Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm học phần kinh tế lượng 1 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.26 KB, 64 trang )

Version: PSP491-Mamon.Version

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Tên học phần: KINH TẾ LƯỢNG 1
Mục lục:

1
Theo mau: PSP491 – Mau ngan hang cau hoi v20141022


Version: PSP491-Mamon.Version

. Ma trận mục tiêu
Thực tế
STT

Tên bài

Yêu cầu
Số lượng
Dễ TB Khó

40
Số
Số câu
%
tiết hỏi
Dễ

câu


Bổ sung

40
%

20
%

TB

Khó

Ma trận mục tiêu kiến thức
40
Số
Phần %
tiết trăm
Dễ

2
Theo mau: PSP491 – Mau ngan hang cau hoi v20141022

40
%

20
%

TB


Khó

Số 40
%
câu
hỏi
Dễ

40
%

20%

TB

Khó


Version: PSP491-Mamon.Version

II. Bảng theo dõi cập nhật
STT

Version

Nội dung cập nhật

3
Theo mau: PSP491 – Mau ngan hang cau hoi v20141022


Ngày cập
nhật

Người cập
nhật

Người duyệt


Version: PSP491-Mamon.Version

III. Một số quy tắc quan trọng trong ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm

3.1.

Quy tắc chung

• Phông chữ PHẢI là phông Unicode. KHÔNG dùng phông VnTime;
• Hạn chế tối đa có lỗi chính tả, lỗi phông chữ;
• Ngân hàng câu hỏi PHẢI được đánh mã như sau: <PSP491>-<Mã môn học>.<Version>
3.2.

Quy tắc điền thông tin vào Bảng nội dung cập nhật

• Yêu cầu: PO PHẢI cập nhật thông tin vào Bảng nội dung cập nhật trong các trường hợp sau:








Khi mới sản xuất lần đầu;
Khi đặt hàng thầy sản xuất thêm câu mới và bổ sung vào ngân hàng cũ;
Khi có chỉnh sửa theo yêu cầu duyệt tổng thể ngân hàng của ban sư phạm hoặc của thầy chuyên môn;
Khi sửa nội dung câu do phát hiện lỗi (thường là 01 câu);
Khi thay đổi ma trận mục tiêu;
Các lý do kỹ thuật khác như: sửa header, footer, tên file, đổi format NHCH…

• Chú ý: Mỗi lần nâng cấp nội dung câu hỏi trắc nghiệm thì cần có bản cứng ghi rõ:
 Yêu cầu nâng cấp;
 Ngày nâng cấp;
 Chữ ký của người sửa và chữ ký duyệt của thầy chuyên môn (nếu cần);
 Chữ ký của ban sư phạm.
• Một số cách giải quyết cụ thể:
 Nếu yêu cầu nâng cấp được giảng viên chuyên môn chấp nhận qua email thì in nội dung email đó ra làm yêu cầu nâng cấp và
PO ký vào đó.

4
Theo mau: PSP491 – Mau ngan hang cau hoi v20141022


Version: PSP491-Mamon.Version

 Nếu có màn hình chụp lỗi câu hỏi trắc nghiệm thì có thể in ra và đưa thầy chuyên môn viết tay cách giải quyết làm yêu cầu và
PO, thầy chuyên môn ký vào đó.
3.3.

Quy tắc đặt mã câu hỏi trắc nghiệm


• Yêu cầu:
 Câu hỏi trắc nghiệm được đánh mã như sau:
<Mã môn học>-<Bài><câu trong bài>.<Version>
Ví dụ: MAT101-01007.20111124
Ý nghĩa: Đây là câu hỏi

o Môn học có mã là:

MAT101 (Toán cao cấp 1)

o Câu hỏi thuộc bài số:

01

o Câu thứ:

007 trong bài 01

o Ngày cập nhật version:

24/11/2011

 Quy định đánh thứ tự mã câu Dễ/TB/Khó (trừ học liệu của NEU):
o Câu Dễ: Từ số XX001 -> XX040;
o Câu TB: Từ số XX041 -> XX080;
o Câu Khó: Từ XX081 -> XX100.
XX là số thứ tự của bài.

• Chú ý: Khi bất cứ 1 câu hỏi nào được sửa đổi thì phải:
 Cập nhật lại mã version câu hỏi;

 Cập nhật lại mã version trên header;
 Cập nhật cả mã version của ở tên file NHCH;
 Điền thông tin cập nhật vào bảng theo dõi cập nhật;
5
Theo mau: PSP491 – Mau ngan hang cau hoi v20141022


Version: PSP491-Mamon.Version

 Nếu sửa nội dung câu hỏi thì nhớ phải có bản cứng đi kèm.
3.4.

Quy tắc cho mục Nội dung câu hỏi

• Yêu cầu:
 Nội dung câu hỏi khi ghép với đáp án đúng và đáp án sai PHẢI thành câu có nghĩa;
 Không dùng câu hỏi dạng điền từ vào chỗ trống (trừ môn Tiếng Anh);
 Câu hỏi có số lượng thì PHẢI có đơn vị tính/đơn vị đo;
 Hạn chế câu hỏi ở dạng phủ định. Số lượng câu hỏi phủ định từ KHÔNG vượt quá 10% tổng số câu hỏi trong NHCH;
 Đối với câu hỏi phủ định thì từ phủ định phải được viết hoa và in đậm: VD: Khẳng định nào sau đây KHÔNG đúng?
3.5.

Quy tắc cho mục Độ khó của câu hỏi

• Tất cả các câu hỏi phải được phân loại Dễ/TB/Khó;
• Tất cả các câu hỏi trong một bài NÊN được sắp xếp theo thứ tự Dễ/TB/Khó.
3.6.

Quy tắc cho mục Các phương án trả lời


• Số lượng các đáp án trả lời là: 4. Phương án; KHÔNG được khác 4;
• Các phương án trả lời PHẢI được ký hiệu bằng chữ in hoa A, B, C, D;
• KHÔNG được có đáp án trùng nhau;
• KHÔNG được có đáp án: Tất cả các đáp án đều sai. Tất cả các đáp án trên đều đúng;
• KHÔNG được có đáp án: Hai đáp án trên đều đúng. Hai đáp án A và B đều đúng;
• KHÔNG được có đáp án mà phương án đúng/sai là kết hợp các phương án còn lại.
3.7.

Quy tắc cho mục Đáp án

• Tất cả các câu hỏi PHẢI ghi rõ đáp án đúng
3.8.

Quy tắc cho mục Phản hồi cho các phương án

• Yêu cầu:
6
Theo mau: PSP491 – Mau ngan hang cau hoi v20141022


Version: PSP491-Mamon.Version

 Phản hồi cho các đáp án PHẢI có cấu trúc 03 phần như sau:
o Đúng. Đáp án đúng là:
o Vì:
o Tham khảo:
 PHẢI ghi rõ nội dung đáp án đúng trong phần phản hồi. KHÔNG được ghi: Đúng. Đáp án đúng là: A
 Phần giải thích đáp án KHÔNG giải thích: Phương án A đúng/sai vì…. PHẢI giải thích đầy đủ đáp án đúng, không được
ghi lại đáp án đúng.


 Tài liệu tham khảo phải đến ít nhất là mục (KHÔNG được để mức bài). Ví dụ: Tham khảo bài 1: hàm số giới hạn và liên tục.
• Ghi chú: Tham khảo phải ghi rõ Tên tài liệu, tác giả, NXB, năm xuất bản, chương (bài), mục. Các trường hợp ngoại lệ tham khảo
trên web phải có link chi tiết (Link trang Web được cấp phép).

• Ví dụ mẫu:
Đúng. Đáp án đúng là: Bị chặn
Vì:
-

(−1)n < 2, ∀n ∈ ¥

- Xét 3 số hạng đầu tiên của dãy

Ta được

x1 < x2 , x3 < x2

x1 = −1, x2 = 1, x3 = −1

.

nên dãy không là dãy đơn điệu, không tăng, không giảm.

Tham khảo: Giáo trình toán cao cấp 1, PGS.TS. Bùi Minh Trí (chủ biên), NXB Giáo dục, 2009, bài 1, mục 1.2.1.2. Dãy tăng, dãy giảm,

7
Theo mau: PSP491 – Mau ngan hang cau hoi v20141022


Version: PSP491-Mamon.Version


dãy bị chặn

8
Theo mau: PSP491 – Mau ngan hang cau hoi v20141022


Version: PSP491-Mamon.Version

IV. Ngân hàng câu hỏi
ST
T

Mã
câu

Nội dung câu hỏi

Độ
kh
ó

Các phương án trả lời

Đá
p
án

Phản hồi cho các đáp án


Bài 1: Lãi đơn
1.
TXTOKT0201001.20150909
TXTOKT02-01002.20150909

2.

Lãi đơn là hình thức tính lãi được áp Dễ A nhỏ hơn hoặc bằng 1 năm.
dụng phổ biến trong các nghiệp vụ tài
B từ 1 đến 5 năm.
chính:
C lớn hơn 5 năm.

A

D bất kì.

Trong công thức tính lãi đơn, số ngày Dễ A số ngày quy đổi của
tính lãi được tính dựa trên:
tài chính.
B số ngày thực tế của
tài chính.
C số ngày quy đổi của
dân sự.
D số ngày thực tế của
dân sự.

9
Theo mau: PSP491 – Mau ngan hang cau hoi v20141022


1 năm D
1 năm
1 năm
1 năm

Đúng. Đáp án đúng là: nhỏ hơn
hoặc bằng 1 năm.
Vì: Theo nguyên tắc tính lãi đơn,
lãi đơn không được cộng dồn vào
vốn để tính lãi cho các thời kì tiếp
theo nên chỉ áp dụng phổ biến cho
các nghiệp vụ tài chính nhỏ hơn
hoặc bằng 1 năm.
Tham khảo: Mục 1.2.1, bài 1,
slide bài giảng.
Đúng. Đáp án đúng là: số ngày
thực tế của 1 năm dân sự.
Vì: Theo quy tắc về cách tính lãi
đơn, thời gian cho vay được tính
theo ngày, các tháng được tính dựa
trên số ngày chính xác của chúng
tức là tính dựa trên căn cứ của một
năm dân sự.
Tham khảo: Mục 1.2.2 bài 1,
slide bài giảng


Version: PSP491-Mamon.Version

3.

TXTOKT0201003.20150909
TXTOKT02-01004.20150909

4.

Trong hình thức trả lãi trước theo lãi Dễ A. nhỏ hơn lãi suất danh nghĩa.
đơn, lãi suất thực tế của khoản vay:
A. bằng lãi suất danh nghĩa.

C

B. lớn hơn lãi suất danh nghĩa.
C. không phụ thuộc vào lãi
suất danh nghĩa.

Lãi suất trung bình của một tập hợp Dễ
các khoản vay:

10
Theo mau: PSP491 – Mau ngan hang cau hoi v20141022

A. lớn hơn mức lãi suất nhỏ A
nhất và nhỏ hơn mức lãi
suất lớn nhất.
B. nhỏ hơn mức lãi suất nhỏ
nhất.
C. lớn hơn mức lãi suất lớn
nhất.
D. phụ thuộc vào số lượng
khoản vay trong danh mục.


Đúng. Đáp án đúng là: lớn hơn
lãi suất danh nghĩa.
Vì: Theo hình thức này, số tiền
vay được thực tế sẽ nhỏ hơn số
tiền vay ban đầu.
Tham khảo: Ví dụ - Giáo trình
Toán tài chính (2014), chủ biên
PGS. Mai Siêu, Nxb Giáo dục,
trang 8.
Đúng. Đáp án đúng là: lớn hơn
mức lãi suất nhỏ nhất và nhỏ hơn
mức lãi suất lớn nhất.
Vì: Lãi suất trung bình bù trừ
chênh lệch giữa các khoản lãi
suất nhỏ và các khoản lãi suất
lớn
Tham khảo: Mục 1.4, chương 1,
Giáo trình Toán tài chính (2014),
chủ biên PGS. Mai Siêu, Nxb Giáo
dục, trang 7.


Version: PSP491-Mamon.Version

5.
TXTOKT02-01005.20150909

6.


Vào ngày 9/10/2012, khách hàng đem Dễ
20 triệu đồng đến ngân hàng gửi tiết
kiệm với lãi suất 9%/năm. Xác định số
tiền khách hàng có được nếu đến tất
toán sổ tại thời điểm ngày 9/12/2012.

TXTOKT02-01006.20150909

Ngày 8/6/2012, ngân hàng cho vay số T
tiền là 7.200 đvtt với lãi suất 8%/năm. B
Sau một thời gian khách hàng thanh
toán nợ là 7288 đvtt. Hãy xác định
thời điểm khách hàng thanh toán số
tiền trên.

11
Theo mau: PSP491 – Mau ngan hang cau hoi v20141022

A.
B.
C.
D.

A.
B.
C.
D.

19,67


C

25,8
20,305
10,2

45 ngày.
30 ngày.
38 ngày.
55 ngày.

D

Đúng. Đáp án đúng là: 20,305
Vì: Số tiền có được được xác định
như sau:
V =C+I
20.9.61
= 20 +
= 20,305
36000
Từ ngày 9/10 đến ngày 9/12 có 61
ngày
Tham khảo: Mục 1.1, chương 1
Giáo trình Toán tài chính (2014),
chủ biên PGS. Mai Siêu, Nxb
Giáo dục, trang 6.
Đúng. Đáp án đúng là: 55 ngày.
Vì: Số tiền lãi phát sinh là:
7288 -7200 = 88 đvtt

7200.8.n
88 =
36000
n = 55 ngày
Tham khảo: Mục 1.1. Các công
thức tính lãi tổng quát, chương I,
Giáo trình Toán tài chính (2014),
chủ biên PGS. Mai Siêu, Nxb
Giáo dục, trang 5.


Version: PSP491-Mamon.Version

7.
TXTOKT02-01007.20150909

8.
TXTOKT02-01008.20150909

Xác định lãi suất trung bình của các T
khoản vốn sau đây:
B
C = 10 triệu đồng, gửi từ ngày 31/8
đến 18/9 cùng năm với lãi suất
8%/năm.
C = 15 triệu đồng, gửi từ ngày 31/8
đến 25/10 cùng năm với lãi suất
9%/năm.
C = 20 triệu đồng, gửi từ ngày 31/8
đến 31/12 cùng năm với lãi suất

9,5%/năm.

A.
B.
C.
D.

Vào ngày 08/03/N, ông A gửi vào T
ngân hàng 40 triệu đồng với lãi suất B
đơn là 8% và rút tiền ra vào ngày
11/09/N. Tính số tiền ông A nhận
được vào ngày rút ra.

A.
B.
C.
D.

12
Theo mau: PSP491 – Mau ngan hang cau hoi v20141022

8%

C

9%
9,3%
10,2%

Đúng. Đáp án đúng là: 9,3%

Vì: Từ ngày 31/8 đến 18/9 có 18
ngày tính lãi.
Từ ngày 31/8 đến 25/10 có 55
ngày tính lãi.
Từ ngày 31/8 đến 31/12 có 122
ngày tính lãi.
T=

41,497
41,458
41,45
40,06

B

10.8.18 + 15.9.55 + 20.9, 5.122
10.18 + 15.55 + 20.122

= 9,3%
Tham khảo: Mục 1.4. Lãi suất
trung bình của nhiều khoản vốn,
chương I, Giáo trình Toán tài
chính (2014), chủ biên PGS. Mai
Siêu, Nxb Giáo dục, trang 7.
Đúng. Đáp án đúng là: 41,458
Vì: Từ ngày 8/3 đến ngày 11/09
có 164 ngày tính lãi
Số tiền ông A nhận được
40.8.164
V = 40 +

36000
= 41,458 triệu
Tham khảo: Mục 1.1. Các công
thức tính lãi tổng quát, chương I,
Giáo trình Toán tài chính (2014),
chủ biên PGS. Mai Siêu, Nxb
Giáo dục, trang 5.


Version: PSP491-Mamon.Version

9.
TXTOKT02-01009.20150909

10.

TXTOKT02-01010.20150909

Một khoản tiền được gửi vào ngân T
hàng trong 180 ngày, lãi suất B
10%/năm. Người ta nhận thấy rằng
khoản tiền đó với những điều kiện như
trên nếu được gửi theo năm 360 ngày
và theo năm 365 ngày thì giữa hai
cách gửi này có sự chênh lệch về tiền
lãi là 2,5 triệu đồng. Hãy tính giá trị
của khoản tiền trên.

A.
B.

C.
D.

Một người có 150 triệu nhàn rỗi trong kh
2 năm và muốn gửi tiền vào 1 trong 2 ó
ngân hàng sau:
Ngân hàng A: lãi suất 9%/năm. Tặng
quà 500.000 cho người gửi tiền từ 100
triệu trở lên.
Ngân hàng B: Lãi suất 9,1%/năm.
Người đó nên gửi tiền ngân hàng nào?
Giả sử 2 ngân hàng đều lĩnh lãi cuối
kỳ.

A. Gửi tiền vào ngân hàng A. B
B. Gửi tiền vào ngân hàng B.
C. Gửi tiền vào ngân hàng nào

13
Theo mau: PSP491 – Mau ngan hang cau hoi v20141022

3.650

A

4.000
4.500
3.765

cũng như nhau.

D. Không gửi tiền vào ngân
hàng nào.

Đúng. Đáp án đúng là: 3.650
Vì: Chênh lệch 2,5 triệu được thể
hiện qua công thức:
I(360) – I(365) = 2,5
C.10.180 C.10.180

= 2,5
36000
36500
⇒ C = 3650
Tham khảo: Mục 1.1. Các công
thức tính lãi tổng quát, chương I,
Giáo trình Toán tài chính (2014),
chủ biên PGS. Mai Siêu, Nxb
Giáo dục, trang 5.
Đúng. Đáp án đúng là: Gửi tiền
vào ngân hàng B.
Vì: Số tiền người đó nhận được
nếu gửi tiền tại ngân hàng A:
150.9%.2 + 0,5.9%.2 = 27,09
(do 500.000 quà tặng có thể được
tính lãi trong vòng 2 năm)
Nếu gửi tiền tại ngân hàng B:
150.9,1%.2 = 27,3
Vậy ta chọn phương án gửi tiền
vào ngân hàng B.
Tham khảo: Mục 1.1. Các công

thức tính lãi tổng quát, chương I,
Giáo trình Toán tài chính (2014),
chủ biên PGS. Mai Siêu, Nxb
Giáo dục, trang 5.


Version: PSP491-Mamon.Version

11.
TXTOKT02-01011.20150909

12.
TXTOKT02-01012.20150909

Một nhà đầu tư có hai khoản vốn với T
tổng số tiền là 20 tỷ, đầu tư vào hai B
doanh nghiệp A và B với lãi suất lần
lượt là t% và (t+1)%, biết rằng tiền lãi
hàng năm của 2 khoản vốn lần lượt là
1,08 tỷ và 0,8 tỷ. Cho biết giá trị của
hai khoản vốn trên.

A.
B.
C.
D.

12 tỷ và 8 tỷ.

Một nhà đầu tư có hai khoản vốn với T

tổng số tiền là 20 tỷ, đầu tư vào hai B
doanh nghiệp A và B với lãi suất lần
lượt là t% và (t+1)%, biết rằng tiền lãi
hàng năm của 2 khoản vốn lần lượt là
1,08 tỷ và 0,8 tỷ. cho biết giá trị của
hai khoản vốn trên. Cho biết hai lãi
suất tương ứng.

A.
B.
C.
D.

7% và 8%

14
Theo mau: PSP491 – Mau ngan hang cau hoi v20141022

A

Đúng. Đáp án đúng là: 12 tỷ và 8
tỷ.
Vì: Gọi khoản vốn thứ nhất là a.
Khoản vốn thứ hai là b.
Ta có hệ phương trình:
a + b = 20
a.t% = 1,08
b.(t + 1)% = 0.8
Tham khảo: Mục 1. Các công
thức tính lãi, chương I, Giáo trình

Toán tài chính (2014), chủ biên
PGS. Mai Siêu, Nxb Giáo dục,
trang 5.

C

Đúng. Đáp án đúng là: 9% và
10%
Vì: Gọi khoản vốn thứ nhất là a
Khoản vốn thứ hai là b
Ta có hệ phương trình:
a + b = 20
a.t% = 1,08
b.(t + 1)% = 0.8
Giải hệ phương trình ta tìm ra đáp
án.
Tham khảo: Mục 1. Các công
thức tính lãi, chương I, Giáo trình
Toán tài chính (2014), chủ biên
PGS. Mai Siêu, Nxb Giáo dục,
trang 5.

9 tỷ và 11 tỷ.
10,7 tỷ và 9,3 tỷ.
13,2 tỷ và 6,8 tỷ.

6,6% và 7,6%
9% và 10%
5% và 6%



Version: PSP491-Mamon.Version

13.
TXTOKT02-01013.20150909
TXTOKT02-01014.20150909

14.

Ba khoản vốn có quan hệ theo cấp số kh
cộng được gửi vào ngân hàng trong 2 ó
năm với lãi suất 11%, tổng số tiền lãi
thu được là 1,386 tỷ. Giá trị của khoản
vốn thứ ba nhiều hơn của khoản vốn
thứ nhất là 2,4 tỷ. Hãy tính giá trị của
3 khoản vốn trên.

A.
B.
C.
D.

0,9 tỷ; 2,1 tỷ; 3,3 tỷ

Một người gửi vào Ngân hàng một T
khoản tiền là 20.000.000 VND với lãi B
suất đơn là 8%/năm với mong muốn
nhận được một khoản tiền là
25.000.000 VND trong tương lai. Hỏi
ông ta phải mất bao nhiêu thời gian?


A.
B.
C.
D.

3,3 năm.

15
Theo mau: PSP491 – Mau ngan hang cau hoi v20141022

A

1 tỷ; 2,2 tỷ; 3,4 tỷ
0,8 tỷ; 2 tỷ; 3,2 tỷ
0,5 tỷ; 1,7 tỷ; 2,9 tỷ

4 năm.
4,5 năm.
3,125 năm.

D

Đúng. Đáp án đúng là: 0,9 tỷ; 2,1
tỷ; 3,3 tỷ
Vì: Gọi 3 khoản vốn là C, C + a, C
+ 2a
Tổng số tiền lãi thu được:
C.11%.2 + (C + a).11%.2 + (C +
2a).11%.2 = 1,386

Và C + 2a – C=2,4
3 khoản vốn có giá trị là: 0,9 tỷ;
2,1 tỷ; 3,3 tỷ
Tham khảo: Mục 1. Các công
thức tính lãi, chương I, Giáo trình
Toán tài chính (2014), chủ biên
PGS. Mai Siêu, Nxb Giáo dục,
trang 5.
Đúng. Đáp án đúng là: 3,125
năm.
Vì: Gọi số năm ông ta có được số
tiền đó là n
25 = 20(1 + 8%.n)
n = 3,125 năm
Tham khảo: Mục 1.1. Các công
thức tính lãi tổng quát, chương I,
Giáo trình Toán tài chính (2014),
chủ biên PGS. Mai Siêu, Nxb
Giáo dục, trang 5.


Version: PSP491-Mamon.Version

15.

Ba khoản vốn có quan hệ theo cấp số kh
nhân giảm dần được gửi vào ngân ó
hàng với lãi suất 9%; thời gian gửi lần
lượt là 3 tháng, 6 tháng và 8 tháng.
Tổng số tiền lãi thu được là 969 triệu;

chênh lệch về giá trị giữa khoản vốn
thứ nhất và khoản vốn thứ ba là 3.600
triệu.
Hãy tính giá trị của mỗi khoản vốn.

A.
B.
C.
D.

10.000, 5.000,.2.500
10.000, 8.000, 6.400
10.000, 6.250, 3.906,25
D. 9.000, 6.000, 4.000

B

Đúng. Đáp án đúng là: 10.000,
8.000, 6.400
Vì: Gọi giá trị khoản vốn thứ nhất,
thứ hai, thứ ba lần lượt là a,b,c
Lãi suất 3 tháng là 9%:12.3 =
2,25%
Lãi suất 6 tháng là 9%:12.6 =
4,5%
Lãi suất 8 tháng là 9%:12.8 = 6%

TXTOKT02-01015.20150909

a b

b = c

a − c = 3.600
a.2, 25% + b.4,5% + c.6% = 969


 a = 10.000

⇔ b = 8.000
c = 6.400

Tham khảo: Mục 1. Các công
thức tính lãi, chương I, Giáo trình
Toán tài chính (2014), chủ biên
PGS. Mai Siêu, Nxb Giáo dục,
trang 5, và mục 6.2. Lãi suất tỉ lệ,
chương 4, Giáo trình Toán tài
chính (2014), chủ biên PGS. Mai
Siêu, Nxb Giáo dục, trang 67.

Bài 2: Chiết khấu thương phiếu theo lãi đơn
16
Theo mau: PSP491 – Mau ngan hang cau hoi v20141022


Version: PSP491-Mamon.Version

16.

Chiết khấu thương phiếu được coi là:

TXTOKT02-02001.20150909
TXTOKT0202002.20150909

17.

Dễ A. nghiệp vụ tín dụng trả lãi A
trước.
B. nghiệp vụ tín dụng trả lãi
sau.
C. nghiệp vụ tài trợ thương
mại.
D. nghiệp vụ ngoại bảng.

So sánh chiết khấu thương mại và Dễ A. Ec > Er
chiết khấu hợp lý theo lãi đơn.
B. Ec < Er

17
Theo mau: PSP491 – Mau ngan hang cau hoi v20141022

C. Ec = Er
D. Ec.Er =1

A

Đúng. Đáp án đúng là: nghiệp vụ
tín dụng trả lãi trước.
Vì: Chiết khấu là nghiệp vụ qua đó
ngân hàng dành cho khách hàng
được quyền sử dụng cho đến kỳ

hạn của thương phiếu một khoản
tiền của thương phiếu sau khi đã
trừ khoản lãi phải thu tức tiền chiết
khấu và các khoản chi phí chiết
khấu.
Tham khảo: Mục 1.3(b). Những
yếu tố cơ bản trong nghiệp vụ
chiết khấu, chương II, Giáo trình
Toán tài chính (2014), chủ biên
PGS. Mai Siêu, Nxb Giáo dục,
trang 17.
Đúng. Đáp án đúng là: Ec > Er
Vì: Ec = (C.t.n/36.000)
Er = C.t.n/(36.000+t.n)
Tham khảo: Mục 2. Các loại chiết
khấu, chương II, Giáo trình Toán
tài chính (2014), chủ biên PGS.
Mai Siêu, Nxb Giáo dục, trang 18.


Version: PSP491-Mamon.Version

TXTOKT02-02003.20150909

18.

19.

Ngày ngang giá (nếu có) của 2 thương T
phiếu phải:

B

A. ở sau ngày đáo hạn của B
thương phiếu đáo hạn sau.
B. ở trước ngày đáo hạn của
thương phiếu đáo hạn trước
C. ở khoảng giữa ngày đáo hạn
của 2 thương phiếu.
D. là ngày mà tại thời điểm đó
1 trong 2 thương phiếu chưa
được thành lập.

TXTOKT02-02004.20150909

Cơ sở để thực hiện việc thay thế Dễ A. giá trị hiện tại thương mại.
thương phiếu là:
B. giá trị hiện tại hợp lý.

18
Theo mau: PSP491 – Mau ngan hang cau hoi v20141022

C. số tiền chiết khấu thương
mại.
D. số tiền chiết khấu hợp lý.

A

Đúng. Đáp án đúng là: ở
trước ngày đáo hạn của thương
phiếu đáo hạn trước

Vì: Đây là một trong những điều
kiện để 2 tp có thể tương đương
Tham khảo: Mục 4.2. Xác định
thời điểm tương đương, chương II,
Giáo trình Toán tài chính (2014),
chủ biên PGS. Mai Siêu, Nxb Giáo
dục, trang 31.
Đúng. Đáp án đúng là: giá trị
hiện tại thương mại.
Vì: Hai thương phiếu tương đương
với nhau ở cùng một thời điểm
nhất định khi chúng cùng được
chiết khấu với cùng một lãi suất và
cùng phương thức chiết khấu thì
giá trị hiện tại của chúng bằng
nhau.
Tham khảo: Muc 4.1. Khái
niệm,chương II, chương II, Giáo
trình Toán tài chính (2014), chủ
biên PGS. Mai Siêu, Nxb Giáo
dục, trang 30.


Version: PSP491-Mamon.Version

20.

Lãi suất thực tế chiết khấu:

TXTOKT02-02005.20150909


19
Theo mau: PSP491 – Mau ngan hang cau hoi v20141022

Dễ A. lớn hơn lãi suất giá thành B
chiết khấu.
B. nhỏ hơn lãi suất giá thành
chiết khấu.
C. bằng lãi suất giá thành chiết
khấu.
D. tỷ lệ nghịch với lãi suất giá
thành chiết khấu.

Đúng. Đáp án đúng là: nhỏ hơn
lãi suất giá thành chiết khấu.
Vì: Lãi suất thực tế chiết khấu
khấu:

T=

AGIO × 36.000
C.n

Lãi suất giá thanh chiết khấu:
AGIO × 36.000
T’=
Giá trị ròng.n
Tham khảo: Mục 3.5. Lãi suất
thực tế chiết khấu T và mục 3.6.
Lãi suất giá thành chiết khấu T’.

chương II, Giáo trình Toán tài
chính (2014), chủ biên PGS. Mai
Siêu, Nxb Giáo dục, trang 27-29.


Version: PSP491-Mamon.Version

21.
TXTOKT02-02006.20150909
TXTOKT02-02007.20150909

22.

Hãy xác định thời điểm đáo hạn của T
thương phiếu có mệnh giá 75.150 biết B
rằng nếu ngày 30/4 thương phiếu đó
được đem chiết khấu theo phương
pháp thương mại với lãi suất 3% thì sẽ
có được một khoản chênh lệch về tiền
chiết khấu là 0,3 so với chiết khấu
theo phương pháp hợp lý.

A.
B.
C.
D.

23/5

Một thương phiếu với mệnh giá T

16.380 được chiết khấu theo lãi suất B
8%. Nếu thương phiếu trên được chiết
khấu theo phương pháp hợp lý thì số
tiền chiết khấu hợp lý nhỏ hơn số tiền
chiết khấu thương mại là 2. Hãy xác
định thời điểm đáo hạn của thương
phiếu trên biết rằng thương phiếu
được chiết khấu vào ngày 18/10.

A.
B.
C.
D.

5/11

20
Theo mau: PSP491 – Mau ngan hang cau hoi v20141022

B

24/5
25/5
26/5

6/11
7/11
8/11

C


Đúng. Đáp án đúng là: 24/5
Vì: Có Ec – Er = 0,3
C(tn)2 = 36.000 × 0,3 × (36.000 +
tn)
n = 24 ngày
Ngày đáo hạn: 24/5
Như vây thương phiếu đáo hạn
ngày 24/5
Tham khảo: Mục 2.3. Mối quan
hệ giữa hai loại chiết khấu,
chương II, Giáo trình Toán tài
chính (2014), chủ biên PGS. Mai
Siêu, Nxb Giáo dục, trang 20.
Đúng. Đáp án đúng là: 7/11
Vì: Có Ec – Er = 2
C(tn)2 = 36.000 × 2 × (36.000 +
tn)
n = 50 ngày
Ngày đáo hạn: 7/11
Tham khảo: Mục 2.3. Mối quan
hệ giữa hai loại chiết khấu,
chương II, Giáo trình Toán tài
chính (2014), chủ biên PGS. Mai
Siêu, Nxb Giáo dục, trang 20.


Version: PSP491-Mamon.Version

23.

TXTOKT02-02008.20150909

24.

Ngày 8/3, một thương phiếu được kh
chiết khấu tại ngân hàng với lãi suất ó
6%. Chênh lêch giữa tiền chiết khấu
thương mại và tiền chiết khấu hợp lý
bằng 1/100 tiền chiết khấu hợp lý.
Hãy xác định thời điểm thanh toán của
thương phiếu trên.

A. 5/5
B. 6/5
C. 7/6
D. 7/5

TXTOKT02-02009.20150909

Một thương phiếu có mệnh giá là Dễ A. 1.823
3.663. Hãy tính giá trị hiện tại hợp lý
B. 1.923
của thương phiếu trên biết rằng giá trị
C. 2.192
hiện tại thương mại là 3.6297.
D. 3.823

21
Theo mau: PSP491 – Mau ngan hang cau hoi v20141022


D

Đúng. Đáp án đúng là: 7/5
Vì: Có Ec – Er = 1/100 Er

C (tn) 2 =

A

1
Ctn
×
×36.000 ×(36.000 + tn)
100 36.000 + tn

n = 60 ngày
Ngày đáo hạn: 7/5
Tham khảo: Mục 2.3. Mối quan
hệ giữa hai loại chiết khấu,
chương II, Giáo trình Toán tài
chính (2014), chủ biên PGS. Mai
Siêu, Nxb Giáo dục, trang 20.
Đúng. Đáp án đúng là: 1.823
Vì: Có
1
1
1

=
Er Ec C

Thay số vào ta có:
Er = 1.823
Tham khảo: Mục 2.4. Mối quan
hệ giữa mệnh giá thương phiếu và
hai loại chiết khấu, chương II,
Giáo trình Toán tài chính (2014),
chủ biên PGS. Mai Siêu, Nxb
Giáo dục, trang 22.


Version: PSP491-Mamon.Version

25.
TXTOKT02-02010.20150909

26.

TXTOKT02-02011.20150909

Đem thương phiếu có mệnh giá T
100.000 đến ngân hàng xin chiết khấu B
với lãi suất 6%, hoa hồng ký hậu
0,45%, hoa hồng cố định 600, thuế 5%
tính trên hoa hồng cố định, thời gian
còn lại của thương phiếu là 45 ngày.
Cho biết chi phí chiết khấu?

A. 678,32
B. 686,25
C. 602,25

D. 643,98

Có 2 thương phiếu lần lượt như sau: kh
thương phiếu thứ nhất có mệnh giá ó
19,87 triệu và đáo hạn vào ngày
31/10; thương phiếu thứ hai có mệnh
giá 19,77 triệu và đáo hạn vào ngày
20/11 cùng năm. Lãi suất chiết khấu
9%/năm. Hãy xác định thời điểm
tương đương của 2 thương phiếu trên.

D
A. 4/10
B. 29/4
C. 22/9
D. Không có thời điểm tương

22
Theo mau: PSP491 – Mau ngan hang cau hoi v20141022

đương

B

Đúng. Đáp án đúng là: 686,25
Vì: Hoa hồng kí hậu:
100.000 × 0, 45 × 45
= 56, 25
36.000
Hoa hồng cố định: 600

Thuế: 5%.600 = 30
Chi phí chiết khấu:
AGIO = HHKH + HHCĐ + Thuế
= 686,25
Tham khảo: Mục 3.1. Chi phí
chiết khấu (AGIO), chương II,
Giáo trình Toán tài chính (2014),
chủ biên PGS. Mai Siêu, Nxb
Giáo dục, trang 26.
Đúng. Đáp án đúng là:
Khoảng cách đáo hạn giữa 2
thương phiếu là 20 ngày (từ ngày
31/10 đến ngày 20/11)
Thời điểm tương đương của
thương phiếu được xác định bằng
công thức:
36000
20.19, 77
n1 =

=
t
19, 77 − 19,87
Hai thương phiếu không tương
đương
Tham khảo: Mục 4. Sự tương
đương của các thương phiếu,
chương II, Giáo trình Toán tài
chính (2014), chủ biên PGS. Mai
Siêu, Nxb Giáo dục, trang 30.



Version: PSP491-Mamon.Version

27.

TXTOKT02-02012.20150909

Vào ngày 1/2, khách hàng đem thương T
phiếu có mệnh giá C, đáo hạn vào B
ngày 27/7 cùng năm đến ngân hàng
xin chiết khấu với lãi suất thực tế chiết
khấu là 8%. Hãy tính lãi suất giá thành
chiết khấu.

23
Theo mau: PSP491 – Mau ngan hang cau hoi v20141022

A. 9,325%
B. 7,325%
C. 8,325%
D. 10,325%

C

Đúng. Đáp án đúng là: 8,325%
Vì: Từ công thức:
1 1
n
− =

T T ' 36.000
Với T là lãi suất thực tế chiết khấu
T’ là lãi suất giá thành chiết khấu
n = 176 ngày (tính từ ngày ½ đến
ngày 27/7)
Thay số vào ta có:
T’ = 8,325%
Tham khảo: Mục 3.5. Lãi suất
thực tế chiết khấu T và mục 3.6.
Lãi suất giá thành chiết khấu T’.
chương II, Giáo trình Toán tài
chính (2014), chủ biên PGS. Mai
Siêu, Nxb Giáo dục, trang 27-29.


Version: PSP491-Mamon.Version

28.

TXTOKT02-02013.20150909

Ngày 1/3, doanh nghiệp đề nghị ngân Dễ A. 10.846,72
hàng thay thế thương phiếu đáo hạn
B. 14.846,72
vào ngày 31/3 bằng một thương phiếu
C. 13.846,72
khác có mệnh giá 10.710 đáo hạn vào
ngày 15/5 cùng năm. Lãi suất chiết
D. 11.846,72
khấu 10%. Hãy tính mệnh giá của

thương phiếu thay thế.

24
Theo mau: PSP491 – Mau ngan hang cau hoi v20141022

A

Đúng. Đáp án đúng là: 10.846,72
Vì: Từ ngày 1/3 đến ngày 31/3 có
30 ngày;
Từ ngày 1/3 đến ngày 15/5 có 75
ngày;
Gọi mệnh giá của thương phiếu
thay thế là C;
Tại thời điểm thay thế, giá trị hiện
tại thương mại của 2 thương phiếu
này là bằng nhau:
10.710 ×10 × 30
C ×10 × 75
10.710 −
=C−
36.000
36.000
⇒ C = 10.846, 72
Tham khảo: Mục 4. Sự tương
đương của các thương phiếu,
chương II, Giáo trình Toán tài
chính (2014), chủ biên PGS. Mai
Siêu, Nxb Giáo dục, trang 30.



Version: PSP491-Mamon.Version

29.

TXTOKT02-02014.20150909

Ngày 16/7, một người đề nghị thay thế Dễ A. 16/9
thương phiếu đáo hạn vào ngày 31/7
B. 17/9
với mệnh giá là 300.000 bằng một
C. 18/9
thương phiếu khác có mệnh giá là
302.000. Hãy xác định thời điểm đáo
D. 19/9
hạn của thương phiếu thay thế biết lãi
suất chiết khấu là 5%.

25
Theo mau: PSP491 – Mau ngan hang cau hoi v20141022

B

Đúng. Đáp án đúng là: 17/9
Vì: Gọi thời gian tính từ ngày 16/7
đến ngày thời điểm đáo hạn của
thương phiếu thay thế là n (ngày)
Từ ngày 16/7 đến ngày 31/7 có 15
ngày
Ta có công thức:

300.000 × 5 ×15
302.000 × 5.n
300.000 −
= 302.000 −
36.000
36.000
Giải ra ta có n = 63 ngày
Ngày đáo hạn 17/9
Tham khảo: Mục 4. Sự tương
đương của các thương phiếu,
chương II, Giáo trình Toán tài
chính (2014), chủ biên PGS. Mai
Siêu, Nxb Giáo dục, trang 30.


×