Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

đồ án bê tông cốt thép 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 29 trang )

SV: NGUYỄN VĂN NAM

MSSV:13520800622

GVHD:TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO

LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, em xin cảm ơn đến cô Trần Thị Nguyên Hảo, giảng viên trường Đại
học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình giúp đỡ em và cảm ơn tất cả các
anh chị, các bạn trong lớp đã giúp đỡ, đã cùng em học hỏi, trau dồi thêm kiến thức
để em có thể hoàn thành được đồ án bê tông cốt thép 1. Đồ án BTCT1 đã giúp em
hiểu rõ hơn về ngành học và thiết kế trong ngành xây dựng là như thế nào, có điều
kiện để em hiểu rõ hơn về sự làm việc của bê tông và cốt thép.
Lần đầu làm đồ án môn học, chắc chắn trong bài của em sẽ có những sai sót. Mong
cô và các bạn giúp đỡ, vạch ra những lỗi sai, giúp em có thể khắc phục và hoàn
chỉnh được kiến thức của bản thân.
Và tất cả sẽ là hành trang thật quý báu cho chúng em qua những bài đồ án khác. Và
đạt được kết quả tốt trong ngành học Xây dựng.
Em xin chân thành cảm ơn.

1


SV: NGUYỄN VĂN NAM

MSSV:13520800622

GVHD:TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO

ĐỒ ÁN KẾT CẤU BTCT SỐ 1
SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI LOẠI BẢN DẦM


Họ tên sinh viên: NGUYỄN VĂN NAM Lớp: XD13A2 Đề số : 41
Tính toán và cấu tạo sàn sườn toàn khối có sơ đồ mặt bằng như hình vẽ, với các số
liệu sau:
L1=1,9 m

I.
1.

L2=4,5m

Hoạt tải:
Ptc = 400( daN/m2)

Hệ số np=1,2

ĐẦU ĐỀ:
Mặt bằng bố trí dầm sàn:

2. Kích thước: L1 = 1,9m, L2 = 4,5 m
2


SV: NGUYỄN VĂN NAM

MSSV:13520800622

GVHD:TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO

3. Hoạt tải: Giá trị tiêu chuẩn pc = 400 daN/m2, hệ số vượt tải n = 1,2.
4. Vật liệu sử dụng: Bê tông B15, cốt thép của bản AI, cốt thép dọc dầm loại

AI, AII; cốt thép đai dầm loại AI.
5. Số liệu tính toán:
Bê tông B15 có:

Rb = 8,5 MPa; Rbt = 0,75 MPa; Eb = 23.103 MPa.

Cốt thép loại AI: Rs= 225MPa; Rsw = 175MPa; Es = 21.104 MPa.
Cốt thép loại AII: Rs= 280 MPa; Rsw = 225 MPa.
II.
1.
a.


TÍNH TOÁN BẢN SÀN:
Sơ đồ tính , nhịp tính toán của bản:
Chọn kích thước tiết diện:
Đối với bản sàn:
hb = xL1
- Lấy m = 35 do bản sàn loại dầm, làm việc một phương.
- Lấy D = 1,2 vì tải trọng pc = 400 daN/m2 là tương đối lớn.
Do đó: hb = xL1 = x 1900 = 65,14 (mm) 70 (mm)
Vậy chọn chiều dày bản sàn hb = 70 (mm).



Đối với dầm phụ:

Sơ bộ chọn kích thước dầm phụ:
-


-

Tính chiều cao dầm phụ :
hdp = ( L2 = ( ) x4500 = 281,25 375
 hdp = 300 (mm)
Bề rộng dầm phụ:
bdp = ( 0,3 0,5) hdp = ( 0,3 0,5) 300 = 90 150


bdp = 150 (mm)

Vậy kích thước dầm phụ ( 150x300) (mm)


Đối với dầm chính: Ldc= 3 L1= 5700 (mm).

Sơ bộ chọn kích thước dầm chính:
-

-

Tính chiều cao dầm chính:
hdc = ( Ldc = ( ) x5700 = 475 712,5
 hdc= 500( mm)
Bề rộng dầm chính:
3


SV: NGUYỄN VĂN NAM


MSSV:13520800622

GVHD:TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO

bdc = ( 0,3 0,5) hdc = ( 0,3 0,5) 700 = 210 350


bdc = 300 (mm)

Vậy kích thước dầm chính ( 300x500) (mm)
Tiết diện cột BTCT ( 300x300) (mm).
- Xét tỉ số: = = 2,4 > 2
 Như vậy bản 1 phương thuộc loại dầm, có chiều dày bản:
hb = 70(mm)
Để tính toán, cắt theo phương cạnh ngắn L1 dải bản rộng dài 1m để tính
toán:
-

-

b. Nhịp tính toán:
+ Nhịp biên: Lob = L1 – (3bdp/2) = 1900- ( ) = 1675 (mm)
+ Nhịp giữa: Lo= L1 – bdp = 1900 – 150 =1750 (mm)


2.

Chênh lệch giữa các nhịp: x100%=4,26% <10% .
=> lấy Lo= 1750 (mm) để tính toán.
 Xem như dầm đều nhịp.

Xác định tải trọng:
Tĩnh tải là trọng lượng của các lớp cấu tạo sàn:
Với cấu tạo sàn như hình vẽ, gồm 4 lớp:

4


SV: NGUYỄN VĂN NAM

MSSV:13520800622

GVHD:TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO

Do dãy bản rộng 1m, nên:
-

Tĩnh tải tính toán:

Các lớp cấu tạo bản

Tải trọng tiêu
Hệ số tin cậy
2
chuẩn ( daN/m ) (n)

Gạch ceramic: =20 mm, g =
40
3
2000 daN/m , n= 1,2
Vữa lót: =15 mm, v = 1800

27
3
daN/m , n= 1,2
Bản BTCT: = hb= 70 mm,
175
3
BTCT= 2500 daN/m , n= 1,1
Lớp vữa trát: =15 mm, v =
27
3
1800 daN/m , n= 1,2
Tổng cộng

3.

Tải trọng tính
toán ( daN/m2)

1,2

48

1,2

32,4

1,1

192,5


1,2

32,4
305,3

Tĩnh tải toàn phần tác dụng: gbtt=305,3 (daN/m2)
Hoạt tải tính toán: pbtt =np.ptcb=1,2.400=480( daN/m2)
Tải trọng toàn phần: qbtt=( gbtt+ pbtt).1=785,3 (daN/m).
Xác định nội lực:
5


SV: NGUYỄN VĂN NAM

MSSV:13520800622

GVHD:TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO

Moment lớn nhất ở nhịp biên và gối thứ hai:
Mb,s= = = 200,3( daN.m)
Moment lớn nhất ở nhịp giữa và gối giữa:
Mg,s= = = 150,3( daN.m)


Sơ đồ tính:

4.

Tính toán cốt thép:


Chuẩn bị số liệu để tính toán:
+ Bê tông: với cấp độ bền B15: Rb=85 daN/cm2
+ Loại thép: thép A-I: Rs=Rsc=2250 daN/cm2
5.
6.
7.

8.

Tính toán cốt thép cho bản theo cấu kiện chịu uốn tiết diện hình chữ nhật với
kích thước : b.hb=1000. 70 (mm2)
Đối với bản: hb=70( mm), chọn a = 20mm cho mọi tiết diện. ( a là khoảng
cách từ mép dưới BT đến trọng tâm thép ở vùng kéo)
Tính ho= hb – a=70 – 20= 50(mm)
Sàn sử dụng bê tông có cấp độ bền B15, thép AI, cho nên: r =0,455
Tính αm =

==

( daN.cm)
6


SV: NGUYỄN VĂN NAM

MSSV:13520800622

GVHD:TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO

Kiểm tra điều kiện : αm = 0,455

Diện tích cốt thép tính theo công thức:
As= = = ( cm2)
10. Kiểm tra hàm lượng cốt thép: µ =.100%= .100% > µmin = 0,05%
tt
11. Chọn diện tích cốt thép bố trí thực tế trên mặt cắt ngang A s.
12. Kiểm tra : As= .100% và As nằm trong khoảng ( -3% -5%)
Ta có bảng tính toán cốt thép:
9.

Tiết diện

M
αm
(daNm
)

As
Chọn cốt thép
2
(mm
a
/m)
(mm2)

µ As
(%) (%)

Nhịp
biên, gối
2

Nhịp
giữa, gối
giữa

200,3

0,094

0,099 187

6

150

188

0,37 +0.53

150,3

0,071

0,073 139

6

200

141


0,28 +1,44

Chọn và bố trí cốt thép:
Chọn cốt thép như trong bảng trên.
Bố trí thép như hình vẽ:
Cốt thép chịu momen âm.Tỷ số = = 1,6 <3
 = 0,25
 Ở gối, đoạn vươn cốt thép mũ ở gối lấy bằng: Lo= 450 mm
 Với cốt thép mũ ở biên của bản, đoạn vươn cốt thép mũ :
= 300mm
17. Cốt thép phân bố:
13.
14.
15.
16.

Vì 2 < = = 2,37<3 => Diện tích cốt thép phân bố 20% diện tích cốt thép dọc.



Do đó, diện tích cốt thép phân bố cần thiết:
As 0,2. 1,87= 0,374cm2/m
sơ bộ chọn thép 6a250 có diện tích tiết diện trong mỗi mét bề rộng
bản là = 1,132 cm2/m > 0,374 cm2/m

7


SV: NGUYỄN VĂN NAM


III.
-

-

-

MSSV:13520800622

GVHD:TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO

TÍNH TOÁN DẦM PHỤ:
1. Sơ đồ tính toán:
Dầm phụ là dầm liên tục 3 nhịp. Tính theo sơ đồ có xét biến dạng dẻo.

Kích thước dầm phụ thiết kế là: bdp = 150 (mm), hdp = 300 (mm)
Kích thước dầm chính: bdc = 300 (mm), hdc=500 (mm)
Nhịp tính toán:
+ Đối với nhịp giữa: Lo=L2-bdc=4500-300=4200(mm)
+ Đối với nhịp biên: Lob=L2- bdc=4500-.300= 4050(mm)
Chênh lệch giữa các nhịp .100%=3,57%
Chênh lệch giữa các nhịp Lo và Lob không lớn, nên ta tính toán dầm liên tục
đều nhịp Lo=4200(mm)
2. Xác định tải trọng:
a, Tĩnh tải:
Tải do bản sàn truyền xuống: gb =gs.L1=305,3.1,9=580,07 ()
Tĩnh tải do tải trọng bản thân dầm:
gd=(hdp-hb).bdp.n. =( 0,3-0,07).0,15.1,1.25=94,9()
Tổng tĩnh tải tính toán: g1=gb+gd=580,07+94,9=674,97()
b, Hoạt tải:

pdp=ps.L1=480.1,9=912()
c, Tổng tải trọng tính toán:
qdp=gdp+pdp=674,97+912=1586,97()= 15,9()
8


SV: NGUYỄN VĂN NAM

MSSV:13520800622

GVHD:TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO

Tỷ số = =1,4 => k=0,222
Sơ đồ tính toán:

3.

Tính toán và vẽ biểu đồ bao nội lực:

a, Tính toán và vẽ biểu đồ bao momen:
Lợi dụng tính chất đối xứng, ta chỉ vẽ biểu đồ bao momen cho một nửa hệ.
-

Tung độ biểu đồ momen nhánh dương được xác định:M=
Tung độ nhánh âm được xác định: M=
Hệ số giá trị phụ thuộc vào tỷ số: =1,4 và vào vị trí của tiết diện.
Bảng giá trị momen của dầm phụ:

Nhịp


Vị trí

Hệ số

Tung độ biểu diễn
đồ thị bao momen
Nhánh
Nhánh
Nhánh
Nhánh
dương
âm
dương
âm
(kN.m)
(kN.m)
(+)
1
0 (gối A) 0
0
1
0,065
18,231
2
0,09
25,243
0,425Lo 0,091
25,524
3
0,075

21,036
280,48 5,610
4
0,02
5(gối B)
-0,0715
-20,054
2
6
0,018
-0,0248
5,049
-6,956
-4
7
0,058
8.10
16,268
0,224
0,5Lo
0,0625
17,53
- ở nhịp biên, M âm triệt tiêu ở tiết diện cách mép gối thứ 2 một đoạn:
X1=k.Lo=0,222.4,21(m)
- Momen dương triệt tiêu cách gối tựa 2 một đoạn= 0,15Lo=0,63(m)
- Biều đồ lực cắt:
QA=0,4.qdp.Lob=0,4.15,9.4,05=25,758(kN)
QBtr=-0,6.qdp.Lob=-0,6.15,9.4,05=-38,637(kN)
9



SV: NGUYỄN VĂN NAM

MSSV:13520800622

GVHD:TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO

QBph== =0,5.qdp.Lo=0,5.15,9.4,2=33,39(kN)
Biểu đồ bao momen: (kN.m)

Biểu đồ bao lực cắt: (kN)

Tính toán và bố trí cốt thép:
Cốt thép dọc dầm sử dụng thép AII (Rs=280 MPa) và bê tông B15
(Rb=8,5MPa, Rbt=0,75MPa)
 R=0,681 và αR=0,449
Cốt thép đai dầm phụ sử dụng thép AI (Rs=225MPa, Rsw=175MPa)
Kiểm tra lại kích thước tiết diện đã chọn:
Tiến hành tính toán theo tiết diện hình chữ nhật kích thước bdp=150(mm),
hdp=300(mm)
Ban đầu chọn a=5cm cho mọi tiết diện.
Với a là khoảng cách từ mép dưới bê tông đến trọng tâm thép ở vùng kéo.
Dầm phụ được tính toán theo sơ đồ biến dạng dẻo.
4.

-

-

10



SV: NGUYỄN VĂN NAM

-

MSSV:13520800622

GVHD:TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO

+ Ở nhịp, momen tính toán là momen dương, bản cánh nằm trong vùng chịu
nén nên cùng tham gia chịu lực với sườn -> tiết diện tính toán là tiết diện
chữ T quy đổi. Lấy hf’=70mm
+ Ở gối tựa, momen tính toán là momen âm và bản cánh nằm trong vùng kéo
nên không tham gia chịu lực với sườn -> tính tiết diện tính toán là tiết diện
chữ nhật nhỏ.
Kiểm tra lại kích thước tiết diện dầm:
ho=r. =2. = 2,83 (cm)
hdp= 280+50= 330(mm) :không chênh lệch nhiều so với giả thiết ban đầu,
nên ta giữ nguyên kích thước dầm phụ: bdcxhdp=150x300(mm)

i,Tính cốt dọc:
-

Tại tiết diện ở nhịp: với momen dương, bản cánh chịu nén và tiết diện tính
toán là tiết diện chữ T.
Có hdp=300(mm)
Chọn a= 50mm -> ho=hdp-a=300-50=250(mm)
Sf
 Sf= 420(mm) => bf’=150+2.Sf=990(mm)

Xác định vị trí trục trung hòa:
Mf=Rb.bf’hf’. (ho-=126645750 (daN.cm) > Mmax+=255240 (daN.cm)
 Trục trung hòa đi qua cánh, tính cốt thép với tiết diện hình chữ nhật
lớn(bf’xhdp)=(990x300) mm
Tính αm =

As=
-

Tại tiết diện ở gối: với momen âm, cốt thép tính theo tiết diện chữ nhật nhỏ:
(bdpxhdp)=(150x300)mm
Tính αm =

As=

11


SV: NGUYỄN VĂN NAM

MSSV:13520800622

Tiết diện(mmxmm)

M(kN.
m)
Nhịp biên(990x300) 25,524 0,049 0,05
0
Nhịp giữa(990x300) 17,53 0,03 0,03
0

0
Gối B(150x300)
20,05 0,252 0,29
4
5

GVHD:TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO

As
(mm2)
376

Chọn (mm2)
380

µ(%) As(
%)
1,01 1,06

225

226

0,6

0,44

336

339


0,9

0,89

+

ii,Tính cốt ngang:
Rb= 8,5 Mpa; Rbt=0,75 Mpa; Rsw=175 Mpa
-

Tại tiết diện bên trái gối 2: Qmax=40,068 kN

Điều kiện:
Qmax= 40,068kN<0,33. Rb.bdp.ho=0,33.8,5.103.0,15.0,26=109,395 (kN)


Đảm bảo bê tông không bị phá hoại bởi ứng suất nén chính trên tiết
diện nghiêng.

Qmax= 40,068 kN > 0,6 Rbt.b.ho=0,6.0,75.103.0,15.0,26=17,55(kN)
Bê tông không đủ khả năng chịu lực cắt, phải tính cốt ngang( cốt đai).
Chọn thép đai 6 (as= 0,283 cm2), số nhánh đai n=2.
 Asw=n.as=2.0,283=0,566 cm2
Tìm bước đai tính toán:


-

qsw= = =26,39 (daN/cm)

Stt=

=

Smax=

=37,5 cm

== 28,5 cm

Sct  S1 min == 150 mm=15cm
Stk= min = 15cm => chọn
S2 min = => S2=200 cm
Chọn
Bố trí cốt đai:


-

12


SV: NGUYỄN VĂN NAM

-

MSSV:13520800622

GVHD:TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO


+ Nhịp giữa:
Vùng cốt đai dày = L/4=4050/4=1012,5 ( mm)=>chọn 1100(mm)
Vùng cốt đai thưa=Lo-2.1100=4050-2200=1850(mm)
+ Nhịp biên:
Vùng cốt đai dày = Lo/4=4050/4=1012,5 ( mm)=>chọn 1100(mm)
Vùng cốt đai thưa=Lo-2.1100=4050-2200=1850(mm)
Vị trí cắt thép ở nhịp( tính từ tim)
= = 750 (mm)

iii,Tính cốt xiên:
Kiểm tra khả năng chịu cắt của cốt đai đã chọn:
qsw== = 66,03( daN/cm)
Qu(min)= = 6338( daN)
Qu(min)= 6338( daN) > Qmax= 4006,8 (daN)
BỐ TRÍ THÉP DẦM PHỤ :

13


SV: NGUYỄN VĂN NAM

MSSV:13520800622

GVHD:TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO

IV.
1.
-

TÍNH DẦM CHÍNH:

Sơ đồ tính:
Dầm chính là dầm liên tục 4 nhịp được tính theo sơ đồ đàn hồi.
Nhịp tính toán: Lo=3L1=3.1900=5700 (mm)
Tiết diện dầm: bdc=300 (mm); hdc=500(mm)
Tiết diện cột: 300x300(mm)
Sơ đồ tính dầm chính:

2.

Xác định tải trọng:
14


SV: NGUYỄN VĂN NAM
-

-

3.

MSSV:13520800622

GVHD:TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO

Tĩnh tải:
Trọng lượng bản thân dầm chính :
Go=ng..bdc.
= 1,1.25.0,3.=6,456 (kN)
Từ dầm phụ truyền lên dầm chính:
G1=gdp.L2=6,7497.4,5=30,37 (kN)

Tổng tĩnh tải:
G= Go+G1=6,456+30,37=36,83(kN)
Hoạt tải:
Tải dầm phụ truyền lên dầm chính:
P=Pdp.L2=9,12.4,5=41,04(kN)
Tính và vẽ biểu đồ bao momen:
Lợi dụng tính đối xứng của sơ đồ tính, để vẽ biểu đồ bao momen cho dầm
chính.
Để tìm giá trị nội lực nguy hiểm nhất tại mỗi tiết diện dầm, cần phải xét các
trường hợp đặt tải như sau:

15


SV: NGUYỄN VĂN NAM

-

MSSV:13520800622

GVHD:TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO

Biểu đồ bao momen:

Tung độ biểu đồ bao momen tạo tiết diện bất kỳ của từng trường hợp đặt tải
được xác định theo công thức:
MG= .G.Lo=36,83.5,7. =209,93
MP= .P.Lo=41,04.5,7. =233,93
Xác định tung độ biểu đồ bao momen:
Sơ đồ

MG
MP1

α
MG
α
MP1

1
0,238
49,96
0,286
66,9

2
0,143
30,02
0,238
55,67

Tiết diện
Gối B
-0,286
-60,04
-0,143
-33,45

3
4
0,079 0,111

16,58
23,3
-0,127 -0,111
-29,71 -25,97

Gối C
-0,19
-39,89
-0,095
-22,22
16


SV: NGUYỄN VĂN NAM

MSSV:13520800622

α -0,048
MP2 -11,23
α
MP3
MP3 52,91
α
MP4
MP4 2,81
α -0,031
MP5
MP5 -7,25
α
MP6

MP6 63,156
Vẽ biểu đồ bao:
MP2

-

-0,095
-22,22
27,68
5,61
-0,063
-14,74
48,336

-0,143
-33,45
-0,321
-75,09
0,036
8,42
-0,095
-22,22
-0,19
-44,45

GVHD:TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO

0,206
48,19


0,222
51,93

23,05

45,49

-5,54

-19,49

40,84

25,84

22,22

0

-0,095
-22,22
-0,048
-11,23
-0,143
-33,45
-0,286
-66,9
0,095
22,22


Tổ hợp (a)+(b): cho giá trị dương cực đại ở nhịp 1, nhịp 3.
Tổ hợp (a)+(c): cho giá trị dương cực đại ở nhịp 2, nhịp 4.
Tổ hợp (a)+(d): cho giá trị âm cực tiểu ở gối 2.
Tổ hợp (a)+(e): cho giá trị âm cực tiểu ở gối 3.
Tổ hợp (a)+(f): cho giá trị dương cực đại ở gối 2.
Tổ hợp (a)+(g): cho giá trị dương cực đại ở gối 3.

Momen
M1 = MG + MP1
M2 = MG + MP2
M3 = MG + MP3
M4 = MG + MP4
M5 = MG + MP5
M6 = MG + MP6
Mmax
Mmin

1
116,86
38,73
102,87
52,77
42,71
113,116
116,86
38,73

2
85,69
7,8

57,7
35,63
15,28
78,356
85,69
7,8

Tiết diện
Gối B
3
-93,49
-13,13
-93,49
64,77
-135,13
39,63
-51,62
11,04
-82,26
57,42
-104,49
38,8
-51,62
64,77
-135,13 -13,13

4
-2,67
75,23
68,79

3,81
49,14
23,3
75,23
-2,67

Gối C
-62,11
-62,11
-51,12
-73,34
-106,79
-17,67
-17,67
-106,79

17


SV: NGUYỄN VĂN NAM

MSSV:13520800622

GVHD:TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO

18


SV: NGUYỄN VĂN NAM


MSSV:13520800622

GVHD:TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO

Biểu đồ bao momen dầm chính( kN.m)

4.

Tính và vẽ biểu đồ bao lực cắt:

19


SV: NGUYỄN VĂN NAM

MSSV:13520800622

GVHD:TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO

Biểu đồ bao lực cắt
5.

Tính toán cốt thép:
5.1.
Tính toán cốt thép dọc:
20


SV: NGUYỄN VĂN NAM
-


MSSV:13520800622

GVHD:TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO

Sử dụng thép AII (Rs=280MPa) và bê tông B15 ( Rb=8,5MPa; Rbt=0,75MPa)
-> =0,654 và =0,436
a. Tại tiết diện ở nhịp: Với momen dương, cốt thép tính theo tiết diện chữ T.
ta có: hdc=500mm

Giả sử anhịp= 60mm -> ho=hdc-anhip= 500-60=440(mm)
Sf
bf= 2. Sf +300=1140 (mm)
Xác định vị trí trục trung hòa:
MfRb.b’f.h’f.(ho- )

=85. 114.7 (44-7/2)=274.7( kN.m) > Mmax=127.92(kNm)
Vậy trục trung hòa đi qua cánh, tính toán với tiết diện hình chữ nhật lớn:
(b’fxhdc)= (1140x500)
Tính: αm =

b.

As=
Tại tiết diện ở gối: Với momen âm, cốt thép tính theo tiết diện chữ nhật nhỏ:
(bdcxhdc)=(300x500)
Giả thiết agối= 70mm -> ho= hdc- agối= 500- 70= 430(mm)
αm =
=0,436


=1 -

=0,642

As=

Kiểm tra hàm lượng thép: =0.05%<µ<=.100=1,95%
Kết quả tính trình bày qua bảng:
Tiết diện
Nhịp biên
(1140x500
)
Gối

M(kNm
)
116,82

αm
0,06
2

0,06
4

119,37

0,25

0,29


As(mm2) µ(%) Chọn Astt(mm2)
As
975
0,2
222+118
1014
1147

0,9

322

1140
21


SV: NGUYỄN VĂN NAM

MSSV:13520800622

GVHD:TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO

2( 300x500
0
3
)
Nhịp
75,30
0,04 0,04

685
0,14 222
giữa( 1140
4
5
x500)
Gối 3
92,44
0,19 0,22
866
0,7
222+116
(300x500)
6
1
5.2.
Tính cốt thép ngang:
Rb= 8,5 MPa; Rbt=0,75MPa; Rsw=175 MPa
- Lực cắt lớn nhất tại gối= 101,58 kN

760
961

Điều kiện:
Qmax= 101,58kN<0,33. Rb.bdc.ho=0,33.8,5.103.0,3.0,44=370,26 (kN)


Đảm bảo bê tông không bị phá hoại bởi ứng suất nén chính trên tiết
diện nghiêng.


Qmax= 101,58 kN > 0,6 Rbt.bdc.ho=0,6.0,75.103.0,3.0,44=59,4(kN)


Bê tông không đủ khả năng chịu lực cắt, phải tính cốt ngang( cốt đai).

Cốt đai:
Chọn thép đai 8 (as= 0,503 cm2), số nhánh đai n=2.
 Asw=n.as=2.0,503=1,006 cm2
Tìm bước đai tính toán:


-

qsw= = =29,61 (daN/cm)
Stt=

=

Smax=

=59,45 cm

== 64,32 cm

Sct  S1 min == 150 mm=15cm
Stk= min = 15cm => chọn
-

Bố trí cốt thép đai cho giữa nhịp dầm chính:
Với hdc=500 mm> 300mm

S2 chọn S2= 300 mm

Chọn
22


SV: NGUYỄN VĂN NAM
-

MSSV:13520800622

GVHD:TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO

Bố trí cốt đai:
+ vùng đặt cốt đai dày l=1700 mm gần kề các gối
+ vùng đặt cốt đai thưa nằm ở đoạn giữa nhịp dầm chính có độ dài l= 1750
mm
• Cốt xiên:

Khả năng chịu cắt của đai trên 1m dài:
qsw==

=117,37 kN/m

Khả năng chịu cắt của đai bê tông:
Qđb= = 197,64kN
Q< Qđb -> không cần tính cốt xiên chịu lực cắt tại các gối A,B,C


Cốt treo:


Tại vị trí dầm phụ kê lên dầm chính , do tải trọng tập trung lớn, phải đặt cốt treo
(dạng đai) gia cường để chịu lực tập trung.
-

-

Lực tập trung từ dầm phụ truyền lên dầm chính:
Pcb=P+G-Gdc=41,04+36,83-6,456=71,414 (kN)
Sử dụng cốt treo dạng đai chọn 8 ( asw=0,503 cm2), n=2 nhánh.
 Asw=n.asw=2.0,503=1,006 cm2, Rsw=175 MPa
Diện tích cốt treo cần thiết :
Atr= Pcb:Rsw=71,414: (175.103)=408(mm2)
Số lượng cốt treo cần bố trí:
m = = 4,055. Vậy chọn m= 6
( mỗi bên của lực tập trung bố trí 3 đai)
Bước đai: == 50 (mm)
Bố trí cốt treo như hình vẽ:

23


SV: NGUYỄN VĂN NAM

6.

MSSV:13520800622

GVHD:TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO


Tính và vẽ biểu đồ bao vật liệu:

Kết quả tính toán tóm tắt trong bảng:

24


SV: NGUYỄN VĂN NAM

MSSV:13520800622

GVHD:TRẦN THỊ NGUYÊN HẢO

Xác định đoạn kéo dài W:

25


×