Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

giải chi tiết đề thi thử lần 7 copy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (714.45 KB, 9 trang )

-----------------ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 04 trang)

GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ CỦA THẦY TMĐ
MÔN THI HÓA HỌC – LẦN 7

Thời gian làm bài 50 phút (không kể thời gian phát đề)
------------------------Mã đề thi: 296

Lời giải: Thầy Đỗ Thành Giang
Rất cám ơn thầy TMĐ đã cho ra 1 đề thi thử rất hay với rất nhiều câu hỏi khó và lạ, em cũng xin
mạn phép mượn đề thầy để giải chi tiết cho các em, mong thầy (anh) giữ sức khỏe để có thêm nhiều
đề thi hay , lạ và hấp dẫn hơn nữa.
Dưới đây là lời giải chi tiết giành tặng các em, những câu đơn giản thì thầy giải ngắn gọn, chỉ những
câu khó thầy mới giải chi tiết, thực sự để làm trong 50 phút thì thầy nghĩ sẽ không nhiều bạn làm
được hoàn thiện hết, đến bản thân thầy dù đã từng giải rất nhiều đề nhưng gặp đề này cũng phải nói
là toát mồ hôi, rất nhiều câu lạ và ý tưởng hay được đưa vào đấy
Tầm nhìn còn hạn hẹp và tài năng vẫn có hạn nên có gì chưa ổn mọi người đóng góp ý kiến thêm
Câu 1. Trong công nghiệp, các kim loại như Na, Mg và Al được điều chế bằng phương pháp.
A. Điện phân nóng chảy.
B. Thủy luyện.
C. Nhiệt luyện.
D. Điện phân dung dịch.
Chọn A
Các kim loại nhóm IA, IIA, Al sử dụng phương pháp điện phân nóng chảy
Câu 2. Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?
A. NaHCO3
B. CrO3
C. Al2O3
Chọn B
CrO3 là oxit axit



D. Al(OH)3

Câu 3. Hợp chất hữu cơ nào sau đây không cho được phản ứng thủy phân?
A. Xenlulozơ
B. Triolein
C. Alanylalanin
D. Axit -aminopropionic
Chọn D.
Câu 4. Cacbohiđrat nào sau đây làm mất màu nước brom?
A. fructozơ
B. xenlulozơ
C. glucozơ
D. saccarozơ
Câu 5. Cho phản ứng: Fe + CuCl2 
FeCl2 + Cu. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.
B. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.
2+
C. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu .
D. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.
Chọn C.
Câu 6. Cho 600 ml dung dịch NaOH 1M vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,4M thu được m gam kết tủa.
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là.
A. 3,12 gam
B. 4,68 gam
C. 9,36 gam
D. 6,24 gam
Chọn A.
Có: nAl(OH)3 =4.0,4.2.0,2 – 0,6 = 0,04 mol => m = 3,12 gam

(có thể sử dụng BTĐT để tính)
Câu 7. Cho 15,0 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch HCl loãng dư, thu được 0,12 mol khí H2 và
còn lại m gam rắn không tan. Giá trị của m là.
A. 4,92 gam
B. 8,28 gam
C. 9,96 gam
D. 10,52 gam
Chọn B.
m = 15 – 0,12.56 = 8,28 gam
Câu 8. Tơ nào sau đây thuộc tơ nhân tạo?
A. Tơ tằm
B. Nilon-6
C. Tơ visco
D. Tơ olon
Chọn C
Tơ nhân tạo gồm tơ visco và tơ axetat
Câu 9. Phản ứng nào sau đây thu được một muối duy nhất

COOCH2COOH + 2NaOH  HCOONa + HOCH2COONa + H2O
B. HCOOC6H5 + 2NaOH  HCOONa + C6H5ONa + H2O.

Trang 1/4-Mã đề 296


C. HCOOCH2C6H5 + NaOH  HCOONa + C6H5CH2OH.
D. HCOOCH2CH2OOCCH3 + 2NaOH  HCOONa + CH3COONa + HOCH2CH2OH
Chọn C
Câu 10. Dùng bột Al có thể nhận biết được bao nhiêu dung dịch trong bốn dung dịch sau: HCl, Na2SO4,
Ba(OH)2 và H2SO4?
A. 3

B. 1
C. 2
D. 4
Chọn D.
3 dung dịch đều cho khí là HCl, Ba(OH)2, H2SO4 => nhận biết được Na2SO4.
Dùng Na2SO4 nhận biết Ba(OH)2 cho kết tủa trắng
Dùng Ba(OH)2 nhận biết được H2SO4 cho kết tủa trắng, và còn lại là HCl.

Câu 11. Phản ứng nào sau đây là sai?
0

A. CaCO3 → CaO + CO2.

B. Cr + 2HCl  CrCl2 + H2.

C. MgO + H2 → Mg + H2O.

D. 3CO + Fe2O3 → 3CO2 + 2Fe.
Chọn C

H2 không khử được oxit nhóm IA, IIA, Al

Câu 12. Đun nóng 0,15 mol metyl acrylat với 200 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được lượng rắn khan là.
A. 15,1 gam
B. 16,9 gam
C. 17,5 gam
D. 19,3 gam
Chọn D
CH2=CHCOOK = 0,15 mol; KOH = 0,05 mol => m = 19,3 gam

Câu 13. Chất béo X có khối lượng phân tử là 806 đvC. Thủy phân hoàn toàn X trong môi trường axit
thu được một axit béo duy nhất. Tên gọi của axit béo là.
A. axit panmitic
B. axit oleic
C. axit linoleic
D. axit stearic
Chọn A
(RCOO)3C3H5 = 806  3R + 3.44 + 41 = 806  R = 211 => R là C15H31- (axit panmitic)
Câu 14. Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều
tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là.
A. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.
B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.
C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2.
D. HNO3, NaCl, Na2SO4.
Chọn B.
2HNO3 + Ba(HCO3)2  Ba(NO3)2 + 2CO2 + 2H2O
Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2  CaCO3 + BaCO3 + 2H2O
2KHSO4 + Ba(HCO3)2  BaSO4 + 2CO2 + K2SO4 + 2H2O.
Na2SO4 + Ba(HCO3)2  BaSO4 + Na2CO3.
Câu 15. Thủy phân không hoàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thu được tối đa bao nhiêu tripeptit?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Chọn A.
Gồm: G-A-G; A-G-A
Câu 16. Hòa tan hết 17,55 gam kim loại M cần dùng dung dịch chứa 0,675 mol HNO3, thu được khí
N2O duy nhất. M là kim loại nào sau đây?
A. Al
B. Mg

C. Ca
D. Zn
Chọn D
Có nN2O = 0,675 : 10 = 0,0675 mol
M = 17,55: (0,0675.8).a = 32,5a => a = 2 => M là Zn
Câu 17. Cho hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch
Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi,
thu được chất rắn Z là.
A. BaSO4 và FeO.
B. Al2O3 và Fe2O3. C. BaSO4 và Fe2O3. D. Fe2O3.
Chọn C
Câu 18. Thuốc thử nào sau đây để dùng nhận biết Gly-Gly và Gly-Gly-Gly.
Trang 2/4-Mã đề 296


A. dung dịch NaOH B. Cu(OH)2

C. HCl
D. dung dịch AgNO3/NH3
Chọn B
Cu(OH)2 cho phức chất màu tím với G-G-G, còn G-G không hiện tượng (thực tế có phản ứng nhưng
chương trình PT không xét)
Câu 19. Phản ứng nào sau đây là sai?
A. C6H12O6 (glucozơ) + Br2 + H2O 
CH2OH[CH2OH]4COOH + 2HBr
t0

B. C6H12O6 (glucozơ) + 2AgNO3 + 2NH3 + H2O 

CH2OH[CH2OH]4COOH + 2NH4NO3 + 2Ag

C. [C6H7O2(OH)3]n + 3n(CH3CO)2O 
→ [C6H7O2(OOCCH3)3]n + 3nCH3COOH
D. [C6H7O2(OH)3]n + 3n HNO3 →

[C6H7O2(ONO2)3]n + 3n H2O.
Chọn B
B sai vì trong môi trường kiềm sẽ tạo muối CH2OH[CH2OH]4COONH4
Câu 20: Nhận định nào sau đây là sai ?

A. Etyl axetat và metyl propionat là đồng phân của nhau => đúng cùng CTPT C4H8O2
B. Dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được gly-gly-gly và glucozơ => Đúng , G-G-G tạo phức chất màu
tím, Glucozơ cho dung dịch xanh lam.
C. Trong phân tử C5H10O3N2 chứa một liên kết peptit => có thể sai nếu 1 aminoaxit dạng β
D. Thủy phân chất béo trong môi trường axit hay kiềm đều thu được glyxerol => đúng vì chất béo là
este của glixerol
Chọn C.
Câu 21. Đốt cháy 11,2 gam bột Fe trong oxi, sau một thời gian thu được m gam rắn X. Hòa tan hết X
trong dung dịch HCl loãng dư, thu được 1,344 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y có chứa 13,0 gam FeCl3.
Giá trị của m là.
A. 15,04 gam
B. 18,88 gam
C. 16,96 gam
D. 14,08 gam
Chọn D.
Có n FeCl3 = 0,08 mol; BT Fe: => nFeCl2 = 0,12 mol ; BT Cl => nHCl = 0,48 mol
Có nH+ = 2.nH2 + 2n O => n O = (0,48 – 0,06.2) : 2 =0,18 mol
Vậy m = 0,18.16 + 11,2 = 14,08 gam
Câu 22. Thời gian vừa qua, việc VINATAS (Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam) đưa ra
thông cáo về hàm lượng thạch tín trong nước mắm vượt ngưỡng qui định. Chính thông cáo này đã gây sốc
cho dư luận, làm hoang mang cho người tiêu dùng và ảnh hưởng rất lớn đến uy tín ngành sản xuất “nước

mắm truyền thống”. Trong các loại “nước mắm truyền thống” có chứa hàm lượng thạch tín hữu cơ nhất
định, loại thạch tín hữu cơ này tương đối an toàn cho con người; đồng thời không được phân loại là chất
gây ung thư. Thạch tín hữu cơ là hợp chất hữu cơ có chứa nguyên tử arsen, như axit 3-nitro-4hiđroxyphenylarsonic có công thức cấu tạo.
NO2
HO

Phân tử khối của loại axit trên là.
A. 265
B. 262

O
||
As – OH
|
OH

C. 263
Chọn C
CTPT của axit trên là C6H6NO6As => M = 263đvC

D. 264

Câu 23. Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và
FeCl3; BaCl2 và CuSO4; Na2O và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra
dung dịch là.
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Trang 3/4-Mã đề 296



Chọn B
Na2O + Al2O3 + H2O  NaAlO2 , do mol bằng nhau nên chỉ tạo 1 chất tan NaAlO2
Cu + 2FeCl3  CuCl2 + 2FeCl2 (sau phản ứng Cu vẫn dư, các em có thể dùng bảo toàn mol e để nhẩm)
BaCl2 + CuSO4  BaSO4 + CuCl2 (có kết tủa của BaSO4)
Na2O + H2O  2NaOH ; NaOH + NaHCO3  Na2CO3 + H2O (thực ra không cần viết pt chúng ta cũng
biết tất cả muối, và bazơ của Na đều tan)
Vậy có 2 hỗn hợp thỏa mãn là Na2O và Al2O3 , Na2O và NaHCO3.
Câu 24. Có 3 kim loại X, Y, Z thỏa mãn các tính chất sau:
(a) ) X tác dụng với nước thu được H2 có số mol bằng số mol của X phản ứng.
(b) Y tác dụng với dung dịch kiềm loãng, thu được H2 có số mol gấp 1,5 lần số mol Y phản ứng.
(c) Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng nhưng không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
Vậy X, Y, Z lần lượt là.
A. K, Al, Cr
B. Na, Zn, Fe
C. Ca, Al, Fe
D. Ba, Al, Cu
Chọn C
X + H2O thu được nH2 = nX => X hoặc là Ca hoặc là Ba => loại A và B
C, và D khác ở Z, trong đó Z không phản ứng H2SO4 đặc nguội => Z là Fe
Câu 25. Đun nóng 0,15 mol -mino axit X (CxHyO2N) với 300 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được 31,65 gam rắn khan. Số đồng phân cấu tạo của X là.
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Chọn B
BTKL: 0,15.MX + 0,3.56 = 31,65 + 0,15.18  MX = 117 đvC => X là C5H11NO2
Do X là α-aminoaxit nên nhóm –NH2, -COOH cùng cố định trên 1C

C-C-C-C
C-C-C Vậy có 3CT thỏa mãn
C
Câu 26. Đun nóng dung dịch chứa 9,0 gam glucozơ và 18,0 gam fructozơ với một lượng vừa đủ AgNO3
trong NH3 thấy Ag tách ra. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của AgNO3 đã dùng là.
A. 51,0 gam
B. 32,4 gam
C. 25,5 gam
D. 16,2 gam
Chọn A.
Có nAgNO3 = n Ag = 2.27 : 180 = 0,3 mol => m AgNO3 = 0,3.170 = 51 gam
Câu 27. Dung dịch X chứa NaOH 0,4M. Dung dịch Y chứa Al2(SO4)3 xM. Cho 300 ml dung dịch X vào
200 ml dung dịch Y thu được a gam kết tủa. Nếu cho 500 ml dung dịch X vào 200 ml dung dịch Y, thu
được 3a gam kết tủa. Giá trị của x là.
A. 0,2
B. 0,8
C. 0,4
D. 0,6
Chọn A
Bài tập này nếu vẽ đồ thị qua các em sẽ thấy có 1TH duy nhất.
Với NaOH = 0,12 mol => 0,12 = 3a  a = 0,04 mol
Với NaOH = 0,2 mol => 0,2 = 4.0,4x – 3a  x = 0,2M
(có thể dùng BTĐT)
Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn 2,98 gam hỗn hợp gồm 3 amin thuộc dãy đồng đẳng của metylamin cần dùng
0,255 mol O2. Nếu cho 0,09 mol hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được lượng muối là.
A. 4,568 gam
B. 8,272 gam
C. 10,340 gam
D. 7,755 gam
Chọn D.

Đồng đẳng hóa CH5N (x mol); CH2 = y mol

31x + 14y = 2,98 và BT Oxi: 0,255.2 = 2.(x + y) + 2,5x + y
Giải hệ được x = 0,06 mol; y = 0,08 mol
Vậy m muối = 1,5.(2,98 + 0,06.36,5) = 7,755 gam
(có thêm rất nhiều cách giải như bảo toàn nguyên tố, đưa về TB….)
Câu 29. Thí nghiệm nào sau đây không thu được kết tủa.
A. Cho dung dịch anilin vào nước brom => có kết tủa trắng
B. Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng => có kết tủa sáng Ag
C. Cho dung dịch alanin vào nước brom => không hiện tượng
Trang 4/4-Mã đề 296


D. Cho dung dịch fructozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng => có kết tủa sáng Ag
Chọn C.
Câu 30. Nhúng thanh Fe vào dung dịch chứa NaHSO4 và Cu(NO3)2, sau khi kết thúc phản ứng thu được
dung dịch X chỉ chứa hai chất tan và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và H2; đồng thời khối lượng
thanh Fe giảm 7,04 gam so với khối lượng ban đầu. Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là.
A. 47,04 gam
B. 46,84 gam
C. 48,64 gam
D. 44,07 gam
HD
Na2SO4 = 0,5x mol
NaHSO4 (x mol)
FeSO4 =0,5x mol
Cu(NO3)2 (y mol)
NO = 2y mol
Fe = 0,5x mol
H2 = 0,1 – 2y mol

Cu = y mol
Đặt NaHSO4 = x mol; Cu(NO3)2 = y mol => nNO = 2y mol => nH2 = 0,1-2y; Cu = y mol
Trong dung dịch X có 2 chất tan là Na2SO4 (0,5x mol); FeSO4 = 0,5x mol
Bảo toàn mol e:
0,5x.2 = 3.2y + 2.(0,1- 2y) + 2y
Và :
56.0,5x = 64y + 7,04
Giải hệ được: x = 0,32 mol; y = 0,03 mol
Vậy m muối = 0,16.142 + 0,16.152 = 47,04 gam
Chọn A.
Có rất nhiều cách và công cụ giải bài toán trên, với bài trên thầy sử dụng công cụ đơn giản là bảo toàn
mol e, ngoài ra có thể sử dụng mol H+, hoặc BTKL….nhưng điều cốt yếu hs phải nắm vững bản chất vấn
đề, VD như có H2 thì không còn NO3-, rồi việc xđ chất tan sẽ là sự xuất hiện lần lượt của các muối có tính
oxi hóa từ yếu đến mạnh, trong đó có thể hiểu FeSO4 là chất yếu nhất trong 3 muối Fe2+, Fe3+, Cu2+.
Câu 31. X là hợp chất hữu cơ thành phần chứa C, H, O và có khối lượng phân tử nhỏ hơn 200 đvC. Đun
nóng X với 160 gam dung dịch KOH 15,75%, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được phần hơi chỉ chứa
nước có khối lượng 140,2 gam và phần rắn chỉ chứa 2 muối. Đốt cháy hoàn toàn phần rắn cần dùng 1,35
mol O2, thu được K2CO3; 49,5 gam CO2 và 9,45 gam H2O. Số nguyên tử hiđro (H) trong X là.
A. 12
B. 6
C. 10
D. 8
HD
H2O = 0,3 mol
CxHyOz + KOH
K2CO3 0,225 mol
0,45 mol
CO2 = 1,125 mol
2Muối + O2
H2O = 0,525 mol


nKOH = 0,45 mol => n K2CO3 = 0,225 mol
BTKL trong đốt cháy => m muối = 0,225.138 + 49,5 + 9,45 – 1,35.32 = 46,8 gam
BTKL trong phản ứng KOH:
mX= 140,2 + 46,8 – 160 = 27 gam

nH2O (sinh ra sau phản ứng KOH) = (140,2 – 160.0,8425 ) : 18 = 0,3 mol
BT C: nCX= 1,125 + 0,225 = 1,35 mol
BT H: nHX = 0,525.2 + 0,3.2 – 0,45= 1,2 mol
Nhận thấy n C : n H = 9 : 8
Trong các đáp án thấy có đáp án H = 8
Chọn D.
Với bài này có thể tìm được chất bằng cách đoán chất, theo thầy chúng ta nên làm bản chất của vấn đề,
Câu 32. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) ) Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch FeCl2.
3AgNO3 + FeCl2  Ag + 2AgCl + Fe(NO3)3
(2) Dẫn luồng khí CO đến dư qua ống sứ chứa CuO, nung nóng.
CuO + H2 → Cu + H2O
(3) ) Cho Ba vào lượng dung dịch Fe2(SO4)3.
Ba + H2O  Ba(OH)2 + H2; 3Ba(OH)2 + Fe2(SO4)3  3BaSO4 + 2Fe(OH)3
(4) Nhiệt phân đến cùng Ba(HCO3)2.
Ba(HCO3)2 → BaO + 2CO2 + H2O
(5) Đun nóng nước cứng tạm thời.
Trang 5/4-Mã đề 296


Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O
(6) Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ.
4AgNO3 + 2H2O đpdd 4Ag + O2 + 4HNO3
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được đơn chất là.

A. 6
B. 3
C. 4
Chọn C.
4 thí nghiệm sinh đơn chất gồm: (1), (2), (3), (6)

D. 5

Câu 33. Tiến hành điện phân nóng chảy m gam Al2O3 với điện cực bằng than chì, thu được hỗn hợp khí
1
X. Lấy
lượng X đi qua ống sứ chứa 6,96 gam Fe3O4 và 4,80 gam CuO, nung nóng thu được 0,3 mol
10
hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 10,2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là.
A. 163,2 gam
B. 122,4 gam
C. 183,6 gam
D. 153,0 gam
HD
Hỗn hợp khí chỉ tồn tại hoặc CO và CO2 ; hoặc O2 và CO2 (lý do O2 lại có thể oxi hóa kloai sinh ra)
Xét TH: CO; CO2 ; dùng đường chéo, hoặc hệ được nCO = 0,06 mol; n CO2 = 0,24 mol
Bảo toàn oxi có: 3n Al2O3 + 4nFe3O4 + nCuO = nCO + 2nCO2
 nAl2O3 = (0,24.2 + 0,06 – 0,03.4 – 0,06) : 3 = 0,12 mol
 mAl2O3 = 0,12.10.102 = 122,4 gam
Chọn B
Xét TH gồm: CO2 ; O2 ; lập hệ giải được: nCO2 = 0,22 mol; nO2 =0,08 mol
Do dư O2 nên sau phản ứng có Fe2O3 = 0,045 mol; n CuO = 0,06 mol
Bảo toàn O:
3n Al2O3 + 0,03.4 = 0,045.3 + 0,22.2 + 0,08.2  nAl2O3 = 0,205 mol
Vậy m = 2,05.102 = 209,1 gam ?

Trong TH2 vẫn có đáp án ? vấn đề đặt ra ở đây là O2 + Fe có tạo thành Fe2O3 hay Fe3O4, thiết nghĩ
mình nên giả thiết chỉ thu được chất rắn là kim loại trong phản ứng sẽ rất hay
Đây là 1 bài tập hay
Câu 34. Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm peptit Y (C9H17O4N3) và peptit Z (C11H20O5N4) cần dùng 320
ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch gồm 3 muối của glyxin, alanin và valin; trong đó muối của
valin có khối lượng 12,4 gam. Giá trị của m là.
A. 24,24 gam
B. 25,32 gam
C. 28,20 gam
D. 27,12 gam
HD
Có n Val = 12,4 : (117+38) = 0,08 mol ; trong Z không thể chứa Val vì nKOH = 4nZ ≥ 0,32 mol => loại
Vậy chỉ có Y chứa Val => Y là Val-G2 = 0,08 mol => nZ = (0,32 – 0,08.3 ) :4 = 0,02 mol
Vậy m = 0,08.231 + 0,02.288 = 24,24 gam
Chọn A.
Câu 35: Cho sơ đồ phản ứng: X →
Y→
X. cho X là các chất trong số các chất sau:
CH3NH2; HCOONH4; C6H5NH2 (anilin); NaAlO2, FeCO3; H2N-CH2-COOH; H2N-CH2-COONH4;
H2N[CH2]4CH(NH2)COOH. Số chất X thỏa mãn sơ đồ trên là.
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Chọn D
Có 3 chất thỏa mãn là : CH3NH2, C6H5NH2, NaAlO2.
Các TH aminoaxit hoặc muối của nó , kết thúc sẽ tạo gốc COONa -> loại.
Câu 36. Tiến hành điện phân dung dịch chứa Cu(NO3)2 và NaCl bằng điện cực trơ, với cường độ dòng
điện không đổi I = 5A trong thời gian 6948 giây thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm
15,36 gam. Cho m gam bột Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng, thấy thoát ra 1,344 lít khí

NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5; đo đktc); đồng thời còn lại 3,96 gam rắn không tan. Giá trị của m là.
A. 10,8 gam
B. 9,6 gam
C. 10,2 gam
D. 9,0 gam
HD
TH1: nếu dung dịch sau điện phân chỉ chứa : NO3-, Na+, H+
Trong TH này có nFe phản ứng = 3n NO : 2 = 0,09 mol
Vậy m = 0,09.56 + 3,96 = 9 gam
Chọn D.
Trang 6/4-Mã đề 296


Xét TH2: NO3-, H+, Na+, Cu2+ ; n e = 0,36 mol
Trong đó nH+ = 0,06.4 = 0,24 mol => nO2 = 0,06 mol; BT mol e => nCl2 = (0,36 – 0,24) : 2 = 006 mol
Và nCu = 0,36 :2 = 0,18 mol
Vậy Δm = 0,18.64 + 0,06.71 + 0,06.32 = 17,7 gam 15,36 gam (loại), vậy chứng tỏ Cu2+ đã hết và điện
phân H2O cả bên catot tạo H2. Vậy TH1 đúng
Câu 37. Đốt cháy hoàn toàn 0,24 mol hỗn hợp X gồm este Y (CnH2nO2) và -aminoaxit Z
(CmH2m+1O2N) cần dùng 1,0125 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua dung dịch
KOH đặc dư, thấy khối lượng dung dịch tăng 51,57 gam. Biết rằng độ tan của nitơ đơn chất trong nước
là không đáng kể. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Y cho được phản ứng tráng gương.
B. Z có tên thay thế là axit 2-aminopropanoic.
C. X có công thức phân tử là C3H6O2.
D. Z có hai đồng phân cấu tạo.
HD
CnH2nO2 (x mol); Cm H2m+1 NO2 ( y mol)

44nCO2 + 18nH2O = 51,57

Và BT oxi: 0,48 + 1,0125.2 = 2nCO2 + nH2O
Giải hệ:
n CO2 = 0,81 mol;
nH2O = 0,885 mol

y = (0,885 – 0,81) : 0,5 = 0,15 mol => x = 0,09 mol
BT C:
0,09n + 0,15m = 0,81  m = 3; n =4
Vậy Y là C4H8O2 (loại C, ở đây phải sửa lại là Y), A chưa chắc chắn; Z là C3H7NO2 ,
do Z là α-aminoaxit nên Z chỉ có 1CT (loại D) là CH3-CH(NH2)COOH => axit 2-Aminopropanoic
Chọn B

Câu 38. Trộn 16,48 gam hỗn hợp gồm Al và Cr2O3 với 3,10 gam hỗn hợp gồm Cr và Al2O3 thu được hỗn
hợp X. Nung X trong khí trơ, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y, trong đó oxi chiếm 22,063% về khối
lượng. Chia Y làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,09 mol NaOH loãng.
Phần 2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl đun nóng, thu được 2,688 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Z.
Dung dịch Z phản ứng tối đa với dung dịch chứa a mol KOH. Giá trị của a là.
A. 0,68
B. 0,64
C. 0,60
D. 0,70
HD
Khối lượng mỗi phần: mx = (16,48 + 3,1) : 2 = 9,79 gam
Có nOX = 9,79.0,22063 : 16 = 0,135 mol;
n AlX = nNaOH loãng = 0,09 mol
=> nCrX = (9,79 – 0,135.16 – 27.0,09): 52 = 0,1 mol

n HCl = 2nH2 + 2n O = 0,135.2 + 0,12.2 = 0,51 mol
Dung dịch Z chứa : AlCl3 (0,09 mol); CrCl2 (x mol); CrCl3 (y mol)
BT Cr: x + y = 0,1 và BT clo: 2x + 3y = 0,51 – 0,09.3

Giải hệ: x = 0,06 mol ; y = 0,04 mol => a = 4.n AlCl3 + 2nCrCl2 + 4nCrCl3 = 0,36 + 0,06.2 + 0,04.4 = 0,64 mol
Chọn B.
Đây là 1 bài tập rất hay ở ý tưởng . nếu các em xoay quanh với phản ứng nhiệt nhôm không hoàn toàn và đặt 4 ẩn
sẽ rất lâu để giải quyết xong vấn đề, nhưng nếu tập trung khai thác công thức mol H+, rồi kết hợp bảo toàn nguyên
tố sẽ có 1 hướng giải quyết gọn nhẹ hơn rất nhiều

Câu 39. Đun nóng hỗn hợp E gồm một chất béo X và một este Y no, đơn chức, mạch hở cần dùng 280 ml
dung dịch NaOH 1,5M thu được hỗn hợp Z gồm hai muối, trong đó có một muối của axit béo và 23,88
gam hỗn hợp T gồm hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy toàn bộ Z cần dùng 1,2225 mol O2,
thu được Na2CO3; CO2 và 15,93 gam H2O. Phần trăm khối lượng của X có trong hỗn hợp E là.
A. 29,6%
B. 26,8%
C. 29,4%
D. 28,6%
HD
T gồm 2 ancol cùng C: C3H7OH a mol ; C3H5(OH)3 b mol
Có:
60a + 92b = 23,88 và a + 3b = 0,42 mol
Giải hệ được a = 0,375 mol; b = 0,015 mol
=> nRCOONa (Axit béo có n C) = 0,045 mol;
nR2COOH = 0,375 mol (có m C)
Có:
COONa = 0,42 mol; n O2 = 1,2225 mol; nNa2CO3 = 0,21 mol; n CO2 = x mol; nH2O = 0,885 mol
Bảo toàn O:
0,42.2 + 1,2225.2 = 0,21.3 + 2x + 0,885  x = 0,885 mol
Chứng tỏ cả 2 muối đều dạng no
Bảo toàn C:
0,045n + 0,375.m = 0,21 + 0,885
Chọn được m = 1; n = 16


Trang 7/4-Mã đề 296


HCOOC3H7 (0,375 mol); (C15H31COO)3C3H5 (0,015 mol)
%m chất béo X = 0,015.806 : (0,015.806 + 0,375.88).100% = 26,8%
Chọn B.

Câu 40. Cho 14,72 gam hỗn hợp X gồm Fe và các oxit Fe vào dung dịch HCl loãng dư, thu được 1,792 lít
H2 (đktc) và dung dịch có chứa 3,25 gam muối FeCl3. Mặt khác hòa tan hết 14,72 gam X trên trong dung
dịch chứa 0,65 mol HCl và 0,08 mol HNO3, thu được dung dịch Y (không chứa ion NH4+) và 1,344 lít
(đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai khí có tỉ khối so với He bằng a. Cho 560 ml dung dịch NaOH 1,25M vào Y,
thu được 22,18 gam hỗn hợp gồm hai kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị gần nhất của a là.
A. 7,0
B. 6,0
C. 8,0
D. 9,0
HD

FeCl3 = 0,02 mol; FeCl2 = x mol

2nO + 0,08.2 = nHCl = 0,02.3 + 2x  nO = x – 0,05 mol
Có :
14,72 = 56 (x + 0,02) + 16.(x – 0,05)  x = 0,2 mol
Trong 14,72 gam có 0,22 mol Fe; và 0,15 mol O
Y + 0,7 mol NaOH -> được 2 kết tủa và có n OH- (trong kết tủa ) =(22,18 – 56.0,22): 17 = 0,58 mol
Xét dung dịch Y có thể xảy ra các TH sau:
TH1: có Cl- (0,65 mol); NO3-; Fe2+; Fe3+
Có nOH- phản ứng = 0,58 mol < n NaOH = 0,7 => NaOH dư Fe2+, Fe3+ hết
2n Fe2+ + 3n Fe3+ = nOH- p/ư = 0,58 mol < nCl- = 0,65 mol (vô lý)
TH2: có Cl- = 0,65 mol; Fe2+; Fe3+ ; H+

Nhận thấy nCl- =0,65 mol < n NaOH = 0,7 mol=> Fe2+, Fe3+; H+ hết
Và nH+ = 0,65 – 0,58 = 0,07 mol
Vậy nNO3- = nN (khí) = 0,08 mol > nhh khí = 0,06 mol => Z có N2Ox
H+ = 0,07 mol
Fe 0,22 mol
Cl- = 0,65 mol
O 0,15 mol
Fen+
HCl = 0,65 mol
N2Ox 0,04mol hoặc
N2Ox (a mol)
HNO3 = 0,08 mol
H2 0,02mol
NOy (b mol) hay (N; O)
H2O
Xét TH có khí H2: nH2 = 0,02mol; => nH+ p/ư = 0,66 = 0,02.2 + 0,15.2 + a.0,04 => a = 8 không có khí phù hợp
Vậy hỗn hợp khí chứa
N = 0,08 mol và O = 0,15 + 0,08.3 - 0,33 = 0,06
Vậy
a = (0,06.16 + 0,08.14) : 0,06 : 4 = 8,67 gần 9

Trang 8/4-Mã đề 296


Trang 9/4-Mã đề 296



×