Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Tiềm năng nguồn lợi cá vùng Đầm Nại (Tỉnh Ninh Thuận) và đề xuất một số giải pháp quản lý, phát triển bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (552.02 KB, 18 trang )

ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI
TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC Tự NHIÊN
-------------------------------

NGUYễN THị HƯƠNG LIÊN

TIềM NĂNG NGUồN LợI Cá VùNG ĐầM NạI (TỉNH NINH THUậN)
Và Đề XUấT MộT Số GIảI PHáP QUảN Lý, PHáT TRIểN BềN VữNG

LUậN VĂN THạC Sĩ KHOA HọC

Hà NộI - 2015


ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI
TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC Tự NHIÊN
-------------------------------

NGUYễN THị HƯƠNG LIÊN

TIềM NĂNG NGUồN LợI Cá VùNG ĐầM NạI (TỉNH NINH THUậN)
Và Đề XUấT MộT Số GIảI PHáP QUảN Lý, PHáT TRIểN BềN VữNG

Chuyên ngành

: Sinh thái học

Mã số : 60420120

LUậN VĂN THạC Sĩ KHOA HọC


ng-ời h-ớng dẫn khoa học:

ts. Nguyễn văn quân
pgs.ts lê thu hà

Hà NộI - 2015


LỜI CẢM ƠN
Đề hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự động viên, giúp
đỡ của nhiều cá nhân tập thể.
Trƣớc hết, tôi xin bày tỏ long biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Văn Quân và
PGS.TS Lê Thu Hà đã tận tình hƣớng dẫn tôi thực hiện nghiên cứu của mình.
Xin cùng bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy, cô giáo PTN Sinh thái
học và Sinh học môi trƣờng – Khoa Sinh học, trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên,
Đại học Quốc gia Hà Nội – đã đem lại cho tôi những kiến thức bổ trợ vô cùng có
ích trong những năm học vừa qua.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban chủ nhiệm đề tài trọng điểm cấp
nhà nƣớc KC.08.25 “ Nghiên cứu giải pháp phục hồi hệ sinh thái đầm, hồ ven biển
đã bị suy thoái ở khu vực miền Trung” đã cho phép sử dụng nguồn tƣ liệu của đề
tài.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, những ngƣời đã luôn
bên tôi, động viên và khuyến khích tôi trong quá trình thực hiện đề tài của mình.
Hà Nội, ngày 22 tháng 01 năm 2015
Học viên

Nguyễn Thị Hƣơng Liên


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 5
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................................ 7
1.1

Khái quát về đầm phá ven biển Việt Nam ......................................................................... 7

1.2

Những nghiên cứu nguồn lợi thủy sản đầm phá Việt NamError! Bookmark not defined.

1.3

Những nét khái quát về đầm Nại ....................................... Error! Bookmark not defined.

1.3.1

Điều kiện tự nhiên ..................................................... Error! Bookmark not defined.

1.3.2

Một số vấn đề kinh tế xã hội vùng nghiên cứu ......... Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG II: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, TƢ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError! Bookm
Địa điểm và đối tƣợng nghiên cứu .................................... Error! Bookmark not defined.

2.1
2.1.1

Địa điểm nghiên cứu ................................................. Error! Bookmark not defined.


2.1.2

Đối tƣợng nghiên cứu................................................ Error! Bookmark not defined.

2.2

Thời gian nghiên cứu ........................................................ Error! Bookmark not defined.

2.3

Phƣơng pháp nghiên cứu................................................... Error! Bookmark not defined.

2.3.1

Phƣơng pháp thu mẫu phân tích ................................ Error! Bookmark not defined.

2.3.2

Phƣơng pháp định loại trong phòng thí nghiệm ........ Error! Bookmark not defined.

2.3.3

Phƣơng pháp nghiên cứu kinh tế xã hội .................... Error! Bookmark not defined.

2.3.4

Phƣơng pháp xử lý thống kê ..................................... Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬNError! Bookmark not defined.
Thành phần loài cá khu vực đầm Nại ................................ Error! Bookmark not defined.


3.1.

3.1.1.

Thành phần loài ......................................................... Error! Bookmark not defined.

3.1.2.
Cấu trúc và tính đa dạng thành phần loài cá đầm Nại ............. Error! Bookmark not
defined.
Cấu trúc khu hệ cá đầm Nại .............................................. Error! Bookmark not defined.

3.2
3.2.1

Cấu trúc về sinh thái.................................................. Error! Bookmark not defined.

3.2.2

Cấu trúc dinh dƣỡng ................................................. Error! Bookmark not defined.

i


Các loài cá kinh tế, quý hiếm .................................... Error! Bookmark not defined.

3.2.3

Hiện trạng khai thác nguồn lợi cá đầm Nại ....................... Error! Bookmark not defined.


3.3.
3.3.1

Phƣơng tiện, ngƣ cụ khai thác ................................... Error! Bookmark not defined.

3.3.2

Mùa vụ khai thác ....................................................... Error! Bookmark not defined.

3.3.3

Kích cỡ và trọng lƣợng các đối tƣợng khai thác ....... Error! Bookmark not defined.

3.3.4

Sản lƣợng khai thác cá hàng năm tại đầm Nại .......... Error! Bookmark not defined.
Đề xuất một số giải pháp quản lý và phát triển bền vững . Error! Bookmark not defined.

3.4
3.4.1

Đánh giá nguyên nhân suy giảm ............................... Error! Bookmark not defined.

3.4.2

Đề xuất một số giải pháp ........................................... Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 8
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT ................................................................................................................ 8

TÀI LIỆU TIẾNG ANH .............................................................................................................. 14

PHẦN PHỤ LỤC

ii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Vị trí phân loại đầm phá miền Trung Việt Nam trong hệ thống phân loại
đầm phá ven bờ đại dƣơng của thế giới .................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2. Các đặc trƣng khí hậu tại một số trạm thuộc địa bàn tỉnh Ninh ThuậnError!
Bookmark not defined.
Bảng 3. Hàm lƣợng các muối trong đầm Nại ........... Error! Bookmark not defined.
Bảng 4. Cơ cấu dân số của các thôn hành nghề khai thác thủy sản trên đầm Nại
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 5. Trình độ dân trí của ngƣ dân khai thác ven đầm Nại Error! Bookmark not
defined.
Bảng 6. Cơ cấu nghề nghiệp của ngƣ dân ven đầm NạiError!

Bookmark

not

defined.
Bảng 7. Tình hình kinh tế của các hộ ngƣ dân ven đầm NạiError! Bookmark not
defined.
Bảng 8. Số lƣợng và tỷ lệ % các họ, giống, loài có trong các bộError!

Bookmark


not defined.
Bảng 9. Số lƣợng giống, loài có trong các họ ........... Error! Bookmark not defined.
Bảng 10. Tỷ lệ các nhóm sinh thái của khu hệ cá đầm NạiError! Bookmark not
defined.
Bảng 11. Các loài cá có nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng ở đầm Nại ................. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 12. Số lƣợng sỏng khai thác và số lƣợng sỏng hiện có Error! Bookmark not
defined.
Bảng 13. Kích cỡ khai thác một số loài cá đầm Nại . Error! Bookmark not defined.
Bảng 14. Sản lƣợng khai thác cá theo phiếu điều tra Error! Bookmark not defined.
Bảng 15. Diện tích sản xuất muối đầm Nại qua các nămError!
defined.

iii

Bookmark

not


Bảng 16. Diễn biến diện tích nuôi trồng thủy sản ở đầm Nại qua các năm ...... Error!
Bookmark not defined.

iv


DANH MỤC HÌNH
Hình 1. Sơ đồ vị trí địa lý đầm Nại tỉnh Ninh Thuận Error! Bookmark not defined.
Hình 2. Sơ đồ trạm thu mẫu cá đầm Nại ................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3. Các đặc điểm hình thái thông thƣờng .......... Error! Bookmark not defined.

Hình 4. Các số đo hình thái thông thƣờng ................ Error! Bookmark not defined.
Hình 5. Các loại vảy thông thƣờng và hình dạng, độ nhô của miệng ............... Error!
Bookmark not defined.
Hình 6. Tỷ lệ họ, giống, loài của 14 bộ cá ................ Error! Bookmark not defined.
Hình 7. Phân bố số lƣợng loài theo bậc dinh dƣỡng . Error! Bookmark not defined.
Hình 8. So sánh sản lƣợng và số hộ khai thác tại đầm Nại qua các năm .......... Error!
Bookmark not defined.
Hình 9. Rác thải ven đầm Nại (2014) ....................... Error! Bookmark not defined.
Hình 10. Đìa bỏ hoang ven đầm Nại ......................... Error! Bookmark not defined.
Hình 11. Đìa nuôi tôm ven đầm Nại (2014) ............. Error! Bookmark not defined.

v


MỞ ĐẦU
Các đầm phá ven biển (coastal lagoon) là một loại hình thủy vực rất tiêu biểu
ở dải ven bờ miền Trung. Ở đây có tất cả 12 đầm phá với tổng diện tích là 447,8
km2, lớn nhất là hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai rộng tới 216 km2, nhỏ nhất là
đầm Nƣớc Mặn 2,8 km2. Đầm Nại là một trong hệ 12 đầm, là một đầm có diện tích
trung bình, điển hình cho kiểu nhiệt đới khô hạn ven biển, có nguồn lợi thủy sản
khá phong phú, nằm trong khu vực dân cƣ tập trung của huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh
Thuận. Giá trị của đầm Nại nói riêng cũng nhƣ của hệ đầm phá nói chung có vai trò
rất to lớn: cung cấp thực phẩm, tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động kinh tế
bao gồm nông nghiệp, ngƣ nghiệp và lâm nghiệp; là nguồn gen bao gồm nhiều loài
nƣớc lợ và nƣớc mặn thích nghi với điều kiện tự nhiên của đầm; vai trò trong điều
hòa nguồn nƣớc ngầm, là bể chứa trong mùa mƣa và là nguồn cung cấp nƣớc cho
mùa khô, vai trò trong sản xuất sinh khối và lƣu trữ dinh dƣỡng, vai trò trong loại
hình kinh tế du lịch cho cả vùng.
Do có nhiều vai trò quan trọng nhƣ vậy nên hệ 12 đầm phá ven biển miền
Trung đƣợc rất nhiều nhà khoa học quan tâm. Riêng với khu đầm phá Tam Giang –

Cầu Hai có khoảng hơn 40 công trình khảo sát và nghiên cứu đã đƣợc công bố, các
đầm phá nhƣ đầm Thị Nại, đầm Ô Loan, đầm Nha Phu, đầm Thủy Triều cũng đƣợc
nhiều tác giả quan tâm ở nhiều mặt khác nhau: từ địa chất, khí hậu,…đến các hệ
động thực vật. Tuy nhiên, trong thống kê gần đây nhất về các bài báo nghiên cứu
các đầm ven biển miền Trung thì vẫn chƣa có nghiên cứu nào về thành phần loài cá
đầm Nại đƣợc công bố [33]. Trong khi đó, nghề khai thác nguồn lợi cá tự nhiên từ
đầm Nại đang ngày càng đƣợc đẩy mạnh bằng các ngƣ cụ mang tính chất hủy diệt
nguồn lợi nhƣ xung điện, chất độc, các ngƣ cụ có mắt lƣới nhỏ,… đang dần gây ra
những tác động tiêu cực làm suy giảm tính đa dạng sinh học, giảm sút nguồn lợi cá
có giá trị thủy sản trong đầm. Những hậu quả của các tác động đó ảnh hƣởng trực
tiếp đến đời sống của những ngƣời dân nghèo sống phụ thuộc đầm Nại, không
những thế, nó còn tác động ngƣợc trở lại với sự phát triển của các nghề nuôi trồng
thủy sản và khai thác thủy sản trong đầm.
Trƣớc thực trạng đó, việc nghiên cứu đánh giá nguồn lợi cá tại đầm Nại, tìm
ra những nguyên nhân cơ bản ảnh hƣởng đến nguồn lợi là cần thiết để giúp công tác
quản lý tốt hơn, nhằm kết hợp hài hòa giữa khai thác và bảo vệ nguồn lợi cá trong


đầm, phục vụ cho những nhu cầu về thực phẩm, sinh kế của cƣ dân quanh đầm. Với
bối cảnh nhƣ vậy, đề tài “Tiềm năng nguồn lợi cá vùng đầm Nại (tỉnh Ninh
Thuận) và đề xuất một số giải pháp quản lý, phát triển bền vững” đƣợc thực hiện
với các mục tiêu sau:
-

Cung cấp dữ liệu về thành phần loài cá vùng đầm Nại

-

Đánh giá hiện trạng khai thác nguồn lợi cá ở đầm Nại


-

Bƣớc đầu đề xuất một số giải pháp quản lý và phát triển bền vững nguồn lợi
cá ở đầm Nại.


CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Khái quát về đầm phá ven biển Việt Nam
Đầm phá là một loại hình thủy vực đặc sắc về mặt địa chất cũng nhƣ sinh
học sinh thái, một trong 4 loại hình thủy vực của đới ven bờ (coastal zone) bao
gồm: vũng biển ven bờ (bay), đầm phá ven biển (coastal lagoon), cửa sông châu thổ
(delta) và cửa sông hình phễu (estuary).
Đầm phá ven biển đƣợc hình thành ở những vùng bờ có động lực mạnh, đặc
biệt là động lực sóng, với các dòng bồi tích dọc bờ, thủy triều và sóng gây nên hiện
tƣợng dịch chuyển vật chất trong khu vực, trong quan hệ tƣơng tác giữa lục địa và
biển. Về hình thái chung, đầm phá thƣờng có dạng một thủy vực kéo dài dọc bờ,
ngăn cách với biển bởi hệ cồn cát kéo dài, một mặt thu nhận lƣợng nƣớc sông từ
phía lục địa đổ vào qua các cửa sông, mặt khác thông với khối nƣớc biển qua một
hay nhiều cửa về phía biển.
Tuy nhiên, do vị trí của mỗi thủy vực ở từng khu vực có điều kiện địa chất,
thủy văn, chế độ động lực phát triển khác nhau đã tạo nên các kiểu đầm phá khác
nhau với độ lớn, hình thái cấu trúc, xu thế phát triển tiến hóa khác nhau, dẫn đến các
điều kiện sinh thái – sinh học khác nhau. Việc phân chia các kiểu đầm phá dựa trên
sự phân dị của các đặc điểm trên, trên cơ sở sự thống nhất tƣơng đối của tính chất
chung của thủy vực đầm phá, trong đó đặc điểm chủ yếu là chế độ thủy văn của
đầm phá phụ thuộc vào khả năng trao đổi nƣớc giữa đầm phá và biển, vào cân bằng
nƣớc diễn ra trong đầm phá giữa khối nƣớc sông và khối nƣớc biển, liên quan tới vị
trí độ lớn của cửa mở đầm phá ra biển và các cửa sông đổ vào đầm phá.
Dải ven biển Việt nam có một hệ thống đầm phá tập trung chủ yếu ở ven
biển miền Trung, phân bố từ vĩ độ 160B tới 110B, từ Thừa Thiên Huế tới Bình

Thuận. Các đầm phá tiêu biểu là Tam Giang-Cầu Hai, Lăng Cô (Thừa Thiên Huế),
Trƣờng Giang, An Khê, Nƣớc Mặn (Quảng Ngãi), Trà Ô, Nƣớc Ngọt, Thị Nại
(Bình Định), Cù Mông, Ô Loan (Phú Yên), Thủy Triều (Khánh Hòa), Nại (Bình
Thuận).[14]


TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1.

Bộ Khoa học và Công nghệ , Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2007),
Sách Đỏ Việt Nam. Phần I. Động vật. Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ,
Hà Nội, trang 21 – 27.

2.

Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
(2007),Danh lục Đỏ Việt Nam. Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà
Nội.

3.

Nguyễn Chính, Đỗ Chính Hƣng (1981) “Kết quả nghiên cứu điều tra cơ bản
đầm Thị Nại, Nghĩa Bình phục vụ nuôi trồng, khai thác và bảo vệ nguồn lợi
thủy sản”, Tập san KHKT Hải Sản Trường Đại học Hải sản, (số 4/1981),
trang 28 – 29.

4.

Nguyễn Hữu Cử, Ma Văn Lạc (1996) “Trùng lỗ trong trầm tích mặt đáy hệ

đầm phá Tam Giang – Cầu Hai”,Tài nguyên và Môi trường, tập III, trang 177
– 184, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

5.

Nguyễn Hữu Cử (1999), “Tổng quan tình hình nghiên cứu tài nguyên và môi
trƣờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam”, Tài nguyên và môi trường
biển, tập IV , tr.126-142. Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

6.

Nguyễn Hữu Cử, Trần Đức Thạnh, Nguyễn Vũ Tuấn, Nguyễn Thị Kim Anh
(2002), “Tác động của con ngƣời tới môi trƣờng địa chất hệ đầm phá Tam
Giang – Cầu Hai (Thừa Thiên Huế)”,Tuyển tập Tài nguyên và môi trường
biển, tập I, trang 103 – 120, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

7.

Nguyễn Hữu Cử (2005),“Tổng quan môi trƣờng đầm phá ven bờ miền Trung
Việt Nam”,Báo cáo chuyên đề thuộc đề tài đầm phá 14EE5. Lƣu tại viện Tài
nguyên và Môi trƣờng Biển.

8.

Nguyễn Hữu Cử và nnk (2006), “Nghiên cứu động thái môi trƣờng đầm phá
ven bờ miền Trung Việt nam làm cơ sở lựa chọn phƣơng án quản lý”, Báo
cáo đề tài Hợp tác Việt Nam – Italia, Lƣu trữ tại Viện Tài nguyên và Môi
trƣờng biển, Hải Phòng.

9.


Nguyễn Hữu Cử và nnk (2010), “Đánh giá chất lƣợng môi trƣờng, lịch sử và
xu thế một số thủy vực quan trọng làm cơ sở quản lý: Các đầm phá ven bờ


miền Trung và một số hồ có liên quan”, Báo cáo tổng kết 12EE6, Lƣu trữ tại
Viện Tài nguyên và Môi trƣờng biển, Hải Phòng.
10. Nguyễn Đức Cự (1996),“Dinh dƣỡng trong trầm tích đầm phá Tam Giang –
Cầu Hai”,Tài nguyên và Môi trường, tập III, trang 154-162.
11. Trần Định, Nguyễn Nhật Thi (1985), Danh mục cá biển Việt Nam, Tuyển tập
công trình nghiên cứu khoa học biển, Viện Nghiên cứu Biển, Hải Phòng, tr.
19 - 45.
12.

Trần Thị Thu Hà (2005). Điều tra khảo sát và nghiên cứu phục hồi hệ sinh
thái, sử dụng hợp lý và bảo tồn nguồn lợi vùng Cồn Chim – đầm Thị Nại,
tỉnh Bình Định, Báo cáo đề tài khoa học, Sở Thủy sản, Bình Định.

13. Nguyễn Xuân Hòa,Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn Nhật Nhƣ Thủy
(2013), “Hiện trạng hệ sinh thái rừng ngập mặn và thảm cỏ biển ở khu vực
đầm Thủy Triều tỉnh Khánh Hòa”, Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái
và tài nguyên sinh vật lần thứ 5. Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật. Viện
Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam.
14. Nguyễn Chu Hồi, Lăng Văn Kẻng, Trần Đức Thạnh, Nguyễn Hữu Cử và nnk
(1995), Nghiên cứu sử dụng hợp lý một số hệ sinh thái tiêu biểu vùng biển
ven bờ Việt Nam – Phần hệ sinh thái đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam.
Báo cáo đề tài cấp Nhà nƣớc KT. 03 – 11. Lƣu tại Viện Tài nguyên và Môi
trƣờng biển.
15. Nguyễn Chu Hồi, Đỗ Nam, Trần Đức Thạnh, Nguyễn Miên và nnk (1996),
Nghiên cứu khai thác, sử dụng hợp lý tiềm năng phá Tam Giang. Báo cáo

khoa học đề tài KT.ĐL.95.09. Lƣu trữ tại Viện TN&MT Biển.
16. Nguyễn Chu Hồi, Bùi Thị Thu Hiền, Nguyễn Thùy Anh, Katie Jacob (IUCN
Việt Nam) và nnk (2013), Kỷ yếu Hội thảo Áp dụng Quy hoạch Không gian
biển và Vùng bờ ở Việt Nam – Cách tiếp cận Quản lý dựa vào hệ sinh thái.
Gland, Thụy Sĩ: IUCN: 89 trang.
17. Vũ Mạnh Hùng, Nguyễn Đắc Vệ, Đàm Đức Tiến, Cao Văn Lƣơng, Phạm
Văn Chiến (2014), “Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng cấu trúc và khả năng
hấp thụ carbon của rừng ngập mặn khu vực đầm Nại, Ninh Thuận”Tuyển tập
Hội nghị khoa học toàn quốc về Sinh học biển và phát triển bền vững lần thứ
hai. Nxb Khoa học tự nhiên và công nghệ,trang 97-106.


18. Nguyễn Khắc Hƣờng (1993),Cá biển Việt Nam. NXB Khoa học kĩ thuật, Hà
Nội.
19.

Nguyễn Văn Lân (1991), Quy hoạch tổng thể vùng đầm Thị Nại (Quy Nhơn
– Bình Định). Tuyển tập các đề tài, dự án nghiên cứu khoa học – công nghệ môi trƣờng 1991 – 2000, trang 12 – 23.

20. Nguyễn Ngọc Lâm (2006), Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một
số vùng nuôi trồng thủy sản tập trung ven biển, đề xuất một số giải pháp
phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra. Đề tài KC 09-19.
Viện Hải dƣơng học. Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam.
21. Nguyễn Thị Phi Loan (2008),“Thành phần loài cá ở đầm Ô Loan tỉnh Phú
Yên”Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 49, trang 65-74.
22. Nguyễn Văn Lục, Nguyễn Tác An, Lê Thị Thu Thảo, Nguyễn Phi Uy Vũ,
Trần Văn Lang và Nguyễn Thị Liên (2004),“Nguồn lợi cá và khả năng khai
thác ở đầm Đề Gi tỉnh Bình Định”,Tuyển tập nghiên cứu biển, tập XIV, trang
119 – 128.
23. Cao Văn Lƣơng, Đàm Đức Tiến, Nguyễn Đức Thế, Nguyễn Văn Quân

(2014), “Thành phần loài và phân bố cỏ biển tại đầm Nại – Ninh
Thuận”Tuyển tập Hội nghị khoa học toàn quốc về Sinh học biển và phát
triển bền vững lần thứ hai, , Nxb Khoa học tự nhiên và công nghệ, trang
131-138 .
24. Phan Văn Mạch (2005), “Khảo sát và đánh giá chất lƣợng môi trƣờng vùng
đầm Nại – tỉnh Ninh Thuận”, Báo cáo đánh giá tác động môi trường đầm
Nại và đề xuất các biện pháp xử lý, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật.
25. Nguyễn Đình Mão (1996),Vài nét về điều kiện tự nhiên và nguồn lợi cá ở các
đầm Thị Nại, Ô Loan và Nha Phu thuộc vùng biển Trung Trung Bộ. Tuyển
tập nghiên cứu biển, tập VII, trang 131 – 146, Viện Hải dƣơng học, Viện
Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam.
26. Nguyễn Đình Mão (1998),Cơ sở sinh học một số loài cá kinh tế ở các đầm
phá ven biển Nam Trung Bộ phục vụ cho việc bảo vệ và phát triển nguồn lợi,
Luận án Tiến sĩ Sinh học, Viện Hải dƣơng học, Nha Trang, Sở Khoa học –
Công nghệ Ninh Thuận.


27. Nguyễn Trọng Nho (1994), “Đặc trƣng hệ sinh thái các đầm phá ven biển
miền Trung”, Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ quốc gia, Chuyên
khảo biển Việt Nam. Tập IV: 421-475.
28. Võ Văn Phú (1991), Dẫn liệu về đặc tính sinh học của một số loài cá kinh tế
ở vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế. Tuyển tập báo cáo khoa học. Hội nghị
toàn quốc về biển lần thứ III, trang 212 – 216.
29. Võ Văn Phú (2001),Nghiên cứu những ảnh hưởng việc mở các cửa biển sau
lũ đến sinh thái và tài nguyên sinh vật ở đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, tỉnh
Thừa Thiên – Huế, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ: 92 – 138.
30. Võ Văn Phú (2005),Tổng quan về một số yếu tố môi trường và đa dạng sinh
học đầm phá Tam Giang – Cầu hai, Kỷ yếu hội thảo Quốc gia về đầm phá
Thừa Thiên Huế, tr 379-397.
31. Nguyễn Hữu Phụng, Nguyễn Nhật Thi (1993-1997), Danh mục cá biển Việt

Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội, trang 1-450.
32.

Trần Văn Phƣớc (2011), Hiện trạng nguồn lợi thủy sản khai thác bằng nò
sáo tại thôn Tân Đảo – đầm Nha Phu, tỉnh Khánh Hòa, Đề tài cấp trƣờng
Đại học Nha Trang (2009-2010).

33. Võ Văn Quang và Lê Thu Thảo (2013), Mối quan hệ quần xã cá với đặc
điểm của các đầm phá ven biển miền trung, Tạp chí Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn – tháng 12/2013, trang 119 – 127.
34. Nguyễn Văn Quân, Lăng Văn Kẻng (2007), Hiện trạng và biến động nguồn
lợi sinh vật hệ đầm phá Tam Giang – Cầu hai, Tạp chí Khoa học và Công
nghệ biển, phụ chƣơng số 1(7), trang 44 – 52.
35. Nguyễn Văn Quân (2010), Quy trình thu và phân tích mẫu cá biển, Đề tài
cấp cơ sở: Biên soạn quy trình thu và phân tích mẫu cá biển, Viện Tài
nguyên và môi trƣờng biển – Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt
Nam.
36. Nguyễn Văn Quân, Chu Thế Cƣờng, Nguyễn Thị Thu, Trần Đức Thạnh,
Nguyễn Đức Thế (2013), “Định hƣớng nghiên cứu giải pháp phục hồi hệ
sinh thái đầm, hồ ven biển đã bị suy thoái ở ven bờ miền Trung, Việt Nam”,
Kỷ yếu Tuyển tập Báo cáo Khoa học Công nghệ Toàn quốc, Nxb Lao động,
trang: 243 – 251.


37. Vũ Trung Tạng (1999),“Thành phần loài cá đầm Trà Ô và sự biến đổi của nó
liên quan đến quá trình diễn thế của đầm”,Tạp chí Sinh học. Vol. 21, No. 4:
41-48.
38. Trần Đức Thạnh và nnk (1998), Đánh giá tiềm năng và đề xuất khu bảo vệ
đất ngập nước hệ đầm phá Tam Giang – Cầu hai, Lƣu trữ tại Viện TN &
MT Biển.

39. Trần Đức Thạnh (2003),Hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai giá trị tài
nguyên và vấn đề biến động các cửa, Nghiên cứu Huế, Tập ba, Huế: Trung
tâm nghiên cứu Huế.
40. Trần Đức Thạnh, Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Hữu Cử, Đỗ Nam, Nguyễn
Miên (2005), Những đặc trưng cơ bản của hệ sinh thái đầm phá Tam Giang
– Cầu hai, Hội thảo toàn quốc về đầm phá, Kỷ yếu hội thảo quốc gia về đầm
phá Thừa Thiên Huế, trang 283 – 294.
41. Trần Đức Thạnh, Trần Đình Lân, Nguyễn Hữu Cử, Đinh Văn Huy
(2010),Tiến hóa và động lực hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, Viện khoa
học và công nghệ Việt Nam, Hà Nội, Nxb Khoa học tự nhiên và công nghệ,
Hà Nội, 215 trang.
42.

Nguyễn Nhật Thi (1991), Cá biển Việt Nam – Cá xương vịnh Bắc Bộ, Nxb
Khoa học kỹ thuật Hà Nội, trang 1 – 215.

43. Đỗ Công Thung và nnk (2005),Sử dụng bền vững và bảo tồn đa dạng sinh
học đầm phá Tam Giang – Cầu Hai. Hội thảo quốc gia về đầm phá Thừa
Thiên Huế.
44. Đỗ Công Thung và cs (2007), Báo cáo Hiện trạng tài nguyên sinh vật hệ
đầm phá Tam Giang – Cầu Hai và định hướng sử dụng hợp lý. Đề tài
IMOLA/Huế.
45.

Đặng Trung Thuận và nnk (2000),Nghiên cứu vùng đất ngập nước đầm Trà
Ô nhằm khôi phục nguồn lợi thủy sản và phát triển bền vững vùng ven đầm.
Nxb Nông nghiệp.

46. Tạ Khắc Thƣờng (2001), Giải pháp khắc phục sự suy giảm môi trường sống
và nguồn lợi thủy sản sinh vật ở đầm Nại – Ninh Thuận. Trung tâm nghiên

cứu phát triển Canada (IDRC), Khoa nuôi trồng thủy sản – trƣờng Đại học
Thủy sản, 49tr.


47. Nguyễn Văn Tiến và cs (2000), Điều tra khảo sát các bãi giống, bãi đẻ của
các loài hải sản kinh tế đầm phá Thừa Thiên huế và đề xuất giải pháp bảo
vệ, Báo cáo đề tài cấp tỉnh Thừa Thiên – Huế, Lƣu tại Viện Tài nguyên và
Môi trƣờng biển.
48. Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Lƣơng Hiên, Phạm Đình Trọng, Trần Đức Thạnh
và nnk (2001), Điều tra khảo sát các bãi giống, bãi đẻ của các loài thủy sản
kinh tế hệ đầm phá Thừa Thiên Huế và đề xuất các giải pháp bảo vệ, Đề tài
cấp tỉnh Thừa Thiên Huế,Lƣu trữ tại Viện TN & MT Biển.
49.

Trần Văn Vinh (2014), Xây dựng các giải pháp bảo vệ và phát triển nguồn
lợi thủy sản tại đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định, Luận án tiến sĩ Đại học Nha
Trang.

50. Lƣu Xuân Vĩnh (2008), Điều tra nguồn lợi cá, giáp xác vùng đầm Nại và đề
xuất các giải pháp quản lý, Tài liệu lƣu trữ tại Chi Cục BVNLTS tỉnh Ninh
Thuận.


TÀI LIỆU TIẾNG ANH
51.

Allen GR (2000), Marine Fishes of South-East Asia, Periplus Edition Ltd,
Hongkong.

52.


Begon M,

Harper JL, Townsend CR (1996),Ecology: Individuals,

Populations and Communities, Blackwell Science Publishing House.
53.

Durand JD (2013), Phylogenetic tree of the mullet family Mugillidae - case
study in south east asia coral triangle, Workshop meeting on using the
DNA bar coding to assess the diversity of fishes in South East Asia, Bali,
Denpasar, Indonesia.

54.

Eschmeyer W.N (1998), Catalog of Fishes, Special publication No. 1 of the
Center for Biodiversity Research and Information, California Academy of
Sciences vols. 1-3, p. 1-2905.

55.

FAO (2014), Lesser Antilles Pelagic Ecosystem (LAPE) project – Website.
Trophic levels. FI Institutional Websites. In: FAO Fisheries and Aquaculture
Department [online]. Rome.

56.

Froese R, Pauly D (eds) (2014), FishBase.World Wide Web electronic
publication.


57.

Nakabo T (2002), Fishes of Japan, English Edition. Tokai University Press.

58.

Nelson JS (2006), Fishes of the world, 4th ed. John Wiley & Sons, Inc, New
York.

59.

Phần mềm FISHBASE, 2004.



×