ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYỄN THỊ NGỌC DUNG
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH
TẠI CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA
THỊ XÃ GÕ CÔNG, TỈNH TIỀN GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH
Hà Nội, 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYỄN THỊ NGỌC DUNG
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH
TẠI CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA
THỊ XÃ GÕ CÔNG, TỈNH TIỀN GIANG
Chuyên ngành: Du lịch
(Chương trình đào tạo thí điểm)
LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phạm Hùng
Hà Nội, 2015
LỜI CẢM ƠN
Trong hai năm học tập cũng như quá trình thực hiện luận văn này, tôi đã
nhận được sự giúp đỡ từ quý Thầy/Cô, quý cơ quan, quý đồng nghiệp cùng gia đình
và bạn bè. Vì thế, cho phép tôi được gửi lời tri ân chân thành đến:
Quý Thầy/Cô Khoa Du lịch Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
Đại học Quốc gia Hà Nội. Thầy/Cô đã truyền đạt cho tôi những kiến thức hữu ích,
giúp tôi có được những tri thức nhất định về khoa học du lịch. Những tri thức ấy là
hành trang cần thiết cho tôi trong công tác chuyên môn sau này. Đặc biệt, tôi xin
gửi lời tri ân đến PGS.TS. Nguyễn Phạm Hùng – người Thầy đã tạo điều kiện cho
tôi tiếp cận với những vấn đề trong nghiên cứu khoa học cũng như định hướng và
hỗ trợ cho tôi hoàn thành luận văn này.
Quý Thầy/Cô phòng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Khoa học Xã hội
và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội và Trường Đại học Văn hóa Tp.HCM đã tạo
mọi điều kiện thuận lợi cho lớp Cao học du lịch - khóa 03 chúng tôi, giúp chúng tôi
yên tâm học tập và có được kết quả như ngày hôm nay.
Ban Giám hiệu Trường Đại học Tiền Giang, lãnh đạo và đồng nghiệp Phòng
Đào tạo Trường Đại học Tiền Giang; Thư viện Trường Đại học Tiền Giang; Thư
viện tỉnh Tiền Giang; Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Tiền Giang; Phòng Văn
hóa – Thông tin thị xã Gò Công; Ban Quản lý di tích tỉnh Tiền Giang; Công ty cổ
phần Việt Phong Mê-Kông Tp.Mỹ Tho cùng gia đình và bạn bè đã hỗ trợ, cung cấp
những tài liệu và thông tin quý giá cho tôi thực hiện đề tài nghiên cứu này.
Dù đã rất cố gắng nhưng chắc chắn luận văn còn nhiều thiếu sót. Rất mong
nhận được những góp ý và chỉ dẫn của quý Thầy/Cô cũng như các nhà nghiên cứu
để luận văn được hoàn thiện hơn.
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Danh mục từ viết tắt
Danh mục bảng biểu
MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 6
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................... 6
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu .................................................................................... 8
3. Mục đích nghiên cứu........................................................................................... 10
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu....................................................................... 10
5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 10
6. Bố cục luận văn ................................................................................................... 11
7. Đóng góp của luận văn ....................................................................................... 11
CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VĂN HÓA VÀ
ĐIỀU KIỆN KHAI THÁC CÁC DTLSVH Ở TX GÕ CÔNG, TỈNH TIỀN
GIANG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH ...................................................... 12
1.1. Một số vấn đề lý luận về du lịch văn hóa ....................................................... 12
1.1.1. Văn hóa ...................................................................................................... 12
1.1.2. Di sản văn hóa............................................................................................. 13
1.1.3. Di tích lịch sử - văn hóa .............................................................................. 14
1.1.4. Du lịch văn hóa ........................................................................................... 15
1.1.5. Tài nguyên du lịch văn hóa ......................................................................... 18
1.1.6. Sản phẩm du lịch văn hóa ........................................................................... 19
1.1.7. Khách du lịch văn hóa ................................................................................ 20
1.1.8. Điểm đến du lịch văn hóa ........................................................................... 20
1.1.9. Tuyến du lịch văn hóa ................................................................................. 21
1.1.10. Vấn đề bảo tồn văn hóa trong du lịch ....................................................... 22
1.2. Điều kiện khai thác các DTLSVH TX Gò Công, tỉnh Tiền Giang phục vụ
phát triển du lịch ..................................................................................................... 24
1.2.1. Sức hấp dẫn của các DTLSVH ở TX Gò Công, tỉnh Tiền Giang .............. 24
1.2.2. Điều kiện khách quan cho phát triển DLVH ở TX Gò Công, tỉnh TG ...... 27
1.3. Những bài học kinh nghiệm về khai thác DTLSVH phục vụ phát triển DL......... 30
1.3.1. Bài học trong nước...................................................................................... 30
1.3.2. Bài học ngoài nước ..................................................................................... 32
Tiểu kết ................................................................................................................. 34
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI CÁC DTLSVH
Ở TX GÕ CÔNG, TỈNH TIỀN GIANG ............................................................... 35
2.1. Khái quát về Gò Công...................................................................................... 35
2.2. Tài nguyên du lịch Gò Công ............................................................................ 37
2.2.1. Số lượng các di tích lịch sử - văn hóa ......................................................... 37
2.2.2. Phân loại các di tích lịch sử - văn hóa ........................................................ 37
2.2.2.1. Di tích lịch sử .................................................................................... 37
2.2.2.2. Di tích kiến trúc tín ngưỡng .............................................................. 45
2.2.2.3. Di tích kiến trúc nghệ thuật ............................................................... 48
2.2.2.4. Lễ hội truyền thống ........................................................................... 54
2.2.3. Phân bố các DTLSVH ở TX Gò Công, tỉnh Tiền Giang ............................ 63
2.2.4. Đặc điểm các DTLSVH ở TX Gò Công, tỉnh Tiền Giang ......................... 63
2.3. Thực trạng hoạt động du lịch tại các DTLSVH ở TX Gò Công, tỉnh TG .. 64
2.3.1. Thị trường khách du lịch............................................................................. 64
2.3.2. Sản phẩm du lịch......................................................................................... 67
2.3.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch ................................................................... 68
2.3.4. Công tác tổ chức, quản lý du lịch ............................................................... 68
2.3.5. Công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch .................................................... 69
2.3.6. Vấn đề bảo tồn văn hóa trong du lịch ......................................................... 69
2.3.7. Kết quả về mẫu khảo sát và cách thức xử lý số liệu nghiên cứu ................ 71
Tiểu kết ................................................................................................................. 76
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI CÁC
DTLSVH Ở TX GÕ CÔNG, TỈNH TIỀN GIANG .............................................. 77
3.1. Căn cứ đề xuất giải pháp ................................................................................. 77
3.1.1. Mục tiêu, chiến lược phát triển DL của nhà nước, ngành, địa phương ...... 77
3.1.2. Quy hoạch du lịch của tỉnh Tiền Giang ...................................................... 83
3.1.3. Những hạn chế, yếu kém trong du lịch ....................................................... 89
3.2. Một số giải pháp cụ thể .................................................................................... 90
3.2.1. Giải pháp ngắn hạn ..................................................................................... 90
3.2.1.1. Giải pháp về phát triển sản phẩm du lịch ............................................... 90
3.2.1.2. Giải pháp về xây dựng điểm đến du lịch ................................................ 91
3.2.2. Giải pháp dài hạn ........................................................................................ 93
3.2.2.1. Giải pháp về phát triển thị trường khách du lịch ..................................... 93
3.2.2.2. Giải pháp về cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch ........................................... 94
3.2.2.3. Giải pháp về công tác tổ chức, quản lý du lịch ........................................ 96
3.2.2.4. Giải pháp về tuyên truyền, quảng bá du lịch ........................................... 97
3.2.2.5. Giải pháp về bảo tồn di sản văn hóa trong hoạt động du lịch.................. 98
3.3. Một số kiến nghị ............................................................................................. 101
3.3.1. Đối với các cơ quan trung ương ............................................................... 101
3.3.2. Đối với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ................................................ 101
3.3.3. Đối với các cơ quan quản lý nhà nước ở tỉnh ........................................... 101
3.3.4. Đối với các doanh nghiệp du lịch ............................................................. 103
3.3.5. Đối với cộng đồng địa phương và khách du lịch ...................................... 104
Tiểu kết ............................................................................................................... 105
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 106
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 108
PHỤ LỤC ............................................................................................................... 111
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ASEAN
Association of South East Nations
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
UNESCO
United Nations Education, Scientific and Culture Organization
Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa Liên hiệp quốc
UNWTO
United Nations World Tourism Organization
Tổ chức Du lịch thế giới
ICOMOS
Hội đồng Quốc tế các di chỉ và di tích
BQL
Ban quản lý
CSVCKT
Cơ sở vật chất kỹ thuật
DL
Du lịch
DT
Di tích
DTLSVH
Di tích lịch sử - văn hóa
ĐBSCL
Đồng bằng sông Cửu Long
ĐTB
Điểm trung bình
ĐVT
Đơn vị tính
GDP
Tổng sản phẩm quốc nội
HDV
Hướng dẫn viên
HTX
Hợp tác xã
MICE
Du lịch hội họp, khuyến thưởng, hội thảo, triển lãm
Nxb
Nhà xuất bản
QL
Quốc lộ
TG
Tiền Giang
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
Tp
Thành phố
Tp.HCM
Thành phố Hồ Chí Minh
TX
Thị xã
UBND
Ủy ban nhân dân
VHTT
Văn hóa Thông tin
VHTTDL
Văn hóa, Thể thao và Du lịch
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Thống kê số lượng lễ hội truyền thống ở Gò Công.
Bảng 2.2: Phân bố các Di tích lịch sử - văn hóa ở Gò Công.
Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn khách chia theo thị trường mục tiêu.
Bảng 2.4: Hiện trạng khách du lịch nội địa đến Tiền Giang giai đoạn 2001-2010.
Bảng 2.5: Hiện trạng khách du lịch đến Tiền Giang giai đoạn 2001-2005.
Bảng 2.6: Hiện trạng khách du lịch đến Tiền Giang giai đoạn 2006-2010.
Bảng 2.7: Hiện trạng khách du lịch đến thị xã Gò Công từ 2010-2012.
Bảng 2.8: Kết quả về mẫu khảo sát của đề tài.
Bảng 2.9: Quy ước thang điểm chuẩn ứng với từng mức đánh giá.
Bảng 2.10: Mức độ đánh giá sản phẩm du lịch của Gò Công.
Bảng 2.11: Mức độ đánh giá tính hấp dẫn du lịch của các DTLSVH Gò Công.
Bảng 2.12: Mức độ hài lòng của du khách về các dịch vụ du lịch ở Gò Công.
Bảng 3.13: Dự báo các phương án phát triển du lịch Việt Nam đến 2020.
Bảng 3.14: Mục tiêu cụ thể phát triển du lịch thị xã Gò Công đến năm 2020.
Bảng 3.15: Hệ thống điểm tham quan du lịch ở thị xã Gò Công.
Bảng 3.16: Mục tiêu cụ thể phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang đến năm 2025.
Biểu đồ 2.1: Mức độ đánh giá của du khách về sản phẩm du lịch của Gò Công.
Biểu đồ 2.1: Mức độ đánh giá về tính hấp dẫn du lịch của các DTLSVH Gò Công.
Biểu đồ 2.1: Mức độ hài lòng của du khách về các dịch vụ du lịch ở Gò Công.
Đề tài có sử dụng:
+ 01 bản đồ
+ 01 phiếu khảo sát
+ 02 phiếu phỏng vấn
+ 32 bức ảnh
+ 02 công văn của UBND tỉnh Tiền Giang về quy chế quản lý du lịch và
quản lý môi trường du lịch trên địa bàn tỉnh Tiền Giang tương ứng với 6 phụ lục
để làm rõ những vấn đề được nêu ra.
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam là quốc gia đang phát triển mà ngành du lịch đóng vai trò quan
trọng trong nền kinh tế quốc dân. Việt Nam có hàng ngàn năm lịch sử với nền văn
hóa đậm đà bản sắc. Đây là nguồn tài nguyên phong phú cần được khai thác và tích
cực sử dụng cho du lịch, đặc biệt là du lịch văn hóa nhằm giới thiệu hình ảnh đất
nước con người Việt Nam ra thế giới, đồng thời hình thành các địa danh du lịch
mang đặc trưng văn hóa vùng miền.
Trải dài bên bờ bắc sông Tiền, một nhánh lớn của sông Mê-Kông phần chảy
qua Nam bộ của Việt Nam, mảnh đất lành trái ngọt ấy của Việt Nam được mang tên
sông: TIỀN GIANG.
Tiền Giang là tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long, cách Tp.HCM 70km về
phía Tây Nam. Tỉnh gồm: thành phố Mỹ Tho; thị xã Gò Công, thị xã Cai Lậy và các
huyện Gò Công Đông, Gò Công Tây, Tân Phú Đông, Chợ Gạo, Châu Thành, Tân
Phước, Cái Bè. Diện tích 2.367km2, dân số hơn 1.700.000 người. Nhiệt độ trung
bình 28oC với hai mùa mưa nắng, 32km bờ biển.
Từ thế kỷ XVII, người Việt từ miền Trung với nhiều đợt di dân đã đến khai
phá vùng đất hoang vu này, biến nơi rừng rậm, đầm lầy, thú dữ thành những cánh
đồng mênh mông, những vườn cây trĩu quả, làm nên những làng xóm trù phú của
vùng châu thổ. Tiền Giang được mệnh danh là “vương quốc trái cây”, là quê hương
của Bạch Công Tử, cái nôi của đờn ca tài tử và nền nghệ thuật cải lương Việt Nam.
Với sinh thái tự nhiên đa dạng: biển, sông, kênh rạch, giồng, gò, cù lao nên Tiền
Giang không chỉ phong phú về cảnh quan mà còn cả về văn hóa.
Đến Tiền Giang là đến với cảnh sắc đồng bằng của những đồng lúa, kênh
rạch, vườn cây; là tìm về cội nguồn của dân tộc với các di tích lịch sử lâu đời từ văn
hóa Phù Nam đến văn hóa Việt; là gặp gỡ những con người chân chất. Tất cả tạo
cho Tiền Giang bức tranh nhiều màu sắc có sức hấp dẫn du lịch. Vùng đất này gắn
liền với tên tuổi của những anh hùng: Trương Định, Thủ Khoa Huân, Thiên Hộ
Dương, Âu Dương Lân, Đốc Binh Kiều, Tứ Kiệt, Lê Thị Hồng Gấm,... và những
nghệ sĩ đã có những cống hiến to lớn cho nước nhà như: GS.TS Viện sĩ Trần Văn
Khê; nghệ sĩ nhân dân (NSND) Năm Châu, Phùng Há, Bảy Nam, Kim Cương; soạn
giả Trần Hữu Trang; nhà văn Hồ Biểu Chánh, nhà văn Đoàn Giỏi; nhà thơ – nhạc
sĩ Diệp Minh Tuyền, họa sĩ Nguyễn Sáng... mà tên tuổi của họ còn mãi trên trang sử
quê nhà, thành tựu của họ đã tạo nên bề dày cho lịch sử văn hóa Tiền Giang.
Gò Công quê hương Trương Định – vị anh hùng dân tộc đầu tiên đứng lên
chống thực dân Pháp. Đây cũng là nơi xuất thân của nhiều nhân vật lịch sử như:
Phạm Đăng Hưng và con gái Phạm Thị Hằng (Hoàng thái hậu Từ Dũ), Nguyễn Hữu
Thị Lan (Nam Phương Hoàng hậu), giám mục Nguyễn Bá Tòng, nhà văn Hồ Biểu
Chánh,… Vùng đất này được khai phá, hình thành và phát triển cùng thời điểm với
Sài Gòn – Gia Định, Đồng Nai – Bến Nghé. Trải qua biết bao biến cố của thời cuộc,
đất và người Gò Công đã đóng góp ít nhiều vào trang sử hào hùng của dân tộc:
“Gò Công rạch Lá nhớ nhung
Quê xưa Võ Tánh, Trương Công oai hùng
Từ thế kỷ XVIII, ở khu vực Nam bộ, với địa thế nhiều sông rạch, giồng đất
cao, cây cối rậm rạp, vùng đất mới đã được khai khẩn và trở nên trù phú, thu hút
đông đảo lưu dân Việt dừng chân định cư. Cách đây hơn một thế kỷ, Gò Công đã có
vị trí quan trọng trong sự phát triển chung của Nam bộ. Hai tỉnh Định Tường và Gò
Công trước đây hợp nhất thành tỉnh Tiền Giang ngày nay. Thiên nhiên đã ban tặng
cho nơi đây vẻ đẹp hữu tình, biết bao thế hệ con người Gò Công đã góp tâm sức làm
nên diện mạo văn hóa, làm cho Gò Công vừa có đặc trưng chung của miền châu thổ
sông Cửu Long, vừa có những nét riêng độc đáo kết hợp văn hóa miệt vườn – miệt
biển. Trải qua biết bao biến cố thăng trầm, những tên đất, tên người gắn liền với
những giai thoại mà người Gò Công vẫn còn lưu giữ để vừa làm di tích, vừa lưu
truyền cho hậu thế.
Mỗi tên gọi của vùng đất này gắn liền với những sự kiện lịch sử và văn hóa
địa phương. Lũy Pháo Đài – nơi tập hợp nghĩa quân Trương Định trong cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp; Lăng Hoàng Gia với dòng họ Phạm Đăng, đã sinh ra
đức Từ Dụ – một bậc mẫu nghi nhân từ đức hạnh; Lăng mộ và Đền thờ anh hùng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Tp.HCM.
2. Trần Thúy Anh (Chủ biên) (2011), Giáo trình Du lịch văn hóa, những vấn đề lý luận
và nghiệp vụ, Nxb Giáo dục Việt Nam.
3. Toàn Ánh (1991), Nếp cũ – tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Tp.HCM .
4. Trương Quốc Bình (2010), Việt Nam công tác quản lý di sản văn hoá, Tạp chí Du
Lịch Việt Nam, số 7, tr 58+59.
5. Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục. Nxb Tp.HCM, tái bản.
6. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (1994), Pháp lệnh tôn giáo, tín ngưỡng.
7. Trịnh Minh Chánh (2013), Lễ hội truyền thống tỉnh Tiền Giang nhìn từ góc độ
văn hóa du lịch. Luận văn Thạc sĩ ngành Việt Nam học. Trường ĐH Khoa học
Xã hội và Nhân văn Tp.HCM.
8. Việt Cúc, Sơn Nam (1999), Gò Công cảnh cũ người xưa, Nxb Trẻ.
9. Mai Mỹ Duyên (2000), Lễ hội Kỳ yên Đình Vĩnh Bình, Gò Công Tây, Báo cáo
khoa học chương trình mục tiêu quốc gia, Sở VHTTDL Tiền Giang – Viện
VHNT Việt Nam.
10. Hồ Hoàng Hoa (1998), Lễ hội một nét đẹp trong văn hóa cộng đồng, Nxb Khoa
học Xã hội.
11. Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Nxb Đại học Quốc
gia Hà Nội.
12. Nguyễn Phạm Hùng (2010), Đa dạng văn hóa và sự phát triển du lịch ở Việt
Nam. Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 11.
13. Nguyễn Phạm Hùng (2012), Một số vấn đề về văn hóa tôn giáo và việc bảo tồn
di sản văn hóa tôn giáo ở Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Tư vấn Bảo tồn
di sản văn hóa tôn giáo trong giai đoạn hiện nay”, do Trung tâm Bảo tồn Văn
hóa tôn giáo, Hội Di sản Văn hóa Việt Nam, tổ chức ngày 23/3/2012.
14. Nguyễn Phạm Hùng (2011,) Bảo tồn văn hóa tôn giáo ở Việt Nam hiện nay. Tạp
chí Nghiên cứu Phật học, số 3.
15. Nguyễn Phạm Hùng (2012), Bảo tồn văn hóa như một hoạt động
phát triển du lịch. Hội thảo khoa học “Phát triển du lịch trong bối cảnh khủng
hoảng kinh tế”, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia
Hà Nội, ngày 06/4/2012.
16. Nguyễn Phạm Hùng (2012), Cần bảo tồn di sản văn hóa đúng cách, Tạp chí
du lịch Việt Nam, số 10.
17. Nguyễn Phạm Hùng (2013), Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa vùng đồng
bằng sông Hồng, Đề tài khoa học Trọng điểm nhóm A, Đại học Quốc gia Hà
Nội, mã số QGTĐ 11–08.
18. Nguyễn Phạm Hùng (2013), Xây dựng điểm du lịch văn hóa Nguyễn Du -Hồng
Lam trên cơ sở phát huy giá trị văn hóa Nguyễn Du và không gian văn hóa Hồng
Lam, trong Đại thi hào Nguyễn Du và không gian văn hóa Hồng Lam, NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội.
19. Đinh Trung Kiên (2006), Một số vấn đề về du lịch Việt Nam, Nxb Đại học Quốc
gia Hà Nội.
20. Đinh Trung Kiên (1999), Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch. Nxb Đại học Quốc gia
Hà Nội.
21. Đinh Xuân Lâm (1976), Anh hùng Trương Định, Nxb Giáo dục.
22. Lê Hồng Lôi (2004), : Đạo quản lý con người. Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội.
23. Huỳnh Minh (1969), Gò Công xưa và nay, Nxb Cánh Bằng.
24. Trần Văn Mậu (1998), Lữ hành du lịch. Nxb Giáo dục.
25. Sơn Nam (2009), Đình Miếu và Lễ hội dân gian Miền Nam, Nxb Trẻ.
26. Nguyễn Phúc Nghiệp (1998), Những trang ghi chép về lịch sử văn hóa Tiền
Giang, Nxb Trẻ.
27. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2001), Luật Di sản văn hóa.
28. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Du lịch.
29. Phan Thanh Sắc (2010), Gò Công – Vọng tiếng đất lành, Nxb Phương Đông.
30. Lê Ái Siêm (2002), Tiền Giang những di tích nổi tiếng, Sở Thương mại – Du lịch
& Sở Văn hóa – Thông tin Tiền Giang.
31. Lê Ái Siêm (2013), Dấu xưa phố cổ (Gò Công), Tạp chí Văn nghệ Tiền Giang,
số 40, tr. 24-30
32. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Tiền Giang (2011), Quy hoạch tổng thể
phát triển du lịch Tiền Giang giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn đến năm 2025
33. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Tiền Giang (2012), Quy hoạch phát triển
du lịch Tiền Giang đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030
34. Nhất Thanh (2001), Đất lề quê thói (Phong tục VN). Nxb Văn hoá thông tin, H.
35. Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp.HCM
36. Trương Thìn (Chủ biên, 1990), Hội hè Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội
37. Đặng Việt Thuỷ (2008), Hỏi đáp về cuộc khởi nghĩa Trương Định, Nxb Quân đội
Nhân dân, Hà Nội
38. UBND Thị xã Gò Công (2013), Đề án phát triển du lịch thị xã Gò Công giai
đoạn 2013-2015 và tầm nhìn đến 2020
39. Ngô Văn (2012), Nhà Đốc phủ Hải: Phim trường sống động, công trình kiến
trúc độc đáo, báo Ấp Bắc, số 2857, tr. 7
40. Ngô Đức Thịnh (2001), Tín
ở Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội.
ngưỡng
và
văn
hóa
tín
ngưỡng
41. Tổng cục Du lịch (1998), Non nước Việt Nam. Sách hướng dẫn du lịch.
42. UNESCO (1982), Tuyên bố về những chính sách văn hoá, Mêxicô
43. Lê Trung Vũ (Chủ biên, 1992), Lễ hội cổ truyền Việt Nam. Nxb Khoa học xã hội.
44. Trần Quốc Vượng (Chủ biên, 1996): Văn hoá học đại cương và cơ sở văn hoá
Việt Nam. NXB KH xã hội.
45.
hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục.
Trần Quốc Vượng (Chủ biên, 1998), Cơ sở văn