Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Tách và xác định một số độc tố nhóm Alkaliod trong thực phẩm chức năng bằng phương pháp sắc ký lỏng khối phổ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.45 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------

ĐỖ THỊ THU HẰNG

TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐỘC TỐ NHÓM ALKALOID
TRONG THỰC PHẨM CHỨC NĂNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ
LỎNG KHỐI PHỔ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------

ĐỖ THỊ THU HẰNG
TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐỘC TỐ NHÓM ALKALOID
TRONG THỰC PHẨM CHỨC NĂNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ
LỎNG KHỐI PHỔ

Chuyên ngành: Hóa phân tích
Mã Số: 60440118
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Người Hướng Dẫn Khoa Học: PGS TS. Lê Thị Hồng Hảo

Hà Nội – 2015




LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này lời đầu tiên cho em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới
PGS TS. Lê Thị Hồng Hảo, Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia
– Bộ Y tế đã tận tình hƣớng dẫn, đóng góp những ý kiến quý báu và tạo mọi điều
kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo giảng dạy tại khoa Hoá học,
đặc biệt là các thầy cô trong bộ môn Hoá Phân Tích, đã cho em những kiến thức
quý giá, tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo Viện kiểm nghiệm
An toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi đƣợc học
tập và hoàn thành đề tài này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các đồng nghiệp tại labo Hóa – Viện kiểm
nghiệm An toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình
làm thực nghiệm.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã luôn động viên,
chia sẻ mọi khó khăn cùng tôi.

Hà Nội, năm 2015
Học viên

Đỗ Thị Thu Hằng


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
BẢNG KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ..................................... Error! Bookmark not defined.

1.1. Tổng quan về nhóm alkaloid ................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Lịch sử phát hiện ............................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Khái quát về nhóm alkaloid ........................... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Cấu tạo của một số alkaloid độc .................... Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Tác dụng và độc tính của một số alkaloid ...... Error! Bookmark not defined.
1.2. Các phƣơng pháp xác định ................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Phƣơng pháp điện di mao quản ...................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Phƣơng pháp sắc ký lỏng với detector UV .... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Phƣơng pháp sắc ký lỏng với detector khối phổError! Bookmark not defined.
1.3. Sắc ký lỏng khối phổ ............................................ Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Nguyên tắc chung của sắc ký lỏng ................. Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Detector khối phổ (Mass spectrometry – MS)Error! Bookmark not defined.
1.3.2.4. Bộ phận phát hiện ............................................ Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Phân tích định tính và định lƣợng bằng LC-MS/MSError! Bookmark not defined.
1.4. Lấy mẫu ................................................................ Error! Bookmark not defined.
1.5. Đánh giá phƣơng pháp phân tích .......................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError! Bookmark
not defined.
2.1 Đối tƣợng và mục tiêu nghiên cứu ....................... Error! Bookmark not defined.
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu......................................... Error! Bookmark not defined.
2.3 Thiết bị, dụng cụ và hóa chất dùng trong nghiên cứuError! Bookmark not defined.
2.3.1 Thiết bị.............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.2 Dụng cụ ............................................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.3 Chất chuẩn ........................................................ Error! Bookmark not defined.


2.3.4 Các loại hóa chất, dung môi khác ................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............ Error! Bookmark not defined.

3.1. Tối ƣu điều kiện tách và xác định các alkaloid trên thiết bị LC/MS/MSError! Bookmark no

3.1.1. Tối ƣu các điều kiện của detector khối phổ (MS/MS)Error! Bookmark not defined.

3.1.2. Tối ƣu các điều kiện chạy sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)Error! Bookmark not defi
3.2. Tối ƣu quá trình xử lý mẫu ................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1.

Khảo sát dung môi chiết................................... Error! Bookmark not defined.

3.2.2. Khảo sát dung dịch kiềm hóa ......................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3.

Khảo sát thể tích dung dịch kiềm hóa .............. Error! Bookmark not defined.

3.3. Đánh giá phƣơng pháp phân tích .......................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Tính đặc hiệu/chọn lọc ................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Khảo sát khoảng tuyến tính và lập đƣờng chuẩnError! Bookmark not defined.

3.3.3. Giới hạn phát hiện (LOD), giới hạn định lƣợng (LOQ) của phƣơng pháp Error! Bookma
3.3.4. Đánh giá độ lặp lại và độ thu hồi ................... Error! Bookmark not defined.
3.4. Phân tích mẫu thực. .............................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ............................................................... Error! Bookmark not defined.
KIẾN NGHỊ .............................................................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................2
PHỤ LỤC .................................................................. Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Cấu trúc hoá học của một số alkaloid độc đƣợc xác định trong đề tài.
................................................................................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 1.2. Các giá trị LD50 của các chất phân tích..... Error! Bookmark not defined.
Bảng3.1: Các mảnh ion định lƣợng và định tính của các alkaloidError! Bookmark
not defined.
Bảng 3.2: Các thông số tối ƣu MS/MS đối với chế đô ̣ ion dƣơngError! Bookmark
not defined.
Bảng 3.3: Các hệ dung môi pha động khảo sát ......... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.4: Diện tích các alkaloid khi sử dụng các hệ dung môi khác nhau ...... Error!
Bookmark not defined.
Bảng3.5: Các chƣơng trình gradient khảo sát ........... Error! Bookmark not defined.
Bảng3.6: Ảnh hƣởng nồng độ amoniacetat tới diện tích píc các alkaloid ........ Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.7 : Ảnh hƣởng của dung môi chiết đến hiệu suất chiết các alkaloid .... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.8 : Ảnh hƣởng của dung dịch kiềm hóa đến hiệu suất chiết các alkaloid
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.9: Ảnh hƣởng của thể tích dung dịch kiềm hóa đến hiệu suất chiết các
alkaloid ...................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.10: Đƣờng chuẩn các alkaloid ...................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.11: Giới hạn phát hiện và giới hạn định lƣợng của các alkaloid .......... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.12: Độ lặp lại và hiệu suất thu hồi của các Alkaloid trên nền mẫu thực phẩm
chức năng tại nồng độ 50-500 µg/kg (0,05-0,5 mg/kg)Error!

Bookmark

not

defined.
Bảng 3.13: Độ lặp lại và hiệu suất thu hồi của các Alkaloid trên nền mẫu thực phẩm
chức năng tại nồng độ 0,1-1 mg/kg .......................... Error! Bookmark not defined.



Bảng 3.14: Độ lặp lại và hiệu suất thu hồi của các Alkaloid trên nền mẫu thực phẩm
chức năng tại nồng độ 0,2-2 mg/kg .......................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.15: Bảng kết quả phân tích mẫu thực ........... Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Chế độ ion hóa phun điện tử ESI .................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 1.2: Cấu tạo của bộ phân tích khối tứ cực chập ba ........ Error! Bookmark not defined.
Hình 3.1: Sắc đồ tỷ lệ các ion của koumin và atropin.............. Error! Bookmark not defined.
Hình 3.2: Sắc đồ ion tổng khi sử dụng hệ dung môi pha động 1Error!

Bookmark

not

Bookmark

not

Bookmark

not

Bookmark

not


Bookmark

not

Bookmark

not

Bookmark

not

defined.

Hình 3.3: Sắc đồ ion tổng khi sử dụng hệ dung môi pha động 2Error!
defined.

Hình 3.4: Sắc đồ ion tổng khi sử dụng hệ dung môi pha động 3Error!
defined.

Hình 3.5: Sắc đồ ion tổng khi sử dụng hệ dung môi pha động 4Error!
defined.

Hình 3.7: Sắc đồ ion tổng khi sử dụng chƣơng trình gradient 2Error!
defined.

Hình 3.8: Sắc đồ ion tổng khi sử dụng chƣơng trình gradient 3Error!
defined.

Hình 3.9: Sắc đồ ion tổng khi sử dụng chƣơng trình gradient 4Error!

defined.

Hình 3.10: Sắc đồ ion tổng khi sử dụng chƣơng trình gradient 5Error!

Bookmark

not

defined.

Hình 3.11: Sắc đồ ion tổng tại tốc độ dòng 0,6 mL/phút ........ Error! Bookmark not defined.
Hình 3.13: Sắc đồ ion tổng tại tốc độ dòng 0,4 mL/phút ........ Error! Bookmark not defined.
Hình 3.14: Biểu đồ sự phụ thuộc diện tích píc của các alkaloid vào nồng độ
amoniacetat trong pha động ............................................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.15: Sơ đồ quy trình chiế t mẫu dƣ̣ kiế n ............................ Error! Bookmark not defined.
Hình 3.16 : Biểu đồ ảnh hƣởng của dung môi chiết đến hiệu suất chiết các alkaloid
.......................................................................................................................... Error! Bookmark not defined.

Hình 3.17 : Biểu đồ ảnh hƣởng của dung dịch kiềm hóa đến hiệu suất chiết các
alkaloid.......................................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.18 : Quy trình chiết mẫu tối ƣu ........................................... Error! Bookmark not defined.


Hình 3.19 : Sắc đồ chuẩn alkaloid, mẫu trắng và mẫu trắng thêm chuẩn ............... Error!
Bookmark not defined.

Hình 3.20: Mối tƣơng quan giữa diện tích pic và nồng độ Atropin trong khoảng 0,5100 ng/mL ................................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.21: Mối tƣơng quan giữa diện tích pic và nồng độ aconitin trong khoảng 51000 ng/mL ................................................................................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 3.22: Đƣờng chuẩn Scopolamin (R2 = 0,9999) ............... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.23: Sắc đồ của nicotin tại giới hạn phát hiện LOD 1,0 µg/kg (S/N = 3,6)

.......................................................................................................................... Error! Bookmark not defined.

Hình 3.24: Sắc đồ của Brucin tại giới hạn định lƣợng LOQ 10 µg/kg (S/N = 11,5)
.......................................................................................................................... Error! Bookmark not defined.

Hình 3.26: Sắc đồ atropin trong mẫu thực phẩm chức năng thêm chuẩn tại mức
nồng độ 0,1 mg/kg ................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.27: Sắc đồ scopolamin trong mẫu thực phẩm chức năng thêm chuẩn tại mức
nồng độ 0,2 mg/kg ................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.28: Sắc đồ mẫu phát hiện brucin ........................................ Error! Bookmark not defined.
Hình 3.29: Sắc đồ mẫu phát hiện strychnin .................................. Error! Bookmark not defined.


BẢNG KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT
Kí hiệu

Tiếng Anh

Tiếng Việt

ACN

Acetonitrile

acetonitril

Atmospheric pressure chemical

Chế độ ion hóa ở áp suất khí


ionization

quyển

CE

Collision energy

Năng lƣợng va chạm

ESI

Eelectrospray ionization

Chế độ ion hóa phun điện tử

EU

European Union

Châu Âu

HPLC

High performance liquid

Sắc ký lỏng hiệu năng cao

APCI


chromatography
International Union of Pure and

Liên minh quốc tế về hóa học

Applied Chemistry

cơ bản và ứng dụng

LD50

Lethal Dose

Liều gây chết trung bình

LOD

Limit of deterction

Giới hạn phát hiện

LOQ

Limit of quantity

Giới hạn định lƣợng

MeOH

Methanol


Methanol

ODS

Octadecylsilan

Octadecylsilan

RSD

Relative standard deviation

Độ lệch chuẩn tƣơng đối

SD

Standard deviation

Độ lệch chuẩn

SPE

Solid phase extraction

Chiết pha rắn

UPLC-

Ultral performance liquid


Sắc ký lỏng siêu hiệu năng kết

MS/MS

chromatography tandem mass

nối khối phổ

IUPAC

spectrometry
UV

Ultraviolet

Tử ngoại


MỞ ĐẦU

Việt Nam là nƣớc nhiệt đới có khí hậu nóng ẩm, rất thuận lợi cho sự phát
triển của thực vật và đây đƣợc coi là một kho tàng vô giá về nguồn cây thuốc và
dƣợc liệu quý. Trong đó alkaloid là những thành phần hoạt tính chính của nhiều cây
thuốc. Alkaloid là amin nguồn gốc tự nhiên do thực vật tạo ra, nhƣng các amin do
động vật và nấm tạo ra cũng đƣợc gọi là các alkaloid. Cấu trúc bao gồm carbon,
hydro, nitơ, và thƣờng có oxy. Các alkaloid là bazơ hữu cơ tƣơng tự nhƣ kiềm (bazơ
vô cơ); tên có nghĩa là nhƣ kiềm. Alkaloid xuất hiện chủ yếu trong các chi khác
nhau của thực vật có hạt, chẳng hạn nhƣ cây thuốc phiện và cây thuốc lá, mã tiền….
Chúng có thể đƣợc tìm thấy trong hầu hết các bộ phận của các loại thực vật này, bao

gồm cả lá, rễ, hạt, và vỏ cây. Mỗi một phần của thực vật thƣờng có chứa một số
chất hóa học liên quan đến alkaloid. Chức năng của alkaloids trong chuyển hóa thực
vật chƣa đƣợc biết, nhƣng hầu hết các alkaloid có ảnh hƣởng rõ rệt đến hệ thống
thần kinh của ngƣời và động vật khác. Trong số hàng trăm alkaloid đƣợc tìm thấy
trong tự nhiên, chỉ có khoảng 30 chất đƣợc sử dụng thƣơng mại. Một số alkaloid,
chẳng hạn nhƣ nicotin, đƣợc sử dụng trong thuốc trừ sâu, và một số khác đƣợc sử
dụng làm thuốc thử hóa học. Tuy nhiên, các alkaloid đƣợc sử dụng chủ yếu trong y
học, bởi vì chúng có thể tác động một cách nhanh chóng trên các khu vực cụ thể của
hệ thần kinh. Alkaloid là những thành phần hoạt tính chính của nhiều thuốc gây mê,
thuốc an thần, các chất kích thích và thuốc an thần. Chúng đƣợc dùng bằng đƣờng
uống và tiêm. Ngoại trừ dƣới sự giám sát của bác sĩ, sử dụng các alkaloid là nguy
hiểm, bởi vì hầu hết hình thành thói quen (ví dụ, gần nhƣ tất cả các chất ma tuý là
alkaloid) và dùng liều lƣợng lớn có thể là độc hại.


Trong dân gian ta thƣờng sử dụng các cây thảo dƣợc nhƣ cà độc dƣợc, mã
tiền, củ ấu tàu… dùng để chữa bệnh nhƣng trong các loại cây này có chứa một hàm
lƣợng không nhỏ các chất độc nhóm alkaloid. Hiện nay, một số loại thực phẩm chức

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Trần Quốc Bình, Đỗ Thị Oanh (2011), "Góp phần nghiên cứu xây dựng tiêu
chuẩn nguyên liệu và bán thành phẩm cà độc dƣợc sử dụng trong chế phẩm
Camat", tạp chí Dƣợc học,421,tr.45-49.
2. Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung (2007),
Hóa học phân tích, phần 2: Các phương pháp phân tích công cụ, Nhà xuất bản
Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
3. Khoa dƣợc (2008), "Giáo trình dƣợc liệu", tập II, NXB ĐH Y Dƣợc TP.HCM.
4. Phạm Thanh Kỳ (1998), "Bài giảng dƣợc liệu", tập II, NXB Đại học Dƣợc Hà
Nội.

5. Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học.
6. Phạm Luận (1998), Cơ sở lý thuyết phân tích sắc ký lỏng hiệu năng cao, ĐH
Quốc Gia Hà Nội.
7. Lƣơng Thị Phấn (2014), Nghiên cứu định lượng đồng thời strychnin và brucin
trong huyết tương bằng phương pháp HPLC, khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng
Đại học Dƣợc Hà nội.
8. Nguyễn Văn Ri (2009), Giáo trình Các phương pháp tách, khoa Hóa học
trƣờng Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội.
9. Nguyễn Đình Thành (2011), Cơ sở các phương pháp phổ ứng dụng trong hóa
học, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
10. Tạ Thị Thảo (2010), Giáo trình Thống kê trong Hóa học phân tích, khoa Hóa
học trƣờng Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội.


11. Trần Thị Văn Thi, Trần Thanh Minh (2011), "Nghiên cứu phân lập và nhận
dạng cấu trúc alkaloid trong dịch chiết từ lá vông nem Thừa Thiên Huế", tạp
chí Khoa học Đại học Huế, 65, tr.225-230.
12. Mai Tất Tố, Nguyễn Thị Trâm (2007), Dược lý học tập 1, NXB Y học.
13. Mai Tất Tố, Nguyễn Thị Trâm (2007), Dược lý học tập 2, NXB Y học.
14. Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội (2001), Dược liệu, Nhà xuất bản Y học
15. TS. Đỗ Thị Tuyên Viện CNSH Việt Nam , Bài giảng công nghệ tách chiết các
hợp chấ t thứ sinh.
16. Viện dƣợc liệu (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập I,
NXB khoa học kỹ thuật.
17. Viện dƣợc liệu (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập II,
NXB khoa học kỹ thuật.
18. Viện kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia (2010), "Thẩm định
phƣơng pháp trong phân tích hóa học & vi sinh vật", NXB Khoa học và Kỹ
thuật.
Tiếng Anh

19. AOAC International (2007), How to meet ISO 17025 requirements for method
verification, USA
20. Borbla Boros, Agnes Farkas, Silvia Jakabova, Ivett Bacskay (2000), “LC-MS
Quantitative Deterrmination of Atropine and Scopolamine in the Floral Nectar
of Datura Species”, Journal of Chromatographia, 58, 1–37.
21. Dirk Steinmann, Markus Ganzera (2011), “Recent advances on HPLC/MS in
medicinal plant analysis”, Journal of Pharmaceutical and Biomedical
Analysis, 55, 744-757.
22. Hua-Tao Feng, Sam F.Y Li (2002), “Deterrmination of five toxic alkaloids in
two common herbal medicines with capillary electrophoresis”, Journal of
Chromatography A, 1-2, 243–247


23. Huiqin Wu, Xiaoting Xiong, Xiaolan Huang, Zhixin Zhu (2013), “
Simultaneous deterrmination of 17 toxic alcaloids in human fluids by liquid
chromatography coupled whith electrospray ionization tandem mass
spectrometry”, Journal of Liquid Chromatography & Related Technologies,
36:9, 1149-1162.
24. Goodman, L. (2006), “Goodman & Gilman's the pharmacological basis of
therapeutics” (11 ed.), New York: McGraw-Hill
25. José Diana Di Mavungu, Svetlana V. Malysheva, Melanie Sanders, Daria
Larionova (2012), “Development and validation of a new LC–MS/MS method
for the simultaneous deterrmination of six major ergot alcaloids and their
corresponding epimers. Application to some food and feed commodities”,
Food Chemistry, 135, 292–303.
26. Miao Li, Xiao-Fang Holi, Jie Zhang, Si-Cen Wang, Qiang Fu, Lang-Chong He
(2011), “Applications of HPLC/MS in the analysis of traditional Chinese
medicines”, Journal of Pharmacertical Analysis, 1:2, 81- 91.
27. Lounasmaa M.; Tamminem T.(1993), The Alkaloids, Academic Press: New
York, 114.

28. Peihong

Qiu,

Xiaohong

Chen,

Xiang

Chen

(2008),

“Simultaneous

deterrmination of five toxic alkaloids in body fluids by high-performance
liquid chromatography coupled with electrospray ionization tandem mass
spectrometry”, Journal of Chromatography B, 875(2), 471–477
29. R.E. Ardrey (2003), “Liquid chromatography-mass spectrometry: an
introduction”, New York, J. Wiley.
30. Somenath Mitra (2003), “Sample Preparation Techniques in Analytical
Chemistry’’, John Wiley & Sons.
31. Tadeusz Aniszewski (2012), Alcaloids - Secrets of Life, Alkaloid Chemistry,
Biological Significance and applications and ecological Role, Elsevier
Science.


32. Xie Y, Jiang ZH, Zhou H, Xu HX, Liu L (2005), “ Simultaneous
deterrmination of six Aconitum alkaloids in proprietary Chinese medicines by

high-performance liquid chromatography’’, Journal Chromatography A,
1093(1-2), 195-203.
33. Kang XQ1, Fan ZC, Zhang ZQ (2010), “Simultaneous deterrmination of three
Aconitum alkaloids in six herbal medicines by high-performance liquid
chromatography”, Journal Chromatography Science, 48(10),860-865.
34. Yu L, Xu Y, Feng H, Li SF (2005), “Separation and deterrmination of toxic
pyrrolizidine alkaloids in traditional Chinese herbal medicines by micellar
electrokinetic chromatography with organic modifier’’, Electrophoresis,
26(17), 397-404.



×