Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Tạo động lực cho công nhân sản xuất tại Công ty TNHH Denso Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (554.94 KB, 21 trang )

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ..........................................ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
TÓM TẮT LUẬN VĂN ............................................................................................ 3
LỜI MỞ ĐẦU ..........................................ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ TẠO ĐỘNG LỰC TRONG TỔ
CHỨC .......................................................ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
1.1 Các khái niệm ..................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1 Động lực lao động ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2 Tạo động lực lao động ................................. Error! Bookmark not defined.
1.2 Các yế u tố tác động đến động lực lao động của người lao độngError! Bookmark
not defined.
1.2.1 Nhóm yếu tố thuộc về tổ chức .................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2 Nhóm yếu tố thuộc về người lao động ........ Error! Bookmark not defined.
1.2.3 Nhóm yếu tố thuộc về bên ngoài ................. Error! Bookmark not defined.
1.3 Một số học thuyết tạo động lực ......................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1.Học thuyết nhu cầu của Maslow ................. Error! Bookmark not defined.
1.3.2 Học thuyết công bằng.................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.3 Học thuyết hai yếu tố .................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.4 Học thuyết kỳ vo ̣ng ..................................... Error! Bookmark not defined.
1.4 Các biện pháp tạo động lực lao động ............... Error! Bookmark not defined.
1.4.1 Khuyế n khích vâ ̣t chấ t ................................. Error! Bookmark not defined.
1.4.2 Khuyế n khić h tinh thầ n ............................... Error! Bookmark not defined.
1.5 Sự cần thiết phải tạo ĐLLĐ cho CNSX ta ̣i công ty TNHH Denso Viêṭ Nam
.................................................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO CÔNG NHÂN SẢN XUẤT
TẠI CÔNG TY TNHH DENSO VIỆT NAMERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.


2.1 Khái quát chung về công ty TNHH Denso Việt Nam ... Error! Bookmark not
defined.
2.1.1 Sự hình thành và phát triển của công ty ...... Error! Bookmark not defined.


2.1.2 Tổ chức bộ máy ........................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.3 Đặc điểm nguồ n nhân lực của công ty ........ Error! Bookmark not defined.
2.1.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty... Error! Bookmark not defined.
2.2 Thực trạng tạo động lực lao động cho CNSX tại Công ty TNHH Denso Việt
Nam ........................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1 Kích thích vật chất ...................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2 Kích thích tinh thần ..................................... Error! Bookmark not defined.

2.3 Đánh giá công tác tạo động lực lao động cho CNSX tại công ty TNHH Denso
Việt Nam ................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1 Ưu điểm ....................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2 Nhược điểm và nguyên nhân ...................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC CHO CÔNG NHÂN SẢN XUẤT TẠI
CÔNG TY TNHH DENSO VIỆT NAM ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
3.1 Định hướng công ty trong những năm tới ....... Error! Bookmark not defined.
3.2 Mô ̣t số giải pháp tăng cường ĐLLĐ cho CNSX ta ̣i công ty TNHH Denso Việt
Nam ........................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1 Hoàn thiện các biện pháp kích thích vật chấtError! Bookmark not defined.
3.2.2. Hoàn thiện các biện pháp kích thích tinh thầnError! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ..............................................ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
PHỤ LỤC .................................................ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.


TÓM TẮT LUẬN VĂN
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nguồn nhân lực được coi là nguồn lực quan trọng của doanh nghiệp. Cũng như các
nguồn lực khác, nhà quản lí phải biết sử dụng sao cho hiệu quả nhất. Nhưng việc quản lý
nguồn nhân lực không đơn thuần như các nguồn lực khác, vì nguồn nhân lực gắn liền với

con người, có ý chí, tình cảm, nghị lực, sự phấn đấu…Hơn nữa, việc sử dụng hiệu quả
nguồn nhân lực sẽ nhân sức mạnh của các nguồn lực khác và sử dụng không hiệu quả có
thể kìm hãm sự phát triển của tổ chức. Do đó, tạo động lực được các nhà quản lí đặc biệt
quan tâm.
Công ty TNHH Denso Việt Nam là công ty

100% vốn của Nhật Bản , hoạt động

trong lĩnh vực sản xuất linh kiện ô tô . Công ty có khoảng 1,800 lao động, và phần lớn là
công nhân sản xuấ t (CNSX). CNSX là lực lượng lao động chính của công ty, lực lượng
trực tiếp tạo ra sản phẩm, nguồn thu cho công ty. Tuy nhiên, vai trò của lực lượng này
chưa được công ty chú trọng đúng mức. Người CNSX có nhiều biểu hiện của động lực
làm việc không tốt như: Làm việc thụ động, ít sáng kiến, tỉ lệ nghỉ việc cao...Do vậy, việc
quan tâm đến đời sống CNSX , tạo động lực làm việc cho họ là việc vô cùng quan trọng .
Do vâ ̣y, vấ n đề ta ̣o đô ̣ng lực cho CNSX trong công ty rấ t cầ n đươ ̣c quan tâm , nghiên cứu.
2. Tổ ng quan về vấ n đề nghiên cƣ́u
Tạo động lực lao động (ĐLLĐ) là vấn đề đã được con người quan tâm nghiên cứu
từ lâu. Trên thế giới đã hình thành các ho ̣c thuyế t ta ̣o đô ̣ng lực kinh điể n như : Học thuyết
về các thứ bâ ̣c nhu cầ u của Mas low, Học thuyết hai hệ thống yếu tố của Herzberg , Học
thuyế t tăng cường tích cực của B .F.Skinner, Học thuyết kỳ vọng của Victo Vroom , Học
thuyế t công bằ ng của J . Stacy Adams, học thuyết đặt mục tiêu của Edwin LockeCác học
thuyế t này đươ ̣c áp du ̣ng trên nhiề u liñ h vực của đời số ng xã hô ̣i , từ kinh tế , quân sự, y
học và nhiều lĩnh vực khác.


Ngày nay, vấ n đề ta ̣o ĐLLĐ vẫn tiế p tu ̣c đươ ̣c các nhà khoa ho ̣c trên thế giới nghiên cứu
phát triển.
Tại Việt Nam, nơi có nề n kinh tế thi ̣trường xuấ t hiê ̣n muô ̣n hơn, viê ̣c ho ̣c tâ ̣p nghiên
cứu và vâ ̣n du ̣ng các ho ̣c thuyế t ta ̣o ĐLLĐ trên thế giới vào tin
̀ h hin

̀ h thực tế đấ t nước ta là
điề u vô cùng cầ n thiế t và đươ ̣c các trường ho,̣c các doanh nghiê ̣p đă ̣c biê ̣t quan tâm. Và nhìn
chung, các nghiên cứu về tạo ĐLLĐ tại Việt Nam đều là việc vận dụng các học thuyết tạo
đô ̣ng lực nổ i tiế ng trên thế giới vào thực tế ta ̣i công ty doanh nghiê ̣p nhằ m ta ̣o ra ĐLLĐ cho
người lao động cho chính công ty, doanh nghiê ̣p đo.́
Cho đế n thời điể m này , chưa đề tài nào tâ ̣p trung nghiên cứu về ĐLLĐ cho CNSX
cho mô ̣t công ty 100% vố n Nhâ ̣t Bản đă ̣t ta ̣i Viê ̣t Nam , đă ̣c biê ̣t là ta ̣i Công ty TNHH
Denso Viê ̣t Nam . Nhâ ̣n thức đươ ̣c điề u đó , luâ ̣n văn sẽ kế thừa những thành tựu nghiên
cứu đã đa ̣t đươ ̣c , đồ ng thời luâ ̣n giải chuyên sâu đố i với công ty tác này , nhằ m áp du ̣ng
trực tiế p ta ̣i Công ty TNHH Denso Viê ̣t Nam.
3. Mục tiêu nghiên cứu
- Đề tài hệ thống hoá những lý luận khoa học về vấn đề tạo động lực lao động , thấ y
đươ ̣c tầm quan trọng của tạo động lực lao động đối với các doanh nghiệp nói chung

, và

chỉ ra rằng việc tạo ĐLLĐ cho CNSX tại Công ty là cần thiết.
- Đề tài phân tích đánh giá thực trạng tạo ĐLLĐ cho CNSX của Công ty TNHH
Denso Viê ̣t Nam. Nêu rõ mặt tích cực và hạn chế của công tác này cũng như nguyên nhân
của những hạn chế đó.
- Đề tài đưa ra một số kiến nghị để nâng cao ĐLLĐ cho CNSX của công , góp phần
vào thành công của công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
4. Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu : Tạo động lực lao động cho CNSX trong Công ty TNHH
Denso Viê ̣t Nam
Phạm vi nghiên cứu : Vấn đề ta ̣o ĐLLĐ cho CNSX ta ̣i công ty TNHH Denso Viê ̣t
Nam từ năm 2009 đến năm 2011.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp thố ng kê: số liê ̣u báo cáo, thố ng kê



- Phương pháp phân tić h tổ ng hơ ̣p
- Phương pháp khảo sát thông qua bảng hỏi : Bài viết khảo sát 110 CNSX ở 9 dây
chuyề n (mỗi dây chuyề n 12 người, riêng dây chuyề n AFM là 14 người) về các vấ n đề
liên quan đế n ta ̣o đô ̣ng lực lao đô ̣ng cho CNSX . Bản khảo sát được gửi trực tiếp tại các
dây chuyề n trong giờ giải lao , các CNSX cho ý kiến và gửi trả lại ngay.
- Phương pháp phỏng vấn : Điề u tra mức lương , thưởng và phu ̣ cấ p cho vi ̣trí công
nhân sản xuấ t ta ̣i 10 công ty trong KCN Thăng Long .
6. Những đóng góp của đề tài
Đề tài có đóng góp về mặt khoa học và thực tiễn:
Về mặt khoa học, đề tài hệ thống hóa vấn đề lý luận về tạo ĐLLĐ, chứng minh
được tầm quan trọng của tạo động lực lao động đối với doanh nghiệp nói chung.
Về mặt thực tế: Đề tài chứng minh được điều cần thiết phải tạo ĐLLĐ cho CNSX
trong Công ty cũng như các biện pháp khả thi để làm được điều đó.
7. Kết cấu đề tài
Luận văn gồm ba chương:
- Chương 1: Cơ sở lí luận về vấn đề tạo đô ̣ng lực trong tổ chức
- Chương 2: Thực trạng tạo đô ̣ng lực cho công nhân sản xuấ t tại công ty TNHH
Denso Việt Nam
- Chương 3: Giải pháp tạo đô ̣ng lực cho công nhân s ản xuất tại công ty TNHH
Denso Việt Nam


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ TẠO ĐỘNG LỰC TRONG TỔ CHỨC
1.1 Các khái niệm
1.1.1 Động lực lao động
“Động lực lao động là những nhân tố bên trong kích thích con người làm việc cho
phép tạo ra năng suất hiệu quả cao. Biểu hiện của động lực là sự sẵn sằng nỗ lực say mê
làm việc nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức cũng như bản thân người lao động”- Giáo

trình quản trị nhân lực, Nguyễn Ngọc Quân& Nguyễn Vân Điềm.
“Động lực lao động là sự khao khát và tự nguyện của người lao động để tăng
cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt các mục tiêu của tổ chức”- Hành vi tổ chức, Bùi
Anh Tuấn
1.1.2 Tạo động lực lao động
“Tạo đô ̣ng lực lao đô ̣ng được hiểu là hệ thống các chính sách, biện pháp, thủ thuật
quản lý tác động lên người lao động nhằm làm cho người lao động có động lực trong
công việc”.
1.2 Các yế u tố tác động đến động lực lao động của ngƣời lao động
1.2.1 Nhóm yếu tố thuộc về tổ chức
1.2.1.1 Nhóm yếu tố thuộc về công việc
- Mức độ chuyên môn hoá của công việc
-Mức độ phức tạp của công việc
- Sự mạo hiểm và mức độ rủi ro của công việc
- Mức độ hao phí về trí lực
1.2.1.2 Nhóm yếu tố khác
-Mục tiêu, chiến lược của tổ chức
-Văn hóa của tổ chức
-Phong cách lãnh đạo
-Quan hệ nhóm
- Các chính sách quản trị nhân sự


1.2.2 Nhóm yếu tố thuộc về người lao động
- Thái độ, quan điểm của người lao động trong công việc và đối với tổ chức
- Nhận thức của người lao động về giá trị và nhu cầu cá nhân
- Năng lực và nhận thức về năng lực của bản thân người lao động
- Đặc điểm tính cách của người lao động
1.2.3 Nhóm yếu tố thuộc về bên ngoài
- Đặc điểm về ngành và lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp

- Văn hóa dân tô ̣c
1.3 Một số học thuyết tạo động lực
1.3.1.Học thuyết nhu cầu của Maslow
1.3.1.1 Nội dung học thuyế t
Maslow cho rằng nhu cầu của con người gồm năm loại và phân theo thứ bậc:
- Nhu cầ u sinh lý
- Nhu cầ u an toàn
- Nhu cầu quan hệ xã hội
- Nhu cầu được tôn trọng
- Nhu cầu tự hoàn thiện
Theo Maslow khi cá nhân thoả mãn được nhu cầu bậc thấp thì mới chuyển lên nhu
cầu bậc cao hơn.
1.3.1.2 Ý nghĩa học thuyết
Muốn tạo động lực cho người lao động, các nhà quản lí phải hiểu nhân viên đó đang
ở đâu trong hệ thống nhu cầu này và hướng vào thỏa mãn các nhu cầu ở thứ bậc đó

.

Nghĩa là nhà quản lý cầ n biế t cách làm hài lòng nhân viên mô ̣t cách hơ ̣p lý và có du ̣ng ý .
1.3.2 Học thuyết công bằng
1.3.2.1 Nội dung học thuyết
Thuyết công bằng cho rằng người lao động ai cũng mong muốn được đối xử công
bằng, bao gồ m cả công bằ ng bên trong và bên ngoài .
1.3.2.2 Ý nghĩa học thuyết
Muốn tạo động lực cho người lao động nhà quản lí phải làm sao cho người lao động


cảm thấy họ được đối xử công bằng vì chỉ như thế người lao động mới nỗ lực hết mình.
1.3.3 Học thuyết hai yếu tố
1.3.3.1 Nội dung học thuyế t

Học thuyết này chia các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của con thành 2
nhóm:
-Nhóm 1: gọi là nhóm duy trì, bao gồm các yếu tố như: tiền lương, điều kiện làm
việc, sự giám sát công việc.
-Nhóm 2: gọi là nhóm có tác dụng thúc đẩy, bao gồm các yếu tố như: bản chất bên
trong của công việc, sự thừa nhận thành tích, sự thăng tiến…
Theo học thuyế t này , nhóm hai là nhóm có tác động thúc đẩy thật sự còn nhóm một
là các yếu tố duy trì.
1.3.3.2 Ý nghĩa của học thuyết
Dựa vào ho ̣c t huyế t này , nhà quản lý biết cách loại bỏ các yếu tố gây ra sự không
hài lòng cho người lao động và thúc đẩy các yếu tố mang tính chất tạo ra ĐLLĐ .
1.3.4 Học thuyết kỳ vọng
1.3.4.1 Nội dung học thuyế t
Học thuyết này đưa ra mố i liên hê ̣ giữa kế t quả và phầ n thưởng , mố i liên hê ̣ giữa sự
nỗ lực quyế t tâm với kế t quả lao đô ̣ng của ho .̣
1.3.4.2 Ý nghĩa học thuyết
Để ta ̣o đô ̣ng lực cho người lao đô ̣ng

, người quản lý cầ n phải làm cho người lao

đô ̣ng hiể u đươ ̣c mố i quan hê ̣ trực tiế p giữa những nỗ lực phấ n đấ u của cá nhân và thành
quả đạt được.
1.4 Các biện pháp tạo động lực lao động
1.4.1 Khuyế n khích vật chấ t
1.4.1.1 Tiề n lương, tiề n công
Tiền lương, tiề n công để có thể tạo ĐLLĐ thì phải thỏa mãn các yêu cầu sau đây:
- Tiền lương không được thấp hơn tiền lương tối thiểu nhà nước quy định.
- Tiền lương phải đảm bảo
- Tiền lương phải thỏa đáng



- Tiền lương phải đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu..
1.4.1.2 Tiền thưởng
Tiền thưởng là một loại kích thích vật chất có tác dụng tích cực đối với người lao
động trong việc phấn đấu thực hiện công việc tốt hơn.
1.4.1.3 Phụ cấp
Phụ cấp là các khoản bổ sung ngoài lương thường được quy định dưới dạng hệ số
phụ cấp hoặc là phần trăm tăng thêm so với tiền lương tối thiểu hoặc tiền lương cấp bậc.
1.4.1.4 Phúc lợi và dịch vụ
Phúc lợi là phần thù lao gián tiếp được trả dưới dạng các hỗ trợ về cuộc sống cho
người lao động. Phúc lợi được chia làm hai loại là:
- Phúc lợi bắt buộc
- Phúc lợi tự nguyện
Chương trình phúc lợi phải đảm bảo những yêu cầu sau:
- Chương trình phúc lợi cần có sự ủng hộ của người lao động.
- Các quy định, điều khoản và điều kiện để thực hiện từng loại phúc lợi và dịch vụ
cần được xây dựng bài bản và phổ biến đến từng người lao động.
1.4.2 Khuyế n khích tinh thầ n
1.4.2.1 Đảm bảo việc làm ổn định
Đảm bảo việc làm ổn định là việc doanh nghiệp tạo ra việc làm ổn định cho người
lao động, hạn chế tối đa hiện tượng mất việc, giãn thợ….trong công ty. Đảm bảo việc làm
ổn định có vai trò quan trọng đối với động lực lao động cũng như đời sống vật chất và
tinh thần của người lao động.
1.4.2.2 Điều kiện làm việc
“Điều kiện lao động là tổng thể các yếu tố kĩ thuật, tổ chức lao động, kinh tế, tự
nhiên thể hiện qua quá trình công nghệ, công cụ lao động, đối tượng lao động, năng lực
của người lao động và sự tác động qua lại giữa các yếu tố đó tạo nên điều kiện làm việc
của con người trong quá trình lao động sản xuất”.
Điều kiện lao động có ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ của người lao động do đó
nó có tác động rất lớn đến động lực làm việc của họ.



1.4.2.3 Bầu không khí làm việc
Mối quan hệ của người lao động với các đồng nghiệp khác trong tổ nhóm và với cấp
trên có ảnh hưởng lớn đến động lực của người lao động.
1.4.2.3 Đào tạo và phát triển
“Đào tạo và phát triển là các hoạt động để duy trì và nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực của tổ chức, là điều kiện quyết định để các tổ chức có thể đứng vững trong môi
trường cạnh tranh”- Giáo trình quản trị nhân lực , Nguyễn Ngo ̣c Quân và Nguyễn Vân
Điề m
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực có ảnh hưởng rất lớn đến động lực làm việc
của người lao động, nó đáp ứng nhu cầu tự hoàn thiện của con người theo học thuyết nhu
cầu của Maslow.
1.5 Sự cần thiết phải tạo ĐLLĐ cho CNSX ta ̣i công ty TNHH Denso Viêṭ Nam
Tạo ĐLLĐ có tầm quan trọng rất lớn đối với mỗi doanh nghiệp, các cá nhân người
lao động và toàn xã hội.
Tại công ty TNHH Denso Việt Nam hiện nay, CNSX chiếm tỉ lệ lớn (~~88% tổng
số lao động) và là đội ngũ lao động quan trọng trực tiếp tạo ra sản phẩm, quyết định năng
suất lao động, lượng phế phẩm… của công ty. Nhưng động lưc làm việc của CNSX hiện
nay đang ở mức thấp (các biểu hiện như: tỉ lệ nghỉ việc cao, làm việc thụ động, ít sáng
kiến. Do vậy, việc tạo động lực lao động cho CNSX là điều vô cùng cần thiết và cấp
bách.


CHƢƠNG 2:
THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC CÔNG NHÂN SẢN XUẤT
TẠI CÔNG TY TNHH DENSO VIỆT NAM

2.1 Khái quát chung về công ty TNHH Denso Việt Nam
2.1.1 Sự hình thành và phát triển của công ty

Công ty TNHH Denso Việt Nam Denso Việt Nam được thành lập năm 2001 và đặt
tại Khu CN Thăng Long-Đông Anh-Hà Nội là một trong 192 công ty con thuộc tập đoàn
Denso Nhật Bản-Tập đoàn sản xuất linh kiện ô tô hàng đầu thế giới.
Tiền thân của Denso Nhâ ̣t Bản là t ập đoàn sản xuất xe hơi nổi tiếng Toyota. Ban
đầu, Toyota đảm nhận tất cả các công đoạn để sản xuất hoàn thiện một chiếc xe hơi. Năm
1949, nghĩ rằng cần thiết phải chuyên môn hóa, các nhà lãnh đạo Toyota quyết định tách
riêng mảng sản xuất linh kiện ra khỏi Toyota và hình thành nên Tập đoàn Denso , đă ̣t ta ̣i
Kiara, Nhâ ̣t Bản.
Hiện nay Tâ ̣p đoàn Denso vươn lên đ ứng đầu thế giới trong lĩnh vực sản xuất linh
kiện ô tô, cung cấp cho các hãng xe hơi nổi tiếng như: Toyota, Nissan, Ford…Denso có
192 chi nhánh tại 167 quốc gia trên toàn cầu với lượng nhân viên lên tới 120,000 người,
tại Việt Nam là khoảng 1,800 người.
Công ty TNHH Denso Viê ̣t Nam đảm nhâ ̣n sản xuấ t
trăm loa ̣i sản phẩ m của tâ ̣p

9 dòng sản phẩm trong hàng

đoàn. Bao gồ m : AFM, APM, AT, EGRV, EGRV Sensor,

DCV, VCT, VIC, Braket. Đây là những linh kiê ̣n quan tro ̣ng của ô tô , và chi nhánh tại
Viê ̣t Nam là mô ̣t chi nhánh quan tro ̣ng của tâ ̣p đoàn .
Thành lập năm 2001, ban đầ u với số lương nhân vi ên là 300 người, chỉ gồm hai dây
chuyề n là AFM , APM, cho đế n nay công ty đã đi vào ổ n đinh
̣ với số lươ ̣ng nhân viên
1,800 người và 9 dây chuyể n .
Lãnh đạo công ty đang xem xét để xây dựng nhà máy thứ 2 tại Hưng Yên.


2.1.2 Tổ chức bộ máy
Tổng Giám Đốc


Trung
Tâm
Thiết Kế

Phòng Kĩ
Thuật Sản
Xuất

Nhà Máy

Đội thiết
kế 1
Đội thiết
kế 2
Đội thiết
kế 3

Dây
chuyề n
1
………

Đội 1

Dây
chuyề n
9

Đội 3


Phòng
Xuấ t nhâ ̣p
khẩ u

Đội 2

Xuấ t
khẩ u
Nhâ ̣p
khẩ u

Phòng
Nhân sự

Phòng
Kế toán

Tuyể n
dụng

Đội 1

Tiề n
lương

Đội 2

Đào ta ̣o


Đội 3

Sơ đồ 2.1: Cơ cấ u tổ chƣ́c của công ty TNHH Denso Viêṭ Nam
(Nguồ n: Phòng Nhân sự, Công ty TNHH Denso Viê ̣t Nam)
Đây là cơ cấu theo mô hình trực tuyến chức năng.
Công nhân sản xuất (1,600 người) tâ ̣p trung ta ̣i Bô ̣ phâ ̣n Nhà máy , có mặt ở 9 khu
dây chuyền tương ứng với 9 dòng sản phẩm.
2.1.3 Đặc điểm nguồ n nhân lực của công ty
* Cơ cấu nhân lực theo chức năng


Bảng 2.1 Cơ cấu nhân lƣ ̣c theo chƣ́c năng
Đơn vị:người
Bộ phận
I. Công nhân sản xuất
1.Đứng chuyền
2. Phục vụ
3. Kiểm tra
II. Lao động gián tiếp
1.Thiết kế viên
2 Kĩ thuật viên
3.Nhân viên XNK
4.Nhân sự và kế toán viên
5.Ban giám đốc
Tổng số

Năm 2009
Số lượng
%
1594

88.21
951
52.63
298
16.49
345
19.09
213
11.79
100
5.53
30
1.66
25
1.38
50
2.77
8
0.44
1807
100

Năm 2010
Số lượng
%
1604
87.99
896
49.15
290

15.91
418
22.93
219
12.01
98
5.38
35
1.92
29
1.59
48
2.63
9
0.49
1823
100

Năm 2011
Số lượng
%
1609
88.60
898
49.45
290
15.97
421
23.18
207

11.40
99
5.45
30
1.65
25
1.38
45
2.48
8
0.44
1816
100

Bảng 2.1 Cơ cấu nhân lƣ ̣c theo chƣ́c năng
(Nguồn: Phòng Nhân sự, Công ty TNHH Denso Viê ̣t Nam)
Theo sơ đồ trên ta thấy tổng số lao động của công ty trong 3 năm 2009, 2010, 2011
không thay đổi nhiều, cho thấy công ty đã đi vào ổn định về nhân sự, ổn định sản xuất.
Xét về cơ cấu ta thấy công ty có cơ cấu lao động hợp lí, số CNSX (~89% tổng số
lao động của công ty ). Đây là lực lươ ̣ng cố t cán của công ty , trực tiế p ta ̣o ra sản phẩ m ,
nguồ n thu cho công ty.
Các đặc điểm chính của CNSX là:
Về thể lực
Tất cả CNSX trong công ty đều có thể lực rất tốt.
Về trí lực
-

Trình độ học vấn: 100% CNSX trong công ty có trình độ tốt nghiệp cấp 3.

-


Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Trong thời gian thử việc, công ty sẽ tiến hành
đào tạo nghiệp vụ. Những ứng viên có kết quả đạt trong kỳ thi nghiệp vụ sẽ được
ký hợp đồng lao động chính thức. Do vậy, 100% CNSX của công ty đạt tiêu chuẩn
về nghiệp vụ.
Về giới tính


Khoảng 95% CNSX là nữ giới.
Về tuổi
Lao động CNSX có tuổi đời rất trẻ (dưới 30 tuổi), và chủ yếu dao động từ 18 đến 23
tuổi. Khoảng 60% CNSX chưa có gia đình.
Đặc điểm công việc
CNSX làm viê ̣c ta ̣i 9 dây chuyề n tương ứng v ới 9 dòng sản phẩm. Hầu hết CNSX
đứng điều khiển tại các dây chuyền, chỉ có một dây chuyền mà người CNSX sẽ được
ngồi để tác nghiệp là dây chuyền Braket.
Về thời gian làm việc
Công ty duy trì chế độ sản xuất 3 ca. Tất cả CNSX đều làm theo chế độ 3 ca. Thời
gian làm việc của 3 ca như sau:
- Ca 1: 6.00 đến 14.40
- Ca 2: 14.00 đến 22:40
- Ca 3: 22:00 đến 6.40
Mỗi người CNSX được phân công luân phiên các ca theo tuần. Thời gian nghỉ giữa
ca hiện nay là 30 phút cho mỗi ca. Thời gian đó bao gồm cả thời gian ăn ca và nghỉ ngơi.
2.14 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là rất khả quan, và không có sự thay đổi
lớn trong doanh bán hàng, tổng lợi nhuận kế toán trước thuế, và lợi nhuận sau thế trong 3
năm qua. Điều đó cho thấy công ty đã đi vào hoạt động ổn định.
2.2 Thực trạng tạo động lực lao động cho CNSX tại Công ty TNHH Denso Việt
Nam

2.2.1 Kích thích vật chấ t
2.2.1.1 Tiền lương
Công ty áp du ̣ng hình thức trả lương theo thời gian cho CNSX

. Công thức tính

lương như sau:
Lương cơ bản= Lb+Lkn+Lđg
Lb: Lương theo bâ ̣c, vị trí CNSX chia làm 3 bâ ̣c: Bâ ̣c 1, Bâ ̣c 2, Bâ ̣c 3
- Bậc 1: 2,250,000 đồ ng


- Bậc 2: 3,550,000 đồ ng
- Bậc 3: 4,500,000 đồ ng
Kế t quả khảo sát cho thấ y mức lương hiê ̣n ta ̣i của CNSX đa ̣t mức trung bình của
toàn khu công nghiệp Thăng Long, nhưng mức còn thấ p và chỉ vừa đủ cho tiêu dùng cá
nhân người lao đô ̣ng.
2.2.1.2 Tiền thưởng
Đối với CNSX có hai hình thức thưởng : đột xuất và định kỳ. Hình thức thưởng đột
xuất dành cho những ai có nhiều sáng kiến, thưởng định kỳ là thưởng vào thời điểm cuối
năm tài chính của Nhật Bản (vào tháng 4 hàng năm).
Kế t quả khả o sát cho thấ y , mức thưởng cho CNSX ta ̣i công ty cao hơn so với mă ̣t
bằ ng chung nhưng la ̣i chưa công bằ ng . Nguyên nhân là hoa ̣t đô ̣ng đánh giá thực hiê ̣n
công viê ̣c chưa tố t .
2.2.1.3 Phụ cấp
CNSX ta ̣i Công ty TNHH Denso Viê ̣t Nam đươ ̣c hưởng các khoản phụ cấp sau:
- Phụ cấp nhà ở:

150,000 đồng


- Phụ cấp đi lại:

Được tính theo quãng đường thực tế từ nhà đến công
ty

- Phụ cấp đời sống:

100,000 đồng

- Phụ cấp chăm sóc cha mẹ: 200,000 đồng
- Phụ cấp nuôi con nhỏ:

Áp dụng cho những công nhân có con dưới 18 tuổi:

200,000 đồng/con
- Phụ cấp độc hại:

100,000 đồng

- Phụ cấp ngoại ngữ (tiếng Nhật và tiếng Anh): Phụ thuộc vào trình độ thực tế của
người lao động, trình độ tiếng Anh càng cao thì mức trợ cấp càng cao. Mức cao nhất là
1,000,000 đồng, thấp nhất là 100,000. Tất nhiên người lao động phải đạt số điểm nhất
định mới có phụ cấp.
- Phụ cấp hiếu, hỉ, sinh con:1,000,000/ 1 trường hợp.


- Phụ cấp quà tặng hàng tháng: Loại phụ cấp này không trả bằng tiền mà trả bằng
hiện vật, mỗi công nhân sẽ được những quà tặng là vật dụng cần thiết như: Kem đánh
răng, xà bông, khăn mặt, khăn tắm…
Kế t quả khảo sát cho thấ y CNSX rấ t hài lòng về các loa ̣i phu ̣ cấ p và điề u này công

ty cầ n phát huy.
2.2.1.2 Phúc lợi và dịch vụ khác
Các hình th ức phúc lợi và dịch vụ tại Công ty TNHH Denso Việt Nam được áp
dụng chung cho mọi đối tượng của công ty , trong bài viế t này chỉ tâ ̣p trung vào đố i tươ ̣ng
CNSX Có hai hình thức phúc lơ ̣i là :
- Phúc lợi bắt buộc: Tuân theo quy đinh
̣ của nhà nước
- Phúc lợi tự nguyện
+, CNSX đươ ̣c mua bảo hiể m 24/24 của Bảo Minh
+, CNSX đươ ̣c hưởng phúc lơ ̣i từ các cửa hàng, căng tin của công ty:
+, Dịch vụ giải trí: chương trình thể thao, dã ngoại du lịch, tiệc cuối năm
Kế t quả khảo sát c ho biế t CNSX rấ t hài lòng với hoa ̣t đô ̣ng phúc lơ ̣i và dich
̣ vu ̣ của
công ty. Chỉ có việc phục vụ bữa ăn ca chưa tốt và công ty cần phải cải tiến .
2.2.2 Kích thích tinh thần
2.2.2.1 Đảm bảo việc làm
Tại công ty TNHH Denso Việt Nam, mỗi năm có từ 1-2 tháng xảy ra hiện tượng
giãn thợ vào cuối mỗi năm tài chính. Trong thời gian nghỉ việc thì CNSX sẽ được hưởng
70% tiền lương, không được hưởng các khoản phụ cấp, vẫn tham gia BHXH, BHYT,
BHTN như quy định. Việc nghỉ sẽ dựa theo tinh thần tự nguyện. Những CNSX có nhu
cầu nghỉ sẽ đăng ký theo danh sách. Việc đăng ký xin nghỉ được CNSX tham gia đăng ký
rất nhiệt tình, họ muốn có thời gian nghỉ ngơi sau cả một năm làm việc vất vả.
Như vậy, công ty đã đảm bảo việc làm cho CNSX và có chế độ đãi ngộ tốt với
những người tạm nghỉ việc khi có hiện tượng giãn thợ trong công ty.
2.2.2.2 Điều kiê ̣n làm viê ̣c
Kế t quả khảo sát cho thấ y CNSX khá hài lòng về điề u kiê ̣n làm viê ̣c , chỉ có nhiệt độ
vào mùa hè tại xưởng còn cao và thời gian 30 phút nghỉ giữa ca là ngắn.
2.2.2.3 Bầu không khí làm việc



Kế t quả khảo sát cho thấ y , CNSX có mố i quan hê ̣ thân thiế t với đồ ng nghiê ̣p nhưng
luôn cảm thấ y áp lực và nhiề u khi không hài lòng với cách cư xử của cấ p trên .
2.2.2.4 Đào taọ và phát triển
Kế t quả khảo sát cho thấ y CNSX đánh giá cao chương trin
̀ h đào ta ̣o ban đầ u và
đánh giá thấ p chấ t lươ ̣ng của viê ̣c đào ta ̣o mô ̣t tháng dưới xưởng .
2.2.2.5 Đánh giá thực hiện công việc
Kế t quả khảo sát cho thấ y CNSX đánh giá không cao mức đô ̣ công bằ ng của kế t quả
đánh giá thực hiê ̣n công viê ̣c.
Dựa vào phỏng vấ n sâu tác giả đã tim
̀ hiể u kỹ hơn về quy trin
̀ h đánh giá cũng như
những lỗ hổ ng trong thực thi viê ̣c đánh giá .
2.3 Đánh giá công tác tạo động lực lao động cho CNSX tại công ty TNHH
Denso Việt Nam
2.3.1 Ưu điểm
2.3.2 Nhược điểm và nguyên nhân


CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC CHO CÔNG NHÂN SẢN XUẤT TẠI
CÔNG TY TNHH DENSO VIỆT NAM
3.1 Định hƣớng công ty trong những năm tới
Denso Việt Nam bắt đầu đi vào hoạt động từ năm 2003. Quy mô công ty đã không
ngừng tăng lên. Năm 2003, công ty có 2 dây chuyền hoạt động với xấp xỉ 400 lao động.
Đến nay công ty có 9 dây chuyền với khoảng 1,800 lao động.
Hiện nay, sản xuất của Denso đã đi vào ổn định, với số nhân lực và dây chuyển gần
như không đổi từ năm 2008. Tình hình tài chính của công ty ngày càng tốt mặc dù nền
kinh tế thế giới có dấu hiệu đi xuống.
Trong năm 2013, công ty tiếp tục liên kết chặt chẽ với tập đoàn, không ngừng nâng
cao chất lượng sản phẩm, năng suất lao động, thực hiện tiết kiệm chi phí và nâng cao đời

sống của người lao động.
Trong năm 2013, Denso Việt Nam cũng đang tiến hành nghiên cứu và triển khai
xây dựng thêm một nhà máy sản xuất tại Hưng Yên, với quy mô tương đương với nhà
máy tại Đông Anh. Dự kiến, nhà máy khởi công xây dựng năm 2014 và sẽ đi vào hoạt
động năm 2015. Việc lắp đặt các dây chuyền sẽ được tiến hành từng bước và đi vào sản
xuất ngay. Nhà máy sẽ hoàn thiện vào năm 2018 với tổng số 10 dây chuyền và 2000 lao
động.
Để có thể đạt được những mục tiêu kể trên, việc sử dụng tốt nguồn nhân lực là yếu
tố vô cùng quan trọng. Chính nguồn nhân lực mà trong đó CNSX là lực lượng quan trọng
quyết định đến chất lượng sản phẩm, lượng phế phẩm và năng suất lao động. Các chính
sách quản lý nhân sự hiện nay cho CNSX chưa thực sự tốt và cần thiết phải cải thiện để
có thể tạo được ĐLLĐ cho họ, tăng cường sự gắn bó của họ với công ty.
3.2 Mô ̣t số giải pháp tăng cƣờng ĐLLĐ cho CNSX ta ̣i công ty TNHH Denso
Việt Nam
3.2.1 Hoàn thiện các biện pháp kích thích vật chất
3.2.1.1 Tiền lương


- Xây dựng chế đô ̣ lương có tác du ̣ng kić h thić h : phầ n cứng và mề m . Phầ n lương
mề m dựa theo kế t quả làm viê ̣c trong tháng : số lươ ̣ng sản phẩ m sản xuấ t ra , số lươṇ g sản
phẩ m lỗi…
- Áp dụng chế độ tiền lương theo thời gian tập thể có thưởng:
3.2.1.2 Phụ cấp
- Duy trì các khoản phu ̣ cấ p của công ty hiê ̣n ta ̣i
- Bổ sung thêm phu ̣ cấ p đi la ̣i dành cho các CNSX ở các tỉnh lẻ , đă ̣c biê ̣t là các tỉnh
phía Bắc.
3.2.1.3 Tiề n thưởng
- Chia mức thưởng thành 2 đơ ̣t, không nên dồ n vào 1 đơ ̣t trong năm.
- Áp dụng các hình thức Khuyế n khích nhà máy, bô ̣ phâ ̣n.
Chương trình Scalon:

Chương trình Rucker:
Chương trình Improshare:
3.2.1.4 Phúc lợi và dịch vụ
- Nâng cao chấ t lươ ̣ng bữa ăn ca
Bổ sung mô ̣t số chương triǹ h phúc lơ ̣i:
- Tổ chức các buổi tư vấn về pháp luật lao động để CNSX hiểu, tin tưởng, thực hiện
tốt những chính sách, quy định của công ty.
- Tổ chức các buổ i giáo du ̣c sức khỏe… cho CNSX
- Thiết kế các bài tập thể dục hợp lí và kêu gọi CNSX tập thể dục.
3.2.2. Hoàn thiện các biện pháp kích thích tinh thần
3.2.2.1 Điề u kiê ̣n làm viê ̣c
- Lắ p đă ̣t điề u hòa công suấ t lớn để ổ n đinh
̣ nhiê ̣t đô ̣ ta ̣i nhà xưởng
- Nghỉ giữa ca cần tăng lên là 1giờ
- Trồ ng thêm cây xanh trong khuôn viên công ty .
- Sử du ̣ng âm nha ̣c trong sản xuấ t .
3.2.2.2 Bầ u không khí làm viê ̣c
- Mở các lớp quản lý cho các Team lear –cấ p trên trực tiế p của CNSX
- Tiế p tu ̣c thực hiê ̣n các chương trin
̀ h ngoài giờ để gắ n kế t người lao đô ̣ng hơn nữa
3.22.3 Đào tạo


- Cầ n có bản mô tả công viê ̣c , bản tiêu chuẩn thực hiện công việc trong quá trình
đa ̣o ta ̣o dưới xưởng
- Nâng cao khả năng sự phạm của người dậy
3.2.2.4 Đánh giá thực hiê ̣n công viê ̣c
- Tiế p tu ̣c duy trì hai phương pháp đánh giá hiê ̣n ta ̣i của công ty. Viê ̣c kế t hơ ̣p giữa hai
phương pháp đánh giá MBO và Phương pháp ĐGTHCV là hoàn toàn đúng .đắ n
- Đề xuấ t với phương pháp MBO :Siế t chă ̣t kỷ luâ ̣t hơn nữa , tránh tình trang không

trung thực trong đánh giá
- Đề xuấ t với phương pháp phân phố i tỉ lê ̣ bắ t buô ̣c . Tỉ lệ phân phối cần dựa trên
tính toán khoa học.
3.2.2.5 Phân tích công viê ̣c
Trong tình hình của công ty hiện nay có thể xác định các bước tiến hành phân tích
công việc cho vi ̣trí CNSX là :
- Lựa chọn phương pháp thu thập thông tin: Công ty nên cho ̣n phương pháp quan
sát và phương pháp ý kiến chuyên gia : trưởng các dây chuyề n , các Team leader và các
CNSX có thâm niên
- Tiến hành thu thập thông tin
- Sử dụng thông tin thu thập được vào mục đích của phân tích công việc
Để viết bản mô tả công việc, bản yêu cầu công việc với người thực hiện cần có các
bước sau:
- Phòng nhân lực viết bản thảo lần 1
- Lấy ý kiến của trưởng dây chuyề n , các Team leader
- Sửa lại bản thảo cho phù hợp với những ý kiến đóng góp trên
- Gửi bản thảo cho trưởng phòng nhân lực và trưởng các dây chuyề n và sửa lại
theo ý kiến đóng góp của họ
- Gửi giám đốc phê chuẩn
- Nếu được phê chuẩn thì bản này được ban hành, sao thành nhiều bản lưu ở
phòng nhân lực và gửi đến các bộ phận có liên quan.

KẾT LUẬN




×