng trong sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
c) Chức năng xác nhận và giải toả trách nhiệm.
Đây là một chức năng có vai trò quan trọng trong việc quản lý ngân
sách Nhà nớc song hiện cha đọc thực hiện ở Việt Nam.
Nội dung chính của chức năng này là xác nhận thông tin và san xẻ trách
nhiệm, công việc kiểm tra, giám sát của các cơ quan trực thuộc, chịu sự chỉ
đạo và giám sát.
Mô hình thể hiện rõ nét chức năng "giải toả trách nhiệm" biểu hiện sự
chặt chẽ và đầy đủ của quá trình duyệt Ngân sách cho đến thẩm định lại kết
quả việc sử dụng ngân sách. Đây là mô hình mà Việt Nam cần phải học tập
và áp dụng cho phù hợp với điều kiện cụ thể của nớc ta, phát huy tối đa chức
năng tác dụng của kiểm toán vào thực tiễn quản lý tài chính nớc ta.
III. Vai trò kiểm toán tài chính.
Kiểm toán không phải là hoạt động "tự thân" và "vị thân", kiểm toán
sinh ra từ yêu cầu quản lý và phục vụ cho yêu cầu quản lý. Từ đó có thể thấy
rõ vai trò, tác dụng của kiểm toán nói chung và kiểm toán tài chính nói riêng
đợc thể hiện trên những mặt sau :
a) Tạo niềm tin cho những ngời quan tâm :
Trong cơ chế thị trờng có nhiều ngời quan tâm tới tình hình tài chính và
sự phản ánh của nó trong tài liệu kế toán. Nhữn ngời quan tâm có thể kể đến
là :
- Các cơ quan Nhà nớc : cần có thông tin trung thực để điều tiết vĩ mô
nền kinh tế.

- Các nhà đầu t : cần có tài liệu tin cậy để trớc hết có hớng đầu t đúng
đắn, sau đó điều hành, sử dụng vốn đầu t và cuối cùng là có tài liệu trung
thực về phân phối kết quả đầu t.
- Các nhà quản trị doanh nghiệp và các nhà quản lý khác : cần thông tin
trung thực để có những quyết định trong mọi giai đoạn quản lý.
- Ngời lao động cần có thông tin đáng tin cậy về kết quả kinh doanh, ăn
chia phân phối, thực hiện chính sách tiền lơng...
- Khách hàng, nhà cung cấp và những ngời quan tâm khác cần hiểu rõ
thực chất kinh doanh về tài chính của các đơn vị về nhiều mặt.
Có thể nói việc tạo niềm tin cho những ngời quan tâm là yếu tố quyết
định sự ra đời và phát triển của kiểm toán tài chính với t cách là một hoạt
động độc lập.
b) Kiểm toán góp phần hớng dẫn nghiệp vụ và củng cố nền nếp hoạt
động tài chính kế toán nói riêng và hoạt động của đơn vị kiểm toán nói
chung.
Hoạt động tài chính bao gồm những mối quan hệ đa dạng, luôn biến đổi
và đợc cấu thành bởi hàng loạt nghiệp vụ cụ thể. Để hớng các nghiệp vụ vào
qũy đạo mong muốn.
Đặc biệt nớc ta đang trong qúa trình chuyển đổi cơ chế kinh tế trong đó
các quan hệ tài chính, chế độ kinh tế thay đổi nhiều lần cùng với sự bung ra
của nhiều thành phần kinh tế và các hoạt động kinh doanh khác. Công tác
kiểm tra, kiểm soát cha chuyển hớng kịp thời dẫn tới tình trạng kỷ cơng bị
buông lỏng, nhiều kỷ cơng trong kiểm toán tài chính trớc đây nay cũng bị
phá vỡ. Chỉ có triển khai tốt việc kiểm tra tốt công tác kiểm toán mới có thể
nhanh chóng đa ra công tác kiểm toán tài chính đi vào nền nếp.
c) Kiểm toán góp phần nâng cao hiệu quả và năng lực quản lý
Phần II
Vai trò và chức năng của kiểm toán đối với
nền kinh tế việt nam
I.Những đóng góp của kiểm tóan tài chính đối với nền kinh tế việt

nam
Nền kinh tế nớc ta đang chuyểng sang cơ chế thị trờng có sự quản lý
của nhà nớc,cơ sở pháp lý cho sự vận hành và phát triển kinh tế đang từng b-
ớc đợc hoàn thiện .các thành phần kinh tế tham gia vào thị trờng ngày càng
đa dạng ,phức tạp. Chính vì thế việc nắm bắt thông tin về các đối tác kinh tế
là hết sức quan trọng,trong đó đặc biệt là các thông tin tài chính - một căn cứ
đẻ nhìn nhận sự phát triển của doanh nghiệp,cũng nh của nền kinh tế .Kiểm
toán tài chính với vai trò và chức năng: xác minh ,t vấn ,kiểm tra đã giúp
cung cấp thông tin một cách kịp thời ,chính xác phục vụ cho sự phát triển
chung ,ngày càng có ý nghĩa quan trọng đối với nhà nứơc,các doanh nghiệp
và các đối tợng quan tâm khác
1.Đối với nhà nớc
Để quản lý kinh tế vĩ mô nói chung và quản lý ngân sách ,công quỹ
quốc gia nói riêng thì nhà nớc cần phải có những thông tin trung thực, chính
xácvề hoạt động tài chính của các tổ chức ,các doanh nghiệp .Hiện nay trong
xu hớng hội nhập quốc tế ,kiểm toán tài chính có một tầm quan trọng hết sức
to lớn đối với nền tài chính quốc gia .nhà nớc ta đã từng bớc sử dụng kiểm
toán (thông qua cơ quan kiểm toán nhà nớc ) nh một công cụ quản lý khoong
thể thiếu đợc trong một nhà nớc pháp quyền .Vì vậy, có thẻ nói kiểm toán
nhà nớc đảm nhận một chức năngquan trọng trong việc kiểm soát ,quản lý
việc sử dụng nguồn lực tài chính công.Từ năm 1995 đến hết năm 1999,kiểm
toán nhà nớc đã thực hiện gần 3000 cuộc kiểm toán với quy mô khác nhau tại
các đơn vị kinh tế quốc doanh,đơn vị thụ hởng ngân sách nhà nớc... những
két quả kiểm toán tài chính đã phần nào đáp ứng yêu cầu của quốc hội và
chính phủ trong việc kiểm tra giams sát hoàn thiện và nâng cao chất lợng
quản lý điều hành ngân sách nhà nớc, cụ thể nh sau :
Giúp nhà nớc kiểm tra giám sát việc thu các khoản nộp ngân sách chủ
yêus là các khoản thuế phải nộp ,đảm bảo nộp đủ theo quy định của pháp
luật. Từ đó góp phần caỉ cách công tác tổ chức và quản lý thu ngân sách có
hiệu quả,một mặt tập trung tăng nguồn thu, đáp ứng nhu cầu chi tiêu ngân

sách , điều quan trọng là lập lại trật tự trong việc chấp hành nghiêm chỉnh
luật pháp của nhà nớc ,trả lại sự bình đẳng trong môi trờng kinh doanh giữa
các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc .
Giúp nhà nớc kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng ngân sách nhà nớc
chống thất thoát ,chống lãng phí nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và tài sản
của nhà nớc. Trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội hiện nay ,nhu cầu chi
ngân sách nhà nớc rất lớn trong khi khả năng đáp ứng còn hạn hẹp ,thì lý
luận cơ bản về chức năng và vai trò của kiểm toán tài chính nâng cao hiệu
quả sử dụng ngân sách nhà nớc có một ý nghĩa rất quan trọng.đẻ đạt đợc yêu
cầu đó công tác kiểm toán tài chính còn giúp cho các đối tợng sử dụng ngân
sách nhà nớc tuân thủ những quy định của pháp luật,về các thủ tục, trình tự
chi đúng mục đích ,đối tợng đúng mức dự toán đợc duyệt. Đén hết năm 1999,
với việc kiểm toán báo cáo quyết toán của 61 tỉnh, thành phố, 10 bộ chơng
trình dự án mục tiêu của chình phủ ,7quân khu quân chủng ,tổng cục và
nhiều doanh nghiệp thuộc khối an ninh,quóc phòng, các tổng công ty 90,91...
Kiểm toán nhà nớc đã phát hiện và kiến nghị tăng thu,tiết kiệm chi cho ngân
sách nhà nớc gần 3000 tỷ đồng giúp nhà nớc thấy đớc những vớng mắc
thực tế khi thực hiện các chế độ, chính sách tài chính hiện hành,từ đó có các
giải pháp để hoàn thiện cơ chế chính sách về kinh tế tài chính.đòng thời các
kết quả kiẻm toán tài chínhcòn có ý nghĩa quan trọng khác nh:
+ Thiết lạp cơ chế quản lý ,cấp phát và thanh toán ,quyết toán đối với
ngân sách địa phơng ,đói với các khoản hỗ trợ từ ngân sách địa phơng cho
các cơ quan trung ơng đóng trên địa bàn
+ Rà soát sửa đổi bổ sung các định mức kinh tế tài chính và định mức
chi tiêu ngân sách nhà nớc
+ Công tác hạch toán kế toán, tăng cờng kỷ luật trong quản lý ngân
sách, xử lý nghiêm những hành vi vi phạm...
Giúp cho công tác điều hành vĩ mô của các nhà quản lý kinh tế tài chính
.kết quả kiểm toán tài chính cung cáp thông tin dữ liẹu chính xác kịp thời
trong việc xây dựng dự toán ,điều chỉnh dự toán phù hợp với thức trạng và

điều kiện phát triển kinh tế địa phơng ,ngành nghề nói riêng và của nhà nớc
nói chung
2. Vai trò đối với doanh nghiệp
Có thể nói rằng kiểm toán nói chung đem lại cho doanh nghệp sự hoạt
động có hiêụ quả nhất là một công cụ để choban lãnh đạo ra quyết định chính
xác nhất và hiệu quả đa doanh nghiệp đi lên bền vững .chung ta có thể nhìn
nhận một số vai trò chủ yếu của kiểm toán tài chính đói với các doanh nghiệp
nh sau:
Thứ nhất, kiểm toán tài chính giúp lãnh đoạ doanh nghiệp đợc kiểm
toán thấy những sai sót trong quản lý tài chính kế toán và giúp họ nhận thấy
nghĩa vụ phải thực hiện dúng các quy định của pháp luật hiện hành về tài
vchính kế toán.
Thứ hai, giúp cho đội ngũ cán bộ chuyên môn thấy đợc các sai sót trong
nghiệp vụ chuyên môn của mình
Thứ ba, giúp cho đơn vị đợc kiểm toán loại bỏ những chi phí không
đúng để tiết kiệm cho doanh nghiệp
Thứ t ,giupa nhà lãnh đạo có thêm cơ sở ra các quy định về sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp
Thứ năm, giúp nâng cao chất lợng công tác hạch toán kế toán
Thứ sáu ,giúp doanh nghiệp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ
Thứ bảy,giúp doanh nghiệp ngày càng củng cố vị trí của mình trên
thị trờng hay nh sự nâng cao uy tín
Trong quá trình kiểm toán,kiẻm toán viên sẽ giúp doanh nghiệp(chủ
doanh nghiệp ) kịp thời phát hiện ra những sai sót ,lãngphí về tài chính cũng
nh tình hình tổ chức của doanh nghiệp để có những chấn chỉnh kịp thời hoặc
ngăn ngừa các tổn thất .đồng thời,giúp doanh nghiệp hạn chế đợc những rủi
ro hoặc phát hiện ra những thế mạnh,những tiềm năng tài chính nội tại đang
có trong doanh nghiệp ,và quan trọng hơn doanh nghiệp có thể lập kế hoạch
phát triển một cách phù hợp
Ngời quản lý thờng là ngời chịu trách nhiệm và quyết định về tài

chính ,nhng họ khong hiểu sâu về nguyên tắc kế toán nên cần có những
thông tịn thuyết phục để ra quyết định .những thông tin đó không chỉ trên các
bản khai tài chính mà còn thông tin cụ thẻ về tài chính, về hiệu quả và hiệu
năng của các bộ phận để có những quyết định trong mỗi giai đạn quản lý,kể
cả tiếp nhận vốn ,chỉđạo và điều chỉnh các hoạt động kinh doanh ,quản
lý(nhất là về tài chính)
Ví dụ về chế độ khoán ở các doanh nghiệp xây dựng(theo tiêu chí
kiểm toán số 5/99).qua thực tế kiểm toán ,kiểm toán viên thấy chính phủ cho
một công trình xay dựng dân dụng lại có đến 80-90% tổng chi phí là sắt
thép ,10-20% tổng chi phí là xi măng,ngoài ra không có hoá đơn chứng từ
nào khác(công trình xây dựng khong cần gạch, cát, nhân công ).khi đ ợc
hỏi, các đội trởng trả lời là chỉ qquan tâm đến nộp joá đơn cho đủ mức chi
phí khoán mà khong để ý đến chi phí thực tế từng loại vật t và chi phí khác
.từ đó kiểm toán viên đề ra một số lời khuyên là cần bố trí ít nhất một nhân
viên làm công tác kết toán (chịu sự quản lý của phòng kế toán công ty) tại
các đội xây dựng bên cạnh đó cón có hiện tợng một ssó đội trởng lợi dụng
việc cùng một lúc thi công nhiều công trình đã vay và ứng tiền vợt quá khối
lợng công việc thực hiện và tự chiếm đoạt luôn.về việc này ,ngoài xác minh
kiểm toán viên còn đề nghị doanh nghiệp nênquy định rõ mức tạm ứng vay
tối đa của đọi sản xuất
Kiểm toán tài chính với chức năng kiẻem tra xác nhận tính trung thức
và hợp lý hợp pháp của các thông tin trong báo cáo tài chính sẽ giúp cho lãnh
đạo doanh nghiệp bớt lúng túng ,yên tâm hơn khi ký các báo cáo tài chính và
công khai các báo cáo tài chính.đồng thời kiểm toán tài chính giúp doanh
nghiệp đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh, tình hình tài chính và công
nợ, khả năng thanh toán công nợ ,từ đó đánh giá vị thế của doanh nghiệp
trong nền kinh tế quốc dân và đề xuất giải pháp tăng cờng khả năng cạnh
tranh lành mạnh về tài chính ,uy tín...
Đối với những doanh nghệp làm ăn chính đáng ,có hiệu quả thì kết
quả các cuộc kiểm toán tài chính sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao uy tín của

minhf ,nhờ đó doanh nghiệp có thuận lợi trong các các quan hệ kin tế .chẳng
hạn doanh nghiệp có thuạn lợi trong hoạt động liên doanh kiên kết ,mua bán
hàng hoá, thậm chí trong thị trờng chứng khoán (đối với các công ty có phát
hành cổ phần )
Đối với những chủ doanh nghiệp làm ăn chính đáng, có hiệu quả, nh-
ng vì lý do nào đó bị tai tiếng thì kiểm toán viên sẽ là ngời xác nhận và bảo
vệ cho họ .nhận xét của các kiểm toán viên có uy tín sẽ làm tăng thêm tính
pháp lý của bản báo cáo tài chính và danh tiếng của doanh nghệp .Lẽ tất
nhiên, các doanh nghiệp làm ăn gian dối hoặc sắp phá sản thờng không muốn
mời kiểm toán doanh nghiệp bao giờ cũng đặt lợi ích của mình lên hành đầu
và luôn tim cách xử lý các nghiệp vụ hay các hoạt động kiểm toán sao cho có
lợi nhất cho doanh nghệp .Lúc đó kiểm toán tài chính với chức năng bày tỏ ý
kiến, kiểm toán viên sẽ t vấn cho doanh nghệp về những yếu kém của nó,t
vấn về công tác kế toán tài chính ,cũng nh các hớng giúp hoạt động của
doanh nghiệp có hiệu quả hơn trong khuôn khổ của pháp luật

×