Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

đồ án cung cấp điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.68 KB, 61 trang )

Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì
Khoa Điện



Đồ án cung cấp điện

LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay nền kinh tế nước ta đang trên đà tăng trưởng mạnh mẽ theo
đường lối công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước , vì vậy nhu cầu sử dụng
điện trong lĩnh vực công nghiệp ngày một tăng cao . Hàng loạt khu chế xuất ,
khu công nghiệp cũng như các nhà máy , xí nghiệp công nghiệp được hình thành
và đi vào hoạt động . Từ thực tế đó , việc thiết kế cung cấp điện là một việc vô
cùng quan trọng và là một trong những việc đầu tiên cần phải làm .
Việc thiết kế một hệ thống cung cấp điện là không đơn giản vì nó đòi hỏi
người thiết kế phải có kiến thức tổng hợp về nhiều chuyên ngành khác nhau như
cung cấp điện , thiết bị điện , an toàn điện ,. . . Ngoài ra còn phải có sự hiểu biết
nhất định về những lĩnh vực liên quan như xã hội , môi trường , về các đối tượng
sử dụng điện và mục đích kinh doanh của họ. . . Vì vậy đồ án môn học Cung cấp
điện là bước khởi đầu giúp cho sinh viên ngành Hệ thống điện hiểu được một
cách tổng quát những công việc phải làm trong việc thiết kế một hệ thống cung
cấp điện và về chuyên ngành Cung cấp điện.
Là sinh viên ngành điện sau khi được trau dồi kiến thức trong nhà trường
em được giao đề tài “Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng Cơ Khí
và toàn bộ nhà mấy cơ khí 01”
Sau thời gian làm đồ án được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn,
cùng sự giúp đỡ của bạn bè nay bản đồ án của em đã hoàn thành đầy đủ nội
dung yêu cầu.
Với khả năng có hạn về kiên thức và tài liệu tham khảo, đồ án của em khó
tránh khỏi những thiếu sót vì vậy em rất mong được sự giúp đỡ và chỉ bảo của
các thầy cô để bản đồ án của em được hàm thiện hơn.


Em xin trân thành cảm ơn!
Phú Thọ, ngày…..tháng…..năm 2015
Sinh viên thực hiện

La Văn Hành

GVHD:ThS. Lê Phong Nam
Sinh viên: La Văn Hành

1

Lớp: TĐ1Đ12


Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì
Khoa Điện



Đồ án cung cấp điện

CHƯƠNG 1: XÁC ĐỊNH PHỦ TẢI TÍNH TOÁN PHÂN
XƯỞNG VÀ TOÀN BỘ NHÀ MÁY
I. Đặt vấn đề
Để cung cấp điện cho một hộ tiêu thụ điện thì ta sẽ cần phải xác định được tải
tính toán của hộ tiêu thụ đó. Đó là cơ sở để thiết kế cho sơ đồ cung cấp điện,
chon lựa các thiết bị trong sơ đồ điện, tính toán tổn thất công suất điện áp trong
mạng.
 Phụ tải tính toán có thể xác định theo nhiều phương pháp đã học như sau
+ Xác định phủ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu

+ Xác định phụ tải tính toán theo công suất tiêu hao điện năng cho một đơn
vị Ptt =Kmax× Ksd×Pđm
Mỗi phương pháp tính toán có độ chính xác khác nhau. Đây là một thiết kế
cung cấp điện hàn chỉnh từ khâu khảo sát đến thiết kế và lắp đăt hoàn thành đưa
vào khai thác vận hành đòi hỏi chế độ chính xác cao nên ta phải chọn phương
pháp “số thiết bị có hiệu quả” để xác định phủ tải tính toán cho phân xưởng và
toàn nhà máy.
II. Xác định phụ tải tính toán phân xưởng
Đối với một phân xưởng cùng nhà máy ta phân thành hai loại phụ tải là
phụ tải động lực và phụ tải chiếu sáng để tính toán phụ tải tính toán theo hai
cách khac nhau.
1.1. Xác định phụ tải động lực
Dựa theo các dạng sơ đồ nguyên lí cơ bản của mạng điên phân xưởng ta
dùng sơ đồ hình tia thì ta có thể chia các máy trong phân xưởng ra thành các
nhóm để tính toán phụ tải tính toán cho phân xưởng đồng thời xác định cho sơ
đồ mạng điện phân xưởng phục vụ cho bước thiết kế tiếp theo.
1.1.1. Chia nhóm thiết bị
Một phân xưởng được chia thành các nhóm số tiết bị trong mỗi nhóm có thể từ 6
đến 8 hoặc nhiều hơn là tùy thuộc vào ý chủ quan của người thiết kế.
Cụ thể với phân xưởng ta chia thành các nhóm như sau.

GVHD:ThS. Lê Phong Nam
Sinh viên: La Văn Hành

2

Lớp: TĐ1Đ12


Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì

Khoa Điện



Đồ án cung cấp điện

 Nhóm 1:
STT
1
2
3
4

Tên thiết bị
Máy mài tròn
Máy phay
Máy chốt
Máy bào
Tổng

Kí hiệu
MT
F1
C
B

Số
lượng

P(kw)


Cos ϕ

2
2
1
1
6

7
10
7
5
46

0,65
0,8
0,65
0,8

Số
lượng

P(kw)

Cos ϕ

Ksd
0.2
0,2

0,2
0,2

 Nhóm 2
STT

Tên thiết bị

Ký hiệu

Ksd

1
2
3

Máy khoan
Máy tiện
Máy tiện

K
T1
T2

1
2
1

4,5
7

5

0,65
0,65
0,65

0,2
0,2
0,2

4
5
6

Máy doa
Máy sọc
Máy bào
Tổng

D1
S1
B

2
1
1
8

5
5

5
43,5

0,65
0,65
0,8

0,2
0,2
0,2

 Nhóm 3
STT
1
2
3
4
5
6

Tên thiết bị
Máy tiện
Máy tiện
Máy tiện
Máy sọc
Máy doa
Máy cưa thép
Tổng



hiệu
T1
T3
T4
S2
D2
CT

Số
lượng
1
1
1
1
1
1
6

P(kw)
7
5,5
7,6
4,5
11
7
42,6

Cos ϕ
0,65
0,65

0,65
0,65
0,65
0,65

Ksd
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2

 Nhóm 4
STT
1

Tên thiết bị
Máy tiện

GVHD:ThS. Lê Phong Nam
Sinh viên: La Văn Hành

Ký hiệu Số lượng
T1

1

P(kw)
7


3

Ksd

Cosϕ
0,65

0,2

Lớp: TĐ1Đ12


Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì
Khoa Điện



2
3
4
5
6

1
2
1
1
1


Máy doa
Máy phay
Tủ sấy 3 pha
Máy cắt thép
MBA hàn 1
pha(380/65)
Tổng

D2
F2
TS
CaT
H

Đồ án cung cấp điện

11
12
21
14
18 KVA
(ε=30%)

0,65
0,8
0,65
0,65
0,8

0,2

0,2
0,2
0,2
0,2

P(kw)

Cos ϕ

Ksd

7

1.1.2. Xác định phụ tải từng nhóm
 Nhóm 1
STT
1
2
3
4

Tên thiết bị
Máy mài tròn
Máy phay
Máy chốt
Máy bào
Tổng

Kí hiệu
MT

F1
C
B

Số
lượng
2
2
1
1
6

7
10
7
5
46

0,65
0,8
0,65
0,8

0.2
0,2
0,2
0,2

+ Tìm nhq
Với Pmax = 10 ta có n1 = 6 → P1 = 46

n = 6 → P = 46
⇒ n* =
P* =

n1 6
= =1
n
6

46
P1
=
P
46

=1

Tra bảng ta tìm được n*hq = 0,95
Vậy nhq = n×n*hq = 6.0,95 = 5,7
Ta có Ksd = 0,2
Từ nhq và Ksd ta tra bảng tìm được Kmax = 2,24
+ Phụ tải tính toán nhóm 1:
n

Ptt1 = Kmax.Ksd. ∑ Pdm = 2,24.0,2.46 = 20,608 (kw)
1

+ Phụ tải phản kháng của nhóm 1:
Qtt1 = Ptt1.tgϕ


GVHD:ThS. Lê Phong Nam
Sinh viên: La Văn Hành

4

Lớp: TĐ1Đ12


Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì
Khoa Điện



Đồ án cung cấp điện

n

Mà cos ϕ =

∑ cos ϕ.P

dmi

1

n

∑P

=


(2.0, 65.7) + (2.0,8.10) + (0, 65.7) + (0,8.5)
= 0,731
46

dmi

1

⇒ tg ϕ = 0,932
⇒ Qtt1 = Ptt1.tgϕ = 20,608.0,932 = 19,206 (kVAr)
+

Phụ tải toàn phần của nhóm 1

Stt1 = Ptt12 + Qtt12 = 20, 6082 + 19, 2062 = 28,17 (kVA)
 Nhóm 2
STT

Tên thiết bị


hiệu

Số
lượng

P(kw)

Cos ϕ


Ksd

1
2
3

Máy khoan
Máy tiện
Máy tiện

K
T1
T2

1
2
1

4,5
7
5

0,65
0,65
0,65

0,2
0,2
0,2


4
5
6

Máy doa
Máy sọc
Máy bào
Tổng

D1
S1
B

2
1
1
8

5
5
5
43,5

0,65
0,65
0,8

0,2
0,2

0,2

+ Tìm nhq

Với Pmax = 7 ta có n1 = 8 → P1 = 43,5
n = 8 → P = 43,5
⇒ n* =
P* =

n1 8
= =1
n
8

43,5
P1
= 43,5 = 1
P

Tra bảng ta tìm được n*hq = 0,95
Vậy nhq = n×n*hq = 8.0,95 = 7,6
Ta có Ksd = 0,2
Từ nhq và Ksd ta tra bảng tìm được Kmax = 1,99
+ Phụ tải tính toán nhóm 2 :
n

Ptt2 = Kmax.Ksd. ∑ Pdm =1,99.0,2.43,5 = 17,313 (kw)
1

+ Phụ tải phản kháng của nhóm 2:

Qtt2 = Ptt2.tgϕ
GVHD:ThS. Lê Phong Nam
Sinh viên: La Văn Hành

5

Lớp: TĐ1Đ12


Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì
Khoa Điện



Đồ án cung cấp điện

n

Mà cos ϕ =

∑ cos ϕ.P

dmi

1

n

∑P


dmi

1

=

(0, 65.4,5) + (2.0, 65.7) + (0, 65.5) + (2.0, 65.5) + (0, 65.5) + (0,8.5)
= 0,66
43,5

⇒ tg ϕ = 1,11
⇒ Qtt2 = Ptt2.tgϕ = 17,313.1,11 = 19,217 (kVAr)
+

Phụ tải toàn phần của nhóm 2

Stt2 = Ptt2 2 + Qtt2 2 = 17,3132 + 19, 2172 = 25,865 (kVA)
 Nhóm 3
STT
1
2
3
4
5
6

Tên thiết bị

Máy tiện
Máy tiện

Máy tiện
Máy sọc
Máy doa
Máy cưa thép
Tổng
+ Tìm nhq


hiệu
T1
T3
T4
S2
D2
CT

Số
lượng
1
1
1
1
1
1
6

P(kw)
7
5,5
7,6

4,5
11
7
42,6

Cos ϕ
0,65
0,65
0,65
0,65
0,65
0,65

Ksd
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2

Với Pmax = 11 ta có n1 = 5 → P1 = 38,1
n = 6 → P = 42,6
⇒ n* =
P* =

n1 5
= = 0,83
n
6


38,1
P1
= 42, 6 = 0,894
P

Tra bảng ta tìm được n*hq = 0,93
Vậy nhq = n×n*hq = 6.0,93 = 5,58
Ta có Ksd = 0,2
Từ nhq và Ksd ta tra bảng tìm được Kmax = 2,24
+ Phụ tải tính toán nhóm 3 :
n

Ptt3 = Kmax.Ksd. ∑ Pdm =2,24.0,2.42,6 = 19,17 (kw)
1

+ Phụ tải phản kháng của nhóm 2 :
Qtt3 = Ptt3.tgϕ
GVHD:ThS. Lê Phong Nam
Sinh viên: La Văn Hành

6

Lớp: TĐ1Đ12


Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì
Khoa Điện




Đồ án cung cấp điện

n

Mà cos ϕ =

∑ cos ϕ.P

dmi

1

n

∑P

dmi

1

=

(7.0, 65) + (0, 65.5,5) + (0, 65.7, 6) + (4,5.0, 65) + (11.0, 65) + (7.0, 65)
= 0,65
42, 6

⇒ tg ϕ = 1,169
⇒ Qtt3 = Ptt3.tgϕ = 19,17.1,169 = 22,409 (kVAr)
+


Phụ tải toàn phần của nhóm 2

Stt3 = Ptt32 + Qtt32 = 19,17 2 + 22, 4092 = 29,49 (kV)


Nhóm 4

STT
1
2
3
4
5
6

Tên thiết bị
Máy tiện
Máy doa
Máy phay
Tủ sấy 3 pha
Máy cắt thép
MBA hàn 1
pha(380/65)
Tổng

Ký hiệu Số lượng
T1
D2
F2

TS
CaT
H

1
1
2
1
1
1

P(kw)
7
11
12
21
14
18 KVA
(ε=30%)

Ksd

Cosϕ
0,65
0,65
0,8
0,65
0,65
0,8


0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2

7

Quy đổi máy biến áp hàn 1 pha về chế độ làm việc dài hạn 3 pha
P’đmBA =Pđm . ε = 18 30% = 9,859(kw)
Giả sử BA mắc vào hai dây pha AB
PA = 9,859kw , PB = PC = 0
⇒ PKCB = 9,859 kw
P3pha = 7+11+24+21+14 = 77 kw
∆PKCB

9,859

⇒ P
=
= 0,128 <0,15
77
3 pha
⇒PMBA = 18. 0,8. 0,3 =7,88 kw
n

∑P

dm


= 14+7+11+24+21+7,88 = 84,88 kw

1

+ Tìm nhq

Với Pmax = 21 ta có n1 = 5 → P1 = 70
n = 7 → P = 84,88
GVHD:ThS. Lê Phong Nam
Sinh viên: La Văn Hành

7

Lớp: TĐ1Đ12


Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì
Khoa Điện

⇒ n* =
P* =



Đồ án cung cấp điện

n1 5
= = 0,71
n

7

70
P1
= 84,88 = 0,82
P

Tra bảng ta tìm được n*hq = 0,9
Vậy nhq = n×n*hq = 7.0,9 = 6,3
Ta có Ksd = 0,2
Từ nhq và Ksd ta tra bảng tìm được Kmax = 2,10
+ Phụ tải tính toán nhóm 4 :
n

Ptt3 = Kmax.Ksd. ∑ Pdm =2,1.0,2.84,88 = 35,65 (kw)
1

+ Phụ tải phản kháng của nhóm 4 :
Qtt4 = Ptt4.tgϕ
n

Mà cos ϕ =

∑ cos ϕ.P

dmi

1

n


∑P

dmi

1

=

(5.0, 65.) + (0, 65.7) + (0, 65.11) + (21.0, 65) + (14.0, 65) + (24.0,8) + (7,88.0,8)
= 0,706
84,88

⇒ tg ϕ = 1,002
⇒ Qtt4 = Ptt4.tgϕ = 35,65.1,002 = 35,72 (kVAr)
+

Phụ tải toàn phần của nhóm 2

Stt4 = Ptt4 2 + Qtt4 2 = 35, 652 + 35, 722 = 50,466 (kVA)
1.2. Xác định phụ tải tính toán toàn phân xưởng
Phụ tải tính toán toàn phân xưởng cơ khí là tổng hợp của hai thành phần phụ tải
chiếu sáng và phụ tải động lực.
Công suất chiếu sáng được xác định theo công thức : Pttcs = P0.F
Trong đó :
+ P0 chiếu sáng trên một đơn vị diện tích
+ F = a.b diện tích mặt bằng phân xưởng
Ta có : a = 17 mm , b = 40 mm
⇒ F = 17.40. 10002 = 680 m2
P0 = 15 (w/m2)

⇒ Pttcs = 15.680 = 10,2 kw
GVHD:ThS. Lê Phong Nam
Sinh viên: La Văn Hành

8

Lớp: TĐ1Đ12


Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì
Khoa Điện



Đồ án cung cấp điện

Ta có : Kđt hệ số đồng thời xét đến sự làm việc đồng thời của nhóm thiết bị phân
xưởng . Kđt = 0,85 ÷ 1, chọn Kđt = 0.9
Pttpx = Kđt ( Ptt1 + Ptt2 + Ptt3 + Ptt4)
= 0,9( 20,608+17,313+19,17+35,65+10,2) = 92,6469 (kW)
Qttpx = Kđt ( Qtt1 + Qtt2 + Qtt3 + Qtt4 )
= 0,9( 19,206+19,217+22,409+35,72) = 86,896 (kVAr)
Sttpx = Ptt px 2 + Qtt px 2 = 92, 64692 + 86,8962 = 127,011 (kVA)
Pttpx

Cos ϕttpx = S
Ittpx =

ttpx


Sttpx
3.0,38

=

92, 6469

= 127, 011 = 0,729
127, 011
=192,973(A)
3.0,38

+ Tính toán bù công suất
Ta thấy hệ số công suất của phân xưởng là
Cos ϕpx = 0.729< 0,85 nên ta phải bù công suất cho phân xưởng.
Ta có Cos ϕpx = 0.729 → tgϕpx = 0,938
Ta chọn Cos ϕch = 0,92 → tgϕch = 0,42
Dung lượng bù cho phân xưởng
Qbù = Ptt toàn px. ( tg ϕpx - tgϕch) = 92,6469.(0,938 – 0,42) = 47,99 (kVAr)
Sau khi bù công suất cho phân xưởng là :
Sttxp sau bù = Kđt Ptt px 2 + (Qtt px − Qbu )2
= 0,9 92, 64692 + (86,896 − 47,99) 2 = 90,436 (kva)
Chọn thiết bị bù
Với Qbù = 47,99(kVAr) ta chọn loại thiết bị bù là tụ điện loại
KC2- 0,38-50-3Y3 có thông số:
+ Công suất danh định 50kvar
+ Điện dung danh định 1102 MF
+ Kiểu tụ đấu tam giác
Sau khi bù công suất cho phân xưởng bù vào là Q = 50 kVAr
Công suất của phân xưởng trên thực tế là

Qtt = Qttpx - Qbù = 86.896 – 50 = 36,896 (kvar) mà Pttpx = 92,6469 (kw)
⇒ Sttpx sau bù= Ptt px 2 + (Qtt px − Qbu ) 2 = 92, 64692 + (86,896 − 50)2 =89,74 (kva)
GVHD:ThS. Lê Phong Nam
Sinh viên: La Văn Hành

9

Lớp: TĐ1Đ12


Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì
Khoa Điện



Đồ án cung cấp điện

Hệ số công suất bù sau khi đặt tụ bù
Qttbu

36,896

tgϕ = Ptt = 92, 6469 = 0,398
px
⇒ Cos ϕ = 0,93
1.3. Xác định phụ tải tính toán toàn nhà máy
Ta chọn hệ số đồng thời của nhà máy là
Kđt nm = 0,9
Hệ số phát triển của nhà máy là: Kpt nm = 1,05
1.3.1. Xác định phụ tải tính toán trong phân xưởng

n

Ptttrong px = Kđt nm . Kptnm

∑ Ptt

px

=0,9.1,05.1742,6469 = 1646,8 (kw)

1

Qttnm = Qtttrong px
n

= Kđt.Kpt . ∑ Qtt px
1

= 0,9 .1,05.(36,896+55+55+350+200+80+140+80+70) = 1008,22 (kVAr)
Gara và phòng bảo vệ tính theo Pcs
Fgara = 672 m2
F bảo vệ= 91 m2
Chọn suất chiếu sáng P0 = 10 (w/m) đèn sợi đốt
PttGara = F.P0 = 10. 672 = 6,72 kw
Ptt bảo vệ = F. P0 = 10. 91 = 0,91 kw
1.3.2. Xác định phụ tải tính toán ngoài phân xưởng
Từ sơ đồ mặt bằng ta có
FNM = 160 . 230 = 36800 m2
Tổng diện tích các phân xưởng được cho trong bảng sau:
STT Tên phân xưởng

F (m2)
1
Cở khí
680
2
Kho vật tư (1)
1040
3
Rèn dập
774
4
Đúc thép
486
5
Mộc mẫu
558
6
Lắp ráp
731
Tổng diện tích các phân xưởng là

GVHD:ThS. Lê Phong Nam
Sinh viên: La Văn Hành

STT
7
8
9
10
11


10

Tên phân xưởng
Kho sản phẩm (2)
Kiểm nghiệm
Nhà hành chính
Bảo vệ
Ga ra

F (m2)
736
360
1148
91
672

Lớp: TĐ1Đ12


Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì
Khoa Điện
n

∑P

pxi




Đồ án cung cấp điện

= 7276 m2

1

Diện tích ngoài phân xưởng.
n

Fnpx = Fnm - ∑ Ppxi = 36800 – 7276 = 29524 m2
1

Vậy phụ tải tính toán ngoài phân xưởng lấy P0 = 0,22 (w/m2)
Ptt ngoàipx = Pcs ngoài = P0 . Fnpx = 0,22.10-3. 29524 = 6,495(kw)
Phụ tải tính toán toàn nhà máy
Pttnm = Ptttrong px+ Ptt ngoài px = 1646,8+6,495 = 1653,296 (kw)
Phụ tải tính toán phản kháng của toàn nhà máy
Qttnm = Qtttrong px = 1008,22 (kvar)
Phụ tải tính toán toàn phần của toàn nhà máy
Sttnm = Pttnm 2 + Qttnm 2 =

1653, 292 + 1008, 222 = 1936, 46 (kVA)

Hệ số công suất của toàn nhà máy
Pttnm

1636, 46

Cos ϕ = Stt = 1936, 46 = 0,853
nm

Dòng điện tính toán toàn nhà máy
Sttnm

Ittnm = 3.U =
dm

1936, 46
= 2942,15 (A)
3.0,38

Vậy kết ta có kết quả:
Pttnm = 1653,296 (kw)
Qttnm = 1008,22 (kVAr)
Sttnm = 1936, 46 (kVA)
Ittnm = 2942,15 (A)

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN PHÂN XƯỞNG
I. Sơ đồ mạng điện phân xưởng
Việc thiết kế sơ đò đi dây trong phân xưởng cần đảm bảo một số yêu cầu như
sau:
+ Đảm bảo hài hòa tính kinh tế kĩ thuật
+ Giảm nhỏ các tổn thất trong trong mạng điện
+ Tiếp kiệm kim loại màu, đồng thời sơ đồ đi dây phải rõ ràng mạch
lạc,thuận lợi cho công tác thi công lắp đặt và sửa chữa hoặc hỏng hóc
khi sự cố xảy ra trong quá trình vận hành.
GVHD:ThS. Lê Phong Nam
Sinh viên: La Văn Hành

11


Lớp: TĐ1Đ12


Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì
Khoa Điện



Đồ án cung cấp điện

Để thiết kế mạng điện phân xưởng có thể ứng dụng những kểu sơ đồ nguyên
lí cơ bản sau.
+ Sơ đồ hình tia
+ Sơ đồ phân nhánh
+ Sơ đồ hỗn hợp
Sơ đồ mạng điên động lực căn cứ vào đặc điểm, yêu cầu cung cấp cho
phân xưởng cơ khí 01 các thiết bị động lực chủ yếu là các máy gia công lim
loại cỡ trung bình và nhỏ, yêu cầu cung cấp điện theo độ tin cậy, an toàn
tương đối cao, mặt khác chúng phải được bố trí đồng đều trên mặt phân
xưởng với một diện tích khá nhỏ.
Ta thiết kế sơ đồ cung cấp điện cho các phụ tải động lực là kiểu sơ đồ hình
tia.
Cấu trúc của sơ đồ hình tia mạng điên phân xưởng cơ khí 01 được mô tả
như sau: xuất phát nguồn là một tủ phân phối trung gian của phân xưởng từ
đó có thể đường dây hình tia cung cấp diên cho các tủ động lực, mỗi tủ động
lực cung cấp cho mõi nhóm máy. Trong mỗi nhóm máy tủ động lực có các
đường dây cấp điện chiếu sáng đến từng máy gia công.

GVHD:ThS. Lê Phong Nam
Sinh viên: La Văn Hành


12

Lớp: TĐ1Đ12


Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì
Khoa Điện



Đồ án cung cấp điện

1. Sơ đồ nguyên lí cung cấp điện phân xưởng cơ khí 01
Cáp đến tủ động lực
CSPX

Tủ phân phối

Tủ động lực

Nhóm máy 1

Nhóm máy 2

Nhóm máy 3

Nhóm máy 4

2. Sơ đồ đi dây cung cấp điện cho phân xưởng

Cấu trúc sơ đồ đi dây dược thiết kế như sau
+ Càng gần phụ tải trung tâm càng tốt
+ Thuận tiên cho hướng đi dây
+ Dễ thao tác vận hành bảo dưỡng sửa chữa
II. Trọn các thiết bị trong mạng điện phân xưởng
1. Tính chon aptomat bảo vệ
Dường đây cáp từ tủ động lực tới các nhóm

Aptomat tủ động lực
Aptomat
thiết bị

1

2

GVHD:ThS. Lê Phong Nam
Sinh viên: La Văn Hành

3

4

13

5

6

Lớp: TĐ1Đ12



Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì
Khoa Điện



Đồ án cung cấp điện

2. Chon aptomat cho từng máy trong phân xưởng
Điều kiện chọn
Icp ≥

I kd nhiet
I kd dientu
,
I
cp ≥
1,5
4,5

 Máy khoan
Pdm

4,5

Ta có: Ilvmax = Iđm = 3.U cos ϕ =
= 10,5
3.0,38.0, 65
dm

Dòng điện định mức của phần tử tháo móc
Iđm mc ≥ 1,25. Iđm ≥ 1,25.10,5 = 13,125 A
Để đảm bảo máy không cắt điện khi mở máy động cơ thì dòng cắt tức thời
của phần tử tháo móc điện từ phải thỏa mãn.
IđA ≥ 1,2 Imm ta chọn Kmm = 5
mà Imm = Kmm . Iđa
⇒ IđA ≥ 1,2 Kmm . Iđm ≥ 1,2. 5.10,5 = 78,75 A
Chọn ATM mitsubishi NF 125-CW có Iđm=80 A ,Icắt = 10 kA
Tương tự các máy khác ta có trong bảng sau
Tên thiết bị
Máy doa
Máy tiện
Máy tiện
Máy bào
Máy phay
Máy mài tròn
Máy chuốt
Máy sọc
Máy sọc
Máy tiện
Máy tiện
Máy doa
Máy cưa thép
Máy cắt thép
MBA hàn
3pha
Tủ sấy 3pha
Máy phay

KH


Iđm

D1
T1
T2
B
F1
MT
C
S1
S2
T3
T4
D2
CT
CaT
H

11,68
16,36
11,68
9,49
19
16,36
16,36
11,68
10,05
12,85
17,76

25,17
16,36
32,72
15,36

14,6
20,45
14,6
11,86
23,73
20,45
20,45
14,6
13,12
16,07
22,2
32,14
20,45
40,9
19,2

70,08
98,16
70,08
56,94
114
98,16
98,16
70,08
63

77,1
106,58
154,27
98,16
196,34
92,16

58,4
81,8
58,4
47,45
95
81,8
81,8
58,4
52,5
64,2
88,8
128,56
81,8
163,62
76,8

Kiểu ATM
tên
IđmA
NF125-CW 80
NF125-CW 100
NF125-CW 80
NF125-CW 80

NF125-CW 125
NF125-CW 100
NF125-CW 100
NF125-CW 80
NF125-CW 80
NF125-CW 80
NF125-CW 125
NF250-CW 200
NF125-CW 100
NF250-CW 200
NF125-CW 100

TS
F2

49,1
22,79

61,35
28,49

294,52
136,75

245,43
133,96

NF400-CW
NF250-CW


GVHD:ThS. Lê Phong Nam
Sinh viên: La Văn Hành

Iđmmc

Iđa

Imm

14

300
150

Lớp: TĐ1Đ12

Icắt ka
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
18
10

18
10
36
18


Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì
Khoa Điện



Đồ án cung cấp điện

3. Tính chọn ATM bảo vệ cho cáp đến từng tủ động lực
Aptomat tủ phân phối

Aptomat
tủ
động lực
N
1

cspx

N
2

Iđa ≥ 1,2 (I mm + I’pt)

N

3

N
4

;I’pt = Itt –Iđm TBmmmax

Trong đó: I mm là dòng mở máy lớn nhất
I’ pt dòng phụ tải của đường dây khi không có động cỏ có dòng mở
máy lớn nhất
Để đảm bảo ATM cắt tin cậy dòng điện mở máy, dòng điện cắt tức thời của
phần tử tháo móc điện từ phải kiểm tra theo điều kiện.
I N min

Knhnhóm = I
≥ 1,5
dm
IN min dòng NM nhỏ nhất của cuối vùng bảo vệ của ATM
Dòng điện định mức của phần tử tháo móc của ATM bảo vệ cho cáp đến từng
tủ động lực: Iđm mc( nhóm) ≥ 1,1 Ipt
Ipt dòng điện phụ tải của đường dây
3.1. Nhóm 1
Stt1

28,17

Itt nhóm = 3.U =
= 42,08 A
3.0,38
dm

Ta có Iđm mc( nhóm) ≥ 1,1 Itt1
≥ 1,1. 42,08 = 47,08 A
IđA nhóm ≥ 1,2.( Imm max+ I’pt )
≥ 1,2.( 95+(42,08-19 ) ≥ 141,696 A
Từ hai điều kiện trên ta chọn: ATM mitsubishi NF125-CW có Iđm=150 A, Icắt=18 Ka

GVHD:ThS. Lê Phong Nam
Sinh viên: La Văn Hành

15

Lớp: TĐ1Đ12


Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì
Khoa Điện



Đồ án cung cấp điện

3.2. Nhóm 2
Stt 2

25,865

Itt 2 = 3.U =
=39,297 A
3.0,38
dm

Ta có Iđm mc( nhóm) ≥ 1,1 Itt2
≥ 1,1. 39,297,06 = 43,226 A
IđA2 ≥ 1,2.( Imm max+ I’pt )
≥ 1,2.( 81,3+ (39,276-16,36) ≥ 125,08 A
Từ hai điều kiện trên ta chọn: ATM mitsubishi NF250 - CW có Iđm = 150 A,
Icắt = 18 Ka
3.3. Nhóm 3
Stt 3

29, 49

Itt 3 = 3.U =
= 44,805 A
3.0,38
dm
Ta có Iđm mc( nhóm) ≥ 1,1 Itt3
≥ 1,1.44,805 = 49,28 A
IđA3 ≥ 1,2.( Imm max+ I’pt )
≥ 1,2.( 128,56 + (44,805 – 25,17) ≥ 177,834 A
Từ hai điều kiện trên ta chọn: ATM mitsubishi NF250-CW có Iđm = 200 A, Icắt = 18 Ka
3.4. Nhóm 4
Stt 4

50, 466

Itt 4 = 3.U =
= 76,675 A
3.0,38
dm
Ta có Iđm mc( nhóm) ≥ 1,1 Itt4

≥ 1,1. 76,675 = 84,34 A
IđA4 ≥ 1,2.( Imm max+ I’pt )
≥ 1,2.( 245,43+ (76,675 – 49,1) ≥ 327,6 A
Từ hai điều kiện trên ta chọn: ATM mitsubishi NF250-CW có Iđm = 400 A, Icắt = 45 kA
Ta có bảng sau:
Nhóm

Sttnhom

Immmax

IdA

Tên ATM Misubishi

Iđm

Icắt(kA)

1

28,17

95

141,696

NF250-CW

150


18

2

25,86
5
29,49

81,3

125,08

NF250-CW

150

18

128,5
6
245,4
3

177,834

NF250-CW

200


18

327,6

NF400-CW

350

45

3
4

50,46
6

GVHD:ThS. Lê Phong Nam
Sinh viên: La Văn Hành

16

Lớp: TĐ1Đ12


Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì
Khoa Điện



Đồ án cung cấp điện


 Tính cho chiếu sáng phân xưởng
Icspx =

Scspx
3.U dm

=

10, 2
= 15,49 A
3.0,38

có Iđm mc (cspx) ≥ 1,1 Icspx
≥ 1,1. 15,49= 17,04 A
IđA (cspx) ≥ 1,2. Icspx
≥ 1,2.15,49 ≥ 18,588 A
Ta chọn : ATM mitsubishi NF30-CS 2P Iđm =20A, Icắt = 2.5KA
4. Chọn các tiết diện dây dẫn cho các tiết bị trong phân xưởng
Dây dẫn hạ áp được lựa chọn theo dòng diện cho phép, điều đó đảm bảo
nhiệt độ của dây dẫn không đứt, tác dụng nhiệt độ nguy hiểm cho cánh điện của
dây. Vì vậy việc lựa chọn dây dẫn cho các máy hạ áp có lên quan chặt chẽ đến
việc lựa chon dây chảy cầu chì.
5. Chon dây dẫn cung cấp cho từng máy và từng nhóm
Dây dẫn hạ áp được chia lựa chọn theo dòng điện lâu dài cho phép điều đó
phải đảm bảo cho nhiệt độ.
Chọn dây dẫn theo điều kiện phát nóng căn cứ vào đk.
I lv max

I dm


Icp ≥ k .k .k = k .k .k
1 2 3
1 2 3
I dmA

k1..k2.k3. Icp ≥ 4,5 =

1, 25.I dmA
4,5

Trong đó: + Icp: là dòng cho phép của dây dẫn được chọn ở đk chuẩn
+ Ilvmax: dòng làm việc lâu dài lớn nhất của thiết bị lấy bằng dòng định
mức Ilmax =Iđm
+ k1 hệ số xét đến nhiệt độ môi trường lắp đặt dây dẫn khác với nhiệt
độ tiêu chuẩn
− cáp dây dẫn trong không khí t°t/c= +25°c
− cáp dây dẫn trong đất t°t/c= +15°c
k2 có nhiều cáp đặt sát nhau k2 = 1
k3 hệ số xét đến thiết bị làm việc ỏ chế độ ngắn hạn hay dài hạn k3 = 1
Đối với thiết bị làm việc ỏ chế độ ngắn hạn như MBA hàn 3 pha
GVHD:ThS. Lê Phong Nam
Sinh viên: La Văn Hành

17

Lớp: TĐ1Đ12


Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì

Khoa Điện

K3 =



Đồ án cung cấp điện

0,875
=1,5
60%

Tính chọn cho máy khoan
Ta có k1 = 0,95 ,k2 = 1 k3= 1, Iđm = Ilv max= 10,05 ; Iđm mc = 13,125 A
I lv max

10,5

Vậy Icp ≥ k .k .k = 0,95.1.1 = 11,05 A
1 2 3
I dmA .1, 25

63.1, 25

Icp ≥ 4,5.k .k .k = 0,95.4,5 = 18,42 A
1 2 3
Ta chọn cáp đồng hạ áp Cadi do công ty cổ phần dây cáp việt nam sản xuất
Có F = 4×1,5 m m CVV - 4×1,5- 300-500 V
Tương tủ chọn cho coác thiết bị khác
Tên thiết bị


I dm
k1.k2 .k3

I dm
k1.k 2 .k3 .α

F

Tên cáp CADIVI

Máy doa


hiệu
D1

12,29

20,49

4x1,5

CVV-4x1,5-300-500V

Icp
dây
27A

Máy tiện


T1

17,12

28,7

4x2,5

CVV-4x2,5-300-500V

35A

Máy tiện

T2

12,29

20,49

4x1,5

CVV-4x1,5-300-500V

27A

Máy bào

B


9,98

16,649

4x1,5

CVV-4x1,5-300-500V

27A

Máy phay

F1

20

33,33

4x2,5

CVV-4x2,5-300-500V

35A

Máy mài tròn

MT

17,22


28.7

4x2,5

CVV-4x2,5-300-500V

35A

Máy chốt

C

17,22

28,7

4x2,5

CVV-4x2,5-300-500V

35A

Máy sọc

S1

12,29

20,49


4x1,5

CVV-4x1,5-300-500V

27A

Máy sọc

S2

11,05

18,42

4x1,5

CVV-4x1,5-300-500V

27A

Máy tiện

T3

13,52

22,54

4x1,5


CVV-4x1,5-300-500V

27A

Máy doa

D2

27,06

31,16

4x2,5

CVV-4x2,5-300-500V

35A

Máy cưa thép

CT

17.22

45,108

4x6

CVV-4x6-300-500V


59A

Máy cắt thép

CaT

34,44

28,7

4x2,5

CVV-4x2,5-300-500V

35A

Máy BA 1 pha H

16,16

57,41

4x6

CVV-4x6-300-500V

59A

Tủ sấy 3 pha


TS

51,58

86,12

4x16

CVV-4x16-300-500V

110A

Máy phay

F2

23,98

39,84

4x6

CVV-4x6-300-500V

59A

Máy tiện

T4


18,69

26,95

4x1,5

CVV-4x1,5-300-500V

27A

Chọn dây dẫn cho chiếu sáng phân xưởng
I lv max

15, 497

Icp ≥ k .k .k = 0,95.1.1 = 16,312 A
1 2 3
I dmA .1, 25

18,58.1, 25

Icp ≥ 4,5.k .k .k = 0,95.4,5 = 5,43 A
1 2 3
GVHD:ThS. Lê Phong Nam
Sinh viên: La Văn Hành

18

Lớp: TĐ1Đ12



Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì
Khoa Điện



Đồ án cung cấp điện

Ta chọn Chọn cáp đồng 2 lõi cách điệnCADIVI chế tạo:
CVV - 2× 1,5- 300-500 V ,Icp = 32 (A)
 Chọn dây dẫn cho từng nhóm máy
Ta chọn dây dẫn theo điều kiện
I ttn hom

Icp ≥ k .k .k ; k1..k2.k3. Icp ≥
1 2 3

1, 25.I dmmc
4,5

+ Nhóm 1
I ttn hom1

42,8

Icp ≥ k .k .k = 0,95.0,9.1 = 50,058 A
1 2 3
1, 25.I dA


141, 696.1, 25

Icp ≥ 4,5.k .k .k = 0,95.0,9.1.4,5 = 46,035 A
1 2 3
Chọn cáp đồng 4 lõi cách điệnCADIVI chế tạo: CVV- 4×6- 300-500v
Icp =59A
+ Nhóm 2
I ttn hom1

39, 297

Icp ≥ k .k .k = 0,95.0,9.1 = 45,96 A
1 2 3
1, 25.I dA

125.08.1, 25

Icp ≥ 4,5.k .k .k = 0,95.0,9.1.4,5 = 26,007 A
1 2 3
Chọn cáp đồng 4 lõi cách điệnCADIVI chế tạo: CVV - 4×6- 300-500v
Icp=59A
+ Nhóm 3
I ttn hom1

44, 085

Icp ≥ k .k .k = 0,95.0,9.1 = 52,403 A
1 2 3
1, 25.I dA


177,834.1, 25

Icp ≥ 4,5.k .k .k = 0,95.0,9.1.4,5 = 57,77A
1 2 3
Chọn cáp đồng 4 lõi cách điệnCADIVI chế tạo CVV - 4×6- 300-500v
Icp = 59A
+ Nhóm 4
I ttn hom1

76, 675

Icp ≥ k .k .k = 0,95.0,9.1 = 89,67 A
1 2 3
1, 25.I dA

327, 6.1, 25

Icp ≥ 4,5.k .k .k = 0,95.0,9.1.4,5 = 106,43 A
1 2 3
Chọn cáp đồng 4 lõi cách điệnCADIVI chế tạo
CVV - 4×16- 300-500v Icp = 110A
GVHD:ThS. Lê Phong Nam
Sinh viên: La Văn Hành

19

Lớp: TĐ1Đ12


Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì

Khoa Điện

Nhóm

I ttn hom1
k1.k2 .k3

1
2
3
4

50,058
45,96
52,4
89,67



1, 25.I dmmc
4,5.k1.k2 .k3

Đồ án cung cấp điện

F

46,035
26,007
57,77
106,43


Tên cáp

4x6
4x6
4x6
4x16

Icp

CVV - 4×6- 300-500V
CVV - 4×6- 300-500V
CVV - 4×6- 300-500V
CVV - 4×16- 300-500V

59A
59A
59A
110A

6. Chọn tủ động lực tủ phân phối cho phân xưởng
6.1.Chọn tủ động lực
Uđm tủ ≥ Uđm mạng = 038 kV, Iđm (đầu vào tủ) ≥ Itt nhóm, Iđm (đầu ra tủ) ≥ Iđm mc (A)
 nhóm 1
Ta có:
Uđm tủ ≥ Uđm mạng = 038 kV,

Iđm (đầu vào tủ) ≥ Itt nhóm = 42,8 A,

Iđm (đầu ra tủ) ≥ Iđm mc (A) = 47,08 A

Ta chọn tủ động lực ICE/EN 61439-1,Uđm = 220~230/380~415 VAC,
Iđm = 30-1250 A kích thước dài 2200- Rộng 1000- Sâu 1000
 nhóm 2
Ta có:
Uđm tủ ≥ Uđm mạng = 038 kV
Iđm (đầu vào tủ) ≥ Itt nhóm = 39,297 A
Iđm (đầu ra tủ) ≥ Iđm mc (A) = 43,226 A
Ta chọn tủ động lực ICE/EN 61439-1,Uđm = 220~230/380~415 vac,
Iđm = 30-1250 A kích thước 2200-1000-1000
 nhóm 3
Ta có:
Uđm tủ ≥ Uđm mạng = 038 kV
Iđm (đầu vào tủ) ≥ Itt nhóm = 44,805 A
Iđm (đầu ra tủ) ≥ Iđm mc (A) = 49,285 A
Ta chọn tủ động lực ICE/EN 61439-1,Uđm = 220~230/380~415 vac, Iđm
= 30-1250 A kích thước 2200-1000-1000
 nhóm 4
Ta có:
Uđm tủ ≥ Uđm mạng = 038 kV
Iđm (đầu vào tủ) ≥ Itt nhóm = 76,675 A
Iđm (đầu ra tủ) ≥ Iđm mc (A) = 84,34 A
GVHD:ThS. Lê Phong Nam
Sinh viên: La Văn Hành

20

Lớp: TĐ1Đ12


Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì

Khoa Điện



Đồ án cung cấp điện

Ta chọn tủ động lực ICE/EN 61439-1,Uđm = 220~230/380~415 vac, Iđm
= 30-1250 A kích thước 2200-1000-1000
6.2 Chọn tủ phân phối
Điều kiện
Uđm tủ ≥ Uđm mạng = 038 kV
Iđm (đầu vào tủ) ≥ Itt px
Iđm (đầu ra tủ) ≥ Iđm mc (A)
Ta có:
Iđm (đầu vào tủ) ≥ Itt px =192,973 A
Iđm (đầu ra tủ) ≥ Iđm mc (A) = 212,27A
Ta chọn tủ động lực ICE/EN 61439-1,Uđm = 220~230/380~415 vac, Iđm
= 30-1250 A kích thước 2200-800-600

CHƯƠNG 3 : LỰA CHON PHƯƠNG ÁN VÀ THIẾT KẾ MẠNG
ĐIỆN CHO NHÀ MAY
I. Cấu trúc của mạng điện nhà máy
Một mạng điện nhà máy có thể phân biệt theo điên áp thành 3 phần chính
GVHD:ThS. Lê Phong Nam
Sinh viên: La Văn Hành

21

Lớp: TĐ1Đ12



Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì
Khoa Điện



Đồ án cung cấp điện

1. Mạng điện cao áp phía ngoài nhà máy
2. Trạm biến áp
+ Phía cao áp gòm các thiết bị chính là hệ thống thanh cái phân phối cao áp,
các thiết bị chuyển mạch dống cắt
+ Các máy biến áp có thể đặt ngoài trời hoặc trong buông riêng từng máy
+ Phía hạ áp gồm các thiết bị chính là thanh cái từ thứ cấp MBA đến ATM
tổng
3. Mạng điện hạ áp trong nhà máy
Đó là toàn bộ mạng điện đọng lực và mạng điện chiếu sáng từ TBA đến
các thiết bị sử dụng điện của nhà máy
II. Các phương án cung cấp điện cho nhà máy
1. Xác định vị trí đặt TBA
Vị trí đặt TBA được xác định dựa trên các yếu tố sau
− Gần trung tâm phụ tải của các phân xưởng
− Thuận lợi cho hướng nguồn tới
− Thuận lơi cho việc thi công lắp đặt vận hành và sửa chữa,thay thế
− Dễ dàng phát triển để đáp úng nhu cầu tăng trưởng cuiar phụ tải
điện
− Đảm bảo chỉ tiêu kĩ thuật
2. Chọn biến áp và số lượng máy biến áp trong trạm biến áp nhà máy
Việc lựa chọn vị trí và số lượng MBA trong trạm biến áp của phân xưởng nhà
máy cần phải tiến hành so sánh chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật.

Vị trí máy biến áp phải thỏa mãn các yêu cầu sau :
− An toàn liên tực khi cung cấp điện
− Phòng chống cháy nổ, bụi bẩn và khí ăn mòn
− Gần trung tâm phụ tải thuận tiện cho nguồncung cấp
− Thao tác vận hành xử lí dễ dàng
− Tiếp kiệm vốn đầu tư và chi phí vận hành
∗ Xác định loại hộ phụ tải của nhà máy
Loại hộ 1 có 3 phân xưởng
Ptt1 = 810 kw
GVHD:ThS. Lê Phong Nam
Sinh viên: La Văn Hành

22

Lớp: TĐ1Đ12


Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì
Khoa Điện



Đồ án cung cấp điện

Qtt = 620 kvar
Stt1 = Kđt. Ptt 2 + Qtt 2 = 0,9. 8102 + 6202 = 918,04 kVA
Loại hộ 2 có 6 phân xưởng
Ptt2 = 932,6469 kw
Qtt2 = 446,896 kvAr
Stt2 = Kđt. Ptt 2 + Qtt 2 = 0,9. 932, 68692 + 446,8962 = 930,87 kVA

Ta có Sttnm=1936,46 kvA
2.1. Chọn số lượng công suất cho máy biến áp
Về kĩ thuật dung lượng các máy biến áp được chọn phải thỏa mãn 2 hai điều
kiện sau
 Điều kiện 1:
− Các máy biến áp làm việc đầy tải của phụ tải nhà máy là cực đại
n

∑S
1

dmBAj

≥ Sttnm

− Trong đó: Sttnm phụ tải tính toán toàn nhà máy
+ n là số biến áp trong một trạm
+ SđmBA công suất định mức máy BA
 Điều kiện 2:
− Khi sự cố một máy biến áp nào đó thì máy biến áp còn lại phải làm
việc với khả năng quá tải lớn nhất cho phép phải đảm bảo cấp điện
đủ cho các hộ phui tải quan trọng trong nhà máy
1,4(n-1). Sđm BA ≥ Sttquan trọng
Trong đó: Sttquan trọng tổng công suất tính toán của hộ phụ tải quan trọng
+ k = 1,4 hệ số quá tải cực đại
+ SđmBA công suất định mức máy BA
2.1.1. Phương án 1
Trạm biến áp đặt 2 máy biến áp
n.Sđm BA ≥ Sttnm→ Sđm BA =
Sđm kva


Sttnm 1936, 46
=
= 968,23 kVA
n
2

Uđm

Tổn hao
Không tải
Có tải
1000
35/0,4
1680
10000
Kiểm tra điều kiện quá tải khi sự cố 1MBA

i0%

Un%

1,3

6

1,4(n-1). Sđm BA ≥ Sttquan trọng (loại 1)
GVHD:ThS. Lê Phong Nam
Sinh viên: La Văn Hành


23

Lớp: TĐ1Đ12


Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì
Khoa Điện

Sđm BA =

Sttquan trong ( loai 1)
1, 4



Đồ án cung cấp điện

918, 4

= 1, 4 = 655,74 kvA

Chia máy biến áp cho các phân xưởng
 Máy biến áp 1
1 Rèn dập
2 Cơ khí
3 Mộc mẫu
4 Kiểm nghiệm
5 Kho sản phẩm(2)
Ta có: ∑Ptt1 = 862,6469 kw
∑Qtt1 = 601,896 kvAr

⇒ Stt1 = 0,9.1,05. Ptt12 + Qtt12 = 0,9.1,05. 862, 64692 + 601,8962 = 994 kvA
 Máy biến áp 2
1 Lắp ráp
2 Đúc thép
3 Bảo vệ

4 Kho vật tư (1)
5 Gara
6 Nhà hành chính

7 Chiếu sáng nhà máy

Ta có: ∑Ptt2 = 894,12 kw
∑Qtt2 = 460 kVAr
⇒ Stt2 = 0,9.1,05. Ptt2 2 + Qtt2 2 = 0,9.1,05. 894,122 + 4602 = 950,2 kVA
2.1.2. Phương án 2
Trạm biến áp đặt 3 máy biến áp
n.Sđm BA ≥ Sttnm→ Sđm BA =

Sttnm 1936, 46
=
= 645,48 kVA
n
3

Sđm kva

Uđm

750


35/0,4

Tổn hao
Không tải
Có tải
1350
7100

i0%

Un%

1,4

5,5

Kiểm tra điều kiện quá tải khi sự cố 1MBA
1,4(n-1). Sđm BA ≥ Sttquan trọng (loại 1)
Sđm BA =

Sttquan trong ( loai 1)
1, 4.2

918, 04

= 1, 4.2 = 327,87 kvA

Chia máy biến áp cho các phân xưởng
 Máy biến áp 1

GVHD:ThS. Lê Phong Nam
Sinh viên: La Văn Hành

24

Lớp: TĐ1Đ12


Trường ĐH Công nghiệp Việt Trì
Khoa Điện

1 Đúc thép

2 Cơ khí



Đồ án cung cấp điện

3 Kho vật tư

Ta có: ∑Ptt1 = 592,6469 kW
∑Qtt1 = 291,9 kVAr
⇒ Stt2 = 0,9.1,05. Ptt12 + Qtt12 = 0,9.1,05. 592, 642 + 291,92 = 671,1 kvA
 Máy biến áp 2
1 Rèn đập
2 Kho sản phẩm

3 Gara+bảo vệ


Ta có: ∑Ptt2 = 557,63 kW
∑Qtt2 = 405 kvAr
⇒ Stt2 = 0,9.1,05. Ptt2 2 + Qtt2 2 = 0,9.1,05. 557, 632 + 4052 = 651,279 kvA
 Máy biến áp 3
1 Nhà hành chính
2 Mộc mẫu
3 Lắp ráp

4 chiếu sáng nhà máy
5 Kiểm nghiệm

Ta có: ∑Ptt3 = 600 kW
∑Qtt3 = 370 kvAr
⇒ Stt3 = 0,9.1,05. Ptt32 + Qtt32 = 0,9.1,05. 6002 + 3702 = 666,14 kVA
2.2. So sánh hai phương án
2.2.1. Tính kĩ thuật
 Phương án 1
Xét khả năng mang tải của trạm
n

∑S

dmBA

1

= 2.1000 = 2000 kva ≥ Sttnm = 1936,46 kVA

Xét khả năng mang tải từng MBA
SđmBA= 1000 kVA ≥ Stt1 = 994 kVA

SđmBA= 1000 kVA ≥ Stt2 = 950,2 kVA
 Phương án 2
Xét khả năng mang tải của trạm
n

∑S
1

dmBA

= 3.750 = 2250 kVA ≥ Sttnm = 1936,46 kVA

Xét khả năng mang tải từng MBA
SđmBA= 750 kva ≥ Stt1 = 671,1 kVA
GVHD:ThS. Lê Phong Nam
Sinh viên: La Văn Hành

25

Lớp: TĐ1Đ12


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×