Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Giao trinh chuyen de may dien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.74 KB, 47 trang )

Phần 1: Biến đổi điện cơ
Trong thế giới quanh ta, hiện tượng biến đổi điện cơ xảy ra ở khắp nơi, có
thể từ trong cơ thể nhỏ bé của các vi khuẩn đến các hình tinh vĩ mô cả gần
gũi lẫn xa xôi.

HT điện

t. gian
trường đt

HT cơ

tổn hao
động cơ điện
máy phát
Trường điện từ
Hầu hết các thiết bị điện của ta hiện nay đều biến đổi điện cơ thông
qua từ trường.
-Theo thống kê và kinh nghiệm thì thiết bị điện kiểu điện dung (điện
trường) chỉ có ưu việt khi F cao hoặc P nhỏ.
-Các thiết bị điện cảm (từ trường) phù hợp với F trung bình và thấp, P
trung bình và lớn.
1.1 Ba định luật biến đổi điện cơ:
a. Không có biến đổi điện cơ đạt hiệu suất 100%
Tốn hao nhiệt vì vậy trong khi nghiên cứu, thiết bị biến đổi điện cơ
người ta vừa tìm cách giảm các tổn hao đồng thời có các biện pháp
thích hợp để dẫn nhiệt làm mát máy.
Mô hình chung nhất của thiết bị điện người ta thường dùng mô hình
mạng 2/3 cửa để mô tả.
Nếu mạng 2 cửa phải mô tả tổng trở nội tại của thiết bị
u,i



M,n


Nếu mạng 3 cửa thì cửa 3 là năng lượng nhiệt đặc trưng cho tổn hao.

u,i

M,n

Q, t
b. Tất cả các thiết bị biến đổi điện cơ đều có tính thuận nghịch:
Nghĩa là một thiết bị đã biến đổi được từ điện đến cơ thì bản thân nó
cũng có thể biến đổi được từ cơ sang điện.
Mặc dù một thiết bị có tính thuận nghịch nhưng do tính kinh tế- kỹ
thuật; Các thiệt bị được chế tạo dùng riêng theo một chiều nào đó và
chú ý rằng ở các thiết bị này chỉ thuận nghịch điên – cơ mà không liên
quan đến NL nhiệt.
Định mức :

400v
230v

nguồn
Thấp

380v
220v

phụ tải


cao
6,3 kV

suy hao

6 kV

380 V
c. Từ trường của phần tĩnh và động của thiết bị biến đổi điện cơ đồng
bộ:
Ví du: Từ trường

đồng bộ.
- Ở MDDB phần cảm ở Roto khi làm việc từ trường roto quay
với tốc độ n =n1 và từ trường phần ứng cũng quay với tốc độ
quay n1=n
- Với MĐKĐB thì roto trượt với tốc độ từ trường


s=

n1 − n
n1

Nhưng tốc độ từ trường roto lại quay với tốc độ của từ trường
stato tương ứng tốc độ trượt này, vì vậy nó quay đồng bộ nhau.
- MĐ chiều do phần ứng luôn ở roto nên từ trường phần cảm
1.2 Mô tả quá trình biến đổi năng lượng điện cơ:
Quá trình biến đổi năng lượng điện cơ mô tả chi tiết như sau:

• Động cơ:
Năng lượng điện đầu vào sẽ cân bằng với năng lượng cơ ở đầu ra +
tăng năng lượng từ trường và các loại tổn hao

Điện

Tổn hao
==>nhiệt



=

=

TH
đồng

+

+

Tăng NL từ
trường

TH sắt từ

+

+


Thông thường các bt nc để tiện lợi người ta chuyển TH đồng thành
TH trên đường dây, hay nói cách khác điện năng ở đầu vào thường
được tính = CS điện - tổn hao đồng
Điện năng = Điện - tổn hao đồng
Vì vậy ta có Pt: Điện năng đầu vào cân bằng với công suất cơ và độ
thay đổi của NL từ trường
dwe = dwcơ + dwtt
Trong đó : dwtt có khi tính điện và có khi bỏ qua tổn hao trong lõi
thép.
Từ Pt này người ta có thể tính NL dwtt thông qua thay đổi dwe ; dwcơ.
Hoặc dwcơ thông qua dwe; dwtt
Thí dụ: Cần tính dwtt : dwtt = dwe - dwcơ
Trong đó:
1.dwe = u.i.dt

tổn
hao

TH



u: Điện áp cảm ứng (đã kéo điện trở ra ngoài)

dwe = -e =


dt


2. dwcơ = F. dx
M.dt

dwtt = i.d Ψ - F.dx thẳng
dwtt = i.d Ψ - M.d : quay
NL từ trường này có thể biểu diễn bằng đẳng thức toán học như vừa viết
hoặc bằng hình học
3. Biểu diễn dwtt hình học
=>

+
-

Giả sử tại vị trí xác định nào đó khi lực điện từ cân bằng với lực lò xo; quan
hệ Ψ (i) của hệ Ψ tương đương đường cung từ hoá

ψ
ψ1

x= x1

x= x2
i
i1


Thay đổi dòng điện để khi hở không thay đổi ; ta có đường đặc tính quan hệ
Ψ (i) như đường cong số 2 => mỗi vị trí cố định (cân bằng) thì:
dwcơ = 0
i=0 => i1

Ψ = o => Ψ 1 Ta có NL tt tương ứng với diện tích hình gạch chéo trên hình
dwtt = dwe - dwcơ = 0
dwtt = dwe = i.d Ψ
4. Đối năng lượng:
Ta đã biết trên toạ độ đề các biểu diễn đường cong từ hoá thí nghiệm
tích giới hạn bởi đường cong và trục sim đặc trưng cho NL tích luỹ trong từ
trường
ψ

i
Đối năng lượng không có ý nghĩa vật lý
Wd = Ψi = ∫ idΨ
Nghiên cứu hệ biến đổi điện cơ chuyển động thẳng
g
+

-

dx
x

x1


Dòng 1 chiều => g biến đổi i không biến đổi
Giả sử phần động di chuyển dx tương ứng ở vị trí đầu ứng với x1
Quan hệ Ψ ,i
ψ

i


Vị trí cân bằng ban đầu, ứng với các thông số Ψ1 , i1 ở vị trí đã di chuyển (x=
x2) => tương ứng với Ψ 2; i2
Trong quá trình biến đổi điện cơ hay quá trình phần động đang di chuyển.
Các trường hợp:
- Phần động chuyển động với tốc độ chậm => i coi là hằng số.
Điểm làm việc của hệ khi phần động di chuyển từ vị trí x1 -> x2 thì
điểm làm việc di chuyển A -> B
- Nếu di chuyển nhanh:
ψ
ψ2

ψ1

B

B’

A

i1

i


Biến đổi năng lượng từ trường là phần gạch chéo. Nói cách khác:
Nếu biến đổi năng lượng từ trường cân bằng với biến đối NL cơ
Dw = F.dx
=>Muốn tính dw có thể dùng tới đối năng lượng
Trong thực tế khi phần ứng chuyển động, quan hệ Ψ , i gần đúng, khi điểm

làm việc biến đổi từ A -> B

Dwe – dwtt = dwcơ
dwe = i.d Ψ
(về nhà chứng minh)


§ Chuyển động quay

P
θ
i,r
Q

trục kích từ: Trục dọc
Trục kích vuông : trục ngang
Khi quay :
Trường hợp này gần đúng, người ta coi là từ trở khe hở rất lớn so với mạch
từ
Phần quan hệ Ψ
, i có thể tuyển tính hóa => wtt = wtt
=> Mômen

Mdt =

dϖ ( i, θ ) 1 2 ∂L(θ )
= Li
∂θ
2
∂θ


θ = ω ct - δ
Im 2 .L 2
sin 2( ωt − δ ) .
Mdt = 2
1
- sin[ 2(ω c + ω s )t ] − δ
2

] − 1 sin[ 2( ω c − ω s ) t − δ ]
2

Nhận xét : Mdt = f(t)
Biến đổi theo quy luật hình sin
Trong những trường hợp chung, momen điện từ có giá trị TB = 0
Khi ωc = ωs


M dtb

− I 2 L2
=
sin 2δ
4

ứng với máy điện đồng bộ phản kháng
2.Chuyển động quay có 2 kích từ
θ

ir


Biểu diễn năng lượng từ trường thông qua :
Xác định ψ s và ψ r
ψ s = Lss .i + Lsr .i
ψ r = Lsr .i.i + Lsr .i
ψ s   Lss Lsr  i s 
ψ  =  L L  i 
 r   sr sr   r 

dωtt = usisdt + usis .dt
= isdψs + is.dψr
i s

ωtt = ∫ i s di
0

x = x2
4
1

x = x1
3

2

dwe = idψ = 1 + 4

\



dwt t = (4 +3 ) –( 2+3 )
=4 -2
dwco = (1 + 4 ) – (4 – 2)
= 1+ 2

[ Ψ ] = [ L].[ i]

Năng lượng

dw = u s i s dt + u r i r dt
dψ s
dΨr
i dt +
i r dt
=
dt
dt
dwtt = dΨs i s + dΨr i r

= Lss is di s + Lsr d (is .ir ) + Lrs ir dir
wdt =

1
1
Lss i s2 + Lrs i s i r + Lrs i r2
2
2

Mdt =



wdt với i = hằng số
∂θ

Nếu hệ là tuyến tính thì đối năng lượng bằng năng lượng
Mdt =

i ss2 dLss
dLss i s2 dLrs
.
+ is i
+ .
2 dθ

2 dθ

Trường hợp nếu kể đến điện trở rôto ta chỉ việc thay thế
dΨs
dt
dΨr
u r = i r .rr +
dt
u s = i s .rs +

Nếu các điện cảm toàn phần biến thiên theo θ theo quan hệ đã biết ta sẽ có
biểu thức
dΨs
d
= [ i ss (θ ).i s (t ) + Lsr (θ ).ir (t )]
dt

dt
di
dL dθ
dL dθ
di
= Lss . s + i s . ss . + Lsr r + ir . ss
dt
dθ dt
dt
dt dt
dL dθ
dL dθ
dΨr
di
di
= Lsr . r + i s . sr .
+ Lsr r + i r . ss
dt
dt
dθ dt
dt
dt dt

di   di
dL dθ   di 

u s = i s Rs + Li s . s .i s . s + ir . sr .  + i rs . r 
dt   dt
dt dt   dt 



Sau khi biến đổi ta cũng nhận được biểu thức năng lượng từ trường có dạng


dwtt =

1
[ it ].[ L].[ i ]
2

Trong đó : it là ma trận chuyển vị của i
Trường hợp khe hở đều – máy cực ẩn
Momen điện từ -> công thức 2.117
M dt = −

I s .I r .M
{ sin[ ( ω co + ω s + ω r ) t + α + δ
4

]}

Trang 51 (sgk)
Nhìn chung biểu thức này là tổng của các hàm điều hoà :
Mtb = 0 ; Trừ các trường hợp riêng sau :
ωcơ = ± (cos(±ωr))
Tự đánh giá xem 4 TH trên : ứng với TH nào của máy điện đã nghiên cứu
• Ứng dụng cho điên một pha
Thì giá trị của momen trung bình:
M dt = −


I s .I r .M
[ sin ( 2ω st + δ ) + sin δ ]
4

→ M tb = −

I s .I r .M
sin δ
4

Người ta cũng thấy nếu mạch điện không đồng bộ một pha ở trạng
thái roto đứng yên
Mdt = 0

Chương 6: Khởi

động và hãm máy

Một moden quay khi làm việc với tốc độ ω thì quan hệ giữa momen và M và
công suất
p
ω

M= =

P( ω )
60 P
= 9,55. n( vong / phut )
2π .n
P( kω )


M =9,55. n( vong / phut )


Đối với chuyển động quay còn có momen quán tính:
J = m.r 2 [ kg.m 2 ]
m : khối lượng của chuyển động
r : bán kính quán tính, thường được tra trong bảng số kỹ thuật, thuộc kích
thước và hình dáng của chuyển động quay.
Trường hợp đặc biệt vật chuyển động là tròn xoay và đồng đều thì r được
tính theo đường kính quay (d)
d2
r =
8
2

Khi vật chuyển động phải thoả mãn pt cân bằng momen nghĩa là;
Mdt = Mc + M quántính (momen động)


Mqtính = J d
t



Mj = Mdt – Mc = J d
t

Nếu Mj là hằng số thì ω =



tk =

J .ω
MJ

=

M j.t
J

J .n
9,55.M J

Trong nhiều trường hợp ta có khái niệm: hằng số quán tính là tỷ số giữa
động năng lúc roto ở tốc độ định mức ωdm chia cho công suất biểu kiến định
mức .
Trong một số thiết bị MF và Đ có cơ số khác nhau, có các hằng số quán tính
khác nhau như cho trong tài liệu.

Phần 2: Máy

điện tổng quát

Khái niệm chung:


Việc nghiên cứu máy điện tổng quát nhằm xây dựng được các mô hình toán
tổng quát cho các loại moden khác nhau và ở các chế độ h khác nhau.
Có rất nhiều cách đi đến dạng tổng quát, nhưng để đơn giản khi xét

đến các máy điện quay, người ta thường mô tả chúng dưới dạng mặt cắt dọc
ngang.

Ban đầu thường giả thiết phần cực lồi đặt ở phía stato. Mặt khác các qt điện
từ nói chung ở MĐ đx được lặp lại ở các đối cực từ khác nhau. Vì vậy khi
nghiên cứu máy điện người ta chỉ nghiên cứu ở một đôi cực từ.
Các dq ở cả hai phía thường được đặt ở các rãnh lõi thép hoặc tập trung ở
cực từ và được phân chia thành 3 loại sau:
a) Dq tập trung, quận dây, bối dây
b) Dây quấn nhiều pha
c) Dây quấn được nối với nhau qua các phiến góp
Thí dụ: Khi xem xet dây quấn lồng sóc, có nhiều trường hợp coi là dây quấn
nhiều pha, cũng có nhiều trường hợp coi là dây quấn tập trung.
Khi nghiên cứu quá trình biến đổi điện cơ và thành lập mô hình toán học cho
máy điện, người ta quan tâm nhất đến vùng khe hở không khí stato và roto.
2.2 Mô tả chung moden quay:
Môden một chiều có dây quấn phần cảm đặt ở stato


Q

D

Uq
Ud
Φ
i


Ứng dụng chỉ xuất hiện khi chổi than không nằm ở trung tính hình học.Mô

tả trên chỉ khác với thực tế là: giữa dây quấn ngang trục phần ứng và dọc
trục phẩn cảm ở mô tả không có hỗ cảm; chúng không có hỗ cảm với nhau,
nhưng chúng lại có hỗ cảm quay với nhau.Vì vậy ở các moden quay thường
có kn về sdd BA và ………
Máy điện xoay chiều – máy điện đồng bộ thì các day quấn thường được mô
tả bằng dây quấn dọc trục và ngang trục ở phần tĩnh còn ở phần quay ban
đầu thường được mô tả bằng dây quấn 3 pha

2.3 Xét trường hợp các dây quấn của máy biến áp:
Mặc dù Máy biến áp không có phần chuyển động và biến đổi năng
lượng không giống với Máy điện quay nhưng các pt cân bằng điện ở Máy
biến áp có thể dùng để nghiên cứu cho Máy điện quay.
Xét trường hợp: 2 dây quấn có hỗ cảm nhau (A và B)


A

B

Φa

Φb

Φ

ua

2.4 Sức điện động biến áp và sức điện động quay:
Ta đã biết theo luật cảm ứng điện từ thì sức điện động cảm ứng xuất
hiện trong vật dẫn khi xảy ra một trong 2 điều kiện sau:

- Khi có từ thông móc vòng biến thiên
d4

e=-d

t

- Có chuyển động tương đối giữa từ trường và vật dẫn ở MĐ nếu
môtả dây quấn gồm 2 loại: dọc trục và ngang trục thì chỉ có dây
quấn cùng trục mới có sức điện động biến áp. Còn sức điện
động cảm ứng ở phần quay chỉ xuất hiện khi cảm ứng của từ
trường khác trục
- Sức điện động biến áp sẽ xuất hiện ở các dây cuốn cùng trục
- Sđđ quay chỉ cảm ứng giữa dq phần ứng của một trục với dq
trục khác
Bài Tập 1
Tính thời gian kđộng ĐKĐB
Biết MJ = (740 – 2n) ; n là vòng/phút
J = 100 kg/m2


J .n

J

J .n

ω
Ta có tk = M = 9,55.M ⇔ tk = 9,55.( 740 − 2n )
J

J

Giả thiết tại n = 370 là điểm làm việc ổn định
n

0

MJ

740

37

2x37

…..

10x37
0

Bài tập 2: Viết công thức tính momen trung bình của Máy điện có 2 kích từ.
Hãy xác định giá trị momen trung bình cực đại khi biết biên độ hỗ cảm M =
1 Henry, Is = 0,75Ir. Hỏi đó là trường hợp nào.
2.5 Một số phương pháp phân tích Máy điện:
• Quá độ và xác lập
Chế độ xác lập là chế độ mà ở đó sự biến thiên của dòng và áp đã xác
lập và giống biến thiên của nguồn. Khi có sự biến động nào đó
(R,L,G,E,M) thì các đại lượng khác (i , u)cũng thay đổi theo nhưng ở hệ
chúng ta nc có quán tính, ..có những ptử điện cảm và điện dung nên các
TS dòng áp thường không đột biến được, phải cần khoảng (t) nhất định

để chuyển từ chế độ xác lập cũ sang xác lập mới.
Ở chế độ quá độ thì biến đổi dòng áp không còn giống nguồn với
MĐTQ, người ta tìm cách để xây dựng hệ phương trình liên thông thoả
mãn cả quá trình xác lập và quá trình quá độ.
• Các phương trình cân bằng:
Bao gồm các phương trình viết theo định luật k1 và k2 cũng như các
phương trình cân bằng momen.
Ở Máy điện tổng quát, người ta thường phân tích một mạch điện phức tạp
thành nhiều mạch điện mà ở đó chỉ có 1 vòng, chỉ có phương trình cân bằng,
áp viết theo k2. Trong phương trình đó các tp u và e sẽ bao gồm:
a) Nguồn (u/e)


b) Điện áp trên điện trở
c) Số điện động tự cảm
d) Số điện động hỗ cảm biến áp ( Ξ hằng số hỗ cảm)
e) Số điện động hỗ cảm quay ( , hệ số hỗ cảm quay)
• Momen:
a. Các loại momen cơ; nguồn , tải


b. Momen động J d

1

c. Các loại khác
Sau khi đã tìm được momen, tốc độ, dòng điện, điện áp thì ta tìm được c.s
cơ, NL cơ, CS điện, NL điện và cũng suy ra CS dự trữ khác.
• Các dạng bài toán và phương pháp giải:
- Như đã biết muốn giải 1 bài toán MĐ, thực chất là phải tìm được các đại

lượng về momen, tốc độ, dòng điện và điện áp.Thông thường dòng và áp có
quan hệ riêng với nhau, nghĩa là biết đại lượng này ⇒ đại lượng khác cho
nên nếu có n dây quấn thì bài toán chỉ cần tìm n ẩn (hoặc i ; hoặc u)
n dây quấn

n ẩn (i/u)
tốc độ n: (M hoặc đã biết, hoặc ∈ n)

⇒ (n +1) ẩn số : n pt theo k2

1 pt cân bằng momen
Bảng 5.1. Phân loại các bài toán Máy điện thường gặp (75)
Với n chưa biết: Dạng bài toán phức tạp khi giải thường tính đến khả
năng dao động ổn định hay không. Hệ pt là vi phân phi tuyến phải giải bằng
phương pháp gần đúng, nhưng là hàm của (t).
Tốc độ biến đổi hay gặp nhất là biến động nhỏ và dao động nhỏ.


2.6 Mô hình tổng quát của MĐ 1 chiều
Thông thường 1 Máy điện 1 chiều tối đa được mô tả bằng các dây quấn như
trên hình vẽ.

dọc trục

Wt

U

Wud


Wb

Wcp

Wuq

Nó gồm các dây quấn ;kích từ; dây quấn cực phụ; dây quấn bù;… ở phần
tĩnh và dây quấn phần ứng ở phần động. Các dây quấn này theo cấu tạo của
máy đã hình thành dạng đặt ở 2 trục vuông góc. Vì vậy để đơn giản người ta
thường dùng 1 mô hình tổng quát gồm các dây quấn đặt trên 2 trục vuông
góc thường được kẻ lại ở trục dọc có : dây quấn kích từ → nt
→ song song

dây quấn phần ứng Wưd
- Ngang trục cũng gồm: Dây quấn kích từ → Wg
Dây quấn cực phụ → Wcp
Dây quấn bù

→Wb

Dây quấn phần ứng ngang trục Wưq
- Máy cs nhỏ : không làm Wcp ; Wb →chỉ cần dịch chổi than
khỏi trung tính hình học →để khử phản ứng phụ
- M cs lớn :

Wcp để cải thiện đổi chiều.
Wb để bù hình sin


Vì vậy, khi viết các pt cb điện áp cho Máy điện, người ta thấy ở

dây quấn kích từ sẽ có các thành phần điện áp là tự cảm và hỗ cảm
biến áp; R; nguồn.
Tượng tự với dây quấn bù và dây quấn cực phụ
Dây quấn phần ứng gồm dq dọc trục và ngang trục, ngoài ra trên
các thành phần còn có thêm thành phần STđ quay .
Viết phương trình cho TH : 2 dây quấn phần tĩnh đặt vuông góc nhau là f và
g ;2 dây quấn phần động là d và q .

u  (r f + L fp )
M df . p
0
0
 i f 
  
 
rd + Ld . p
Lq .v
M qg .v  i d 
u d  =  M dp . p
.
u q   − M df .v
− Ld .v
rq + Lq . p
M qg . p  i q 
  
 
0
0
M qg . p rg + L g . p  i g 
u g  

 
u f = ( r f + L f . p ).i f + M df . p.id
u d = (rd + L f . p).i d + M df . p.i f + Lq .v.iq + M qg .v.i g
u q = (rd + L f . p ).iq + M df .v.i f − Lq .v.i d + M qg .v.i g
u g = (r f + Lg . p).i g + M df . p.iq

2.7. Máy điện đồng bộ cực ẩn
Giả sử ta nghiên cứu trường hợp phần cảm đặt ở staro, nghĩa là từ
trường ở trong máy là từ trường không cđ so với phần tĩnh.
Xét (to) dòng điện trong dây quấn pha A đang đạt cực đại roto quay
với tốc độ không đổi ω ; Trục của dây quấn pha A lệch với trục của từ
trường 1 góc θ = β


C

ω
A

β
B
it

Do những nhận xét ở trên mà ta có đồ thị vectơ biểu diễn sức từ động hoặc
từ thông của Máy điện đồng bộ:

E0


IX


U

IR

Ft
F

FA

Theo định luật cảm ứng điện từ thì từ trường này lần lượt cảm ứng các stđ e0
,eu và vuông góc với từ thông .


2.8. Máy

điện đồng bộ cực lồi:

Do đặc điểm từ thông ngang trục và dọc trục tỷ lệ với các s.t. đ tương
ứng theo các hsố khác nhau. Vì vậy người ta thường phân stđ phần ứng
thành 2tp: dọc trục và ngang trục; tương tự ta có:
Euq
Eud
Fu

Fuq

E0

Fud


I

Trong thực tế người ta thường phải xây dựng đồ thị vectơ khi biết điện áp;
dòng điện, hệ số cos của tải đồng thời biết các thông số điện trở; điện kháng
tân, dọc trục và ngang trục của máy.




bi ết u,I,φ,R,xt ,xuq,xud

E
IR
U

xt + xuq = xd
xt + xuq = xq

I

E

IdXq
IqXq
IR

Iq θ

I


Id

2.9. Biến

đổi hệ thống 3 pha



2 pha:

Trên cơ sở toán học, người ta có thể biến hệ thống m pha bất kỳ thành
hệ thống trên 2 toạ độ vuông góc cũng gọi là hệ thống 2 pha.
Khi biến đổi hệ thống dòng điện (stđ, từ thông 3 pha thành hệ thống 2
pha trên trụ), dây quấn thường biến đổi dựa vào các giả thiết:
- Bảo toàn công suất
- Ở nhiệt độ bất kỳ thì góc lệch của trục d so với trục của pha A
được gọi là góc θ . Dựa vào 2 giả thiết trên ta thấy để bảo toàn
cs thì thành phần stđ tổng của 2 pha sẽ khác stđ của 3 pha 1 hệ
số bằng 2/3 lần. Nói cách khác:
id =

2
[ ia cos θ + ib . cos(θ − 120°) + ic . cos(θ − 240°)]
3

id =

2
[ ia . sin θ + ib . sin(θ − 120°) + ic . sin(θ − 240°)]

3

Ngoài ra : 3io = ia+ib+ic


Giống như thành phần thứ tự 0 của phương pháp đối xứng, nếu dòng điện là
đối xứng thì dòng thứ tự o Ξ0
Trong nhiều trường hợp người ta thường chọn góc θ = 0 . Khi đó ta có
phương trình biểu diễn biến đổi các đại lượng ở 3 pha sang ht các đại lượng
ở toạ độ vuông góc.
−1
1
u d 
2

  2
− 3
u q  = 3 . 0
2
u 
1
1

 0
2
 2

−1 
2  u a 
3 .u 

2  b
1  u c 
2 

−1
1
id 
2

  2

3
iq  = 3 . 0
2
i 
1
1

0
2
 2

−1 
2  i a 
3 .i 
2  b
1  ic 
2 

ud, uq , u0 , i0 ,iq , id -> ua , ub ,uc

ia , ib ,ic

0
u a   1
ub  = − 1
− 3
   2
2
uc  − 1
3
2
 2


1 u d 
1.uq 

 
1 u 0 



0
ia   1
ib  = − 1
− 3
   2
2
ic  − 1
3

2
 2


1 i d 
1.iq 

 
1 i0 



2.9. Phân tích mô hình tổng quát ở Máy điện không đồng bộ .
Khi nghiên cứu máy điện không đồng bộ, nếu điện áp sơ cấp đưa vào
roto u1 → roto thì trạng thái của máy cũng gần giống Máy điện đồng bộ. Vì
vậy có thể biến đổi các dây quấn sang toạ độ vuông góc giống như Máy điện
đồng bộ để nghiên cứu.
Trường hợp tổng quát, người ta có thể sử dụng 2 toạ độ vuông góc bất
kỳ.
Giả sử có Máy điện không đồng bộ đã được quy đổi về dạng Máy
điện 2 pha có toạ độ vuông góc.

ar

as

bs
br

Giả sử ở thời điểm xét trục dây quấn trùng với toạ độ tương ứng.

Khi Máy điện làm việc, góc θ thay đổi với tốc độ góc
Wr =


dt

Lần lượt các dòng điện stato, roto tạo nên các từ thông ở 4 dây quấn trên là:
Ở stato :

ids , iqs , ψds , ψqs

Ở Roto :

idr , iqr , ψdr , ψqr


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×