Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Nghiên cứu hoạt động xúc tiến du lịch Hải Dương giai đoạn 2005 – 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.44 KB, 13 trang )

Nghiên cứu hoạt động xúc tiến du lịch Hải
Dương giai đoạn 2005 – 2010
Đào Thị Ngọc Lan
Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Luận văn ThS ngành: Du lịch (chương trình đào tạo thí điểm); Mã số:
Người hướng dẫn: PGS.TS. Trần Đức Thanh
Năm bảo vệ: 2011

Abstract. Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận mới về điểm đến du lịch, mơ hình hệ
thống điểm đến du lịch, chiến lược xúc tiến điểm đến du lịch. Phân tích và khảo sát thực
trạng hoạt động xúc tiến du lịch của tỉnh Hải Dương trong so sánh khung lý luận với thực
trạng triển khai thực hiện. Phân tích và so sánh với công tác xúc tiến du lịch ở các địa phương
khác để từ đó thấy hiệu quả từ cơng tác xúc tiến của tỉnh Hải Dương. Đánh giá những thành
công và hạn chế trong hoạt động xúc tiến của du lịch tỉnh Hải Dương trong thời gian qua. Đề
xuất một số giải pháp nhằm góp phần đẩy mạnh và tăng cường hiệu quả hoạt động xúc tiến
của du lịch Hải Dương trong thời gian tới từ 2011-2020
Keywords. Hoạt động xúc tiến du lịch; Hải Dương; 2005; 2010
Content


Mục lục
Mở đầu ------------------------------------------------------------------------------- 6
Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận về xúc tiến điểm đến du lịch - 11
1.1. Khái niệm------------------------------------------------------------------------- 11
1.1.1. Khái niệm điểm đến du lịch --------------------------------------------- 11
1.1.2. Khái niệm xúc tiến điểm đến du lịch ---------------------------------- 12
1.2. Vai trò của xúc tiến điểm đến du lịch ----------------------------------------- 16
1.3. Các hoạt động xúc tiến điểm đến du lịch ------------------------------------- 17
1.3.1. Hoạt động quảng cáo ----------------------------------------------------- 17
1.3.2. Hoạt động tuyên truyền/quan hệ công chúng, phát động thị tr-ờng
và giới thiệu điểm đến ----------------------------------------------------------- 23


1.3.3. Hoạt động xúc tiến bán -------------------------------------------------- 26
1.3.4. Tổ chức, tham gia các hội chợ, triển lÃm du lịch --------------------- 28
1.3.5. Khai thác mạng Internet, xây dựng các kênh thông tin để tuyên
truyền và quảng bá hình ảnh du lịch ------------------------------------------- 28
1.4. Xây dựng ch-ơng trình xúc tiến điểm đến du lịch -------------------------- 29
1.4.1. Các thành tố trong quá trình xúc tiến du lịch ------------------------- 29
1.4.2. Các b-ớc tiến hành xây dựng ch-ơng trình xúc tiến điểm đến du
lịch địa ph-ơng ------------------------------------------------------------------- 32
1.5. Bài học kinh nghiệm về xúc tiến điểm đến tại một số tỉnh thµnh --------- 36
1.5.1. Kinh nghiƯm cđa Thµnh phè Hå ChÝ Minh --------------------------- 36
1.5.2. Kinh nghiƯm vỊ xóc tiÕn du lÞch của Ninh Bình ---------------------- 39
1.5.3. Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Hải D-ơng trong hoạt động xúc tiến
du lịch ----------------------------------------------------------------------------- 42
TiĨu kÕt ch-¬ng 1: -------------------------------------------------------------------- 43

3


Ch-ơng 2. Thực trạng hoạt động xúc tiến điểm đến du
lịch của Tỉnh hảI d-ơng giai đoạn 2005 2010 ---------------- 45
2.1. Khái quát về du lịch Hải D-ơng ----------------------------------------------- 45
2.1.1. Đánh giá nguồn lực phát triển du lịch --------------------------------- 45
2.1.2. Tình hình hoạt động du lịch của Tỉnh Hải D-ơng -------------------- 55
2.2. Bộ máy tổ chức hoạt động xúc tiến ------------------------------------------- 68
2.2.1. Bộ máy tổ chức hoạt động xúc tiến cấp tỉnh -------------------------- 68
2.2.2. Bộ máy tổ chức hoạt động xúc tiến cấp huyện ------------------------ 68
2.3. Ngân sách xúc tiến du lịch ----------------------------------------------------- 69
2.4. Phân tích hoạt động xúc tiến điểm đến du lịch Hải D-ơng ---------------- 72
2.4.1. Hoạt động quảng cáo du lịch -------------------------------------------- 72
2.4.2. Hoạt động tuyên truyền/quan hệ công chúng,tổ chức các ch-ơng

trình phát động thị tr-ờng và giới thiệu điểm đến---------------------------- 76
2.4.3. Hoạt động xúc tiến bán ------------------------------------------------- 78
2.4.4. Hoạt động tổ chức và tham gia hội chợ triển lÃm du lịch ----------- 78
2.4.5. Hoạt động khai thác mạng internet, xây dựng các kênh thông tin để
tuyên truyền và quảng bá hình ảnh du lịch ----------------------------------- 80
2.5. Đánh giá chung về hoạt động xúc tiến du lịch Hải D-ơng ----------------- 81
2.5.1. Điểm mạnh ---------------------------------------------------------------- 81
2.5.2. Những hạn chế và nguyên nhân ---------------------------------------- 83
Tiểu kết ch-ơng 2: -------------------------------------------------------------------- 87
Ch-ơng 3: Một số giải pháp nhằm tăng c-ờng hoạt
động xúc tiến du lịch Hải D-ơng gIai đoạn 2010-2020 --- 88
3.1. Định h-ớng phát triển du lịch -------------------------------------------------- 88
3.1.1. Quan điểm, mục tiêu phát triển và xúc tiến du lÞch ------------------ 88

4


3.1.2. Định h-ớng về thị tr-ờng mục tiêu ------------------------------------- 91
3.1.3. Định h-ớng về sản phẩm du lịch --------------------------------------- 95
3.1.4. Định h-ớng về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực -------------- 102
3.2. Một số đề xuất nhằm tăng c-ờng hoạt động xúc tiến điểm đến du lịch Hải
D-ơng giai đoạn 2010-2020. ------------------------------------------------------ 103
3.2.1. Giải pháp về đầu t-, kinh phí xúc tiến phát triển du lịch ---------- 103
3.2.2. Giải pháp hoàn thiện bộ máy tổ chức xúc tiến và nâng cao năng lực
cho đội ngũ cán bộ làm công tác xúc tiến ---------------------------------- 105
3.2.3. Giải pháp về phát triển sản phẩm du lịch đặc thù và đa dạng hóa sản
phẩm du lịch -------------------------------------------------------------------- 106
3.2.4. Giải pháp về công tác nghiên cứu thị tr-ờng, xây dựng chiến l-ợc
xúc tiến du lịch, lập kế hoạch tổ chức các hoạt động xúc tiến du lịch -- 107
3.2.5. Các nhóm giải pháp cụ thể về việc nâng cao hiệu quả và chất l-ợng

của các hoạt động xúc tiến du lịch ------------------------------------------- 107
3.3. Một số kiến nghị --------------------------------------------------------------- 110
3.3.1. Đối với các cơ quan Trung -ơng-------------------------------------- 110
3.3.2. Đối với chính quyền và cơ quan quản lý du lịch địa ph-ơng ----- 111
Tiểu kết ch-ơng 3: ------------------------------------------------------------------ 112
Kết luận ------------------------------------------------------------------------- 114
Tài liệu tham khảo ------------------------------------------------------- 116
Phụ lôc

5


Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển nh- vũ bÃo vào nưa
ci thÕ kû XX, sù bïng nỉ cđa sù ph¸t triển kinh tế, xu h-ớng quốc tế hoá và
hội nhập, đà đ-a thế giới vào một giai đoạn phát triển mới với nhiều cơ hội và
thách thức mới. Để tồn tại và phát triển, các n-ớc đang phát triển trong đó có
Việt Nam cần phải lựa chọn cho mình con đ-ờng đi thích hợp, vừa khai thác
đ-ợc các cơ hội đồng thời hạn chế đ-ợc các nguy cơ đe dọa từ môi tr-ờng bên
ngoài.
Trong tiến trình đổi mới ở Việt Nam, cùng với quá trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế, du lịch đ-ợc xác định là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn,
góp phần quan trọng cho tăng tr-ởng và phát triển kinh tế trong quá trình công
nghiệp hóa và hiện đại hóa nền kinh tế đất n-ớc. Trong xu thế toàn cầu hóa và
hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, du lịch Việt Nam có một vị trí
đặc biệt quan trọng. Nó góp phần vào việc thúc đẩy sự tăng tr-ởng kinh tế, mở
rộng mối giao l-u hợp tác quốc tế, làm tăng sự hiểu biết, thân thiện và quảng
bá nền văn hóa giữa các quốc gia.
Chính vì vậy mà xúc tiến du lịch hiện nay đà trở thành một công cụ vô

cùng hiệu quả để thuyết phục và lôi kéo khách du lịch đến với điểm du lịch
của mình. Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến du lịch đ-ợc coi là một trong những
nhiệm vụ trọng tâm của du lịch Việt Nam nói chung và du lịch của các tỉnh
thành trong cả n-ớc nói riêng.
Nằm giữa vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (Hà Nội - Hải PhòngQuảng Ninh) tỉnh Hải D-ơng nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc bộ, cái nôi của
nền văn minh Sông Hồng, lại cận kề kinh thành Thăng Long, trung tâm chính
trị, kinh tế và văn hóa của cả n-ớc. Vì thế nền văn minh Sông Hồng, văn hóa
Thăng Long trực tiếp tác động và kết tinh nhiều thành tùu rùc rì. Ngµy nay,
trong xu thÕ héi nhËp toµn cầu, tỉnh Hải D-ơng đang phát triển mạnh mẽ toàn

6


diện; đặc biệt sự nghiệp xây dựng nền văn hóa mới ngày càng khởi sắc, phát
triển đồng bộ về chất l-ợng, khẳng định vị thế, tầm vóc của văn hiến xứ Đông
trong lịch sử cũng nh- trong cuộc sống hiện tại, góp phần xứng đáng vào việc
làm cho Hải D-ơng trở thành điểm đến lý t-ởng của thế kỷ XXI. Muốn khai
thác để đạt đ-ợc hiệu quả đ-a du lịch Hải D-ơng trở thành một điểm du lịch
trọng điểm của vùng cũng nh- đạt đ-ợc những thành công mới thì vấn đề xúc
tiến, quảng bá du lịch trở nên rất quan trọng. Với cách tiếp cận đó việc:
Nghiên cứu hoạt động xúc tiến du lịch Hải D-ơng giai đoạn 2005- 2010
là một việc làm cấp thiết.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
ở trong n-ớc cho đến nay đà có một số tài liệu nghiên cứu các vấn đề
liên quan tới nội dung mà luận văn nghiên cứu như đề tài Nghiên cứu đề xuất
giải pháp đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quảng bá du lịch Việt Nam tại
một số thị trường du lịch quốc tế trọng điểm do Tổng cục Du lịch Việt Nam
và Viện nghiên cứu phát triển du lịch chủ trì năm 2006. Đề tài này nhằm đẩy
mạnh hoạt động xúc tiến của du lịch Việt Nam nói chung.
Đề tài Nghiên cứu hoạt động xúc tiến du lịch Ninh Bình giai đoạn

2003-2009; luận văn thạc sỹ du lịch là một đề tài vừa được bảo vệ thành công
năm 2010, đề tài đi sâu vào nghiên cứu hoạt động xúc tiến du lịch của tỉnh
Ninh Bình.
Luận án tiến sĩ Xúc tiến đầu tư phát triển du lịch Hà Nội trong giai
đoạn hiện nay (Hoàng Văn Hoàn 2010).
Ngoài ra cũng có một số nghiên cứu, bài báo trong n-ớc viết về du lịch
trên địa bàn Hải D-ơng. Bên cạnh đó, các cơ quan quản lý về du lịch (cấp địa
ph-ơng) cùng nhiều cơ quan nghiên cứu du lịch đà tổ chức một số hội thảo
nhằm thúc đẩy và quảng bá về du lịch tỉnh Hải D-ơng.

7


Nhìn chung cho đến nay ch-a có công trình nào tập trung nghiên cứu
một cách toàn diện về hoạt động xúc tiến du lịch Hải D-ơng giai đoạn 2005
2010. Vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá một cách tổng thể thực trạng và đ-a ra
một số giải pháp, đề xuất, kiến nghị nhằm tăng c-ờng và đẩy mạnh hoạt động
xúc tiến du lịch Hải D-ơng giai đoạn 2005-2010 có ý nghÜa hÕt søc quan träng
vµ thiÕt thùc víi du lịch của tỉnh Hải D-ơng trong giai đoạn này.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là góp phần đẩy mạnh hơn nữa hoạt
động xúc tiến du lịch Hải D-ơng một cách chuyên nghiệp và hiệu quả.
Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thèng hãa mét sè vÊn ®Ị lý ln míi vỊ điểm đến du lịch, mô hình
hệ thống điểm đến du lịch, chiến l-ợc xúc tiến điểm đến du lịch
- Phân tích và khảo sát thực trạng hoạt động xúc tiến du lịch của tỉnh
trong so sánh khung lý luận với thực trạng triển khai thực hiện. Phân tích và so
sánh với công tác xúc tiến du lịch ở các địa ph-ơng khác để từ đó để thấy hiệu
quả từ công tác xúc tiến của địa ph-ơng

- Đánh giá những thành công và hạn chế trong hoạt động xúc tiến của
du lịch tỉnh Hải D-ơng trong thời gian qua.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần đẩy mạnh và tăng c-ờng
hiệu quả hoạt động xúc tiến của du lịch Hải D-ơng trong thời gian tới từ
2011-2020.

8


3. Phạm vi và đối t-ợng nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu các hoạt động xúc tiến
của Du lịch Hải D-ơng. Việc điều tra, đánh giá tác động của hoạt động xúc
tiến đến hoạt động du lịch, thu hút khách trên địa bàn.
Về thời gian: Các số liệu thứ cấp đ-ợc đ-a vào phân tích, thu thập trong
giai đoạn từ 2005 2010. Các số liệu sơ cấp đ-ợc điều tra trong thời gian 6
tháng từ tháng 12/2010 đến 6/2011. Các định h-ớng, giải pháp đ-a ra nhằm
tới giai đoạn 2011-2020.
Về nội dung: Tập trung vào những yếu tố của hoạt động xúc tiến du lịch
của tỉnh Hải D-ơng.
Về thị tr-ờng: Quan tâm tới các thị tr-ờng khách du lịch trọng điểm đến
địa ph-ơng.
Đối t-ợng nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu chính vào các hoạt động xúc tiến du lịch
Hải D-ơng. Nghiên cứu vào các vấn đề cơ chế, chính sách, ch-ơng trình, hoạt
động xúc tiến để phát triển du lịch Tỉnh Hải D-ơng.
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
- Ph-ơng pháp thu thập và xử lý dữ liệu: Luận văn sử dụng ph-ơng
pháp thu thập dữ liệu thứ cấp và sơ cấp.
+ Thu thập nguồn dữ liệu thứ cấp từ các kết quả nghiên cứu, sách báo

tạp chí, các trang web điện tử, các tài liệu, báo cáo của cơ quan quản lý du lịch
và chính quyền địa ph-ơng.
+ Thu thập dữ liệu sơ cấp bằng việc điều tra, khảo sát thực địa, phỏng
vấn các cán bộ chuyên trách du lịch tỉnh Hải D-ơng, các điểm du lịch và một
số ng-ời dân địa ph-ơng.
- Ph-ơng pháp phân tích tổng hợp: Phân tích mối quan hệ chặt chẽ giữa
du lịch, hoạt động xúc tiến du lịch, từ đó đề xuất giải pháp thực hiện.

9


- Ph-ơng pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến và kinh nghiệm từ các báo
cáo của các chuyên gia.
- Ph-ơng pháp nghiên cứu cụ thể: Tổng hợp, phân tích các thông tin, số
liệu thứ cấp đ-ợc khai thác từ các tài liệu của cơ quan nhà n-ớc về du lịch, các
viện nghiên cứu phát triển du lịch, mạng Internet ... điều tra xà hội học các số
liệu sơ cấp đ-ợc thu thập thông qua ph-ơng pháp điều tra chọn mẫu
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn
đ-ợc chia thành 3 ch-ơng.
Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận về xúc tiến du lịch
Ch-ơng 2: Thực trạng hoạt động xúc tiến du lịch Hải D-ơng giai đoạn
2005-2010 .
Ch-ơng 3: Một số giải pháp nhằm tăng c-ờng hoạt động xúc tiến du
lịch Hải D-ơng giai đoạn 2011-2020.

10


Tài liệu tham khảo

1.

Báo cáo chính trị trình Đại hội Đảng bộ tỉnh Hải D-ơng lần thứ XV.

2.

Thái Bình, Du lịch Việt Nam qua con mắt các nhà báo n-ớc ngoài và
vấn đề quảng bá xúc tiến du lịch, 2004,số 7-tr9,44, số 8-tr34,35,43;
Tạp chí Du lịch Việt Nam.

3.

Đỗ Đình C-ơng, Các giải pháp nhằm tăng c-ờng tính hấp dẫn của
điểm đến du lịch và nâng cao hiệu quả của hoạt động xúc tiến điểm
đến du lịch, Kỷ yếu hội thảo Khoa học Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến
điểm đến du lịch Việt Nam, Hà Nội (6/2004).

4.

Cục thống kê Hải D-ơng, Niên giám thống kê 2010, NXB Thống Kê,
Hà Nội.

5.

Nguyễn Văn Dung, Xây dựng th-ơng hiệu du lịch cho Thành phố,
NXB Giao thông vận tải.

6.

Nguyễn Văn Đảng (2007), Hoàn thiện hoạch định chiến l-ợc xúc tiến

điểm đến của ngành du lịch Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế,
tr-ờng Đại học Th-ơng mại, Hà Nội.

7.

Vũ Mạnh Hà, Giáo trình kinh tế du lịch.

8.

Hoàng Văn Hoàn, Xúc tiến đầu t- phát triển du lịch Hà Nội trong
giai đoạn hiện nay. Luận án Tiến sỹ kinh tế (2010),Tr-ờng Đại học
Th-ơng mại, Hà Nội

9.

Nguyễn Trùng Khánh (2008), Giáo trình Marketing du lịch, Nhà xuất
bản Lao động XÃ hội, Hà Nội.

10. Nguyễn Bách Khoa (2003), Giáo trình Marketing th-ơng mại, NXB
Giáo dục Hà Nội (tái bản lần thứ 3).
11. Nguyễn Văn L-u (2008), Thị tr-ờng du lịch, Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia, Hà Nội.
12. Bùi Văn Mạnh (2010), Nghiên cứu hoạt động xúc tiến du lịch Ninh
Bình giai đoạn 2003 2009, Luận văn Thạc sỹ du lịch, Tr-ờng

116


ĐHKHXH & NV, Hà Nội.
13. Trần Văn Mạnh, Nguyễn Đình Hòa, Giáo trình Marketing du lịch,

Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân
14. Nguyễn Hữu Minh (2006), Trao đổi về cơ chế hoạt động xúc tiến và
quảng bá du lịch, Tạp chí du lịch Việt Nam, số 3/2006.
15. Vũ Nam, Phạm Hồng Long, Xúc tiến Du lịch Việt Nam nhìn từ góc
độ quản lý nhà n-ớc, 2005, số 2 (109)- tr.15-19, Tạp chí quản lý nhà
n-ớc.
16. Bùi Xuân Nhàn, Cơ sở lý luận, thực tiễn và các giải pháp đẩy mạnh
xúc tiến điểm đến du lịch của ngành du lịch Việt Nam tới năm 2010,
Kỷ yếu hội thảo Khoa học Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến điểm đến du
lịch Việt Nam, Hà Nội (6/2004).
17. Bùi Xuân Nhàn (2009), Giáo trình Marketing du lịch, Nhà xuất bản
thống kê, Hà Nội.
18. Phillp Kotler, Marketing căn bản (sách dịch), Nhà xuất bản thống kê,
Hà Nội.
19. Quy hoạch chi tiết phát triển du lịch Khu di tích lịch sử - văn hóa Côn
Sơn - Kiếp Bạc theo tinh thần Quyết định 920/QĐ-TTg ngày
18/6/2010 cđa Thđ t-íng ChÝnh phđ.
20. Robert Lanquar vµ Robert Hollier, Marketing du lịch, ng-ời dịch Đỗ
Ngọc Hải, NXB Thế giới (1992), Hà Nội.
21. Sở văn hóa thể thao và Du lịch Hải D-ơng, Báo cáo hoạt động du lịch
năm 2010.
22. Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hải D-ơng (2011), Điều chỉnh quy
hoạch tổng thể du lịch Hải D-ơng đến năm 2020.
23. Tổng cục du lịch Việt Nam (2000), Chiến l-ợc phát triển du lịch Việt
Nam đến năm 2010 và định h-ớng đến năm 2020.
24. Tổng cục Du lịch Việt Nam (2007), Non n-íc ViƯt Nam, Trung t©m

117



công nghệ thông tin.
25. Đào Duy Tấn (2006), Công tác tuyên truyền quảng bá du lịch Việt
Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam.
26. Trần Đức Thanh (2000), Nhập môn khoa học Du lịch, Nhà xuất bản
Đại học Quốc gia, Hà Nội.
27. Nguyễn Thu Thủy Trịnh Lê Anh (2004), Đi tìm khẩu hiệu (slogan)
cho du lịch lễ hội và sự kiện Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo quốc tế du
lịch lễ hội và sự kiện, ĐH Kinh tế Huế & Tr-ờng Quản lý Công
nghiệp Du lịch, ĐH Hawaii, Huế.
28. Trung tâm xúc tiến Th-ơng mại - Du lịch Hải D-ơng (2008), Tổng
hợp báo cáo hoạt động xúc tiến du lịch Hải D-ơng giai đoạn 20052008.
29. Đào Duy Tuấn (2006), Công tác tuyên truyền quảng bá du lịch Việt
Nam, Tạp chí du lịch Việt Nam, số 4/2006, tr.54.
30. Phạm Minh Tuệ và các tác giả (1996), Địa lý du lịch, NXB Thµnh
phè Hå ChÝ Minh.
31. ban Th-êng vơ Qc héi n-íc CHXHCN ViƯt Nam khãa XI, kú
häp thø 7 (2008), Luật du lịch năm 2005, Nhà xuất bản Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
32. Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (2005), Nghiên cứu đề xuất giải
pháp đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch Việt Nam tại
một số thị tr-ờng quốc tế trọng điểm, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp
Bộ, Hà Nội.
33. Bùi Thị Hải Yến (2009), Tài nguyên du lịch, Nhà xuất bản Giáo dục.
34. Bùi Thị Hải Yến (2009), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, Nhà xuất bản
Giáo dục.

118


Tµi liƯu tiÕng n-íc ngoµi

35

Brings S. (2001), Successful Tourism Marketing, Kogan, Page Ltd.,
Lodon- UK

36

Davidason R. and Maitland R. (1997), Tourism destination, Bath
Press, London, UK.

37

Eric Law (2002), Tourism Marketing, Quality and Service
managegment perspective, Continuum, New York, USA

38

Kotler, N., Haider, D.H & Rein, Conceptualizing, measuring and
managing customer- based brand equity, Journal of Marketing,
1/1993

39

Lawton, L & Weaver, D (2005), Tourism Management, 3rd edn.,
John Wiley & Sons, Australia

40

World Tourism Organization(1996), What Tourism Managers need
to know: A practical Guide to the Development and Use of

Indicators of Sustainable Tourism. ISBN: 92-844-0150X, Madrid,
Spain

119



×