Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

chủ đề CACBON giải nhì toàn quốc cuộc thi dạy học theo chủ đề tích hợp năm học 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.81 KB, 30 trang )

PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI
Sở giáo dục tỉnh Quảng Ninh
Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Đông Triều.
Trường: THCS Nguyễn Đức Cảnh.
Địa chỉ: Khu Công Nông- phường Mạo Khê- Đông triều- Quảng Ninh.
Điện thoại:
Email:
Họ và tên: Hoàng Thị Giang.
Ngày sinh: 05 / 7/ 1986.

Môn: Hóa học.

Điện thoại: 0982 654 217.
Email: hoanggiangmk86@ gmail.com

1


PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC
I. Tên hồ sơ dạy học: Cacbon

BẢNG MÔ TẢ CÁC KIẾN THỨC TÍCH HỢP SỬ DỤNG
STT

MÔN

1

Địa lý

2



Môn Vật lý

4

Môn GDCD

5
6

Môn Sinh học
Môn Mỹ thuật

8

Môn tin học

ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP
Địa lý 8: Bài 26: Đặc điểm tài nguyên kháng sản Việt
Nam
Địa lý 9: Bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp
Vật lí 8: Bài 21: Nhiệt năng
Lớp 7: Bài 14 - Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên
nhiên
Lớp 8: Bài 22 : Vệ sinh hô hấp
Vẽ tranh cổ động, bình tranh
Truy cập và thu thập thông tin trên Internet
Sử dụng phần mềm powerpoint trình chiếu

II. Mục tiêu dạy học

1. Kiến thức:
Trong dự án này học sinh phải biết cách vận dụng linh hoạt những kiến thức đã
biết trong môn học (tích hợp nội môn) và ngoài môn học (tích hợp liên môn) để giải
quyết vấn đề, biết cách tích hợp nội môn trong dự án này chính là giải quyết vấn đề về
ý thức và thói quen sử dụng than đá và biện pháp bảo vệ môi trường mà mục tiêu đã
đề ra.
Học sinh biết cách tích hợp liên môn trong dự án này chính là giải quyết vấn đề: sử
dụng than đá thế nào cho hợp lí, chống các tác nhân gây hại đường hô hấp, nâng cao
sức khỏe bản thân.... Ngoài ra các em còn cần biết cách cải tạo môi trường sống để
bầu không khí trong lành hơn.
2. Kĩ năng- năng lực cần hình thành
2


- Rèn kỹ năng tự nghiên cứu tài liệu SGK Hóa học 9, các thông tin trên
Internet, các tài liệu về thực trạng khai thác và sử dụng than đá hiện nay, các biện
pháp bảo vệ môi trường…và lập kế hoạch hoạt động nhóm.
- Củng cố kỹ năng thực hành thí nghiệm ; nhận xét, phân tích nội dung những
thông tin đó để tổng hợp kiến thức.
- Kỹ năng lắng nghe tích cực các nhóm học tập khác báo cáo kết quả; bước đầu
so sánh và đánh giá được sản phẩm của nhóm mình với các nhóm khác.
- Kỹ năng giải thích các vấn đề thực tế:vì sao không nên ủ than trong phòng
kín, đeo khẩu trang khi đi ngoài đường bụi …..
- Kỹ năng hợp tác ứng xử, giao tiếp trong khi thảo luận, tinh thần đoàn kết khi
hợp tác nhóm.
- Kỹ năng thuyết minh, thuyết trình các bài báo cáo trước tập thể.
- Kỹ năng sử dụng đồ dùng học tập.
3. Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh bằng hành động cụ thể
- Có tinh thần ủng hộ những đóng góp kiến thức của các bạn HS khác khi thực

hiện dự án.
- Các em thể hiện sự yêu thích bộ môn, có thái độ học tập nghiêm túc, có tình
yêu thiên nhiên môi trường.
III. Đối tượng dạy học của bài học
1. Khối lớp học sinh thực hiện trong bài học: khối 9 - Trường THCS Nguyễn Đức
Cảnh.
2. Số lượng học sinh tham gia: 30 em
3. Thời gian thực hiện: 4 tiết ( 2 tiết trên lớp, 2 tiết hoạt động ngoài giờ)
4. Phương pháp- kĩ thuật dạy học
- Dạy học dự án,
- Kỹ thuật KWL
5. Kiểm tra đánh giá
3


+ Sản phẩm các nhóm thực hiện dự án.
+ Khả năng giao tiếp (giới thiệu sản phẩm)
IV. Ý nghĩa của bài học
4.1. Vai trò của dự án đối với thực tiễn dạy học
- Bài soạn có kết hợp với kiến thức của các môn học khác sẽ giúp giáo viên tiếp
cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu hơn những vấn đề đặt ra trong sách giáo khoa. Điều đó
không chỉ đòi hỏi người giáo viên giảng dạy bộ môn không chỉ nắm bắt nhuần nhuyễn
kiến thức bộ môn mình giảng dạy mà còn cần phải không ngừng trau dồi kiến thức
của những môn học khác để giúp các em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra
trong môn học một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất. Bài dạy sẽ trở nên linh hoạt, sinh
động, phù hợp với thực tiễn dạy học hiện nay.
- Qua việc dạy học thì học sinh đã có tư duy, vận dụng được kiến thức của
nhiều môn học khác nhau để giải quyết một số vấn đề có liên quan đến kiến thức bài
học. Từ những kiến thức của bài học và cách vận dụng kiến thức của nhiều môn học
khác nhau để giải quyết vấn đề mà học sinh có thể vận dụng đối với các tình huống

khác. Học sinh có hứng thú học bài, được tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức và được
suy nghĩ sáng tạo, vận dụng kiến thức vào thực tế tốt hơn.
4.2. Vai trò của dự án đối với thực tiễn đời sống xã hội
Tích hợp trong dạy học sẽ giúp học sinh phát huy tính tư duy, sự sáng tạo trong
học tập và ứng dụng vào thực tiễn cuộc sống.
Đối với bài học này các em học sinh sẽ hiểu rõ được các tính chất hóa học của
Cacbon và hợp chất, ứng dụng của chúng trong đời sống và tác hại. Học sinh sẽ tự tìm
ra được những biện pháp khắc phục để có một hệ hô hấp tốt, một cơ thể khỏe mạnh,
một bầu không khí trong lành
Học sinh có ý thức đồng thời có hành động bảo vệ môi trường, trồng và bảo vệ
cây xanh trong môi trường sống; tuyên truyền để mọi người chung tay bảo vệ môi
trường trong lành, sử dụng nguồn năng lượng hợp lí và tiết kiệm.
V. Thiết bị dạy học, học liệu
4


Thiết bị, tư liệu, học liệu

Chuẩn bị

Chuẩn bị

của thầy
X

của trò
X

- Máy quay


X

X

- Máy in

X

Công nghệ - - Máy tính
phần cứng

- Máy chiếu
Công nghệ - -Phần mềm Microsoft Word
-Phần mềm Microsoft Power Point
phần mềm
-Phần mềm VLC Media Player
Tài liệu tham - Sách giáo khoa Hóa học 9; Sinh học 8;
khảo
Địa lý 8,9; Vật lý 8
- Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn

X
X

X

X

X


X
X

X

X

Sinh học (Ngô Văn Hưng – Phan Thị Lạc –
Trần Thị Nhung – Phan Thị Hồng The
(2008) , Nhà xuất bản Giáo dục).
Đồ dùng, hóa - Tranh ảnh về các biện pháp bảo vệ hệ hô
chất

X

hấp, các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi
trường không khí.
- Que chỉ tranh, bảng phụ, nam châm, bút dạ

X

- Hóa chất thực hành: than gỗ, bộ dụng cụ
điều chế khí oxi, CuO, Ca(OH)2, quỳ tím,
mực màu..

X

- Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, bông,
nước, giá kẹp.
- Các sản phẩm mẫu của học sinh

X
Nguồn
internet

X

1.
2. />5

X
X


X

3.

X

4.

X

5.

X

VI. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học

Kế hoạch thực hiện bài dạy


Dự án tiến hành trong 4 tiết, trong đó 2 tiết trên lớp học sinh làm việc theo
nhóm, 2 tiết cuối để báo cáo dự án. (2 tiết/tuần)
Những người
Thời gian
Những việc cần làm
thực hiện
thực hiện
Giáo viên, học Trước khi tiến
sinh
hành dự án

 Tham gia một khóa đào tạo
 Đánh dấu thư mục lưu bài dạy

Giáo viên

Tuần 1

 Gửi/ thu thập các mẫu xin phép hoặc ủy
quyền ( thư xin phép cha mẹ học sinh,
Internet, đi thực tế, v.v.)

Giáo viên

Sau tiết 1

 Mượn và kiểm tra các thiết bị cần thiết cho
bài dạy (máy ảnh, máy tính, …)


Giáo viên

Sau tiết 1

 Đăng ký trước với thư viện hoặc phòng máy

Giáo viên

Sau tiết 1

 Nộp bảng phân công công việc trong nhóm

Nhóm trưởng

Sau tiết 1

 Hướng dẫn làm bài thuyết trình, ấn phẩm

Giáo viên

Tiết 2

 Nộp Đề cương trả lời câu hỏi

Nhóm trưởng

 Duyệt sơ bộ bài thuyết trình

Giáo viên


Tuần 2

 Gửi một bản tin cho phụ huynh nói về đồ án
sắp tới, yêu cầu trợ giúp và phác thảo các
mốc chính

Giáo viên

Tuần 2

 Duyệt sơ bộ Ấn phẩm

Giáo viên

Tuần 2

 Duyệt sơ bộ Website

Giáo viên

Tuần 2

Nhóm trưởng

Tuần 2

 Chuẩn bị cho buổi báo cáo, mời đại biểu
tham dự

Giáo viên


Tuần 2

 Các nhóm nộp báo cáo: Bản thuyết trình, ấn
phẩm và website

Giáo viên

Tiết 2

 Đăng ký người thuyết trình

6

Sau tiết 2


 Lựa chọn các ấn phẩm đẹp để in ra

Giáo viên

tuần 2

 Tiến hành báo cáo

Học sinh

Tiết 3+ 4

 Tạo hòm thư để nhận các ý kiến đánh giá về

bài dạy (đánh giá của giáo viên, của học sinh
và của cha mẹ học sinh)

Giáo viên

Sau khi kết
thúc dự án

 Trả thiết bị, sách, và các tài liệu liên quan
khác đã mượn

Giáo viên, học Sau khi kết
sinh
thúc dự án

 Chấm điểm đồ án

Giáo viên

Sau khi kết
thúc dự án

 Kết hợp và bổ sung thêm các câu hỏi khái
quát trong những bài dạy sau này.

Giáo viên

Sau khi kết
thúc dự án


 Trao cho học sinh phần thưởng

Giáo viên

Sau khi kết
thúc dự án

 Suy nghĩ về bài dạy tiếp theo

Giáo viên

Sau khi kết
thúc dự án

Tiết 1: Xác định nội dung của chủ đề- xây dựng lựa chọn tiểu chủ đề
và kế hoạch làm việc ( 45 phút)
1. Mục tiêu tiết học:
a. Kiến thức:
- Xây dựng được nội dung cần tìm hiểu.
- Phân công nội dung tìm hiểu cho mỗi nhóm.
- Các nhóm lập được kế hoạch làm việc nhóm và phân công nhiệm vụ cho các
thành viên trong nhóm.
b. Kĩ năng:
- Kĩ năng làm việc nhóm.
- Kĩ năng tính toán, lập kế hoạch, tổ chức, phân công công việc.
c. Thái độ:
- Có thái độ hợp tác, cộng tác, đoàn kết trong làm việc nhóm.
d. Năng lực cần có trong tiết học:
- Năng lực quan sát, phân tích nội dung thông tin được cung cấp
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (15p)


7


- Giáo viên phát phiếu “Ghi nhận thông tin”; yêu cầu học sinh theo dõi đoạn video
/>- Giáo viên đặt câu hỏi: Thông qua đoạn video, các em hãy dự đoán xem ngày
hôm nay cô và các em sẽ cùng tìm hiểu về vấn đề gì?
Học sinh: than đá và oxit cacbon
? Vậy em đã biết gì về than đá và các oxit cacbon?( hs viết vào cột K)
-Giáo viên đặt vấn đề: than đá có thành phần chính là cacbon- là một loại nhiên
liệu hóa thạch, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú của nước ta. Than đá là
nguồn nhiên liệu sản xuất điện năng lớn nhất thế giới, cũng như là nguồn thải
khí cacbon đioxit lớn nhất, được xem là nguyên nhân hàng đầu gây nên hiện
tượng nóng lên toàn cầu.
Bước 1. Triển khai dự án.( 10p)
Hoạt động của GV
GV: Vì sao nói than đá là một loại nhiên liệu?
Lấy ví dụ về các nhiên liệu thường gặp?

Hoạt động của HS
- Nhiên liệu là những chất khi đốt
sinh ra nhiệt lượng.
Một số nhiên liệu: than đá, dầu
mỏ, củi khô…

? Vì sao than đá lại là nhiên liệu tốt hơn củi?

- Do than đá có năng suất tỏa nhiệt
cao hơn.
- Ở Việt Nam khai thác nhiên liệu

? Ở Việt Nam ngành công nghiệp khai thác nhiên chiếm tỉ trọng 10,3%; trong đó
liệu được phân bố chủ yếu ở đâu.
90% than đá được khai thác ở
Quảng Ninh ( 15- 20 triệu tấn/
năm) và dầu mỏ khai thác ở thềm
lục địa phía Nam
- GV giới thiệu dự án học tập với cả lớp: do có -Cả lớp nhận dự án: tên dự án, nội
năng suất tỏa nhiệt cao và giá thành rẻ hơn so với dung chủ đề, yêu cầu về sản phẩm
các loại nhiên liệu khác nên than đá được sử của GV
dụng khá phổ biến. Tuy nhiên việc khai thác và
sử dụng than đá quá mức cũng gây ra một số các
hệ lụy tới sức khỏe cũng như kinh tế, xã hội.
- Gv tiếp tục cung cấp kiến thức cho học sinh
8


? Các em muốn biết gì về chủ đề này?
(GV cho học sinh ghi vào cột W)
( tìm hiểu về cacbon và oxit của cacbon; vai trò
tích cực và tiêu cực của chúng)
GV yêu cầu học sinh tìm hiểu và có:
- Sản phẩm học tập: các bài thuyết trình
(Word, Power Point, sản phẩm trải nghiệm sáng
tạo)
-Thống nhất cách liên lạc giữa GV với HS:
qua mail, điện thoại, gặp trực tiếp, gửi văn bản
Bước 2 : Chia nhóm ( 10p)
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


- Công bố kết quả sắp xếp nhóm theo sở thích, nhu - Các HS nhận nhóm.
cầu học tập
- Để tìm hiểu chủ đề này GV cung cấp cho học sinh
một số địa chỉ web, các thao tác thực hành thí
nghiệm…

-Các nhóm ghi lại địa chỉ web,
các nội dung học tập liên quan

1.
2. />4.
5. />6.
- Hướng dẫn học sinh một số thao tác thực hành
thí nghiệm:
+ Đảm bảo an toàn khi làm thí nghiệm
+ Lấy hóa chất thí nghiệm với lượng vừa đủ
+ Bảo đảm vệ sinh sau khi làm thí nghiệm
9


-Giao nhiệm vụ cho từng nhóm, hướng dẫn lập kế -Từng nhóm nhận nhiệm vụ
hoạch nhóm.
tìm hiểu nội dung bài học theo
Nhóm 1: Tìm hiểu tính chất hóa học của cacbon chủ đề của nhóm; phân công
và các oxit cacbon qua Internet và hóa chất có sẵn. nhiệm vụ cụ thể tới từng thành
Làm thí nghiệm tại PTN, ghi hình bằng camera viên
hoặc điện thoại. Sản phẩm báo cáo bằng
Powerpoint
Nhóm 2: Đóng vai bác sĩ tai mũi họng: giải thích

về một số bệnh hô hấp có liên quan đến than đá và
đưa ra một số lời khuyên cho bệnh nhân về việc bảo
vệ hệ hô hấp. ( nộp bài báo cáo trước 3 ngày để
thống nhất nội dung)
Nhóm 3: Đóng vai công nhân nhà máy nhiệt điện:
Nêu lên vai trò của than đá với đời sống và sản
xuất. Sản phẩm nhóm 2,3 báo cáo bằng xây dựng
tiểu phẩm chung trong khoảng 10p.
Nhóm 4: Vẽ tranh tuyên truyền, cổ động về việc
bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lí tài nguyên than
đá
Nhóm 5: Làm sản phẩm trải nghiệm: Dựa trên tính
chất vật lí của cacbon và oxit cacbon, em hãy chế
tạo một sản phẩm có ứng dụng trong thực tiễn đời
sống
Bước 3 ( 5p)
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Phát “Phiếu học tập định hướng hoạt động - Nghiên cứu: “Phiếu học tập định
tự học” của từng nhóm; “Phiếu ghi nhận hướng hoạt động tự học”; “Phiếu ghi
thông tin”; gợi ý cho học sinh một số nhận thông tin”
nguồn tài liệu có thể tham khảo giúp hoàn - Lắng nghe, ghi chép, đặt câu hỏi cho
thành nhiệm vụ
GV những nội dung chưa hiểu
Bước 4 ( 5p)

10



Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- Kí “Hợp đồng học tập”

- Kí “Hợp đồng học tập”

Tiết 2: Học sinh làm việc của nhóm ( 45p tại lớp học + làm việc tại nhà)
1. Mục tiêu tiết học:
a. Kiến thức:
- Biết thu thập, xử lí thông tin và tập hợp thành kết quả chung của nhóm.
b. Kĩ năng:
- Kĩ năng làm việc nhóm.
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin.
- Khả năng tư duy, tổng hợp kiến thức để hoàn thành nhiệm vụ cá nhân được giao.
c. Thái độ:
- Có thái độ hợp tác, cộng tác, đoàn kết trong làm việc nhóm.
- Tạo sự hứng thú, say mê, yêu thích môn học, thúc đẩy sự tìm tòi nghiên cứu khoa
học.
d. Năng lực
- Năng lực làm việc, hợp tác nhóm
2. Hoạt động của GV- HS:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV giúp đỡ, định hướng cho học sinh - Các nhóm HS phân công nhiệm vụ, xây
và các nhóm trong quá trình làm việc.

dựng kế hoạch sinh hoạt nhóm để hoàn


GV dự kiến các nội dung kiến thức khó thành nhiệm vụ.
liên quan đến đến chủ đề mà học sinh - Viết biên bản làm việc nhóm.
cần giải đáp:

- Viết báo cáo, sắp xếp các nội dung tìm

- Cấu tạo hệ hô hấp

hiểu nghiên cứu được thành kịch bản để tổ
chức hoạt động học tập, thuyết minh…....
- HS chuẩn bị tổ chức báo cáo kết quả làm
11


việc thông qua thuyết trình, thảo luận, tiểu
phẩm, triển lãm... nội dung, tổ chức, cơ sở
vật chất, thiết bị.

- Chức năng của phổi: Do phổi được

cấu tạo bởi các thùy, phân thùy riêng
biệt nên khi một thùy bị viêm nhiễm,
các thùy còn lại sẽ tăng công suất, bù
cho các tổ chức đã bị tổn thương. Khi
cơ thể suy yếu, tác nhân gây bệnh
mạnh, tổn thương có thể lan tỏa ra một
phổi hay cả hai phổi, gây bệnh lý rất
nặng.
Mỗi người nên biết tự bảo vệ phổi của

mình cũng như cộng đồng bằng cách
hạn chế ô nhiễm môi trường. Khi có
nghi ngờ mắc bệnh hô hấp như sốt, ho,
khạc đờm, khó thở, đau ngực…, phải
đến cơ sở y tế để được khám, chữa
bệnh kịp thời.
(Theo TS Đào Kỳ Hưng và Internet)
- Tình trạng khai thác than tại Quảng
Ninh : />- Đặt lịch giải đáp thắc mắc cho HS.
12


Giúp đỡ HS khi HS yêu cầu.

Tiết 3+ 4: Giới thiệu sản phẩm trước lớp ( 90 phút)
1 Mục tiêu
- HS báo cáo được kết quả làm việc của các nhóm: trình bày sản phẩm thông qua
thuyết trình, thảo luận, tiểu phẩm, triển lãm... Từ đó HS đạt được mục tiêu về kiến
thức như mục 2.1
- HS biết tự đánh giá sản phẩm của nhóm và đánh giá sản phẩm của các nhóm khác.
- Hình thành được kĩ năng: lắng nghe, thảo luận, nêu vấn đề và thương thuyết.
- Góp phần rèn luyện các kĩ năng bộ môn và kĩ năng sử dụng đồ dùng dạy học.
- HS đạt được mục tiêu về thái độ như mục 2.3
2 Thời gian, địa điểm:
- Thời gian: Tuần 3
- Địa điểm: Phòng học bộ môn
3 Thành phần
- GVBM Sinh học, Ngữ văn, Mĩ thuật, Hóa học, GDCD, Địa lý.
- Học sinh lớp 9.
4 Hoạt động

Nhiệm vụ của GV
- Tổ chức chương trình.

Nhiệm vụ của HS
- Báo cáo các nội dung chủ đề theo sự phân công.

- Quan sát, đánh giá

- Tham gia thảo luận, đóng vai… và chuẩn bị các câu

- Hỗ trợ, cố vấn.

hỏi các nhóm khác.
- Tự đánh giá sản phẩm của nhóm mình và tham gia

đánh giá sản phẩm của các nhóm khác.
Bước 1: GV phát các phiếu đánh giá ( 5p)
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
13


* GV phát:
- Cho HS: “Phiếu tự đánh giá tham gia làm việc
nhóm ” và các phiếu đánh giá sản phẩm của các
- HS nhận phiếu, điền thông

nhóm còn lại.
- Cho các đại biểu tham dự: “Phiếu đánh giá bài


tin

thuyết trình Power Point, Phiếu đánh giá tổ chức
hoạt động/ thảo luận
Bước 2 : Tổ chức các hoạt động báo cáo sản phẩm
Hoạt động 1: Báo cáo của nhóm 1:
Tính chất hóa học của Cacbon và oxit cacbon ( 20p)
Hoạt động GV
GV giới thiệu bài:

Hoạt động HS
-HS nghe

Quảng Ninh chúng ta là một địa danh nổi tiếng
không chỉ vì có vịnh Hạ Long “xinh đẹp” mà còn
là một vựa than đá không lồ. Than Quảng Ninh
có trữ lượng nhiều và chất lượng khá tốt, không
chỉ phục vụ nhu cầu trong nước mà còn có giá trị
xuất khẩu cao. Vậy than đá có tính chất lý- hóa
như thế nào, nó được sử dụng ra sao và chúng ta
cần làm gì để bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn
tài nguyên này. Cô và các em sẽ cùng giải đáp
trong bài học ngày hôm nay.
Giáo viên tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả
của nhiệm vụ được giao.
Bây giờ theo thứ tự các đội hãy cử đại diện lên
báo cáo, cả lớp cùng chú ý lắng nghe để đưa ra
ý kiến nhận xét nhé!
14



Đầu tiên xin mời đại diện của nhóm 1.

-Đại diện nhóm lên bảng trình bày

Trước khi học sinh trình bày giáo viên yêu cầu
học sinh đội đó đọc lại nhiệm vụ của đội được
giao trên phiếu cho cả lớp nghe.
Giáo viên yêu cầu cả lớp lắng nghe để đưa ra
nhận xét sau khi đại diện đội 1 hoàn tất việc báo
cáo.
Trong hoạt động này giáo viên yêu cầu tất cả học
sinh vẫn sử dụng vở thực hành của mình như
những giờ học trước: Ghi chép lại phương án thí
nghiệm, ý kiến cá nhân, ý kiến cả nhóm,…
1. />v=SKPidinEQKE
2. />v=JNICHZ3CZOY

( HS chiếu các thí nghiệm của
nhóm đã làm tại PTN)

Học sinh có thể đưa ra được báo
cáo với những ý chính sau:
*Cacbon:
- Tính chất hóa học:
+ tác dụng với oxi
+Tác dụng với oxit kim loại
*CO:
- tính chất hóa học:

+Là oxit trung tính
+ Là chất khử
*CO2
-Tính chất hóa học: là oxit axit, có
3. />đầy đủ tính chất hóa học của oxit
axit.
-các nhóm khác theo dõi, lắng
nghe, bổ sung ý kiến.
Giáo viên gợi ý để học sinh đưa ra nhận xét:
+ Các em có muốn bổ sung thêm ý kiến cho đội
mình không?
+ Các đội khác hãy nhận xét phần trình bày vừa
rồi của đội 1: về nội dung (đã giải quyết thỏa
mãn nhiệm vụ được giao chưa), về hình thức
(trình bày có rõ ràng, xúc tích? Thuyết trình
mạch lạc, cuốn hút không?,…)
- Yêu cầu HS viết PTHH minh họa trên bảng.
-GV chốt lại kiến thức, bổ sung thêm nếu chưa
15


hoàn thiện
- Cuối cùng giáo viên thể chế hóa kiến thức: như
vậy chúng ta đã biết được một số tính chất hóa
học của C, CO, CO2. Vậy Cacbon và các oxit của
nó có những vai trò như thế nào trong đời sống
và sản xuất? Xin mời báo cáo của nhóm 2 và
nhóm 3
Hoạt động 2: Báo cáo của nhóm 2 + 3 ( 20p)
Hoạt động Gv


Hoạt động HS

Tiếp theo là các phần báo cáo của đội 2, đội HS xây dựng tiểu phẩm nói về ảnh
3.

hưởng của than đá với hệ hô hấp và

/>
phản biện về vai trò của than đá dựa

v=cYXHE-S3vNM

trên nội dung của nhóm đã chuẩn bị.
Nhóm 2:
Bác sĩ nêu nguyên nhân bệnh:
Phổi là cơ quan thực hiện chức năng
trao đổi khí. Bên cạnh việc cung cấp
ôxy cần thiết cho mọi tế bào của cơ thể,
phổi còn giúp thải khí cacbonic. Tuy
nhiên không khí đi vào cơ thể cũng
đồng thời có thể mang theo nhiều mầm
bệnh như vi khuẩn, virus, khói, bụi và
các chất độc hại khác…
Các bệnh hô hấp thường gặp bao
gồm: viêm phế quản cấp, viêm phổi do
các loại vi khuẩn, virus; hen phế quản,
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, ung thư
phổi, tràn dịch màng phổi, lao phổi.
Với những người công nhân làm việc

tại các mỏ than hoặc thường xuyên làm
việc bên bếp than có thể bị bệnh bụi
phổi. Vì vậy chúng ta cần hạn chế tiếp
xúc với bụi than bằng cách sử dụng
16


khẩu trang; hạn chế việc dùng bếp than
để đun nấu, đặc biệt không để bếp than
trong phòng kín
Nhóm 3:
Than đá đươc dùng để cung cấp
nhiệt lượng cho quá trình đun nấu với
Thông qua tiểu phẩm giáo viên có thể yêu giá thành rẻ, là nhiên liệu cho các nhà
máy nhiệt điện, đóng góp nhiều cho
cầu HS trả lời một số câu hỏi:
nền kinh tế quốc dân.
? Vì sao không nên để bếp than trong phòng Hai nhóm có thể tranh luận với nhau về
việc nên hay không nên sử dụng than
kín?
đá trong đời sống.
? Hãy giải thích tính năng gây độc của CO?
- HS dựa vào KT sinh 8 để giải thích:
CO kết hợp chặt chẽ với hêmôglobin
trong hồng cầu, làm mất khả năng vận
chuyển O2 và CO2 của hồng cầu khiến
ta có thể bị ngạt do thiếu khí oxi.
-

HS các nhóm khác theo dõi tiểu


phẩm và hoàn thành phiếu ghi nhận
thông tin.
? Vậy thông qua tiểu phẩm, em hãy cho biết
than đá có lợi hay có hại.

- Nếu biết khai thác và sử dụng hợp lí
sẽ có lợi, nếu lạm dụng việc sử dụng
than đá sẽ gây ảnh hưởng tới sức khỏe

GV Giới thiệu thêm: trong than có thành
phần chính là C ngoài ra còn có một lượng và môi trường sống
nhỏ S. Sản phẩm của quá trình đốt than là
CO,CO2, SO2 là các chất gây ô nhiễm môi
trường, hiệu ứng nhà kính, mưa axit.
GV chiếu đoạn vieo
/>v=rmV5HicIq3E&feature=youtu.be
? Bằng kiến thức hóa học, các em hãy viết
các PTHH chứng minh cho sự tạo thành
17


mưa axit trong tự nhiên.

HS: Viết PTHH
CO2 + H2O -> H2CO3
SO2 + H2O -> H2SO3
Sản phẩm sinh ra là các axit nên gây ra
hiện tượng mưa axit


Hoạt động 3: Báo cáo của nhóm 4 ( 20p)
Hoạt động GV

Hoạt động HS

GV: ? Hãy kể tên một số mỏ than ở Mỏ than Mạo Khê, Nam Mẫu, Hồng
Quảng Ninh mà em biết

Thái..
-Môi trường ô nhiễm, bụi do các xe chở

? Em có nhận xét gì về môi trường sống than phát tán ra môi trường gây ảnh
khu vực gần mỏ than
hưởng không nhỏ đến đời sống của nhân
GV: Vậy chúng ta cần có hành động gì? dân trong khu vực...
Sau đây xin mời bài báo cáo của nhóm 4
GV yêu cầu tranh về ô nhiễm môi trường
và hành động của con người của nhóm 4
được treo xung quanh lớp
Bây giờ xin mời cả lớp đi tham quan
trong 5 phút, mỗi người được tích vào 2
bức tranh mà mình tâm đắc nhất. Cuối
giờ chúng ta sẽ tổng kết, bức tranh nào
nhận được nhiều “like” nhất sẽ được nhận
quà.

HS đi tham quan tranh vẽ và làm theo yêu
cầu
Ban cán sự lớp và giáo viên chọn ra bức
tranh nhận được nhiều “like” nhất và trao

phần thưởng cho tác giả của bức tranh đó

18


GV: Chúng ta đã thấy vai trò của than đá
đối với con người: dùng để đun nấu,
nguyên liệu sản xuất nhiệt điện.. Tuy
nhiên việc lạm dụng tài nguyên thiên
nhiên này cũng gây ra nhiều ảnh hưởng
tiêu cực tới sức khỏe con người và môi
trường sống.Vậy thông qua báo cáo của

HS liệt kê được một số các hoạt động:
các nhóm, các em hãy nêu các biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên,
sử dụng điện tiết kiệm, tuyên truyền
bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm
khuyến khích mọi người xung quanh tăng
GV tổng kết, HS nghe và ghi lại kiến thức cường sử dụng các nguồn năng lượng
sạch….

Hoạt động 4: Báo cáo của nhóm 5
Tính chất vật lí và ứng dụng của Cacbon ( 10p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV giới thiệu: ngoài các hoạt động trên,
căn cứ vào các tính chất đã biết về
Cacbon, nhóm 5 đã ứng dụng và tạo ra
vật dụng có ý nghĩa quan trọng đối với
người dân đặc biệt là với những hộ gia

đình còn khó khăn, chưa được tiếp cận
với nguồn nước sạch. Sau đây xin mời Đại diện nhóm lên trình bày tính chất vật
nhóm 5 thuyết trình về sản phẩm của lý của Cacbon, oxit cacbon và giới thiệu
nhóm.

sản phẩm
-Cacbon: Dạng thù hình: kim cương, than
chì, cacbon vô định hình
+ Tính chất hấp phụ
*CO:
19


- Tính chất vật lí: chất khí, không màu,
nhẹ hơn không khí, rất độc
*CO2
- Tính chất vật lí: Chất khí, không màu,
nặng hơn không khí
HS theo dõi, đánh giá sản phẩm của
Tổng kết: Như vậy qua bài học này, các nhóm 5
em đã biết được tính chất vật lí cũng như
tính chất hóa học của than đá và cách sử
dụng than đá hợp lí.

( HS ghi vào cột L)

Vậy thông qua dự án các em đã học được
những gì?
Cô mong rằng chúng ta sẽ vận dụng các
kiến thức đã học để có thể vận dụng tốt

trong đời sống, làm cho cuộc sống tươi
đẹp hơn. Cô chúc cả lớp mình ngoài môn
Hóa ra các em cũng học tập tốt và thêm
yêu các môn khác nữa!
VII. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
1. Cách thức:
- Thông qua việc kiểm tra chuẩn bị của học sinh trước giờ học.
- Đánh giá kết quả của học sinh sau mỗi hoạt động.
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh sau phần luyện tập.
- Thông qua phần HS báo cáo: Tranh, bài viết
2. Tiêu chí:
- Chuẩn bị: HS chuẩn bị chu đáo, nghiêm túc, đạt hiệu quả.
- Thời gian: Thực hiện đúng thời gian quy định.
20


Kết thúc bài học tôi kiểm tra nhận thức của học sinh qua một bài kiểm tra
10 phút, cụ thể như sau:
Chọn câu trả lời đúng
1- Kim cương và than chì là các dạng:
A- đồng hình của cacbon
B- đồng vị của cacbon
C- thù hình của cacbon
D- đồng phân của cacbon
2- Để phòng nhiễm độc CO,là khí không màu,không mùi,rất độc người ta dùng chất
hấp phụ là
A- đồng(II) oxit và mangan oxit
B- đồng(II) oxit và magie oxit
C- đồng(II) oxit và than hoạt tính
D- than hoạt tính

3. Khí cacbon monoxit (CO) có tính rất độc là do khả năng kết hợp với hemoglobin
trong máu làm mất khả năng vận chuyển oxi của máu. Trong trường hợp nào sau đây
gây tử vong do bị ngộ độc CO:
A. dùng bình ga để nấu nướng ngoài trời.
B. nổ máy ôtô trong nhà xe đóng kín cửa.
C. đốt bếp, đốt lò trong nhà đóng kín cửa.
4. Hàm lượng CO2 trong khí quyển của hành tinh chúng ta gần như không đổi vì:
A. CO2 không có khả năng tác dụng với chất khí khác trong không khí.
B. Trong quá trình quang hợp cây xanh hấp thụ khí CO2, mặt khác lượng CO2
được sinh ra do đốt cháy nhiên liệu, sự hô hấp của người và động vật,...
C. CO2 hoà tan trong nước mưa
D. CO2 bị phân huỷ bởi nhiệt
5. Theo ước tính, ở Việt Nam cứ 1kg than sản xuất được được 2 KWh điện. Bình quân
một hộ gia đình mỗi ngày dùng hết 10 Kwh điện. Hãy tính:
a. Để sản xuất điện cho 1 hộ gia đình dùng trong 1 tháng ( 30 ngày) thì cần bao
nhiêu kg than.
b. Với lượng than đó đã thải ra môi trường bao nhiêu kg khí cacbonic ( nếu C
chiếm 85% khối lượng than)
c. Em và gia đình cần làm gì để hạn chế việc phát thải khí cacbonic ra môi
trường?
VIII. Các sản phẩm của học sinh
Bài kiểm tra nhận thức của học sinh (minh chứng kèm theo)
IX. Phụ lục
PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
21


Họ và tên: ……………………………………………………
Lớp: ……………………… Trường:THCS Nguyễn Đức Cảnh
Em hãy trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ô trống trong bảng

có câu trả lời phù hợp với em.
1.
Em quan tâm (hoặc có hứng thú) đến nội dung nào?( Chọn ít nhất 2 nội
dung)
Nội dung



Không

1. Tính chất vật lí, tính chất hóa học của Cacbon, oxit cacbon
2. Vai trò tích cực của than đá trong đời sống và sản xuất
3. Các bệnh về hệ hô hấp, nguyên nhân gây bệnh, biện pháp bảo vệ
hệ hô hấp
4. Ảnh hưởng của việc khai thác và sử dụng than đá đến môi
trường và biện pháp BVMT chống ô nhiễm
2. Em muốn thực hiện nhiệm vụ học tập nào trong dự án? ( chọn ít nhất 2 nội
dung)
Nhiệm vụ



Lựa chọn và tập hợp nguồn thông tin (từ SGK, mạng, báo chí…) cho
báo cáo
Làm thí nghiệm chứng minh tính chất của Cacbon và oxit cacbon
Đóng vai thành viên của Ban tuyên truyền thiết kế ấn phẩm hoặc
poster quảng cáo cho chương trình, vẽ tranh cổ động
Làm sản phẩm trải nghiệm.

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ NHÓM …

Nội dung:……………………………………………………….

22

Không


STT

Họ và tên

Địa chỉ
liên lạc

Nhiệm vụ

Biện pháp
thực hiện

Địa điểm

Thời gian
(từ….đến…)

1
2
3
……

PHIẾU HỌC TẬP

ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA NHÓM 1
Tìm hiểu tính chất hóa học của cacbon và các oxit cacbon
Em hãy nêu tính chất vật lí, tính chất hóa học của cacbon và các oxit cacbon.
…………………………………………………………………………………………

Chất
Tính chất hóa học
Phương trình phản ứng
Lưu ý
Cacbon
Cacbon mono
oxit
Cacbon đioxit

PHIẾU HỌC TẬP
ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA NHÓM 2
23


Đóng vai bác sĩ tai mũi họng: giải thích về một số bệnh hô hấp có liên quan đến than
đá và đưa ra một số lời khuyên cho bệnh nhân về việc bảo vệ hệ hô hấp
STT

Tên tác nhân

Nguồn gốc tác nhân

Số liệu thu thập/ điều tra ở
địa phương em
(nếu có)


1
2
3

Em hãy nêu những ảnh hưởng của việc dùng bếp than tổ ong.
- Ảnh hưởng tới sức khỏe của con người
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
- Ảnh hưởng tới môi trường xung quanh
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………- Ảnh hưởng khác ( dẫn chứng việc dùng bếp than để sưởi ấm trong nhà kín vào
mùa đông) :

PHIẾU HỌC TẬP
ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA NHÓM 3
Đóng vai kĩ sư nhà máy nhiệt điện: Nêu lên vai trò của than đá với
đời sống và sản xuất
STT
1
2


Ứng dụng

Ý nghĩa- vai trò

Lưu ý khác

PHIẾU HỌC TẬP

ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA NHÓM 4
Vẽ tranh, tìm hiểu các biện pháp bảo vệ môi trường
và sử dụng hợp lí TNTN.
24


STT

Các hành động của
con người gây ô
nhiễm không khí

Tác hại

Cách phòng
tránh

Thái độ, hành
động của em

1
2
3
….

STT

Các biện pháp bảo vệ môi trường,

Ý nghĩa


sử dụng hợp lí tài nguyên

1
2
3


PHIẾU HỌC TẬP
ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA NHÓM 5
Làm sản phẩm trải nghiệm
STT

Tên sản phẩm

Nguyên- vật liệu

Cơ sở khoa học

Ý nghĩa- vai trò
của sản phẩm

1
2

PHIẾU GHI NHẬN THÔNG TIN
Họ và tên:……………………………………….
Lớp: .....................................................................
Trường: THCS Nguyễn Đức Cảnh
Ghi lại những gì em biết về: Tính chất vật lí, tính chất hóa học, vai trò thực

tiễn và tác hại của than đá, các oxit cacbon. Sau đó viết ra những câu hỏi ngắn cho
25


×