Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai
MỤC LỤC
CHUYÊN NGÀNH ĐIỀU DƢỠNG
1.Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện và
các yếu tố liên quan trên bệnh nhân nằm điều
trị tại khoa hồi sức tích cực – chống độc Bệnh
viện Đa khoa Thống Nhất năm 2014 - Tống
Văn Khải và cs............................................... 2
2.Khảo sát nhận thức của bệnh nhân về bệnh
phổi tắc nghẽn mạn tính tại khoa Nội tổng
hợp bệnh viện Đa khoa Thống Nhất năm 2014
- Nguyễn Minh Phúc và cs........................... 14
3.Đánh giá tâm lý của người bệnh trước và
sau phẫu thuật tại khoa Ngoại niệu bệnh viện
Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai năm 2014 Nguyễn Đỗ Thị Ngân Trang và cộng sự ...... 21
4.Khảo sát kiến thức, thái độ về dùng thuốc,
tập luyện và chế độ ăn uống bệnh nhân đái
tháo đường type II điều trị ngoại trú tại bệnh
viện Đa khoa Thống Nhất – Đồng Nai năm
2014 - Phạm Thị Hoài Vân và cs ................ 29
5.Đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh
nhân suy thận mạn chạy thận nhân tạo định kỳ
tại bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai
năm 2014 - Cao Thị Hải Yến và cs.............. 36
CHUYÊN NGÀNH NGOẠI
6.Đánh giá hiệu quả giảm đau chuyển dạ bằng
phương pháp gây tê ngoài màng cứng tại bệnh
viện Đa khoa Thống Nhất năm 2014 - Nguyễn
Thị Kim Loan và cs...................................... 43
7.Đánh giá kết quả bước đầu phẫu thuật khâu
nối thần kinh và một số yếu tố liên quan trong
vết thương chi trên tại BVĐK Thống Nhất Đồng Nai năm 2014 – Vũ Xuân Hoàng Trí,
Nguyễn Văn Thuận, Nguyễn Thị Thanh Tâm,
Phan Thị Thanh Thương ............................. 49
8.Đánh giá kết quả phẫu thuật thoát vị bẹn nội
soi ngoài phúc mạc tại bệnh viện Đa khoa
Thống Nhất – Lê Mạnh Trí, Nguyễn Sơn,
Trần Kim Long, Đỗ Quốc Tuyên, Vũ Thị
Hương Mai .................................................. 57
9.Đánh giá kết quả điều trị sỏi niệu quản đoạn
lưng: so sánh giữa tán sỏi nội soi ngược dòng
bằng laser và tán sỏi ngoài cơ thể - Nguyễn
Văn Truyện, Cao Chí Viết, Lê Thị Bích Thảo,
Phạm Thị Bạch Yến, Mạc Thị Bình ............. 62
10.Kết quả phẫu thuật cắt cơ vòng trong điều
trị bệnh nứt hậu môn tại bệnh viện Đa khoa
Thống Nhất Đồng Nai năm 2013-2014 – Đỗ
Quốc Tuyên, Nguyễn Sơn, Nguyễn Văn Bình,
Rmah Lực, Phạm Thị Ngân Giang, Trần Thị
Bảo Thoa ..................................................... 71
Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học
11.Đánh giá kết quả phẫu thuật xuất huyết
trong não tại khoa Ngoại thần kinh – Nguyễn
Đức Việt, Hoàng Văn Thuận, Vũ Ngọc Bảo
Quỳnh, Trần Ngọc, Lê Thị Nhung ...............76
CHUYÊN NGANH NỘI
12.Khảo sát mô hình bệnh tim mạch ở người
cao tuổi điều trị nội trú tại khoa Tim mạch –
lão học năm 2013 – Thái Thị Dịu, Ban Thị
Hằng Nga, Nguyễn Thị Hồng Hiệp ..............83
13.Triển khai bước đầu điều trị huyết thanh
kháng nọc rắn lục tre đuôi đỏ tại bệnh viện
Thống Nhất Đồng Nai t 11 2011 – 10/2014
– Vũ Thanh Tâm và cộng sự.........................90
CHUYÊN NGÀNH CẬN LÂM SÀNG DƢỢC
14.Khảo sát kháng thể bất thường kháng hồng
cầu bằng xét nghiệm crossmatch tại khoa
Huyết học – Hồ Thị Phương Anh và cộng sự
......................................................................98
15.Khảo sát tỷ lệ sử dụng kháng sinh theo
kháng sinh đồ tại khối Ngoại, bệnh viện Đa
khoa Thống Nhất, 6 tháng giữa năm 2014 –
Bùi Mai Nguyệt Ánh, Nguyễn Đồng Thiệu,
Nguyễn Thị Cúc, Nguyễn Sĩ Tuấn ..............105
16.Giá trị ngưỡng, độ đặc hiệu và độ nhạy của
kháng nguyên đặc hiệu tuyến tiền liệt PSA
trong phát hiện ung thư tiền liệt tuyến qua mô
sinh thiết tại bệnh viện Đa khoa Thống Nhất
Đồng Nai – Nguyễn Thanh Hải và cs ........113
17.Đặc điểm lâm sàng - giải phẫu bệnh của
carcinôm tuyến đại - trực tràng tại bệnh viện
Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai năm 2014 –
Cao Hải Nam, Nguyễn Thanh Hải và cs ....117
18.Nghiên cứu tính kháng Carbapenem của
nhóm gene blaoxa thường gặp ở Acinetobacter
baumannii tại bệnh viện Đa khoa Thống Nhất
Đồng Nai – Nguyễn Sĩ Tuấn và cộng sự ....123
CHUYÊN NGÀNH KHÁC
19.Khảo sát thời gian và chi phí khám bệnh
BHYT tại bệnh viện Đa khoa Thống Nhất
Đồng Nai năm 2014 – Trần Thị Quỳnh
Hương, Đỗ Minh Quang và Cs ..................132
20.Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quyết
định lựa chọn dịch vụ khám bệnh theo yêu
cầu tại bệnh viện ĐK Thống Nhất Đồng Nai
năm 2014 – Phan Thúy Nga và cs .............141
1
Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai
XÁC ĐỊNH TỶ LỆ NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN
VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN NẰM ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA HỒI
SỨC TÍCH CỰC – CHỐNG ĐỘC BỆNH VIỆN ĐA KHOA THỐNG NHẤT NĂM 2014
Tống Văn Khải1 và cs.
TÓM TẮT:
Đặt vấn đề: Nghiên cứu với mục đích xác định được tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện và chỉ ra được các
yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn bệnh viện tác nhân gây bệnh, chi phí điều trị … trên những bệnh
nhân nằm điều trị tại Khoa Hồi sức tích cực - chống độc bệnh viện Đa Khoa Thống Nhất năm 2014
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả dọc trên 435 bệnh nhân nhập viện vào khoa HSTCCĐ, Bệnh viện Đa Khoa Thống Nhất năm 2014, phân tích số liệu trên phần mềm SPSS 20
Kết quả: Trong 435 bệnh nhân thì có 148 bệnh nhân bị nhiễm khuẩn bệnh viện chiếm tỷ lệ 34%,
Trong đó nhiễm khuẩn thường gặp nhất là viêm phổi bệnh viện chiếm tỷ lệ 131(30,1%), nhiễm
khuẩn huyết 11 (2,5%), nhiễm khuẩn đường tiết niệu 5(1,1%), nhiễm khuẩn đường tiêu hóa
3(0,7%), nhiễm khuẩn vết mổ 5 (1,1%), nhiễm khuẩn da và mô mếm 5( 1,1%). Nguy cơ nhiễm
khuẩn bệnh viện trên những bệnh nhân có sử dụng các thủ tục xâm lấn cao 432/3 gấp 144 lần so
với những bệnh nhân không có sử dụng thủ thuật xâm lấn, trong đó thủ thuật xâm lấn Catheter
mạch máu ngoại biên là cao nhất chiếm tỷ lệ 136(33,3%), Thở máy là 122(41,1%), Nội khí quản
112(37,2%), Thở oxy qua mũi miệng 72(26,8%)...; Những bệnh nhân có sử dụng kháng sinh bị
nhiễm khuẩn bệnh viện chiếm tỷ lệ 148(37,9% ). Phối hợp sử dụng 4 loại kháng sinh trở lên trên
một người bệnh là 66(16,9%). Tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa HSTC-CĐ thường gặp
là Acinetobacter baumannii, Klebsieumniae, Pseudomonas aeruginosa, Eschirichia coli,
Staphylococcus aureus, Enteroccus. Chi phí điều trị trung bình của một ca nhiễm khuẩn bệnh viện
là 16.738.188 VNĐ, cao nhất là 109.263.130 VNĐ và thấp nhất là 862.746 VNĐ.
Kết luận: Nhiễm khuẩn bệnh viện trên bệnh nhân nằm điều trị tại khoa HSTC-CĐ là một vấn đề
đáng lo ngại của tất cả các bệnh viện hiện nay, Nó làm tăng thời gian điều trị, tăng chi phí. Chúng
ta cần phải có một chiến lược phối hợp chặt chẽ giữa công tác điều trị và công tác Kiểm soát nhiễm
khuẩn.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Kiểm soát nhiễm khuẩn (KSNK) giúp làm giảm chi phí điều trị, bảo đảm an toàn người bệnh và
nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh. Khoảng 30% các nhiễm khuẩn bệnh viện có thể phòng ng a
được nếu thực hiện tốt công tác kiểm soát nhiễm khuẩn [1]
Hiện nay tỷ lệ NKBV như Viêm phổi bệnh viện ( 41,9%), nhiễm trùng tiểu ( 13,1%), Tiêu hóa (
10,3%), Vết mổ 27,5%), da mô mềm ( 4,1%), Nhiễm khuẩn huyết ( 1.0%), Nhiễm khuẩn khác (
2,0%), [1], [6]
Người bệnh trong quá trình nằm viện đã mắc thêm các bệnh mới do bệnh việc làm không tốt
công tác kiểm soát nhiễm khuẩn, do đó nhiễm khuẩn bệnh viện hiện đang là vấn đề đặc biệt quan
tâm của ngành y tế hiện nay. Tỷ lệ nhiễm khuẩn ở các nước tiên tiến t 5 – 10% [9].
Tại Việc Nam, những điều tra của các bệnh viện và theo báo cáo của Vụ điều trị - Bộ Y tế năm
2005, tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện chung trong 19 bệnh viện đại diện các khu vực trong cả nước
luôn dao động trong khoảng t 3% - 6,8% [4].
Tại khoa HSTC_CĐ của Bệnh viện hiện nay bệnh nhân hồi sức ngoại và hồi sức nội nằm điều
trị chung, vì thế nguy cơ nhiễm khuẩn bệnh viện là rất cao. Đây cũng là mối lo ngại trong điều trị và
chăm sóc bệnh nhân của Bệnh viện. Xuất phát t thực tế đó chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài này
nhằm xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện các yếu tố liên quan tới nhiễm khuẩn bệnh viện.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU:
Nhiễm khuẩn bệnh viện ( NKBV) xảy ra ở khắp nơi trên thế giới, hệ thống y tế của tất cả các
nước phát tiển và các nước đang phát tiển cũng như các nước nghèo đều phải căng mình để đối phó
với NKBV. Tổ chức Y tế Thế giới tiến hành điều tra cắt ngang NKBV tại 55 BV của 14 nước trên
thế giới đại diện cho các khu vực công bố tỉ lệ NKBV là 8,7%[10]
1
ĐDCKI, Quyền Trưởng khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn, SĐT: 0907111673, Email:
Hội đồng 6: ThS.BS Hoàng Văn Minh (CTHĐ), ThS.BS Nguyễn Thanh Hải, ThS.ĐD Cao Thị Hải Yến
Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học
2
Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai
Tại Việt Nam, một trong những giám sát NKBV năm 2001 được tiến hành trên 5396 bệnh
nhân ở 11 BV đại diện toàn quốc, phát hiện 369 bệnh nhân (BN) ( 6,8%) NKBV[7]. Một nghiên
cứu của Huỳnh Thị Vân và cs năm 2012 tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định, trên 763 bệnh nhân
được điều tra có 45 bệnh nhân mắc nhiễm khuẩn bệnh viện chiếm tỷ lệ 5,9%, tác giả đã đưa ra được
các vị trí nhiễm khuẩn bệnh viện thường gặp: trong đó nhiễm khuẩn vết mổ và nhiễm khuẩn vết mổ
cao nhất là 33,3%, tiết niệu 11,1%, nhiễm khuẩn huyết 8,9%. [ 4] Trong năm 2013 một nghiên cứu
của Nguyễn Văn Xáng và cs tại bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa kết quả nghiên cứu cho thấy
trong số 518 BN thì có 28 ca bị NKBV ( 5,4%), theo kết quả nghiên cứu nhiễm khuẩn hô hấp là cao
nhất chiếm 37,9%, nhiễm khuẩn Da 24,2%, nhiễm khuẩn vết mổ 20,7%, không nghi nhận nhiễm
khuẩn huyết [5].
A. MỤC TIÊU TỔNG QUÁT
Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện và các yếu tố liên quan trên bệnh nhân nằm điều trị tại khoa
Hồi sức tích cực – Chống độc Bệnh viện Đa Khoa Thống Nhất
B. MỤC TIÊU CỤ THỂ
1. Xác định tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện và các yếu tố nguy cơ
2. Xác định tác nhân thường gặp gây nhiễm khuẩn bệnh viện
3. Xác định trung bình số ngày nằm điều trị và chi phí điều trị
4. Tình hình sử dụng kháng sinh
II. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Tiêu chí chọn mẫu:
Tất cả bệnh nhân nhập viện ≥ 48 giờ vào khoa Hồi sức tích cực chống độc
Bệnh nhân có chuẩn đoán nhiễm khuẩn bệnh viện trước đó những đã được chuẩn đoán khỏi
bệnh.
2.2. Dân số chọn mẫu:
Bệnh nhân tại khoa Hồi sức tích cực chống độc của bệnh viện Đa khoa Thống nhất Đồng
Nai t tháng 01 2014 đến tháng 10/2014
2.3 Tiêu chí loại trừ:
• Bệnh nhân nhập viện < 48 giờ
• Bệnh nhân vào viện với chẩn đoán nhiễm trùng.
2.4. Cỡ mẫu:
• cỡ mẫu tối thiểu. Thực tế chúng tôi đã điều tra được 435 người.
2.5. Cách chọn mẫu: Lấy mẫu toàn bộ ( chọn mẫu không xác xuất, mẫu thuận tiện)
2.6. Phƣơng pháp nghiên cứu:
2.6.1. Loại nghiên cứu: Nghiên cứu theo phương pháp: Mô tả cắt dọc
2.6.2. Kỹ thuật thu thập số liệu:
- Tiêu chuẩn chẩn đoán: dựa vào tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn của CDC tháng 01/2013
- Công cụ thu thập số liệu: Phiếu điều tra NKBV của Bộ Y Tế . Kết quả vi sinh…
- Người thu thập số liệu: các thành viên tham gia trong đề tài, được tập huấn.
2.7. Kỹ thuật sử dụng:
- Dữ kiện nhập bằng phần mềm EpiData 3.1 được phân tích bằng phần mềm SPSS 20.0
- Các số thống kê cần tính gồm có:
+ Các số thống kê mô tả: Xác định tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện
+ Các số thống kê phân tích: Dùng phép kiểm chi bình phương X2 hoặc Fisher
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Đặc điểm nghiên cứu:
Đặc điểm chung: Nhóm nghiên cứu thực hiện trên 435 bệnh nhân nằm điều trị tại khoa HSTCCĐ trong đó xác định được tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện chiếm tỷ lệ 34,0% ( 148/435), nam là
33,0% (88/435) thấp hơn so với có nữ là 35,7% (60/435), nhóm người mắc nhiễm khuẩn bệnh viện
cao nhất là >60 chiếm 38,5% (102/435); Tỉ lệ bệnh nhân có thủ thuật xâm lấn là 99,3% (432/435).
Số bệnh nhân được phân lập vi khuẩn không cao 105/435, vi khuẩn thường gặp nhất là
Acinetobacter baumannii tỉ lệ chiếm 36,2%, Pseudomonas aeruginosa 20,0%.
Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học
3
Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai
1.1 Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện
Bảng 1: Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện (n = 435)
Nhiễm khuẩn bệnh viện
Tần số (n)
Tỷ lệ (%)
Có
148
34,0
Không
287
66,0
Tổng
435
100,0
Nhận xét: Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện là 34,0%, tỷ lệ này cao hơn so với tác giả Rosenthal
2006 tại khoa HSTC-CĐ là 22,5%.
1.2 Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện theo vị trí / cơ quan
Bảng 2: Nhiễm khuẩn bệnh viện theo vị trí, cơ quan (n = 435)
Có NKBV
Không có NKBV
Vị trí, cơ quan NKBV
n
Tỷ lệ (%)
n
Tỷ lệ (%)
Nhiễm khuẩn đường hô hấp
122
28,0
313
72,0
Nhiễm khuẩn đường máu
10
2,3
425
97,7
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu
5
1,1
430
98,9
Nhiễm khuẩn vết mổ: nông, sâu, CQ /
4
0,9
431
99,1
khoang
Nhiễm khuẩn da và mô mềm
5
1,1
430
98,9
Nhiễm khuẩn đường tiêu hóa
2
0,5
433
99,5
Nhận xét: Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện theo vị trí, cơ quan cao nhất là nhiễm khuẩn đường
hô hấp chiếm 28,0%, tiếp theo là nhiễm khuẩn đường máu chiếm 2,3%.
1.3 Đặc điểm chung về giới của đối tƣợng nghiên cứu
Bảng 3: Đặc điểm chung về giới của đối tƣợng nghiên cứu (n = 435)
Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học
4
Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai
Giới
n
Tỷ lệ (%)
Nam
267
61,4
Nữ
168
38,6
Tổng
435
100,0
Nhận xét: Đối tượng nghiên cứu là nam chiếm tỷ lệ 61,4%, nữ chiếm 38,6%.
1.4 Đặc điểm chung về nhóm tuổi của đối tƣợng nghiên cứu
Bảng 4: Đặc điểm về nhóm tuổi của đối tƣợng nghiên cứu (n = 435)
Nhóm tuổi
n
Tỷ lệ (%)
15 - 30
31 - 45
46 - 60
> 60
Tổng
31
49
90
265
435
7,1
11,3
20,7
60,9
100,0
Nhận xét: Đối tượng nghiên cứu thuộc nhóm tuổi > 60 chiếm tỷ lệ cao nhất 60,9%, thấp nhất
là nhóm 15 – 31 chiếm 7,1%.
1.5 Tỷ lệ sử dụng thủ thuật xâm lấn
Bảng 5: Tỷ lệ sử dụng thủ thuật xâm lấn (n = 435)
Thủ thuật xâm lấn
n
Tỷ lệ (%)
Có
432
99,3
Không
3
0,7
Tổng
435
100,0
Nhận xét: Tỷ lệ sử dụng thủ thuật xâm lấn là 99,3%.
1.6 Tình hình phẫu thuật
Bảng 6: Tỷ lệ phẫu thuật (n = 435)
Phẩu thuật
n
Tỷ lệ (%)
Có
14
3,2
Không
421
96,8
Tổng
435
100,0
Nhận xét: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có phẫu thuật là 3,2%.
1.7 Tình hình sử dụng kháng sinh
Bảng 7: Tỷ lệ sử dụng kháng sinh (n = 435)
Kháng sinh
n
Tỷ lệ (%)
Có
391
89,9
Không
44
10,1
Tổng
435
100,0
Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân có sử dụng kháng sinh điều trị là 391 bệnh nhân chiếm 89,9%.
Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học
5
Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai
1.8 Tình hình phối hợp kháng sinh
Bảng 8: Phối hợp kháng sinh
Phối hợp kháng sinh
n
1 loại kháng sinh
61
2 loại kháng sinh
161
3 loại kháng sinh
102
>= 4 loại kháng sinh
67
Tổng
391
Tỷ lệ (%)
15,6
41,2
26,1
17,1
100,0
Nhận xét: Tổng số đối tượng nghiên cứu có sử dụng kháng sinh là 391, trong đó:
- Sử dụng 1 loại kháng sinh chiếm tỷ lệ là 15,6%.
- Sử dụng 2 loại kháng sinh chiếm tỷ lệ là 41,2%.
- Sử dụng 3 loại kháng sinh chiếm tỷ lệ là 26,1%.
- Sử dụng >= 4 loại kháng sinh chiếm tỷ lệ là 17,1%.
1.9 Tình hình phân lập vi khuẩn
Nhận xét: Tổng số bệnh nhân có phân lập vi khuẩn là 105. Trong đó vi khuẩn Acinetobacter
baumannii chiếm tỷ lệ cao nhất là 36,2%, vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa chiếm 20,0%.
1.10 Chi phí điều trị
Bảng 10: Chi phí điều trị của trƣờng hợp nhiễm khuẩn bệnh viện
và không nhiễm khuẩn bệnh viện
YẾU TỐ
CHI PHÍ TRUNG VỊ / 1 CAS
NKBV (+)
18.461.732 VNĐ
NKBV (-)
7.414.657 VNĐ
Nhận xét: Chi phí cho điều trị bệnh nhân có nhiễm khuẩn bệnh viện và không nhiễm khuẩn
bệnh viện chênh nhau trên mười triệu đồng. Tuy nhiên theo điều tra của chúng tôi ghi nhận có cas
chi phí cho đợt điều trị cao nhất 109.263.130 VNĐ, thấp nhất là 862.746 VNĐ.
2. Yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn bệnh viện
2.1 Liên quan giữa nhiễm khuẩn bệnh viện và giới
Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học
6
Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai
Bảng 11: Liên quan giữa nhiễm khuẩn bệnh viện và giới (n = 435)
Nhiễm khuẩn bệnh viện
Giới
Có
Không
p
N
Tỷ lệ (%)
n
Tỷ lệ (%)
Nam
88
33,0
179
67,0
Nữ
60
35,7
108
64,3
Tổng
148
34,0
287
66,0
0,555
Phép kiểm Chi bình phương
Nhận xét: Tỉ lệ có nhiễm khuẩn bệnh viện ở nam là 33,0% (88/435) thấp hơn so với có nữ là
35,7% (60/435), sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 (p=0,555)
2.2 Liên quan giữa nhiễm khuẩn bệnh viện và nhóm tuổi
Bảng 12: Liên quan giữa nhiễm khuẩn bệnh viện và nhóm tuổi (n = 435)
Nhiễm khuẩn bệnh viện
Nhóm tuổi
Có
Không
p
N
Tỷ lệ (%)
n
Tỷ lệ (%)
15 - 30
8
25,8
23
74,2
31 - 45
15
30,6
34
69,4
46 - 60
23
25,6
67
74,4
> 60
102
38,5
163
61,5
Tổng
148
34,0
287
66,0
0,093
Phép kiểm Chi bình phương
Nhận xét: Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện cao nhất ở nhóm tuổi (> 60) chiếm 38,5% và thấp
nhất ở nhóm (46 – 60) chiếm 25,6%, tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p =
0,093 (p > 0,05).
2.3 Liên quan giữa nhiễm khuẩn bệnh viện và thời gian nằm viện
Bảng13: Liên quan giữa nhiễm khuẩn bệnh viện và thời gian nằm viện (n = 435)
Nhiễm khuẩn bệnh viện
Thời gian
nằm viện
Có
N
Không
Tỷ lệ (%)
Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học
n
p
Tỷ lệ (%)
7
Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai
≤7
43
17,3
206
82,7
8 - 14
46
43,0
61
57,0
≥ 15
59
74,7
20
25,3
Tổng
148
34,0
287
66,0
0,000
Phép kiểm Chi bình phương
Nhận xét: Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện ở bệnh nhân có thời gian nằm viện ≤ 7 ngày là
17,3% ( 43/435), 8 – 14 ngày chiếm 43,0% (46/435), thời gian nằm viện ≥ 15 ngày là 74,7%
(59/435). Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 (p = 0,000)
2.4 Liên quan giữa nhiễm khuẩn đƣờng hô hấp và các thủ thuật đƣờng hô hấp
Bảng 14: Liên quan giữa nhiễm khuẩn đƣờng hô hấp và các thủ thuật đƣờng hô hấp
Nhiễm khuẩn đƣờng hô hấp
Thủ thuật xâm lấn
Có
Không
p
n
Tỷ lệ (%)
n
Tỷ lệ (%)
Có
108
34,3
207
65,7
Không
14
11,7
106
88,3
Có
4
36,4
7
63,6
Thở máy
0,000
Thở CPAP
0,511
Không
118
27,8
306
72,2
Có
18
64,3
10
35,7
Không
104
25,6
303
74,4
Có
98
30,7
221
69,3
Mở khí quản
0.000
Nội khí quản
Thở oxy qua mũi
miệng
0,039
Không
24
20,7
92
79,3
Có
52
20,3
204
79,7
Không
70
39,1
109
60,9
0,000
Phép kiểm Chi bình phương - phép kiểm Fisher’s exact
Nhận xét: Tỷ lệ nhiễm khuẩn đường hô hấp có liên quan đến các thủ thuật: Cao nhất là mở
khí quản 64,3%( 18/435) kế tiếp là thở máy 34,3%( 108/435), nội khí quản 30,7%( 98/435), thở oxy
qua mũi miệng 20,3% (52/435) những tỷ lệ này có ý nghĩa thống kê với với p < 0,05. Tuy nhiên,
nhiễm khuẩn đường hô hấp ở đối tượng thở CPAP chiếm 36,4%( 4 435) nhưng vẫn không có ý
nghĩa thống kê với p > 0,05.
2.5 Liên quan giữa nhiễm khuẩn đƣờng máu và các thủ thuật đƣờng máu
Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học
8
Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai
Bảng 15: Liên quan giữa nhiễm khuẩn đƣờng máu và các thủ thuật đƣờng máu
Nhiễm khuẩn đƣờng máu
Thủ thuật xâm lấn
Catheter mạch máu
ngoại biên
Catheter mạch máu
trung tâm
Có
Không
p
n
Tỷ lệ (%)
n
Tỷ lệ (%)
Có
7
1,6
422
98,4
Không
3
50,0
3
50,0
Có
6
9,7
56
90,3
0,000
0,001
Không
4
1,1
369
98,9
Phép kiểm Fisher’s exact
Nhận xét: Tỷ lệ nhiễm khuẩn đường máu có liên quan đến các thủ thuật: Catheter mạch máu
ngoại biên 1,6%( 7/435) thấp hơn so với mở khí quản là 9,7%( 6/435). Sự khác biệt này có ý nghĩa
thống kê với với p < 0,05
2.6 Liên quan giữa nhiễm khuẩn đƣờng tiết niệu và đặt thông tiểu
Bảng 16: Liên quan giữa nhiễm khuẩn đƣờng tiết niệu và đặt thông tiểu
Nhiễm khuẩn đƣờng tiết niệu
Thủ thuật xâm lấn
Có
Có
Không
p
n
Tỷ lệ (%)
n
Tỷ lệ (%)
4
2,9
133
97,1
Đặt thông tiểu
0,036
Không
1
0,3
297
99,7
Phép kiểm Fisher’s exact
Nhận xét: Tỷ lệ nhiễm khuẩn đường tiết niệu có liên quan đến thủ thuật đặt thông tiểu 2,9% (
4/435). Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với với p < 0,05 (p = 0,036)
2.7 Liên quan giữa nhiễm khuẩn vết mổ và phẫu thuật
Bảng 17: Liên quan giữa nhiễm khuẩn vết mổ và phẫu thuật
Nhiễm khuẩn vết mổ
Thủ thuật xâm lấn
Có
Có
Không
p
n
Tỷ lệ (%)
n
Tỷ lệ (%)
2
14,3
12
85,7
Phẫu thuật
0,006
Không
2
0,5
419
99,5
Phép kiểm Fisher’s exact
Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học
9
Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai
Nhận xét: Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ có liên quan đến phẫu thuật là 14,3% ( 2/435). Sự khác
biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
2.8 Liên quan giữa nhiễm khuẩn đƣờng hô hấp và số ngày đặt các thủ thuật từ đƣờng hô hấp
Bảng 18: Liên quan giữa nhiễm khuẩn đƣờng hô hấp
và số ngày đặt các thủ thuật từ đƣờng hô hấp
Nhiễm khuẩn đƣờng hô hấp
Thủ thuật xâm
Số ngày
Có
Không
p
lấn
đặt
n
Tỷ lệ (%)
n
Tỷ lệ (%)
Thở máy
Thở CPAP
Mở khí quản
Nội khí quản
Thở oxy qua mũi
miệng
0
14
11,7
106
88,3
≤7
57
23,8
182
76,2
8 – 14
23
59,0
16
41,0
≥ 15
28
75,7
9
24,3
0
118
27,8
306
72,2
≤7
3
30,0
7
70,0
8 – 14
1
100,0
0
0,0
≥ 15
0
0,0
0
0,0
0
104
25,6
303
74,4
≤7
8
47,1
9
52,9
8 – 14
6
85,7
1
14,3
≥ 15
4
100,0
0
0,0
0
24
20,7
92
79,3
≤7
58
23,0
194
77,0
8 – 14
22
53,7
19
46,3
≥ 15
18
69,2
8
30,8
0
70
39,1
109
60,9
≤7
37
18,0
168
82,0
8 – 14
13
33,3
26
66,7
0,000
0,386
0,000
0,000
0,000
≥ 15
2
16,7
10
83,3
Nhận xét: Tỷ lệ nhiễm khuẩn đường hô hấp có liên quan đến số ngày đặt các thủ thuật: Thở
máy, mở khí quản, nội khí quản, thở oxy qua mũi miệng, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p
< 0,05. Tuy nhiên, nhiễm khuẩn đường hô hấp ở đối tượng thở CPAP không có ý nghĩa thống kê
với p > 0,05 ( p=0,386).
2.9 Liên quan giữa nhiễm khuẩn đƣờng máu và số ngày đặt thủ thuật đƣờng máu
Bảng 19: Liên quan giữa nhiễm khuẩn đƣờng máu và số ngày đặt thủ thuật đƣờng máu
Nhiễm khuẩn đƣờng máu
Thủ thuật xâm
Số ngày
Có
Không
p
lấn
đặt
n
Tỷ lệ (%)
n
Tỷ lệ (%)
Catheter mạch máu
0
Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học
2
40,0
3
60,0
0,002
10
Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai
ngoại biên
Catheter mạch máu
trung tâm
≤7
3
1,2
257
98,8
8 – 14
2
2,2
90
97,8
≥ 15
3
3,8
75
96,2
0
4
1,1
369
98,9
≤7
5
12,2
36
87,8
8 – 14
0
0,0
14
100,0
0,001
≥ 15
1
14,3
6
85,7
Nhận xét: Tỷ lệ nhiễm khuẩn đường máu có liên quan đến số ngày đặt các thủ thuật: catheter
mạch máu ngoại biên, catheter mạch máu trung tâm. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p <
0,05.
2.10 Liên quan giữa nhiễm khuẩn đƣờng tiết niệu và số ngày đặt thông tiểu
Bảng 20: Liên quan giữa nhiễm khuẩn đƣờng tiết niệu và số ngày đặt thông tiểu
Nhiễm khuẩn đƣờng máu
Thủ thuật xâm
Số ngày
Có
Không
p
lấn
đặt
n
Tỷ lệ (%)
n
Tỷ lệ (%)
Đặt thông tiểu
0
1
0,3
297
99,7
≤7
2
1,9
105
98,1
8 – 14
1
6,7
14
93,3
0,014
≥ 15
1
6,7
14
93,3
Nhận xét: Tỷ lệ nhiễm khuẩn đường tiết niệu có liên quan đến số ngày đặt thông tiểu và sự
khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 ( p=0,014).
IV. BÀN LUẬN:
1. Đặc điểm chung:
Tổng số bệnh nhân đủ tiêu chuẩn để đưa vào nghiên cứu là 435 bệnh nhân, tuổi trung
bình là 64,5 tuổi, nhỏ nhất là 15 tuổi và lớn nhất là 99 tuổi. Nam chiếm 61,1% và nữ chiếm
38,9%. Tỷ lệ bệnh nhân có sử dụng thủ thuật xâm lấn mắc nhiễm khuẩn bệnh viện là rất cao
99,3%( 432/435), kết quả này phù hợp với kết quả của tác giả----, qua kết quả nghiên cứu người
mắc nhiễm khuẩn bệnh viện có thời gian nằm viện trung bình cao hơn người không bị nhiễm
khuẩn bệnh viện > 15 ngày 74,7% (50/435).
2. Tỷ lệ phân bố nhiễm khuẩn bệnh viện
Qua kết quả nghiên cứu tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện là 34,0% cao hơn so với tác giả
Rosenthal 2006 là 22,5%. Tỷ lệ này là phù hợp khi mà mấy năm trở lại đây xuất hiện nhiều loại
vi khuẩn đa kháng thuốc, môi trường khí hậu thay đổi, tại Khoa HSTC-CĐ của bệnh viện bệnh
nhân nặng ngày càng nhiều, loại bệnh phức tạp, công tác cánh ly giường bệnh còn hạn chế, các
thiết bị máy móc cũng như vật tư chưa thực sự an toàn khi sử dụng cho bệnh nhân, Hồi Sức Nội
và Ngoại nằm chung đây cũng là một yếu tố rất quan trọng làm gia tăng nhiễm khuẩn bệnh viện
tại khoa HSTC-CĐ.
2.1. Liên quan giữa nhiễm khuẩn bệnh viện và thời gian nằm viện:
Thời gian nằm viện càng dài thì tỉ lệ nhiễm khuẩn càng cao. Số ngày nằm viện < 7 ngày
17,3%, t 8-14 ngày 43,0% và > 15 ngày là 74,7%( 50 435). Có ý nghĩa thống kê với p < 0,05
2.2. Phân bố tỷ lệ nhiễm khuẩn theo vị trí cơ quan:
Nhiễm khuẩn đường hô hấp 30,1%( 131/435) nhiễm khuẩn huyết 2,5% ( 11/435), nhiễm
khuẩn đường tiết niệu 1,1(5/435%), nhiễm khuẩn vết mổ 1,1%(5/435), nhiễm khuẩn đường tiêu
hóa 0,7%( 3/435).
2.3. Phân bố tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện với thủ thuật xâm lấn
Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học
11
Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai
Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện có liên quan đến các thủ thuật: Thở máy 41,1%( 122/435), mở
khí quản 76,2%( 16 435), đặt nội khí quảnn 37,2%( 112 435), đặt sonde dạ dày 40,4%( 101/435) và
thở oxy qua mũi miệng 26,8% (72/435) những tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện có liên quan đến các
thủ thuật xâm lấn cho chúng ta thấy đa phần là nhiễm khuẩn đường hô hấp và có ý nghĩa thống kê
với p < 0,05% ( bảng 14)
2.4. Phân bố tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện với số ngày đặt thủ thuật xâm lấn
Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện có liên quan đến số ngày đặt các thủ thuật: catheter mạch máu
ngoại biên, catheter mạch máu trung tâm, đặt thông tiểu, thở máy, mở khí quản, nội khí quản, sonde
dạ dày với có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 ( bảng 15). Cho chúng ta thấy số ngày đặt thủ thuật
xâm lấn càng dài thì nguy cơ người bệnh bị nhiễm khuẩn bệnh viện là rất cao
2.5. Phân bố tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện với việc sử dụng kháng sinh
Số bệnh nhân sử dụng mắc nhiễm khuẩn bệnh viện là 37,9% ( 148/435), không sử dụng
kháng sinh thì không mắc nhiễm khuẩn bệnh viện, tỷ lệ này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05%
(p= 0,000%) . T kết quả này cho chúng ta thấy việc sử dụng kháng sinh rất cần sự chú ý của
các thầy thuốc. Tăng cường làm kháng sinh đồ để có kế hoạch điều trị cho bệnh nhân tôt nhất.
2.6. Tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện:
Tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa HSTC - CĐ tại bệnh viện Đa khoa Thống
nhất Đồng Nai là rất đa dạng và phức tạp, nhưng nhìn chung các tác nhân này mang Gram (-).
Kháng thuốc rất cao sau khi làm kháng sinh đồ, các dòng vi khuẩn thường gặp là Acinetobacter
baumannii chiếm tỷ lệ cao nhất là 35,6%, vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa chiếm 20,2%,
Klebsiella pneumoniae chiếm 11,5%, trong đó cũng ghi nhận vi khuẩn Garm (+) Staphylococcus
aureus 13,5 %, gây nhiễm khuẩn bệnh viện.
V. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa trọng điểm như khoa HSTC - CĐ
là rất cao, trong thời gian v a qua Khoa KSNK và Khoa HSTC - CĐ đã đưa ra nhiều biện pháp để
phòng ng a hạn chế việc bệnh nhân mắc nhiễm khuẩn bệnh viện trong thời gian nằm điều trị, như
mời công tác chỉ đạo tuyến 1816 của KSNK bệnh viện Chợ Rẫy, hướng dẫn cho nhân viên y tế vệ
sinh tay, tuân thủ nguyên tắc vô trùng khi làm thủ thuật, xử lý dụng cụ, vệ sinh môi trường và quản
lý cũng như phân loại chất thải. Tuy nhiên do nhiều yếu tố khách quan cũng như chủ quan dẫn đến
tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện còn tương đối cao như lượng bệnh nhân đông, môi trường đôi lúc
không đảm bảo, bệnh nhân nặng can thiệp thủ thuật xâm lấn nhiều, số ngày nằm việc kéo dài.
Chúng tôi kiến nghị như sau:
Nhân viên y tế cần tuân thủ vệ sinh tay khi khám, chăm sóc cũng như trước và sau khi làm
các thủ thuật xâm lấn trên người bệnh
Mang đầy đủ phương tiện phòng hộ cá nhân khi thực hiện công việc, nhất là khi đặt catheter
trung tâm.
Tuân thủ các nguyên tắc vô khuẩn khi thực hiện các quy trình kỹ thuật trên người bệnh
Tăng cường công tác quản lý, xử lý dụng cụ y tế cũng như vật tư tiêu hao, đặc biệt dụng cụ
hô hấp như bình làm ẩm, hệ thống máy thở, và dụng cụ nuôi ăn qua sonde của bệnh nhân
Thường xuyên duy trì công tác hoạt động giám sát thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh
viện cũng như quy trình khám chữa bệnh và quy trình chăm sóc điều dưỡng.
Có các biện pháp can thiệp thiết thực nhằm thuyết phục bác sĩ quan tâm và tham gia. T đó
mọi người thấy được vai trò và tầm quan trọng của công tác kiểm soát nhiễm khuẩn giúp làm giảm
chi phí, rút ngắn thời gian điều trị và tăng cường hiệu quả khám chữa bệnh và tăng sự hài lòng và
an tâm cho người bệnh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Y tế ( 2003) Giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện trong các cơ sở y tế, “Tài liệu hướng dẫn
quy trình chống nhiễm khuẩn bệnh viện”. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội tập 1, chương iv, tr 57 70
2. Bộ Y tế ( 2009) “ Thông tư 18 2009 TT-BYT ngày 14 10 2009” Hướng dẫn tổ chức thực hiện
công tác KSNK tại cơ sở khám chữa bệnh
Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học
12
Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai
3. Bộ Y tế (2012). “Hướng dẫn phòng ng a viêm phổi trong các cơ sở khám chữa bệnh”. Tài
liệu hội nghị khoa học về kiểm soát nhiễm khuẩn tháng, Hà Nội, trang .
4. Huỳnh Thị Vân (2013) “ Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện và những yếu tố lien
quan tại Bệnh viện Đa Khoa Bình Định năm 2012”. Tạp chí y học lâm sang số 15 - 2013. trang
22 – 29
5. Nguyễn Văn Xáng và cs (2013) “ Đánh giá tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện tại Bệnh viện
Đa Khoa tỉnh Khánh hòa năm 2013” Tạp chí y học thực hành chuyên đề Kiểm soát nhiễm
khuẩn. Trang 57- 29
6. Trương Anh Thư (2012). “ Kinh nghiệm hoạt động giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện và công
tác kiểm soát nhiễm khuẩn tại Bệnh viện Bạch Mai”. Tài liệu hội nghị khoa học về kiểm soát
nhiễm khuẩn tháng 10/2012. trang 93 – 101.
7. Phạm Đức Mục và cs ( 2001) “ Giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện tại 11 BV”, Tạp chí Y học
thực hành 2005
8. Guidelies for Preventing Health Care Associated Pneumonia, CDC, HICPAC 2003.
9. Ling Moi Lin, Ching Tai Yin, Seto Wing Hong ( 2006), Sổ tay kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh
viện, Nhà xuất bản Y học, tái bản lần thứ nhất tr. 1 – 145
10. Tikhomirov E (1987), Programme for the Control of Hospital Infection Chemiotherapia,
3:148-151
Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học
13
Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai
KHẢO SÁT NHẬN THỨC CỦA BỆNH NHÂN VỀ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
TẠI KHOA NỘI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN ĐA KHOA THỐNG NHẤT NĂM 2014
Nguyễn Minh Phúc2 và cộng sự
TÓM TẮT
Qua khảo sát sự nhận thức của 101 bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) điều trị tại
Khoa Nội Tổng Hợp Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất từ tháng 3/2014 đến tháng 10/2014, chúng tôi
rút ra được các kết luận sau:
Có 66,3% số bệnh nhân nhận thức đúng về khả năng điều trị của bệnh.
Có sự khác biệt về tỷ lệ % số bệnh nhân có ngừng hút thuốc lá, dùng thuốc theo y lệnh (p < 0,05).
Không có sự khác biệt về tỷ lệ bệnh nhân có và không tập vận động (p > 0,05).
Có 84,2% bệnh nhân biết sử dụng MDI và 93,1% biết dùng máy khí dung tại nhà, và các kỹ năng
này chiếm tỷ lệ cao hơn ở nhóm bệnh nhân đã nhập viện nhiều lần và nhóm bệnh nhân không có
suy hô hấp cấp khi nhập viện (p < 0,01).
Có 85,1% số bệnh nhân biết các dấu hiệu cần nhập viện và tỷ lệ nhận biết cao hơn ở nhóm đã nhập
viện nhiều lần và nhóm không có suy hô hấp cấp khi nhập viện.
Có 85,2% bệnh nhân nhận được nguồn thông tin về BPTNMT từ cán bộ y tế. 100% số bệnh nhân
có nhu cầu được tham gia các khóa huấn luyện và tham gia sinh hoạt câu lạc bộ.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) là nguyên nhân gây tàn phế và tử vong hàng thứ tư trên
thế giới. Bệnh có đặc trưng tiến triển nặng dần, có các cơn kịch phát dẫn đến suy hô hấp làm giảm
chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Chiến lược toàn cầu về BPTNMT nhằm nâng cao sự hiểu biết
về bệnh của cả nhân viên y tế và người bệnh. Trong đó sự hiểu biết sâu sắc về BPTNMT của bệnh
nhân mắc bệnh này sẽ giúp họ tự chăm sóc ở nhà tốt hơn, nâng cao chất lượng cuộc sống, giảm số
lần nhập viện, phòng ng a các cơn kịch phát, giảm tử vong và giảm thiểu các tác dụng phụ do điều
trị [3], [8].
Bệnh viện Đa khoa Thống nhất là bệnh viện hạng một tỷ lệ bệnh nhân BPTNMT so với các bệnh
khác khoảng 5%. Song song với công tác điều trị, việc giáo dục sức khỏe cũng đóng vai trò rất lớn
trong nổ lực kiểm soát tốt về BPTNMT. Công tác tư vấn và rèn luyện các kỹ năng tự chăm sóc tại
nhà đối với bệnh nhân mắc BPTNMT càng có hiệu quả sẽ càng giúp làm giảm áp lực đối với công
tác điều trị. Để có được các số liệu ban đầu về kiến thức của bệnh nhân BPTNMT và nhu cầu thông
tin về bệnh của họ, giúp có cái nhìn tổng thể về lĩnh vực này, chúng tôi tiến hành đề tài.
Khảo sát nhận thức của bệnh nhân về Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại khoa Nội Tổng Hợp Bệnh
viện đa khoa thống nhất năm 2014.
II. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Dối tƣợng nghiên cứu:
101 bệnh nhân đã được chẩn đoán xác địnhBPTNMT và điều trị tại khoa Nội Tổng Hợp bệnh
viện Đa khoa Thống Nhất t tháng 3 năm 2014 đến tháng 10 năm 2014.
1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh:
Là những bệnh nhân mắc BPTNMT đã được chẩn đoán xác định.
- Tiêu chuẩn chẩn đoán BPTNMT theo GOLD 2011, bao gồm.
+ Tiền sử có tiếp xúc các yếu tố nguy cơ ( hút thuốc lá, bụi và hóa chất, ô nhiễm môi trường, bệnh
lý đường hô hấp trong thời kỳ niên thiếu...).
+ Lâm sàng: Có các triệu chứng mạn tính gồm ho, khạc đàm, khó thở.
+ Chẩn đoán xác định khi đo chức năng hô hấp có trị số FEV1/FVC < 70 % so với trị số lý thuyết.
- Phân giai đoạn BPTNMT theo GOLD 2011:
+ Chẩn đoán xác định khi đo chức năng hô hấp có trị số FEV1/ FVC < 70% so với trị số lý thuyết.
+ Giai đoạn I (nhẹ): ho, khạc đàm, FEV1/FVC < 70% và FEV1 ≥ 80% trị số lý thuyết
2
CNĐD, Điều dưỡng trưởng khoa Nội tổng hợp, SĐT: 01688090825, Email:
Hội đồng 5: BSCKII Nguyễn Ngọc Thanh (CTHĐ), BSCKII Lê Văn Lương, BS CKII Trần Minh Thành, CN Đinh Thị
Minh Phượng
Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học
14
Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai
+ Giai đoạn II (trung bình): ho, khạc đàm, khó thở khi gắng sức. FEV1 FVC < 70% và 50% ≤ FEV1
< 80% trị số lý thuyết
+ Giai đoạn III (nặng): ho, khạc đàm, khó thở tăng. FEV1 FVC < 70% và 30% ≤ FEV1 < 50% trị số
lý thuyết
+ Giai đoạn IV (rất nặng): ho, khạc đàm, khó thở thường xuyên. FEV1/FVC < 70% và FEV1 < 30%
trị số lý thuyết.
- Chẩn đoán suy hô hấp cấp BPTNMT theo GOLD 2011: bệnh nhân khó thở, khí máu động mạch
PaO2 < 60 mmHg và/ hay SaO2 < 90%; và hoặc PaCO2 > 50 mmHg khi thở khí trời là suy hô hấp.
1.2. Tiêu chuẩn loại trừ:
- Có rối loạn ý thức hoặc mắc các bệnh liên quan đến rối loạn ý thức mà không thể trả lời phỏng
vấn được.
- Bệnh nhân đang điều trị cơn kịch phát khó khăn khi phỏng vấn.
2. Phƣơng pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang.
- Phương tiện nghiên cứu: Phiếu điều tra được thiết kế trước, hồ sơ bệnh án của bệnh nhân.
- Cách tiến hành nghiên cứu:
Mỗi bệnh nhân được khảo sát các thông tin cần nghiên cứu trên một phiếu điều tra riêng.
Phỏng vấn bệnh nhân về sự hiểu biết của họ về:
- Kiến thức chung về BPTNMT.
- Khả năng phòng bệnh và nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Khả năng sự dụng thuốc và oxy tại nhà.
- Dấu hiệu của bệnh cần nhập viện ngay.
- Nhu cầu cung cấp thông tin về bệnh.
Tham khảo hồ sơ bệnh án về các thông tin lâm sàng và cận lâm sàng.
3. Xử Lý Số Liệu:
Tất cả số liệu thu thập và được xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0
và được trình bày qua các bảng, biểu trong đó tần số và tỷ lệ phần trăm được dùng cho biến số định
tính. Các phép kiểm định được dùng bao gồm: 2. Có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05.
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cúu:
1.1. Tuổi và giới tính:
Bảng 1: Tỷ lệ % theo các độ tuổi (n = 101)
Độ tuổi
Số lƣợng
Tỷ lệ %
< 60 tuổi
15
14,9
60-80 tuổi
67
66,3
> 80 tuổi
19
18,8
Tổng cộng
101
100
Số bệnh nhân t 60 đến 80 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là 66,3% so với các độ tuổi khác.
Nam
11.9%
Nữ
88.1%
Biểu đồ 1: Tỷ lệ % giới tính (n=101).
Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học
15
Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai
Nam giới chiếm tỷ lệ cao hơn nữ giới.
1.2. Yếu tố nguy cơ gây BPTNMT:
Bảng 2: Yếu tố nguy cơ gây BPTNMT
Nguyên nhân
Số lƣợng
Tỷ lệ %
Hút thuốc lá trên 20 gói-năm
99
93,1
Nguyên nhân khác
7
6,9
Tổng cộng
101
100%
Yếu tố nguy cơ chủ yếu của BPTNMT là hút thuốc lá, chiếm 93,1%, cao hơn so với các
nguyên nhân khác.
1.3. Lý do vào viện:
Bảng 3: Lý do vào viện (n = 101)
Lý do vào viện
Số lƣợng
Tỷ lệ %
Khó thở
98
97,0
Khác
3
3,0
101
Tổng cộng
100
Bệnh nhân vào viện chủ yếu khó thở (97,0%).
1.4. Tình trạng bệnh nhân khi nhập viện:
Bảng 4: Tình trạng bệnh nhân khi nhập viện (n = 101)
Tình trạng vào viện
Số lƣợng
Tỷ lệ %
Có suy hô hấp cấp
24
23,8
Không suy hô hấp cấp
77
76,2
Tổng cộng
101
100
Có 23,8 % số bệnh nhân BPTNMT nhập viện có suy hô hấp cấp.
1.5. Lần nhập viện:
Bảng 5: Số lần nhập viện (n = 101)
Lần nhập viện
Số lƣợng
Tỷ lệ %
Lần đầu
19
18,8
Nhiều lần
82
81,2
Tổng cộng
101
100
Có 18,8% bệnh nhân nhập viện lần đầu và 81,2% bệnh nhân đã nhập viện nhiều lần.
2. Nhận thức của bệnh nhân về BPTNMT:
2.1. Hiểu biết của bệnh nhân về khả năng điều trị BPTNMT:
Bảng 6: Hiểu biết về khả năng điều trị của bệnh (n = 101)
Hiểu biết về khả năng điều
Số lƣợng
Tỷ lệ %
trị của bệnh
Lành hoàn toàn
8
7,9
Điều trị giảm một phần
67
66,3
Không điều trị được
26
25,7
Tổng số
101
100
Nhận thức của bệnh nhân về khả năng điều trị bệnh là giảm một phần chiếm tỷ lệ cao nhất
66,3% và có 25,7% số bệnh nhân cho rằng bệnh không điều trị được
2.2. Kỹ năng phòng bệnh và nâng cao chất lƣợng sống:
Có sự khác biệt về tỷ lệ % số bệnh nhân có ng ng hút thuốc lá, dùng thuốc theo y lệnh (p <
0,05). Không có sự khác biệt về tỷ lệ bệnh nhân có và không tập vận động (p > 0,05).
Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học
16
Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai
100
97
Có
91.1
Không
80
55.4
60
44.6
40
20
0
8.9
3
Ngừng thuốc lá Dùng thuốc theo
y lệnh
Tập vận động
Biểu đồ 2: Cách phòng bệnh và nâng cao chất lƣợng cuộc sống (n=101).
2.3. Kỹ năng sử dụng các loại thuốc tại nhà
Bảng 7: Kỹ năng sử dụng các loại thuốc tại nhà (n = 101)
Biết sử dụng
Không biết
Kỹ năng sử dụng
p
Số lƣợng
Tỷ lệ %
Số lƣợng Tỷ lệ %
Dùng thuốc bằng
máy khí dung
99
93,1
07
6,9
p < 0,01
(n = 101)
Dùng thuốc xịt định
85
84,2
16
15,8
p < 0,01
liều (MDI) (n =101)
Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về các kỹ năng sử dụng thuốc tại nhà (p < 0,01).
Bảng 8: Liên quan giữa kỹ năng sử dụng MDI và lần nhập viện.
Biết sử dụng
Không biết
Kỹ năng sử dụng MDI
p
Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ %
Lần đầu nhập viện (n = 19)
5
26,3
14
73,7
p < 0,01
Đã nhập viện nhiều lần (n = 82) 80
97,6
2
2,4
p < 0,01
Bệnh nhân lập viện lần đầu: Có 73,7% không biết sử dụng MDI, cao hơn so với tỷ lệ biết sử
dụng MDI (p < 0,01). Đối với bệnh nhân đã nhập viện nhiều lần: Tỷ lệ biết sử dụng MDI (97,6%)
cao hơn nhiều lần so với không biết sử dụng MDI (p < 0,01).
Bảng 9: Liên quan giữa kỹ năng sử dụng MDI và tình trạng khi nhập viện.
Biết sử dụng
Không biết
Kỹ năng sử dụng MDI
Số
Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ % p
lƣợng
%
Có suy hô hấp cấp (n = 24)
11
45,8
13
54,2
p > 0,05
Không suy hô hấp cấp (n =
74
96,1
3
3,9
p<0,01
77)
Ở nhóm có suy hô hấp cấp khi nhập viện: tỷ lệ không biết sử dụng MDI là 54,2% cao hơn so
với tỷ lệ biết sử dụng MDI . Ngược lại, nhóm không có suy hô hấp cấp khi nhập viện, tỷ lệ biết sử
dụng MDI là 96,1% cao hơn so với nhóm không biết sử dụng, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê
(p < 0,01).
2.4. Nhận biết dấu hiệu cần nhập viện:
Bảng 10: Nhận biết dấu hiệu cần nhập viện (n = 101)
Nhận biết dấu hiệu cần nhập viện
Số lƣợng
Tỷ lệ %
Biết dấu hiệu nhập viện
86
85,1
Không biết dấu hiệu nhập viện
15
14,9
Tổng cộng
101
100
Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học
17
Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai
Có 14,9% bệnh nhân không biết dấu hiệu cần nhập viện và 85,1% bệnh nhân biết các dấu hiệu cần
nhập viện.
Bảng 11: Liên quan giữa nhận biết dấu hiệu cần nhập viện và lần nhập viện
Có biết
Không biết
Nhận biết dấu hiệu cần nhập
p
Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ %
Lần đầu nhập viện (n = 19)
5
26,3
14
73,7
p < 0,01
Đã nhập viện nhiều lần (n = 82) 80
97,6
2
2,4
p < 0,01
Bệnh nhân nhập viện lần đầu: Có 73,7% không biết các dấu hiệu cần nhập viện cao hơn
nhiều so với tỷ lệ biết các dấu hiệu này (p < 0,01). Đối với BN đã nhập viện nhiều lần, tỷ lệ biết các
dấu hiệu trên là 97,6% cao hơn nhiều lần so với không biết (p < 0,01).
Bảng 12: Liên quan giữa nhận biết dấu hiệu cần nhập viện và tình trạng khi nhập viện.
Không biết
Nhận biết dấu hiệu Có biết
p
cần nhập viện
Số lƣợng Tỷ lệ %
Số lƣợng Tỷ lệ %
Có suy hô hấp cấp (n
10
47,4
14
58,3
p >0,05
= 24)
Không suy hô hấp
63
81,8
14
18,2
p < 0,01
cấp (n = 77)
Ở nhóm có suy hô hấp cấp khi nhập viện: tỷ lệ không biết các dấu hiệu cần nhập viện là
58,3% cao hơn so với tỷ lệ có biết. Ngược lại, nhóm không có suy hô hấp cấp khi nhập viện, tỷ lệ
biết các dấu hiệu này chiếm tới 81,8% so với nhóm không biết. sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
(p< 0,01).
3. Nhu cầu cung cấp thông tin của bệnh nhân về BPTNMT:
3.1. Nguồn cung cấp thông tin của bệnh nhân về BPTNMT:
Bảng 13: Nguồn cung cấp thông tin của bệnh nhân về BPTNMT(n = 101)
Nguồn cung cấp thông tin của Số lƣợng
Tỷ lệ %
bệnh nhân
T cán bộ y tế
86
85,2
T người thân, bạn bè
8
7,9
T các phương tiện thông tin
7
6,9
Tổng số
101
100
Nguồn cung cấp thông tin t cán bộ y tế chiếm tỷ lệ cao nhất 85,2%
3.2. Nhu cầu cung cấp thông tin của bệnh nhân về BPTNMT:
Bảng 14: Nhu cầu cung cấp thông tin của bệnh nhân về BPTNMT
Nhu cầu về cung cấp thông tin
Số lƣợng
Tỷ lệ %
Sinh hoạt câu lạc bộ bệnh nhân BPTNMT
101
100
Tham gia tập huấn sử dụng thuốc khí dung
101
100
Tham gia tập thở
101
100
Tham gia tập vận động (PHCN)
101
100
100% số bệnh nhân có nhu cầu được tham gia các khóa huấn luyện và tham gia sinh hoạt câu lạc
bộ.
IV. BÀN LUẬN
Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu:
Trong nghiên cứu 101 bệnh nhân của chúng tôi độ tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là t 60 đến 80 tuổi.
Đây là lứa tuổi biểu hiện BPTNMT theo kết quả của nhiều nghiên cứu [4], [7], [8]. Tỷ lệ nam giới
trong nghiên cứu này là 88,1% và nữ giới là 11,9%. Kết quả này tương tự kết quả của tác giả Lê Thị
Tuyết Lan là nam giới chiếm 94,1% và nữ giới chiếm 5,9% (p > 0,05) [4].
Tỷ lệ BPTNMT do hút thuốc lá chiếm tỷ lệ 93,1%, kết quả này tương tự các kết quả trong nước
[2], [7].
Điều đáng quan tâm là nghiên cứu này có đến 23,8% số bệnh nhân có tình trạng suy hô hấp cấp
khi nhập viện. Tỷ lệ cũng nói lên sự nhận thức của bệnh nhân đối với mức độ nặng của bệnh còn
Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học
18
Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai
chủ quan, và cũng còn lý do về điều kiện vận chuyển bệnh nhân cấp cứu còn hạn chế. Một số
nghiên cứu thấy có t 11% đến 26% số bệnh nhân BPTNMT có suy hô hấp cấp [7].
Có 18,8% bệnh nhân nhập viện lần đầu, đây có thể xem là tỷ lệ mới mắc. Có 81,2% số bệnh nhân
nhập viện nhiều lần, điều này cho thấy BPTNMT có tỷ lệ các đợt kịch phát cao.
Qua các đặc điểm trên cho thấy đối tượng trong nghiên cứu này có các điểm tương đồng như các
nghiên cứu khác.
Nhận thức của bệnh nhân về BPTNMT:
Sự hiểu biết chung của bệnh nhân về khả năng điều trị được BPTNMT: có 66,3% cho rằng bệnh
chỉ điều trị giảm một phần, khống chế được các đợt kịch phát và giúp người bệnh có cuộc sống
tương đối bình thường. Kết quả các bệnh nhân đã hiểu biết khá tốt về bệnh lý này. Điều đáng nói là
có 7,9% bệnh nhân tin tưởng vào sự điều trị khỏi bệnh.
Kỹ năng phòng bệnh và nâng cao chất lượng cuộc sống: có 91,1% số bệnh nhân ng ng hút thuốc
lá. Đây là tỷ lệ khá cao hơn các nghiên cứu khác. Tác giả Kanner R.E. và cộng sự khi nghiên cứu
5887 bệnh nhân BPTNMT có nghiện thuốc lá cho thấy có gần 60% ng ng hút thuốc lá được. Trong
nghiên cứu của chúng tôi cũng có tỷ lệ 97,0% dùng thuốc theo y lệnh. Tuy nhiên, đối với tập vận
động thể lực thì không có sự khác biệt với nhóm không tập vận động. Theo khuyến cáo về chương
trình phục hồi chức năng của GOLD 2011, bệnh nhân BPTNMT cần tham gia tích cực các chương
trình này. Điều này góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng sống của bệnh nhân.
Về kỹ năng sử dụng các loại thuốc tại nhà: Đối với bệnh BPTNMT có đặc điểm riêng so với các
loại bệnh lý khác là việc sử dụng các loại thuốc khí dung và thuốc hít tại nhà. Kỹ năng này sẽ mang
lại cho bệnh nhân cuộc sống tương đối bình thường như các loại bệnh lý mạn tính khác [2]. Trong
nghiên cứu của chúng tôi có 93,1% số bệnh nhân biết sử dụng máy khí dung và 84,2% số bệnh nhân
biết sử dụng thuốc dạng MDI. Quan trọng hơn, khi so sánh kỹ năng này giữa nhóm nhập viện lần
đầu và nhóm đã nhập viện nhiều lần cho thấy có đến 73,7% số bệnh nhân nhập viện lần đầu không
biết sử dụng MDI, nhưng ở nhóm sau thì tỷ lệ không biết sử dụng MDI chỉ có 2,4%. Tương tự, khi
so sánh giữa nhóm có suy hô hấp cấp khi nhập viện, chúng tôi cũng nhận thấy ở nhóm có suy hô
hấp 58,3 % không biết dùng MDI, trong khi ở nhóm không suy hô hấp thì 18,2% có sự khác biệt (p
< 0,05). Điều này cho thấy, kỹ năng sử dụng thành thạo và đúng cách MDI cũng sẽ cứu sống bệnh
nhân rất nhiều. Các nghiên cứu cho thấy những bệnh nhân mà kỹ năng sử dụng MDI kém sẽ nhập
viện trong tình trạng bệnh nặng nề [2], [7].
Nhận biết các dấu hiệu cần nhập viện theo khuyến cáo của GOLD 2011: Có 85,1% số bệnh nhân
nhận biết được các dấu hiệu cơ bản cần nhập viện. Điều này cho ta thấy sự hiểu biết của bệnh nhân
về BPTNMT càng sâu sắc thì càng giúp làm giảm tỷ lệ nặng lên của bệnh.
Nhu cầu cung cấp thông tin của bệnh nhân về BPTNMT:
Nghiên cứu cho thấy nguồn cung cấp thông tin quan trọng và chiếm tỷ lệ cao nhất là t cán bộ y
tế, chiếm 85,2%. Qua đây cũng cần nhấn mạnh rằng công tác giáo dục sức khỏe và tư vấn cho bệnh
nhân cần được tiến hành thường xuyên vì người bệnh dựa vào chủ yếu nguồn thông tin này.
Kết quả bảng 14 cho thấy 100% số bệnh nhân có nhu cầu tham gia các khóa rèn luyện các kỹ
năng chăm sóc bệnh tật và tham gia sinh hoạt trong các câu lạc bộ bệnh nhân. Đây là trách nhiệm
không nhỏ đối với các thầy thuốc chuyên khoa hô hấp.
V. KẾT LUẬN
Qua khảo sát sự nhận thức của 101 bệnh nhân COPD được điều trị tại Khoa Nội Tổng hợp Bệnh
viện Đa khoa Thống nhất t tháng 3 2014 đến tháng 10 2014, chúng tôi rút ra được các kết luận
sau:
1. Nhận thức của bệnh nhân về BPTNMT:
- Có 66,3% số bệnh nhân nhận thức đúng về khả năng điều trị của bệnh.
- Có sự khác biệt về tỷ lệ % số bệnh nhân có ng ng hút thuốc lá, dùng thuốc theo y lệnh (p < 0,05).
Không có sự khác biệt về tỷ lệ bệnh nhân có và không tập vận động (p > 0,05).
- Có 84,2% bệnh nhân biết sử dụng MDI và 93,1% biết dùng máy khí dung tại nhà, và các kỹ năng này
chiếm tỷ lệ cao hơn ở nhóm bệnh nhân đã nhập viện nhiều lần và nhóm bệnh nhân không có suy hô hấp
cấp khi nhập viện (p < 0,01).
Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học
19
Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai
- Có 85,1% số bệnh nhân biết các dấu hiệu cần nhập viện và tỷ lệ nhận biết cao hơn ở nhóm đã
nhập viện nhiều lần và nhóm không có suy hô hấp cấp khi nhập viện.
2. Nhu cầu cung cấp thông tin của bệnh nhân về BPTNMT:
- Có 85,2 % bệnh nhân nhận được nguồn thông tin về BPTNMT t cán bộ y tế.
- 100% số bệnh nhân có nhu cầu được tham gia các khóa huấn luyện và tham gia sinh hoạt câu lạc
bộ.
VI. KIẾN NGHỊ
- Các bác sĩ và điều dưỡng Khoa Nội Tổng Hợp cần phát huy khả năng tư vấn của mình về các kiến
thức cho bệnh nhân BPTNMT:
- Khả năng sự dụng thuốc và oxy tại nhà.
- Dấu hiệu của bệnh cần nhập viện ngay.
- Bệnh viện nên thành lập hội BPTNMT.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
Lê Văn Bàng (2003), “Những quan niệm mới về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Giáo trình Sau
đại học - Bệnh hô hấp, Trường Đại học Y Huế, tr 12 - 21.
2.
Thái Hà (2007), “Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính: Nguy hiểm nhưng dễ bị bỏ qua”, Chuyên
đề giáo dục sức khỏe.
3.
Lê Thị Tuyết Lan (2008), Sổ tay chẩn đoán, xử lý và phòng ng a bệnh phổi tắc nghẽn mạn
tính, Nxb Y học TP HCM.
4.
Lê Thị Tuyết Lan, Võ Minh Vinh (2004), “Tần suất bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong
công nhân trồng và sơ chế cao su ở các tỉnh phía Nam”, Tạp chí Y học TP HCM, tập 8, số 1/2004,
tr 100 – 105.
5.
Trần Văn Ngọc, Bùi Ngọc Uyên Chi (2003), “Đánh giá sự thay đổi của PaC02 trong quá
trình điều trị oxy ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Tạp chí Y học TP HCM, tập
7, số 1/2003, tr 87 – 92.
6.
Bùi Xuân Tám (1999), “Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Bệnh Hô hấp, Nxb Y học, tr 600 649.
7.
Nguyễn Triển (2006), “Cơn kịch phát của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính: Dịch tễ học”, Thời
sự y học, số 10/2006, tr 29 – 32.
8.
National heart, Lung, and Blood Institute. Morbidity and Mortality: 2002 Chart book on
Cardiovascular, Lung and Blood disease, Bethesda, MD, National Heart, Lung and Blood Institute
2002.
9.
Pauwel R.A, Buist A.S, Calverley P.M, et al. (2001), Global strategy for the diagnosis,
management, and prevention of chronic obstructive pulmonary disease. NHLBI/WHO Global
Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease (GOLD) Workshop summary, Am J Respir Crit
Care Med, 163: 1256.
10.
Sin D.D, Stafinski T., et al. (2002), The impact of chronic obstructive pulmonary disease on
work loss in the United States, Am J Respir Crit Care Med, 165: 704.
11.
Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học
20
Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai
ĐÁNH GIÁ TÂM LÝ CỦA NGƢỜI BỆNH TRƢỚC VÀ SAU PHẪU THUẬT TẠI KHOA
NGOẠI NIỆU BỆNH VIỆN ĐA KHOA THỐNG NHẤT
ĐỒNG NAI NĂM 2014
Nguyễn Đỗ Thị Ngân Trang3 và cộng sự
TÓM TẮT:
Mục tiêu: Đánh giá tâm lý và một số hiểu biết của bệnh nhân trước phẫu thuật, đánh giá một số
khó chịu, mong muốn, mức độ đau của người bệnh sau phẫu thuật và một số yếu tố liên quan.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả tiến cứu trên 131 bệnh nhân trước mổ
chương trình và sau phẫu thuật trong vòng 36 giờ. Đánh giá bằng bộ câu hỏi soạn sẵn.
Kết quả : Nghiên cứu trên 131 bệnh nhân trước mổ, tâm lý lo lắng nhất của bệnh nhân trước phẫu
thuật là sợ nằm chung giường bệnh (48.9%), lo lắng sợ rủi ro (44.3%), lo không được bác sĩ giỏi
phẫu thuật (42%), lo lắng về tiền viện phí (40.8%), lo không được ĐD chăm sóc tận tình (36,6%),
lo đau đớn (35,9%), lo ảnh hưởng đến sức khỏe sau này (34,4%), lo bỏ bê công việc (12,2%). Sau
phẫu thuật khó chịu nhất là đau (91,6%), người bệnh khát nước (86,3%), khó chịu do đặt các ống
sonde (74,8%), khó chịu trong người (80,9%). Mong muốn nhiều nhất là giảm đau (88,5%), muốn
uống nước (84%), muốn tháo bỏ các sonde (70,2%), muốn làm điều gì đó (68,7%), khi đau người
bệnh vận động khó khăn (55%), ngủ ít (29,8%), sợ phải mổ lại (40,5%), sợ nhiễm trùng vết mổ
(18,3%). Yếu tố liên quan của đau nhiều sau mổ là phương pháp mổ hở
p = 0,001, phương pháp gây mê nội khí quản p = 0,013
Kết luận : Sợ nằm chung giường bệnh (48.9%), lo lắng sợ rủi ro (44.3%) là tâm lý thường gặp nhất
trước mổ. Sau mổ khó chịu nhất là đau (91,6%)và mong muốn nhiều nhất là giảm đau (88,5%). Yếu
tố liên quan của đau nhiều sau mổ là phương pháp mổ hở, phương pháp gây mê nội khí quản.
Từ khóa : Đánh giá tâm lý bệnh nhân trước và sau phẫu thuật, mức độ đau của bệnh nhân sau
phẫu thuật.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh tật làm thay đổi tâm lý người bệnh, đối với bệnh nhân ngoại khoa sự biến đổi tâm lý đó
càng rõ rệt vì họ phải trải qua một thử thách lớn, đó là cuộc phẫu thuật. Có rất nhiều tác động ảnh
hưởng đến tâm lý người bệnh trước mổ, những vấn đề về bệnh tật, bệnh có nặng không, ai là người
phẫu thuật cho mình, phẫu thuật có thành công không, sau phẫu thuật có nhanh khỏi không, kinh tế
gia đình có đủ tiền đóng viện phí không, ai là người chăm sóc cho mình, có ảnh hưởng đến công
việc, ảnh hưởng đến sức khỏe sau này……Mức độ quan tâm lo lắng của mỗi bệnh nhân là khác
nhau, diễn biến tâm lý đó có tác động hai chiều tới sự thành công của cuộc phẫu thuật. Tâm lý ổn
định có thể giúp họ hồi phục nhanh hơn, ngược lại bệnh nhân quá lo lắng làm ảnh hưởng xấu đến
quá trình điều trị.
Đau sau phẫu thuật là một cảm giác đau do tổ chức bị phẫu thuật can thiệp, xuất hiện sau khi
mổ. Mức độ đau tuỳ thuộc vào loại phẫu thuật, kỹ thuật mổ và mức chịu đựng của bệnh nhân. Đau
là một triệu chứng lâm sàng gặp rất phổ biến trong nhiều bệnh lý khác nhau, bao gồm cả bệnh lý nội
khoa và bệnh lý ngoại khoa.Việc đánh giá mức độ đau để có can thiệp kịp thời và phù hợp là việc
làm cần thiết. Xử trí đau là một phần không thể thiếu trong chăm sóc bệnh nhân ở mọi lứa tuổi,
thậm chí đau ít cũng cần phải theo dõi xem có biến chứng gì không ?Có nhiều yếu tố ảnh hưởng
đến quá trình điều trị chăm sóc bệnh nhân, đau đến một mức độ nào đó sẽ gây ảnh hưởng đến sức
khoẻ người bệnh, ảnh hưởng đến mọi sinh hoạt của người bệnh như giấc ngủ, bữa ăn, vận động…
Trong lĩnh vực điều dưỡng, đau cũng gây ảnh hưởng nhất định đến công tác chăm sóc.
Là những người thường xuyên có mặt ở bên cạnh bệnh nhân trong hầu hết thời gian ở bệnh viện
và là người chịu trách nhiệm chính trong việc chăm sóc cho bệnh nhân. Điều dưỡng cần trang bị
cho mình nhiều kiến thức cũng như nhận thức đúng về vấn đề đau, tìm hiểu những lo lắng, những
mong muốn của bệnh nhân để có thái độ giao tiếp, xử trí đúng đắn và kịp thời góp phần tăng hiệu
3
CNĐD, Phó phòng Điều dưỡng, SĐT: 0918510936, Email:
Hội đồng 3: BSCKII Nguyễn Văn Truyện ( CTHĐ), BSCKII Hoàng Kim Trọng, ThS Nguyễn Sĩ Tuấn, ThS.BS Lê
Quang Sơn
Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học
21
Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai
quả điều trị và chăm sóc cho bệnh nhân. Do vậy chúng tôi thực hiện đề tài “Đánh giá tâm lý của
người bệnh trước và sau phẫu thuật tại khoa ngoại niệu bệnh viện đa khoa Thống Nhất năm
2014”.Với các mục tiêu sau :
1. Đánh giá tâm lý và một số hiểu biết của bệnh nhân trước phẫu thuật
2. Đánh giá một số khó chịu, mong muốn, mức độ đau của người bệnh sau phẫu thuật
3. Xác định một số yếu tố liên quan : giới tính, phương pháp phẫu thuật, phương pháp vô cảm với
mức độ đau sau phẫu thuật. Liên quan sợ rủi ro sau phẩu thuật, đau sau phẩu thuật với giới tính.
II. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Thiết kế nghiên cứu : Nghiên cứu mô tả, tiến cứu
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu :
3.2.1 Dân số mục tiêu: Tất cả các bệnh nhân tại khoa ngoại Niệu được chỉ định mổ chương trình
năm 2014
3.2.2 Dân số chọn mẫu: Tất cả các bệnh nhân được chỉ định mổ chương trình nằm điều trị tại khoa
ngoại niệu t 1 5 2014 đến 30/8/2014
3.2.3 Cỡ mẫu : Lấy trọn
3.2.4. Tiêu chí chọn mẫu:
a. Tiêu chí chọn vào
- Tất cả các bệnh nhân tại khoa ngoại Niệu được chỉ định mổ chương trình t 1 5 2014 đến
30/8/2014
- Bệnh nhân sau phẫu thuật trong vòng 36 giờ
- Đồng ý tham gia nghiên cứu.
b. Tiêu chuẩn loại trừ:
- Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu
- Bệnh nhân không thể giao tiếp trực tiếp bằng lời hoặc bằng chữ viết
3.3. Thu thập dữ kiện:
3.3.1. Phƣơng pháp thu thập dữ kiện
- Phỏng vấn trực tiếp
3.3.2. Công cụ thu thập dữ kiện.
- Phỏng vấn dựa vào bộ câu hỏi soạn sẵn
- Thước đo độ đau Likert 11 điểm
3.4. Xử lý dữ kiện :
3.5. Phân tích xử lý số liệu : Số liệu được thu thập bằng bộ câu hỏi và được xử lý bằng phần mềm
SPSS 16.0
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1: Đặc điểm chung của nhóm nghiên
cứu :
4.1.1. Phân bố theo tuổi:
Nhận xét : Đa số bệnh ở nhóm tuổi t
41-60 (47,3%), trên 60 (28,2%), tuổi 1540 (24,4%).Tuổi trung bình là 51,94 (nhỏ
nhất 21, lớn nhất là 89)
Biểu đồ 1 : Tuổi của các bệnh nhân
(n=131)
Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học
22
Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai
4.1.2. Phân bố theo giới tính :
Nhận xét :Bệnh nhân nam trong mẫu
nghiên cứu là 59,5% cao hơn so với nữ
40,5%
Biểu đồ 2: Giới tính của các bệnh nhân
(n=131)
4.1.3. Phân bố theo nghề nghiệp :
Nhận xét :Đa số bệnh nhân trong nhóm
nghiên cứu là hưu trí (29,8%), công nhân
(25,2%), nông dân (15,3%)
Biểu đồ 3: Phân bố theo nghề nghiệp
(n=131)
4.1.4. Phân bố theo trình độ học vấn :
Nhận xét : Tỷ lệ bệnh nhân có trình độ
cấp III trong mẫu chiếm đa số (43,5%),kế
đến là trình độ cấp II(37,4%), trình độ cấp
I chiếm(13,7%), thấp nhất là trình độ đại
học (5,3%)
Biểu đồ 4 : Phân bố theo trình độ học
vấn (n=131)
4.1.5. Phân loại phẫu thuật:
Nhận xét: Phẫu thuật loại 3 chiếm đa số
(63,4%), phẫu thuật loại 1(22,9%), loại
2(13,7%)
Biểu đồ 5: Phân bố theo loại phẫu
thuật (n=131)
4.1.6. Phƣơng pháp phẫu thuật và
phƣơng pháp vô cảm:
Bảng 1: Phân loại phƣơng pháp mổ và
Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học
23
Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai
phƣơng pháp gây mê:
Phân loại
Tần suất
Tỷ lệ(%)
Phương pháp phẫu thuật
Nội soi
110
84
Hở
21
16
phương pháp vô cảm
Mê nội khí quản
33
15,2
Tê tủy sống
98
74,8
Nhận xét: Phẫu thuật nội soi chiếm đa số (84%), phẫu thuật hở (16%), mê nội khí quản (15,2%), tê
tủy sống (74,8%)
4.2. Hiểu biết của BN về phƣơng pháp phẫu thuật và phƣơng pháp gây mê :
4.2.1. Hiểu biết của ngƣời bệnh về phƣơng pháp phẫu thuật
Bảng 2: Ngƣời bệnh đƣợc giải thích và hiểu biết về phƣơng pháp phẫu thuật
Được giải thích * hiểu biết về
Hiểu được phương pháp phẫu thuật Tổng cộng
phương pháp phẫu thuật
Hiểu
Không hiểu
Được BS giải
Có
123
2
125
thích về phương
98.4%
1.6%
100.0%
pháp phẫu thuật
Không
1
5
6
16.7%
83.3%
100.0%
Tổng cộng
124
7
131
94.7%
5.3%
100.0%
Nhận xét : Bác sĩ có giải thích phương pháp phẫu thuật cho người bệnh (95,4%), không giải thích
(4,6%), người bệnh hiểu được phương pháp phẫu thuật (94,7%), không hiểu (5,3%)
4.2.2. Hiểu biết của ngƣời bệnh về phƣơng pháp vô cảm :
Bảng 3: Ngƣời bệnh đƣợc giải thích và hiểu biết về phƣơng pháp vô cảm:
Được giải thích * hiểu biết về
Hiểu biết về phương pháp vô cảm
Tổng cộng
phương pháp vô cảm
Hiểu
Không hiểu
Được BS giải
Có
109
3
112
thích về phương
97,3%
2,7%
100%
pháp vô cảm
Không
3
16
19
15,8%
84,2%
100%
Tổng cộng
112
19
131
85,5%
14,5%
100%
Nhận xét : Bác sĩ có giải thích phương pháp gây mê cho người bệnh (85,5%), không giải thích
(14,5%), người bệnh hiểu (85,5%), không hiểu (14,5%)
4.3. Tâm lý của ngƣời bệnh trƣớc mổ:
Bảng 4: Những lo lắng của ngƣời bệnh trƣớc mổ:
Những lo lắng của BN trƣớc mổ
Có
Không
n
%
n
%
An tâm trước phẫu thuật
129
95.5
2
1.5
Không được bác sĩ giỏi phẫu thuật
55
42
76
58
Không được ĐD chăm sóc tận tình
48
36,6
83
63,4
Lo lắng rủi ro
58
44,3
73
55,7
Lo lắng về tiền viện phí
53
40.8
77
59.2
Lo phải nằm chung giường bệnh
64
48,9
67
51,1
Lo bỏ bê công việc
16
12,2
115
87.8
Lo đau đớn
47
35,9
84
64.1
Lo ảnh hưởng đến sức khỏe sau này
45
34,4
86
65,6
Lo bỏ bê công việc và lo đau đớn
23
17,6
108
82.4
Nhận xét :
- Lo sợ nhiều nhất của người bệnh trước phẫu thuật là nằm chung giường bệnh (48,9%), kế đến là
sợ rủi ro (44,3%), sợ không được bác sĩ giỏi phẫu thuật (42%), lo lắng về tiền viện phí (40.8%), lo
Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học
24
Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai
không được ĐD chăm sóc tận tình(36,6%), lo đau đớn(35,9%), lo ảnh hưởng đến sức khỏe sau
này(34,4%), lo bỏ bê công việc(12,2%)
- Không có mối liên quan giữa giới tính và lo lắng rủi ro OR = 0.722, p = 0.364
4.4. Tâm lý của ngƣời bệnh sau mổ :
Bảng 5: Khó chịu của ngƣời bệnh sau mổ:
Khó chịu của ngƣời bệnh sau mổ
Có
Không
n
%
n
%
Khó chịu trong người
106
80,9
25
19,1
Đau
120
91,6
11
8,4
Khát nước
113
86,3
18
13,7
Do đặt các ống sonde
98
74,8
33
25,2
Nhận xét :
- Khó chịu nhiều nhất của người bệnh là đau (91,6%), người bệnh khát nước (86,3%), khó chịu do
đặt các ống sonde (74,8%), khó chịu trong người (80,9%)
- Không có mối liên quan giữa giới tính và đau sau mổ OR = 0.828, p = 0.773
Bảng 6: Khó chịu của ngƣời bệnh khi đau:
Khó chịu khi đau
n
%
Không ngủ được
10
7,6
Khó ngủ
10
7,6
Ngủ được nhưng ít
39
29,8
Vận động khó khăn
72
55,0
n
131
100
Nhận xét : Khi đau người bệnh vận động khó khăn (55%), ngủ ít (29,8%), khó ngủ (7,6%), không
ngủ được (7,6%)
Bảng 7: Mong muốn của ngƣời bệnh sau mổ:
Mong muốn của ngƣời bệnh sau mổ
Có
Không
n
%
n
%
Muốn làm điều gì đó
90
68,7
41
31,3
Dùng thuốc giảm đau
116
88,5
15
11,5
Cần uống nước
110
84,0
21
16,0
Cần tháo bỏ các ống sonde
92
70,2
39
29,8
Nhận xét : Mong muốn nhiều nhất là giảm đau (88,5%), muốn uống nước (84%), muốn tháo bỏ các
sonde (70,2%), muốn làm điều gì đó (68,7%)
4.4.1. Lo lắng sau mổ về bệnh tật :
Nhận xét : Sợ phải mổ lại (40,5%), sợ
nhiễm trùng vết mổ (18,3%), sợ nhiễm
trùng và mổ lại (10,7%)
Biểu đồ 6: Lo lắng về bệnh tật
(n=131)
4.5.1. Mối liên quan giữa giới
tính và mức độ đau sau
phẫu thuật :
Kỷ yếu Đề tài nghiên cứu khoa học
25