Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Sức khỏe tinh thần của người cao tuổi tại một số quận huyện thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (436.02 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------------------------------

NGUYỄN THỊ LOAN

SỨC KHỎE TINH THẦN CỦA NGƢỜI CAO TUỔI
TẠI MỘT SỐ QUẬN HUYỆN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC

HÀ NỘI – 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------------------------------

NGUYỄN THỊ LOAN

SỨC KHỎE TINH THẦN CỦA NGƢỜI CAO TUỔI
TẠI MỘT SỐ QUẬN HUYỆN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Chuyên ngành: Tâm lý học
Mã số: 60 31 04 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. Hoàng Mộc Lan

HÀ NỘI - 2014




Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả

Nguyễn Thị Loan


Lời cảm ơn
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS. TS.
Hoàng Mộc Lan – người đã tận tâm dìu dắt chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực
hiện đề tài này. Đồng thời tôi cũng xin gửi cảm ơn tới PGS. TS. Lê Thị Bích Ngọc,
người tuy không trực tiếp hướng dẫn luận văn cho tôi nhưng đã khuyến khích tôi rất
nhiều để tôi có thể hoàn thành đề tài này sớm hơn so với dự kiến của tôi.
Từ đáy lòng mình tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình thân yêu
của tôi, những người đã tạo điều kiện, thời gian cho tôi có thể hoàn thành tốt luận
văn. Tôi cũng xin cảm ơn cả những người bạn học đã giúp đỡ, chăm sóc, khích lệ
tôi trong suốt quá trình nghiên cứu.
Cuối cùng, tôi cũng xin cảm ơn các ông, các bà cao tuổi – những người
đã đồng ý cho tôi thực hiện phỏng vấn để hoàn thành luận văn, cảm ơn họ đã trải
lòng với tôi, đã cho tôi những trải nghiệm sâu sắc và thật đặc biệt.
Học viên

Nguyễn Thị Loan



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1
Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined.
1.1. Tổng quan nghiên cứu về người cao tuổi và sức khỏe tinh thần của người cao
tuổi.............................................................................Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Các công trình nghiên cứu ở trong nước Error! Bookmark not defined.
1.2. Khái niệm về người cao tuổi .............................Error! Bookmark not defined.
1.2.1. người cao tuổi ......................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Đặc điểm tâm sinh lý của người cao tuổi Error! Bookmark not defined.
1.3. Biểu hiện sức khỏe tinh thần của người cao tuổiError! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương ........................................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2 TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined.
2.1. Nghiên cứu lí luận .............................................Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Mục đích nghiên cứu............................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Nội dung nghiên cứu ............................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Vài nét về địa bàn nghiên cứu ...........................Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Giới thiệu chung về thành phố Hà Nội ... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Đặc điểm mẫu nghiên cứu ...................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Nghiên cứu thực tiễn ........................................Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Phương pháp trắc nghiệm (Test) ............ Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Phương pháp phỏng vấn sâu .................. Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Phương pháp nghiên cứu tài liệu ........... Error! Bookmark not defined.
2.3.4. Phương pháp chuyên gia ........................ Error! Bookmark not defined.

2.3.5. Phương pháp xử lý thông tin nghiên cứu bằng thống kê toán họcError! Bookmark n
Tiểu kết chƣơng .......................................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SỨC KHỎE TINH
THẦN CỦA NGƢỜI CAO TUỔI............................. Error! Bookmark not defined.
3.1. Sự đau khổ tâm lý (cảm xúc tiêu cực) ..............Error! Bookmark not defined.



3.1.1. Dấu hiệu lo âu ........................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Dấu hiệu trầm cảm ................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Dấu hiệu mất kiểm soát hành vi/Cảm xúcError! Bookmark not defined.
3.2. Hạnh phúc nói chung (cảm xúc tích cực) .........Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Cảm xúc tích cực..................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Các mối liên hệ xúc cảm ......................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Mãn nguyện với cuộc sống ..................... Error! Bookmark not defined.
3.3. So sánh giá trị trung bình, bàn luận ..................Error! Bookmark not defined.
3.3.1. So sánh giá trị trung bình giữa các biểu hiện sức khỏe tinh thần tiêu cực
với tuổi .............................................................. Error! Bookmark not defined.
3.3.2. So sánh giá trị trung bình giữa các biểu hiện sức khỏe tinh thần tiêu cực
với giới tính ....................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.3. So sánh giá trị trung bình giữa các biểu hiện sức khỏe tinh thần tiêu cực
với nghề nghiệp ................................................. Error! Bookmark not defined.
3.3.4. So sánh giá trị trung bình giữa các chỉ số sức khỏe tinh thần với nhóm
chung sống ........................................................ Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng .......................................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 3
PHỤ LỤC .................................................................... Error! Bookmark not defined.


Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt.
DSM-IV

Diagnostic

and


Statistical

Manual

of

Mental

Disorders - IV
Bản các tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh tâm thần của
Hội tâm thần Hoa Kỳ
ĐTB

Điểm trung bình

ICD-10

International Statistical Classification of Diseases
and Related Health Problems - 10
Phân loại bệnh tật quốc tế và những vấn đề liên quan
đến sức khỏe phiên bản thứ 10

KMO

Kaiser-Meyer-Olkin
Chỉ số được dùng để xem xét sự thích hợp của phân
tích nhân tố

MDI


Thang thống kê suy thoái sức khỏe tinh thần

MHI

Mental Health Inventory
Thang đo sức khỏe tinh thần

MSQLI

Multiple Sclerosis Quality of Life Inventory
Thang đo chất lượng cuộc sống

NCT

Người cao tuổi

RAND

RAND - Một tổ chức phi lợi nhuận có trụ sở tại
Santa Monica, California.

SL

Số lượng

WHO

World Health Organization
Tổ chức y tế thế giới



Danh mục các bảng
Bảng 3.1

Dấu hiệu lo âu ở người cao tuổi

Bảng 3.2

Dấu hiệu trầm cảm ở người cao tuổi

Bảng 3.3

Dấu hiệu mất kiểm soát hành vi/cảm xúc ở người cao tuổi

Bảng 3.4

Cảm xúc tích cực ở người cao tuổi

Bảng 3.5

Các mối liên hệ xúc cảm ở người cao tuổi

Bảng 3.6

Mãn nguyện với cuộc sống ở người cao tuổi
Danh mục các hình vẽ, đồ thị

Biểu đồ 3.1


Tổng quát về thang lo âu của người cao tuổi

Biểu đồ 3.2

Tổng quát về các mức độ trầm cảm ở người cao tuổi

Biểu đồ 3.3

Tổng quát về mức độ mất kiểm soát hành vi, cảm xúc, suy nghĩ của
người cao tuổi

Biểu đồ 3.4

Tổng quát về các mức độ cảm xúc tích cực ở người cao tuổi

Biểu đồ 3.5

Tổng quát về thang chia các mối liên hệ xúc cảm của người cao tuổi

Biều đồ 3.6
Biều đồ 3.7

Biều đồ 3.6: Mối quan hệ giữa các biểu hiện sức khỏe tinh thần tiêu
cực với tuổi
Mối quan hệ giữa các biểu hiện sức khỏe tinh thần tiêu cực với giới tính

Biều đồ 3.8

Mối quan hệ giữa các biểu hiện sức khỏe tinh thần tiêu cực với nghề nghiệp


Biều đồ 3.9

Mối quan hệ giữa các biểu hiện sức khỏe tinh thần tiêu cực với
nhóm chung sống


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Theo thống kê của Liên hiệp quốc thì năm 2000 cả thế giới có 600 triệu
người cao tuổi (NCT). Ở các nước phát triển, cứ 6 người dân thì có 1 người trên 65
tuổi. Tính toán thống kê cho thấy số ng NCT ở các nước đang phát triển sẽ tăng gấp
đôi trong vòng 25 năm tới, đạt 850 triệu người vào năm 2025, chiếm 12% tổng dân
số các nước và đến năm 2050 NCT sẽ tăng lên 2 tỷ người.
Trong mối quan hệ giữa dân số và con người thì vấn đề già hóa dân số là
một vấn đề đáng kể của một đất nước. Tuổi thọ của con người ngày càng cao chứng
tỏ điều kiện sống của họ an toàn hơn, thu nhập khá hơn, dinh dưỡng đầy đủ hơn và
hệ thống y tế chăm sóc con người được cải thiện hơn, tỷ suất sinh và tử đều giảm.
Tuy nhiên, vấn đề già hóa dân số nhanh lại tác động đến nhiều khía cạnh của đời
sống, sinh hoạt con người, ảnh hưởng đến vấn đề an sinh xã hội, trong đó quan
trọng nhất là việc chăm sóc sức khỏe cho NCT; ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế,
tiết kiệm và đầu tư của đất nước.
NCT là một kho tàng kiến thức, kinh nghiệm sống. NCT Việt Nam góp phần
quan trọng trong việc khuyên dạy con cháu, dòng họ, giúp nhiều người áp dụng các
tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, kinh doanh, giáo dục, chăm sóc sức khoẻ
nhân dân, nâng cao chất lượng cuộc sống, đẩy mạnh công tác khuyến học, khuyến
tài, phát triển các hình thức hoạt động giáo dục, y tế ... cho đất nước.
Bên cạnh ưu điểm này, NCT bị suy yếu các chức năng cơ thể. Khả năng
nghe nhìn kém, gân cốt suy nhược khiến việc ngồi, đi đứng khó khăn; phản ứng
chậm làm cho thân thể mất thăng bằng, dễ bị té ngã; mất trí nhớ tạm thời trong ngắn
hạn, giảm tốc độ trong học tập và thường mắc một số bệnh về hô hấp, tim mạch,

tiểu đường, tai biến mạch máu não, Parkinson, phong thấp, cao huyết áp (trung bình
có từ 3-4 bệnh). NCT có công sinh thành, nuôi dưỡng, giáo dục con cháu về nhân
cách và giữ vai trò quan trọng trong gia đình và xã hội. Việc chăm sóc đời sống vật
chất, tinh thần và tiếp tục phát huy vai trò của NCT là trách nhiệm của gia đình,
Nhà nước và toàn xã hội, là thể hiện bản chất tốt đẹp, đạo lý, truyền thống của dân
tộc ta. Chăm sóc sức khoẻ cho NCT là một việc làm cần thiết và thường xuyên.
1


Rất nhiều nước trên thế giới đưa NCT trở thành đối tượng quan tâm đặc biệt
và NCT được chăm sóc chu đáo và được hưởng nhiều phúc lợi xã hội. Đặc biệt có
rất nhiều nghiên cứu về những vấn đề của NCT, trong đó có những nghiên cứu về
sức khỏe tinh thần của NCT. Từ đó có những đề xuất làm cải thiện sức khỏe tinh
thần cho người NCT, để họ có cuộc sống tốt đẹp nhất.
Ở Việt Nam những nghiên cứu về vấn đề tâm lý của NCT, đặc biệt là vấn đề
sức khỏe tinh thần của NCT còn rất ít và thiếu hệ thống. Xuất phát từ lý do trên
chúng tôi lựa chọn vấn đề: “ Sức khỏe tinh thần của NCT tại một số quận, huyện
thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng sức khỏe tinh thần của NCT nhằm chỉ ra đặc trưng
sức khỏe tinh thần của NCT. Từ đó, đề xuất một số kiến nghị nhằm góp phần vào
việc chăm sóc nâng cao sức khỏe tinh thần cho NCT, giúp NCT có một cuộc sống
tốt đẹp hơn.
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: sức khỏe tinh thần của NCT.
- Khách thể nghiên cứu: 173 Người cao tuổi từ từ 60 - 80 tuổi, bao gồm: 91
nữ, 82 nam, từ 60- 65 tuổi là 73 người , từ 66- 74 tuổi là 55 người, trên 75 tuổi là 49
người.
4. Giả thuyết khoa học
Tình trạng sức khỏe tinh thần chung của người cao tuổi tại một số quận

huyện thành phố Hà Nội ở mức độ khá tốt, tinh thần tích cực nhiều hơn tinh thần
tiêu cực. Một số yếu tố như điều kiện kinh tế, quan hệ xã hội, sức khỏe thể chất... có
tác động đáng kể đến sức khỏe tinh thần của NCT.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về sức khỏe tinh thần của người cao tuổi
- Khảo sát thực trạng sức khỏe tinh thần của người cao tuổi
- Dựa trên kết quả khảo sát, đưa ra một số kiến nghị nhằm góp phần vào
việc chăm sóc nâng cao sức khỏe tinh thần cho NCT .
2


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Nguyễn Thị Tuệ Anh (2006), Dự báo tài chính quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam
(bản thảo), Vụ Bảo hiểm xã hội, Bộ Lao động thương binh và xã hội, Hà nội.
2. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2009), Một số dự báo về quỹ hưu trí Việt Nam (Bản
thảo), Bảo hiểm xã hội Việt Nam.
3. Văn Thị Kim Cúc (2003), Một số vấn đề cơ bản của Tâm lý học lâm sàng, Đề
tài nghiên cứu cơ bản trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, cấp Đại
học Quốc Gia Hà Nội.
4. Bùi Thế Cường (2005), Trong miền anh sinh xã hội – Nghiên cứu về tuổi già
Việt Nam (Dự án UNFPA), Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, NXB Đại học
Quốc Gia Hà Nội
5. Nguyễn Xuân Cường, Lê Trung Sơn (2004), “Thực trạng người cao tuổi và các
giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người cao tuổi ở Hà Tây” , Tạp chí
dân số và phát triển (3).
6. Đàm Hữu Đắc (chủ biên) (2010), Chính sách phúc lợi xã hội và phát triển dịch
vụ xã hội: Chăm sóc người cao tuổi trong nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa và hội nhâp, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội
7. Vũ Dũng (2000), Từ điển Tâm lý học, NXB Khoa học xã hội.

8. Andler G (1995), Các khoa học nhận thức, Encyclopedie Universalis, tập VI.
9. Ngô Công Hoàn (1993), Tâm lý học gia đình, NXB trường Đại học sư phạm Hà Nội.
10. Phạm Khuê (1992), Bệnh học tuổi già, NXB Y học.
11. Đặng Phương Kiệt (2001), Tâm lý học ứng dụng, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.
12. Kovaliop (1976), Tâm lý học xã hội, NXB Giáo dục.
13. Hoàng Mộc Lan (2011), “Đời sống tinh thần của người cao tuổi ở Việt Nam
hiện nay”, Hội thảo: Văn hóa trong toàn cầu hóa: thách thức và phát triển
(tiếp cận từ góc độ tâm lý).
14. Nguyễn Kim Lân (2005), Ứng xử với người cao tuổi trong gia đình, NXB Phụ
nữ.

3


15. Đặng Vũ Cảnh Linh (2009): Người cao tuổi và các mô hình chăm sóc người
cao tuổi ở Việt nam. Nhà xuất bản Dân trí.
16. LX. Vưgotxki (1997), Tuyển tập tâm lý học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
17. Trần Thị Mai Oanh (2010), Sức khỏe, chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi và
thử nghiệm mô hình can thiệp ở huyện miền núi Chí Linh, tỉnh Hải Dương,
Luận án Tiến sỹ, Đại học Y tế Công cộng.
18. Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.
19. Lê Văn Phú (2004), Công tác xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
20. Quỹ Dân số Liên hợp quốc (2011), Già hóa dân số và người cao tuổi tại Việt
Nam, Thực trạng, dự báo và một số khuyến nghị chính sách. Bruce Campbell Trưởng Đại diện Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc tại Việt Nam.
21. Trần Thị Thanh (2013), Nhận thức về cái chết của người cao tuổi tại tỉnh Thái
Bình, Luận văn thạc sỹ Tâm lý học – Đại học khoa học xã hội và nhân văn.
22. Mã Ngọc Thể (1999), “Tâm lý người cao tuổi trong các hoạt động xã hội”, Tạp
chí Tâm lý học (4).
23. Dương Chí Thiện (1997), Mấy nét khác biệt trong nhận thức nhu cầu cơ bản
của người cao tuổi, Viện Xã hội học.

24. Dương Chí Thiện (1997), Mấy nét khác biệt trong nhận thức nhu cầu cơ bản
của người cao tuổi, Luận văn thạc sỹ Viện Xã hội học.
25. Dương Chí Thiện, “Người cao tuổi và sự sắp xếp cuộc sống gia đình hiện nay –
tác động của những yếu tố kinh tế xã hội, văn hóa”. Tạp chí Xã hội học (1).
26. Trần Trọng Thủy (1992), Khoa học chẩn đoán tâm lý, NXB Giáo dục.
27. Alven Tofflen (1991), Thăng trầm quyền lực, NXB TP Hồ Chí Minh.
28. Nguyễn Đức Tuân (2010), Động cơ của người cao tuổi vào sống trong một số
trung tâm nuôi dưỡng người cao tuổi trên địa bàn Hà Nội, Luận văn Tâm lý
học.
29. Nguyễn Khắc Viện (2001), Từ điển Tâm lý học, NXB văn hóa thông tin.
30. Nguyễn Việt (1984), Tâm thần học, NXB Y học Hà Nội.

4


Tài liệu tiếng Anh
31. Department of Health (1999), National service framework for mental health,
London: Department of Health
32. Ware, J. E., Snow, K. K., Kosinski, M., Gandek, B. (1993). SF-36 health survey
manual & interpretation guide. Boston, MA: New England Medical Center.
33. Heubeck, B. G., & Neill, J. T. (2000). Internal validity and reliability of the 30 i
tem Mental Health Inventory forAustralian Adolescents. Psychological Report
s, 87, 431-440.
34. Paul G. Ritvo, Ph.D. Jill S. Fischer, Ph.D. Deborah M. Miller, Ph.D. Howard
Andrews, Ph.D. Donald W. Paty, M.D. Nicholas G. LaRocca, Ph.D (1997),
Society Multiple Sclerosis Quality of Life Inventory: A User's Manual, National
Multiple Sclerosis New York.
35. Susana C. Marques, José Luis Pais-Ribeiro, and Shane J. Lopez (2011), Use of
the “Mental Health Inventory – 5” with Portuguese 10-15 Years Old, Clifton
Strengths School and Gallup (USA), The Spanish Journal of Psychology.

36. Angela Nicholls (2006), Assessing the mental health needs of older people,
First published in Great Britain in April

by the Social Care Institute for

Excellence.
37. John Vincent 2003 , OLD AGE, First published, by Routledge, London
38. WHO (2006), AIMS REPORT ON MENTAL HEALTH SYSTEM IN VIET
NAM, A report of the assessment of the mental health system in Viet Nam using
the World Health Organization - Assessment Instrument for Mental Health
Systems Ha Noi - Viet Nam.
Trang web
39. />40. />41. />5


42. />43. />44. />45. />46. />47. />
6



×