Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường mầm non vùng đặc biệt khó khăn huyện Tủa Chùa tỉnh Điện Biên trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.5 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

TRẦN THỊ TỐ UYÊN

PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƢỜNG
MẦM NON VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN HUYỆN TỦA CHÙA
TỈNH ĐIỆN BIÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

TRẦN THỊ TỐ UYÊN

PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƢỜNG
MẦM NON VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN HUYỆN TỦA CHÙA
TỈNH ĐIỆN BIÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Nguyễn Công Giáp

HÀ NỘI - 2015



LỜI CẢM ƠN
Tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu,
Phòng Đào tạo, Khoa Quản lý Giáo dục trường Đại học Giáo dục - Đại học
Quốc gia Hà Nội và các thầy cô giảng dạy lớp Cao học chuyên ngành Quản lý
giáo dục khóa 13 (2013-2015) đã giúp đỡ tác giả rất nhiều trong quá trình học
tập và nghiên cứu.
Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn
Công Giáp, người đã quan tâm và tận tình hướng dẫn tác giả trong suốt quá
trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn.
Xin cảm ơn lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Điện Biên; các đồng
chí lãnh đạo, chuyên viên phòng Giáo dục Mầm non, Sở Giáo dục và Đào tạo
tỉnh Điện Biên; các đồng chí lãnh đạo, chuyên viên phòng Giáo dục và Đào
tạo huyện Tùa Chùa; các đồng chí là cán bộ quản lý các trường mầm non trên
địa bàn huyện Tùa Chùa đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình
triển khai luận văn.
Xin cảm ơn các đồng nghiệp và những người thân trong gia đình đã
động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành
luận văn của mình.
Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi còn thiếu sót.
Tác giả mong nhận được sự góp ý của quý thầy, cô và đồng nghiệp để luận
văn được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 11 năm 2015
Tác giả

Trần Thị Tố Uyên

i



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CBQL

Cán bộ quản lý

CNH-HĐH

Công nghiệp hóa - hiện đại hóa

CNTT

Công nghệ thông tin

CSVC

Cơ sở vật chất

DTTS

Dân tộc thiểu số

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

GDMN

Giáo dục mầm non


HT

Hiệu trưởng

KT-XH

Kinh tế - xã hội

MN

Mầm non

PHT

Phó hiệu trưởng

QLGD

Quản lý giáo dục

QL

Quản lý

THCS

Trung học cơ sở

THPT


Trung học phổ thông

UBND

Ủy ban nhân dân

ii


MỤC LỤC
Lời cảm ơn ........................................................................................................ i
Danh mục các chữ viết tắt ................................................................................. ii
Mục lục ............................................................................................................. iii
Danh mục bảng................................................................................................ vii
Danh mục biểu đồ, sơ đồ ................................... ........................................... viii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ
QUẢN LÝ TRƢỜNG MẦM NON VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN ...... 6
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề .................................................................... 6
1.2. Một số khái niệm cơ bản ............................................................................ 8
1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục và quản lý trường học ................................... 8
1.2.2. Đội ngũ cán bộ quản lý ......................................................................... 13
1.2.3. Phát triển, phát triển đội ngũ CBQL các trường mầm non vùng đặc biệt
khó khăn ......................................................................................................... 14
1.3. Các yêu cầu phát triển giáo dục mầm non trong giai đoạn hiện nay ....... 17
1.3.1. Trường mầm non trong hệ thống giáo dục quốc dân ............................ 18
1.3.2. Vai trò của đội ngũ CBQL trường mầm non trước yêu cầu phát triển
GDMN trong giai đoạn hiện nay..................................................................... 18
1.3.3. Một số yêu cầu cơ bản về phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm
non trong giai đoạn hiện nay ........................................................................... 20

1.4. Nội dung phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non ................. 23
1.4.1. Xây dựng quy hoạch đội ngũ cán bộ quản lý ........................................ 23
1.4.2. Tuyển chọn, bổ nhiệm cán bộ quản lý .................................................. 24
1.4.3. Sử dụng đội ngũ cán bộ quản lý ............................................................ 26
1.4.4. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý .......................................... 28
1.4.5. Kiểm tra, đánh giá đội ngũ cán bộ quản lý ........................................... 29

iii


1.4.6. Thực hiện chính sách đãi ngộ cán bộ quản lý ....................................... 30
1.4.7. Xây dựng môi trường phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ...................... 31
1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường
mầm non trong giai đoạn hiện nay .................................................................. 32
1.6. Vai trò của Phòng Giáo dục và Đào tạo đối với phát triển đội ngũ CBQL
trường MN ...................................................................................................... 34
Tiểu kết chương 1............................................................................................ 36
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN
LÝ CÁC TRƢỜNG MẦM NON VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN
HUYỆN TỦA CHÙA TỈNH ĐIỆN BIÊN ................................................... 37
2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Tủa Chùa tỉnh
Điện Biên......................................................................................................... 37
2.1.1. Vị trí địa lý, dân số, điều kiện tự nhiên ................................................. 37
2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế ................................................................... 38
2.1.3. Tình hình phát triển văn hóa - xã hội .................................................... 39
2.1.4. Tình hình phát triển GDMN huyện Tủa Chùa tỉnh Điện Biên ............ 41
2.2. Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý các trường mầm non vùng đặc biệt
khó khăn huyện Tủa Chùa tỉnh Điện Biên ..................................................... 43
2.2.1. Số lượng CBQL..................................................................................... 44
2.2.2. Cơ cấu đội ngũ CBQL ........................................................................... 45

2.2.3. Trình độ đội ngũ CBQL ........................................................................ 46
2.2.4. Phân loại đội ngũ CBQL ....................................................................... 47
2.3. Thực trạng phát triển đội ngũ CBQL các trường mầm vùng đặc biệt khó
khăn huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên ........................................................... 51
2.3.1. Thực trạng xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ cán bộ quản lý
trường mầm non ............................................................................................. 52
2.3.2. Tuyển chọn, bổ nhiệm, sử dụng đội ngũ CBQL trường mầm non ....... 54
2.3.3. Đào tạo, bồi dưỡng CBQL trường mầm non ........................................ 56
2.3.4. Kiểm tra, đánh giá đội ngũ CBQL trường mầm non ............................ 58

iv


2.3.5. Thực hiện chế độ, chính sách, đãi ngộ CBQL trường MN ................... 60
2.3.6. Xây dựng môi trường phát triển đội ngũ CBQL trường mầm non ....... 61
2.4. Đánh giá chung về phát triển đội ngũ CBQL trường mầm non huyện Tủa
Chùa................................................................................................................. 64
2.4.1. Mặt mạnh............................................................................................... 64
2.4.2. Điểm yếu ............................................................................................... 64
2.4.3. Thời cơ .................................................................................................. 65
2.4.4. Thách thức ............................................................................................. 66
Tiểu kết chương 2............................................................................................ 67
Chƣơng 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ
CÁC TRƢỜNG MẦM NON VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN HUYỆN
TỦA CHÙA TỈNH ĐIỆN BIÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.......... 68
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường mầm
non trong giai đoạn hiện nay ........................................................................... 68
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện ....................................................... 68
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính lịch sử cụ thể, thiết thực và khả thi .............. 68
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển .................................... 69

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ ....................................................... 69
3.2. Các biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường mầm non
vùng đặc biệt khó khăn trong giai đoạn hiện nay .......................................... 70
3.2.1. Nâng cao chất lượng quy hoạch cán bộ quản lý các trường mầm non . 70
3.2.2. Cải tiến công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm cán
bộ quản lý trường mầm non ........................................................................... 76
3.2.3. Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường mầm
non .................................................................................................................. 82
3.2.4. Nâng cao chất lượng, hiệu quả kiểm tra, đánh giá hoạt động quản lý
trường mầm non ............................................................................................. 88
3.2.5. Hoàn thiện chính sách, tạo môi trường phát triển phù hợp với thực tiễn
địa phương ...................................................................................................... 91

v


3.3. Mối liên hệ giữa các biện pháp ................................................................ 96
3.4. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề
xuất ................................................................................................................. 97
Tiểu kết chương 3 ........................................................................................... 99
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................ 100
1. Kết luận ..................................................................................................... 100
2. Khuyến nghị .............................................................................................. 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................... 103
PHỤ LỤC .................................................................................................... 107

vi


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1

Quy mô trường, lớp, học sinh huyện Tủa Chùa năm học
2014- 2015 .......................................................................... 40

Bảng 2.2

Quy mô phát triển trường, lớp, trẻ mầm non đến trường .... 41

Bảng 2.3

Sự phát triển về số lượng CBQL trường mầm non ............. 44

Bảng 2.4

Kết quả đánh giá, xếp loại CBQL theo chuẩn hiệu trưởng
trường mầm non năm học 2014-2015 ................................. 47

Bảng 2.5

Kết quả khảo sát thực trạng quy hoạch phát triển đội ngũ
CBQL trường mầm non ...................................................... 52

Bảng 2.6

Kết quả khảo sát thực trạng về tuyển chọn, bổ nhiệm, sử
dụng đội ngũ CBQL trường mầm non ................................ 54

Bảng 2.7


Kết quả khảo sát thực trạng đào tạo, bồi dưỡng CBQL
trường mầm non .................................................................. 56

Bảng 2.8

Kết quả khảo sát về thực trạng kiểm tra, đánh giá đội ngũ
CBQL trường mầm non ...................................................... 58

Bảng 2.9

Kết quả khảo sát thực trạng việc thực hiện chế độ, chính
sách, đãi ngộ CBQL trường mầm non ................................ 60

Bảng 2.10 Kết quả khảo sát thực trạng xây dựng môi trường phát
triển đội ngũ CBQL trường mầm non ................................. 62
Bảng 3.1

Kết quả khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các biện
pháp .................................................................................... 98

vii


DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Biểu đồ 2.1

Sự phát triển về số lượng CBQL trường mầm non ........... 44

Biểu đồ 2.2


Độ tuổi CBQL trường mầm non ....................................... 45

Biểu đồ 2.3

Thâm niên công tác quản lý của CBQL trường mầm non

46

Biểu đồ 2.4

Kết quả đánh giá theo Chuẩn của HT, PHT trường MN

47

Biểu đồ 2.5

Biểu đồ mô tả thực trạng phát triển đội ngũ CBQL
trường mầm non huyện Tủa Chùa .................................... 63

Sơ đồ 1.1

Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý .......................... 10

viii


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2004), Chỉ thị 40/CT-TW ngày
15/6/2004 về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và
cán bộ quản lý giáo dục.

2. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục. Trường
CBQL giáo dục và đào tạo, Hà Nội).
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Điều lệ trường mầm non (Ban hành
kèm theo Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT ngày 07/4/2008).
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường
mầm non (Ban hành kèm theo Thông tư số 17/2011/TT-BGDĐT ngày
14/4/2011).
5. Bộ giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ (2015), Hướng dẫn về chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Giáo dục và Đào tạo
thuộc Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương,
Phòng Giáo dục và Đào tạo thuộc Ủy ban nhân dân các huyện, quận,
thị xã, thành phố thuộc tỉnh (Ban hành kèm theo Thông tư Liên tịch số
11/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ).
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội vụ (2015), Quy định về danh mục
khung vị trí việc làm và định mức số người làm việc trong các cơ sở
giáo dục mầm non công lập (Ban hành kèm theo Thông tư số
06/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16/3/2015).
7. Nguyễn Quốc Chí, (2005), Những cơ sở lý luận quản lý giáo dục (Bài
giảng cho học viên Cao học QLGD K6 khoa Sư phạm Đại học quốc gia
Hà Nội).
8. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học
quản lý. NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
9. Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 về
việc Quy định quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ,
tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.

1


10. Chính phủ (2006), Quyết định số 149/2006/QĐ-TTg, ngày 23 tháng

06 năm 2006, Phê duyệt Đề án "Phát triển Giáo dục mầm non giai
đoạn 2006- 2015"
11. Chính phủ (2010), Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010
Quy định về trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục.
12. Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 (Ban
hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTG ngày 13/6/2012).
13. Vũ Trọng Dung- Lê Doãn Tá- Lê Thị Thủy (2013), Giáo trình Triết
học Mác- Lê nin. NXB Giáo dục, Hà Nội.
14. Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB
Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp
hành Trung ương Đảng khóa VIII về Chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết 29-NQ/TW ngày
04/11/2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng về Đổi mới căn bản,
toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện
đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội
nhập quốc tế.
17. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực
trong thế kỷ XXI. NXB Giáo dục, Hà Nội.
18. Đặng Xuân Hải (2012), Quản lý sự thay đổi. Bài giảng lớp cao học
quản lý giáo dục - K13.
19. Đặng Xuân Hải (2014), Hệ thống giáo dục quốc dân, quản lý nhà
trường. Bài giảng lớp cao học quản lý giáo dục - K13.
20. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo
dục. NXB Giáo dục, Hà Nội.
21. Hà Quang Khê (2010), “Báo cáo chuyên đề nghiên cứu khái niệm, giải
nghĩa và sử dụng thuật ngữ vùng đặc biệt khó khăn”. Viện Dân tộc.

2



22. Trần Kiểm (2006), “Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý
luận và thực tiễn”, NXB Giáo dục, Hà Nội.
23. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên) - Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Trọng
Hậu - Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Sĩ Thƣ (2012), Quản lý giáo dục:
một số vấn đề lý luận và thực tiễn. NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
24. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
25. Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt. NXB Đà Nẵng - Trung tâm từ
điển học, Hà Nội - Đà Nẵng.
26. Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tủa Chùa, Báo cáo tổng kết năm
học (từ năm học 2012-2013 đến năm học 2014-2015).
27. Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tủa Chùa (2013), Hướng dẫn
quy hoạch cán bộ của Phòng GD&ĐT (Hướng dẫn số 570/PGDDTTCCB ngày 16/10/2013).
28. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật
Giáo dục. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
29. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật
sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục. NXB Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
30. Thủ tƣớng Chính phủ (2003), Quyết định số 27/2003/QĐ-TTg ngày
19/02/2003 về việc ban hành Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân
chuyển, từ chức, miễn nhiệm cán bộ công chức lãnh đạo.
31. Thủ tƣớng Chính phủ (2006), Quyết định số 149/2006/QĐ-TTg ngày
26/3/2006 phê duyệt Đề án “Phát triển GDMN giai đoạn 2006-2015”.
32. Thủ tƣớng Chính phủ (2010), Quyết định 239/QĐ-TTg ngày 09
tháng 02 năm 2010 phê duyệt Đề án Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ
em năm tuổi giai đoạn 2010 - 2015.
33. Thủ tƣớng Chính phủ (2013), Quyết định số 2405/2013/QĐ-TTg
ngày 10/12/2013 về việc phê duyệt danh sách các xã đặc biệt khó khăn,


3


xã biên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tư của Chương trình 135 năm
2014 và năm 2015.
34. Ủy ban dân tộc, Quyết định số 447/2013/QĐ-UBDT ngày 19/9/2013
về việc công nhận thôn đặc biệt khó khăn, xã khu vực I,II,III thuộc
vùng dân tộc và miền núi giai đoạn 2012-2015.
35. UBND tỉnh Điện Biên, Quyết định số 147/QĐ-UBND ngày 18/6/2013
của UBND tỉnh Điện Biên về việc phê duyệt Đề án xây dựng, nâng cao
chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục tỉnh Điện Biên
giai đoạn 2013-2020.
36. UBND tỉnh Điện Biên, Quyết định số 1018/QĐ-UBND ngày 14 tháng
9 năm 2007, về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tếxã hội huyện Tủa Chùa đến năm 2020.
37. UBND tỉnh Điện Biên, Quyết định số 2166/QĐ-UBND ngày 8 tháng 12
năm 2009, về việc phê duyệt Đề án phát triển kinh tế - xã hội nhằm giảm
nghèo nhanh và bền vững của huyện Tủa Chùa giai đoạn 2009-2020.
38. UBND huyện Tủa Chùa, Quy hoạch phát triển sự nghiệp GD&ĐT
huyện Tủa Chùa giai đoạn 2010-2015, định hướng đến năm 2020
(Quyết định số 1140/QĐ-UBND ngày 30/7/2012).
39. UBND huyện Tủa Chùa, Quyết định số 04/2012/QĐ-UBND ngày
28/9/2012 về việc ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
và cơ cấu tổ chức của Phòng GD&ĐT huyện Tủa Chùa.
40. UBND huyện Tủa Chùa, Báo cáo số 284/BC-UBND ngày 03/12/2014
về việc Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội,
đảm bảo quốc phòng - an ninh năm 2014 và mục tiêu, nhiệm vụ, phát
triển KT-XH, đảm bảo quốc phòng- an ninh năm 2015.
41. Phạm Viết Vƣợng (2010), Giáo dục học. NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

4




×