Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

SKKN vận dụng phương pháp trò chơi nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn toán lớp 2 ở trường tiểu học lê quý đôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.79 KB, 31 trang )

Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn lớp 2 ở
trường Tiểu học Lê Q Đơn

MỤC LỤC
Mục lục
A. Đặt vấn đề
I. Lí do chọn đề tài
II. Mục đích nghiên cứu
III. Nhiệm vụ nghiên cứu
IV. Đối tượng nghiên cứu
V. Phương pháp nghiên cứu
B. Nội dung
I. Cơ sở lí luận
II. Cơ sở thực tiễn
III. Các biện pháp thực hiện
Biện pháp 1: Lựa chọn các trò chơi phù hợp có thể vận dụng trong

Trang
1
2
2
3
3
3
3
4
4
8
9

dạy học mơn Toán lớp 2


9
Biện pháp 2: Xây dựng nền nếp kỉ luật cho học sinh khi tham gia trò
chơi.
24
Biện pháp 3: Ln có sự đổi mới trong cách khen thưởng và động
viên học sinh.
25
Biện pháp 4: Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập có tính chất phân
hóa để thu hút 100% học sinh tham gia.
IV. Kết quả thực hiện
C. Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo

1/31

26
26
29
31


Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn lớp 2 ở
trường Tiểu học Lê Q Đơn

A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I.

Lí do chọn đề tài
Cấp tiểu học là cấp học rất quan trọng. Đây là cấp học đặt nền móng cho


việc hình thành và phát triển tồn diện nhân cách của học sinh.
Tốn là mơn học chiếm thời lượng, thời gian học đáng kể trong chương
trình. Đây là một trong những mơn học cơ bản quan trọng nhất của chương trình
Tiểu học. Ở lớp 2, mơn Tốn cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản,
đơn giản, thiết thực về tốn học; hình thành và rèn luyện các kĩ năng thực hành
theo nội dung yêu cầu của chương trình học; giúp các em tập phát hiện, tìm tịi
và tự chiếm lĩnh các kiến thức mới, chăm chỉ, hứng thú trong học tập và thực
hành Tốn. Muốn thực hiện tốt mục tiêu đó người giáo viên không chỉ tổ chức
hướng dẫn học sinh học theo các tài liệu có sẵn mà phải khơng ngừng đổi mới
phương pháp dạy học cho phù hợp với thực để gây hướng thú học tốn, kích
thích các em tìm tòi, sáng tạo.
Hiện nay, vấn đề đổi mới phương pháp giáo dục đã khơng cịn là vấn đề
gì xa lại nữa. Mục tiêu của việc đổi mới mới pháp giáo dục là nhằm nâng cao
chất lượng dạy học đáp ứng nhu cầu xã hội; đồng thời phát huy đối đa tính tích
cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Phương pháp dạy học truyền thống “Thầy
đọc – trò chép” trước đây bay giờ đã trở nên lạc hậu, khơng cịn phù hợp với
nhiều ngành học, môn học khác nhau. Trước những thách thức đó, phương pháp
trị chơi tỏ ra là một phương pháp rất hữu hiệu. Đây là phương pháp học tập rất
hiệu quả, nó như chiếc cầu nối tự nhiên mà lại hữu hiệu giữa thầy và trị. Nó
giúp cho nội dung bài học được truyền tải đến học sinh một cách nhẹ nhàng, tự
nhiên, lôi cuốn, dễ hiểu nên học sinh ghi nhớ lâu. Đặc biệt, phương pháp này
còn gây cho học sinh hứng thú học tập, tạo niềm tin, niềm vui bằng cách lôi
cuốn các em vào những trị chơi tốn học hấp dẫn, phù hợp với trình độ nhận
thức, đặc điểm lứa tuổi của các em. Nhận thức được điều đó nên tơi đã mạnh
2/31


Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn lớp 2 ở
trường Tiểu học Lê Quý Đôn


dạn chọn và nghiên cứu đề tài “Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm nâng
cao chất lượng dạy học mơn Tốn lớp 2 ở trường Tiểu học Lê Q Đơn”
II.

Mục đích nghiên cứu

- Sưu tầm và thiết kế một số trị chơi học tập có thể vận dụng để dạy học mơn
Tốn lớp 2 nhằm nâng cao chất lượng dạy học và phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo của học sinh.
- Đưa ra một số biện pháp sử dụng các trị chơi có hiệu quả nhằm nâng cao chất
lượng dạy và học mơn Tốn lớp 2.
- Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn của giáo viên và học sinh khi thiết kế,
sử dụng trò chơi trong các giờ học Toán.
III.

Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu có sở lí luận và thực tiễn của phương pháp trị chơi học tập.
- Nghiên cứu quy trình tổ chức trò chơi học tập, những điều cần lưu ý khi tổ
chức trò chơi học tập.
- Sưu tầm và thiết kế một số trị chơi học tập có thể vận dụng trong mơn Tốn
lớp 2.
- Tổ chức thực nghiệm, áp dụng các phương pháp trò chơi trong các giờ học.
IV.

Đối tượng nghiên cứu

- Học sinh lớp 2A4 (năm học 2013 - 2014), 2A1(năm học 2014 - 2015) - trường
Tiểu học Lê Q Đơn.
- Chương trình Tốn lớp 2.

- Phương pháp trị chơi.
- Một số trị chơi học tập có thể ứng dụng trong dạy học Toán lớp 2.
V.

Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp phỏng vấn (giáo viên và học sinh).
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp điều tra.
3/31


Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn lớp 2 ở
trường Tiểu học Lê Quý Đôn

- Phương pháp thực nghiệm

B. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
I.

Cơ sở lí luận

1.

Phương pháp trị chơi là gì?
Bản chất của phương pháp trị chơi là dạy học thông qua việc tổ chức hoạt

động vui chơi cho học sinh. Trong q trình đó, giáo viên đóng vai trị là người
hướng dẫn, học sinh tự chơi trò chơi trong đó mục đích của trị chơi phản ánh

mục tiêu của bài học. Luật chơi (hay cách chơi) thể hiện nội dung và phương
pháp học mà giáo viên muốn hình thành ở học sinh, đặc biệt là phương pháp học
tập có sự hợp tác và sự tự đánh giá.
* Ưu điểm
- Trị chơi học tập là một hình thức học tập bằng hoạt động vui chơi hấp dẫn
HS do đó phương pháp này giúp duy trì tốt hơn sự chú ý của các em với bài học.
- Tốn học là mơn học được đặc trưng bởi tính chính xác, tường minh, lơ gic
chặt chẽ… nên dễ gây căng thẳng tâm lí cho học sinh. Trị chơi làm giảm tính
chất căng thẳng của giờ học, nhất là các giờ học kiến thức lý thuyết mới.
- Trò chơi là hoạt động mà trong đó học sinh phải hoạt động nhiều. Vì thế, với
trị chơi học tập đặc điệt là các trị chơi có nhiều học sinh tham gia sẽ tạo cơ hội
rèn luyện kỹ năng học tập hợp tác cho các em.
* Nhược điểm:
- Khi sử dụng phương pháp này, giáo viên khó có cơ hội củng cố kiến thức, kĩ
năng một cách có hệ thống.
- Do các học sinh dễ mất tập trung và còn ham chơi nên trong khi chơi các em
dễ sa đà vào việc chơi mà ít chú ý đến tính chất học tập của các trị chơi.
- Nếu giáo viên tổ chức khơng tốt trị chơi có thể gây mất thời gian, phân tán sự
chú ý của học sinh.
4/31


Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn lớp 2 ở
trường Tiểu học Lê Q Đơn

2.

Một số vấn đề chung về trị chơi học tập

2.1.


Trò chơi
Chơi là một khái niệm rộng lớn và cần được giải thích theo ngun tắc

tiến hóa của sinh vật. Với động vật thì chơi là hành động theo bản năng cịn với
con người thì nó là hoạt động xã hội đã được tiến hóa. Chơi là một trong những
hoạt động sống của con người, nó làm cho cuộc sống của chúng ta thêm phong
phú.
Đối với học sinh tiểu học, mặc dù hoạt động học tập là hoạt động chủ đạo
của các em nhưng hoạt động chơi cũng vẫn giữ vai trị rất đặc biệt. Thơng qua
hoạt động vui chơi, trẻ học được vô vàn tri thức và kĩ năng. Nó tạo ra có hội để
trẻ rèn luyện kĩ năng và tích lũy tri thức đời sống.
2.2.

Trị chơi tốn học
Trò chơi học tập là loại trò chơi gắn liền với nội dung học tập và hoạt

động học tập của học sinh. Luật của trò chơi bao gồm các quy tắc gắn với kiến
thức, kỹ năng học sinh có được trong hoạt động học tập, giúp học sinh khai thác
vốn kinh nghiệm của bản thân để chơi. Trong khi chơi học sinh được vận dụng
các kiến thức kỹ năng đã học vào các tình huống của trị chơi. Do đó các em
được thực hành, luyện tập củng cố và mở rộng kiến thức kỹ năng đã học.
Theo giáo sư Phạm Đình Thực thì “Trị chơi tốn học là trị chơi trong đó
chứa đựng một số yếu tố tốn học nào đó nhằm giải quyết các nhiệm vụ nhận
thức về tốn và được tổ chức trong giờ học toán hoặc trong hoạt động ngoại
khóa.”
2.3.

Những u cầu khi thiết kế các trị chơi toán học
Để hoạt động vui chơi đạt hiệu quả cao, khi sưu tầm hoặc thiết kế trò chơi


giáo viền lưu ý những yêu cầu sau:
- Trò chơi phải phù hợp và đảm bảo được nội dung và mục tiêu dạy học.
- Trị chơi phải hấp dẫn, kích thích tính tích cực, sáng tạo của học sinh và đảm
bảo tính tự do của các em.
5/31


Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn lớp 2 ở
trường Tiểu học Lê Q Đơn

- Trị chơi phải ln tạo cho học sinh cơ hội thể hiện khả năng và sự hiểu biết
của mình để giải quyết nhiệm vụ chơi.
- Trị chơi phải có tên gọi phù hợp với nội dung, nhiệm vụ chơi và kích thích
được tính tị mị, sự khao khát được tham gia chơi của học sinh.
- Nội dung chơi phải phù hợp với nội dung dạy học, phải huy động được nguồn
tri thức, kĩ năng của học sinh.
- Luật chơi phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, dễ nhớ.
- Trò chơi phải được sắp xếp theo thứ tự từ đơn giản đến phức tạp.
- Trò chơi phải đảm bảo tính đa dạng và phong phú về nội dung, hình thức chơi
giúp người học vận dụng kiến thức và kĩ năng tư duy của mình.
- Trị chơi phải mang tính giáo dục, khơng nên thiết kế hoặc lựa chọn những trị
chơi mang tính chất bạo lực, khơng phù hợp với lứa tuổi tiểu học.
2.4.

Quy trình tổ chức trị chơi

Quy trình tổ chức trị chơi gồm 3 giai đoạn.
a)


Giai đoạn 1: Thiết kế hoặc lựa chọn trò chơi.

- Bước 1: Xác định mục tiêu, yêu cầu của hoạt động chơi.
- Bước 2: Thiết kế hoặc lựa chọn trò chơi phù hợp với mục tiêu, yêu cầu của
hoạt động chơi.
b)

Giai đoạn 2: Chuẩn bị tổ chức trò chơi.

- Bước 1: Thiết kế giáo án cho hoạt động chơi
- Bước 2: Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng thực hiện trò chơi.
c)

Giai đoạn 3: Tổ chức trò chơi.

- Bước 1: Giới thiệu tên, mục đích trị chơi.
- Bước 2: Hướng dẫn cách chơi.
+ Chọn đội chơi , số người tham gia, quản trò, trọng tài.
+ Người chơi nhận các dụng cụ dùng để chơi .
- Cách chơi:
6/31


Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn lớp 2 ở
trường Tiểu học Lê Quý Đôn

+ Giáo viên nêu ngắn gọn, cụ thể từng cách chơi, thời gian chơi, những điều
người chơi không được làm.
+ Giáo viên có thể làm mẫu nếu cần thiết hoặc cho học sinh khá của lớp chơi
mẫu với những trò chơi quen thuộc, dễ dàng.

- Cách xác nhận kết quả và cách tính điểm chơi, cách giải của cuộc chơi. (nếu
có)
- Bước 3: Thực hiện trị chơi: Học sinh tham gia chơi, giáo viên theo dõi để
động viên, khuyến khích hoặc nhắc nhở học sinh kịp thời.
- Bước 4: Nhận xét trò chơi
+ Giáo viên hoặc trọng tài là học sinh nhận xét về thái độ tham gia trò chơi của
từng đội, những việc làm chưa tốt của các đội để rút kinh nghiệm.
+ Trọng tài công bố kết quả chơi của từng đội, cá nhân và trao phần thưởng cho
đội đoạt giải.
+ Một số học sinh nêu kiến thức, kỹ năng trong bài học mà trò chơi đã thể hiện.
3.

Đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học

3.1.

Đặc điểm phát triển nhận thức

+ Về tri giác: Học sinh đã có q trình nhận thức khá phát triển nhất là về tri
giác và thính giác. Khi tri giác học sinh nhận ra những đặc tính chung, riêng của
các đối tượng và bắt đầu có những khái quát sơ bộ về đối tượng.
+ Về chú ý: Học sinh có hai loại chú ý là chú ý có chủ định và chú ý không chủ
định. Tuy nhiên, ở các em chú ý khơng chủ định vẫn chiếm ưu thế. Vì vậy các
em rất chú ý vào những đối tượng cụ thể, trực quan nhưng cũng rất dễ bị phân
tán tư tưởng trước những tác động muôn màu và sinh động của cuộc sống.
+ Về trí nhớ: Nhìn chung các em có khả năng ghi nhớ tốt, đặc biệt là ghi nhớ
máy móc. Các em chủ yếu ghi nhớ bằng cách học thuộc chứ chưa biết tổ chức
ghi nhớ có ý nghĩa, dựa vào các đặc điểm để ghi nhớ. Vì vậy giáo viên phải tạo
ra hứng thú trong học tập và phải thường xuyên được luyện tập.
7/31



Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn lớp 2 ở
trường Tiểu học Lê Quý Đôn

+ Về tư duy: Tư duy của các em đã chuyển dần từ tư duy cụ thể sang tư duy trừu
tượng , khái quát.
+ Về tưởng tượng: Tưởng tượng ở thời kì này thường là tưởng tượng tái tạo. Các
em thường hình dung đối tượng qua hình vẽ, lời nói của giáo viên.
3.2.

Đặc điểm về nhân cách.

- Về tình cảm: Các em rất hồn nhiên, ngây thơ, dễ vui nhưng cũng dễ buồn. Các
em dễ dàng biểu lộ cảm xúc của mình khi tri giác trực tiếp với các sự vật, hiện
tượng.
- Về ý chí: Học sinh chưa biết theo đuổi một mục đích lâu dài nào đó. Các em dễ
nản chí trước khó khăn. Khi gặp thất bại trẻ dễ nản lòng, mất lòng tin vào bản
thân.
- Về tính cách: Các em ham hiểu biết, hồn nhiên, dễ hành động ngay lập tức do
tác động của kích thích bên trong và kích thích bên ngồi.
II.

Cơ sở thực tiễn
Hiện nay, vận dụng trị chơi học tập khơng cịn là một vấn đề xa lạ. Thực

tế ở đơn vị tôi cho thấy các giáo viên đều đã nhận thức được tầm quan trọng và
tác dụng lớn lao của trò chơi học tập trong dạy học. Tuy nhiên, việc tổ chức các
trò chơi trong các tiết học chưa được thường xuyên và chưa đồng đều giữa các
giáo viên. Theo tôi có điều này vì giáo viên gặp phải một số khó khăn nhất định

trong việc sưu tầm, thiết kế và sử dụng trò chơi học tập:
- Tài liệu tham khảo về trị chơi nhiều nhưng phần lớn có sự lặp lại, chưa có hệ
thống cụ thể.
- Giáo viên chưa khơng có nhiều thời gian để sưu tầm và thiết kế các trò chơi.
Việc sưu tầm các trò chơi rồi cải biến nó cho phù hợp với nội dung dạy học
cũng gặp nhiều khó khăn.
- Một số trị chơi cần có sự chuẩn bị phức tạp, với đặc điểm hiếu động của học
sinh giáo viên khó quản lí tốt lớp học.
8/31


Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn lớp 2 ở
trường Tiểu học Lê Quý Đôn

- Đôi khi nếu giáo viên sử dụng trò chơi thường xuyên học sinh sẽ dễ sa đà vào
chơi mà qn đi mục đích học tập của trị chơi.
- Thời gian cho một tiết học ít mà lượng kiến thức cần truyền tải đến học sinh thì
nhiều. Nếu giáo viên sử dụng trị chơi khơng hiệu quả sẽ làm mất thời gian, lớp
học lộn xộn gây ảnh hưởng đến giờ học.
- Do học sinh dễ bị phân tán tư tưởng trước những tác động muôn màu và sinh
động của cuộc sống nên sau khi chơi học sinh khó tập trung ngay vào nội dung
bài học.
III. Các biện pháp thực hiện
BIỆN PHÁP 1: Lựa chọn các trò chơi phù hợp có thể vận dụng trong dạy học
mơn Tốn lớp 2.
Tốn là mơn học chiếm thời lượng học lớn trong chương trình học tập của
học sinh Tiểu học. Trong khi đó, ở học sinh Tiểu học chú ý khơng chủ định còn
chiếm ưu thế. Các em học tập và tiếp thu kiến thức cịn mang tính bộc phát,
chưa liên tục. Hầu hết các con đều có năng lực đồng đều, các con nhanh nhẹn, tự
tin, ham thích hoạt động. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn có một số học sinh cịn

nhút nhát, chưa chủ động, tích cực, tự tin trong giờ học. Việc giáo viên sử dụng
các trò chơi học tập sẽ giúp các em. Sau đây, tơi xin trình bày một số trị chơi
mà tơi đã áp dụng theo các mạch kiến thức.
1. Trị chơi về số học.
1.1. Nhóm trò chơi củng cố về cách nhận diện số.
a) Trò chơi “Domino số”
* Mục đích: Giúp học sinh củng cố cách đọc, viết các số trong phạm vi 1000.
* Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị các thẻ domino số gồm các số ghi bằng chữ và
ghi bằng số ở hai đầu (mỗi nhóm một bộ)
* Chọn người chơi: chơi theo nhóm, mỗi nhóm 5 học sinh.
9/31


Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn lớp 2 ở
trường Tiểu học Lê Q Đơn

* Cách chơi: Các nhóm cử nhóm trưởng. Nhóm trưởng nhận thẻ và chia cho các
bạn trong nhóm. Lần lượt từng bạn trong nhóm đặt một thẻ lên mặt bàn. Bạn
tiếp theo sẽ xem trong số thẻ của mình có thẻ nào ghi số đọc hoặc số viết tương
ứng thì đặt tiếp. Nếu khơng có thì đến lượt bạn đi sau. Cứ tiến hành như vậy cho
đến khi bạn nào hết thẻ trước thì là người thắng cuộc.
* Lưu ý: Trò chơi này sử dụng cho các bài học về số có ba chữ số và các bài ôn
tập các số trong phạm vi 1000.
b) Trò chơi “Đố biết số nào”
* Mục đích: Giúp học sinh củng cố cách đọc, viết các số trong phạm vi 1000,
nhận biết thứ tự các số trong phạm vi 1000.
* Chuẩn bị: Học sinh chuẩn bị bút dạ và bảng con để viết.
* Chọn người chơi: Cả lớp cùng chơi.
* Cách chơi: Giáo viên đọc to một yêu cầu viết số nào đó.
* Lưu ý: Trị chơi này sử dụng cho các bài học về số có ba chữ số và các bài ôn

tập các số trong phạm vi 1000. Giáo viên cũng có thể biến đổi trị chơi cho phù
hợp với các bài học ôn tập về các số trong phạm vi 100 ở đầu năm học.
1.2. Nhóm trị chơi củng cố về so sánh số, xếp thứ tự dãy số, quy luật dãy số.
a) Trị chơi “Tìm nhà cho thỏ”
* Mục đích: Giúp học sinh củng cố cách so sánh các số trong phạm vi 1000.
* Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị cho mỗi đội:
- 3 ngôi nhà tương ứng với 3 dấu >, <, =, mỗi ngơi nhà có gắn nam châm ở mặt
sau:

<

=

>

10/31


Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn lớp 2 ở
trường Tiểu học Lê Q Đơn

- Các chú thỏ bằng bìa cứng có ép lasstic, có gắn nam châm ở mặt sau, dưới
chân mỗi chú có phần ơ trống để ghi các phép so sánh:

127 … 121

865 … 865

124 … 129


648 … 648

182 … 192

749 … 549

* Chọn người chơi: 2 đội, mỗi đội 6 học sinh.
* Thời gian chơi: 5 phút.
* Cách chơi: Giáo viên chia bảng làm 2 phần, mỗi phần gắn 3 ngơi nhà. Mỗi
đội có 6 chú thỏ để trong 1 chiếc giỏ. Hai đội xếp thành 2 hàng dọc, lần lượt mỗi
bạn của từng đội lên chọn một chú thỏ và đưa chú về ngơi nhà thích hợp. Bạn
thứ nhất chơi xong sẽ chạy về chạm vào tay bạn thứ hai để bạn thứ hai tiếp tục
chơi. Mỗi chú thỏ được đưa về đúng nhà được cộng 1 điểm. Sau khi trị chơi kết
thúc đội nào có nhiều điểm hơn là đội thắng.
* Lưu ý:
- Trò chơi này sử dụng cho các bài học so sánh số có hai chữ số, so sánh các
phép tính dãy tính.
b) Trị chơi “Xếp hàng thứ tự”
11/31


Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn lớp 2 ở
trường Tiểu học Lê Q Đơn

* Mục đích: Giúp học sinh củng cố cách so sánh và thứ tự các số trong phạm vi
1000: Từ các số đã cho trước học sinh sẽ phải so sánh để sắp xếp được dãy số
theo đúng yêu cầu của giáo viên.
* Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị 2 lá cờ có hai màu khác nhau cho hai đội chơi;
10 mảnh bìa có ép lasstic để ghi các số (mỗi đội 5 mảnh bìa).
* Chọn người chơi: 2 đội, mỗi đội 5 học sinh.

* Thời gian chơi: 5 - 7 phút
* Cách chơi: Các đội tự cử đội trưởng. Đội trưởng lên nhận các mảnh bìa cho
đội mình và phát cho các bạn. Giáo viên cho 2 đội quan sát các mảnh bìa của đội
mình (trong 1 phút). Khi giáo viên giơ hai lá cờ trên hai tay song song về phía
trước và hơ to “Tập hợp theo thứ tự từ bé đến lớn” hoặc “Tập hợp theo thứ tự từ
lớn đến bé” học sinh ngay lập tức phải tập hợp thành hàng dọc trước lá cờ của
đội mình theo u cầu. Sau đó, hai đội đổi thẻ và tiếp tục chơi. Mỗi lần xếp
đúng được 2 điểm, xếp nhanh hơn được cộng thêm 1 điểm. Sau 5 lần đội nào
nhiều điểm hơn sẽ thắng cuộc.
* Lưu ý: Trò chơi này sử dụng cho các bài học: So sánh các số trong phạm vi
1000; các số từ 111 đến 200; Ôn tập các số trong phạm vi 1000 với các bài tập
xắp xếp các số theo thứ tự cho trước.
c) Trò chơi “Ai leo dốc giỏi?”
* Mục đích : Giúp học sinh củng cố về thứ tự các số trong phạm vi 100.
* Chuẩn bị : Giáo viên chuẩn bị
- 1 bảng phụ như hình vẽ:

12/31


Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn lớp 2 ở
trường Tiểu học Lê Q Đơn

- Một bìa ghi dãy số cần hồn thiện: VD: 0, 2, 4, 6, ……
- Phấn màu: Mỗi đội 1 màu.
* Chọn đội chơi: 2 đội, mỗi đội 4 học sinh.
* Thời gian chơi: 5 phút
* Cách chơi :
- Học sinh xếp thành hàng dọc. Giáo viên phổ biến luật chơi sau đó lật mở dãy
số.

- Luật chơi: Giáo viên đưa ra một dãy số. Nhiệm vụ của học sinh là phải lần lượt
chạy lên điền tiếp các số của dãy số cho thích hợp và viết vào mỗi bậc thang của
hình vẽ (mỗi bậc ghi 1 số).
Ví dụ: Với dãy số 0, 2, 4, 6, …… học sinh cần điền như sau:
22
20
18
16
14
12
10
8
- Đội nào điền đúng các ô và điền số vào ô trên đỉnh trước thì đội đó thắng. Nếu
như đội điền số lên đỉnh trước sai ở các ơ trước đó thì tính điểm theo số ô (mỗi ô
đúng được một điểm), đội nào nhiều điểm hơn thì thắng.
* Lưu ý: Giáo viên có thể biến đổi trò chơi này thành trò chơi nhằm củng cố kĩ
năng tính tốn bằng cách thay vì điền số theo quy luật thì với mỗi bậc thang học
sinh cần thực hiện tính một phép tính.
Ví dụ:
0 x 1=
0 : 7=

0 : 7=

2 x 1=

2 x 1=

5 x 9=


5 x 9=

4 x 7=

4 x 7=

3 x 3=

3 x 3=

13/31


Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn lớp 2 ở
trường Tiểu học Lê Q Đơn

1.3. Nhóm trị chơi củng cố về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia đã học.
a) Trị chơi “Thỏ tìm cà rốt”
* Mục đích: Giúp học sinh củng cố về phép cộng, trừ các số có hai chữ số; phép
nhân, chia trong các bảng đã học.
* Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị cho mỗi đội 1 chú thỏ mang trên mình số (số
của hai đội giống nhau) và một số của cà rốt, trên mỗi củ cà rốt có chứa các
phép tính (các phép tính này có thể có kết quả bằng hoặc khơng bằng số ở trên
mình chú thỏ).
* Chọn người chơi: 2 đội, mỗi đội 5 học sinh.
* Thời gian chơi: 5 phút.
* Cách chơi: Giáo viên chia bảng lớp thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần gắn 2
chú thỏ của 2 đội và các củ cà rốt. Học sinh của 2 đội đứng theo hàng dọc trước
phần bảng của đội mình. Lần lượt từng thành viên của mỗi đội chạy lên tìm các
củ cà rốt có kết quả bằng số trên mình chú thỏ và mang về cho chú thỏ của đội

mình. Bạn thứ nhất chơi xong phải chạy về đập vào tay bạn thứ hai để bạn này
tiếp tục chơi. Đội nào mang về được nhiều củ cà rốt đúng cho chú thỏ của mình
hơn là đội thắng.
* Lưu ý: Trị chơi này có thể sử dụng cho các bài học khác về phép cộng, trừ,
nhân, chia (giáo viên thay đổi số liệu cho phù hợp)
b) Trị chơi “Ong tìm nhụy”
* Mục đích: Giúp học sinh củng cố về phép chia trong bảng chia 4.
* Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị cho mỗi đội”
+ 5 bông hoa, mỗi bông một màu. Trên bông hoa ghi kết quả của một phép chia
tương ứng trong bảng chia 4, mặt sau bông hoa gắn nam châm.

4

7

3

14/31

6

9


Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn lớp 2 ở
trường Tiểu học Lê Q Đơn

+ 6 chú ong mang trên mình phép tính tương ứng với kết quả trên các cánh hoa
(một chú ong mang phép tính sai)


24 : 4

32 : 4

28 : 4

36 : 4

16 : 4

12 : 4

* Chọn người chơi: 2 đội, mỗi đội 5 học sinh.
* Thời gian chơi: 5 phút.
* Cách chơi:
- Giáo viên chia bảng lớp thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần gắn 5 bông hoa và
các chú ong (các chú ong lật úp).
- Giáo viên giới thiệu: Những chú ong đang đi lấy mật. Mỗi chú mang trên mình
một phép tính. Các chú phải tìm đến đúng bơng hoa có kết quả ứng với phép
tính của mình thì mới lấy được mật mang về nhưng các chú lại không biết
đường đi. Các con hãy giúp các chú nhé.
- HS lần lượt lật mở chú ong và đưa chú về gắn cạnh bông hoa tương ứng. Đội
nào gắn các chú ong đúng và nhanh hơn là đội thắng.
* Lưu ý:
- Sau khi chơi giáo viên nên hỏi học sinh “Vì sao chú ong mang phép tính 32 : 4
lại khơng tìm thấy bơng hoa của mình?”
15/31


Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn lớp 2 ở

trường Tiểu học Lê Q Đơn

- Trị chơi này có thể sử dụng cho các bài học khác về phép cộng, trừ, nhân, chia
(giáo viên thay đổi số liệu cho phù hợp).
c) Trò chơi “Ai nhiều điểm nhất?”
* Mục đích: Giúp học sinh củng cố về phép cộng 2 số có nhớ trong phạm vi 100.
* Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị
- 2 cây chậu cảnh có đánh số 1, 2 cho 2 đội.
- Một số bơng hoa bằng giấy màu cứng có ép lasstic, ghi các phép tính có phần
trống để ghi kết quả.
- Bút dạ bảng,
* Chọn người chơi: Chia lớp thành 2 đội.
* Thời gian chơi: 5 phút.
* Cách chơi: Hai đội đứng theo hàng dọc. Khi giáo viên hô "bắt đầu" thì lần
lượt từng đội cử người lên bốc hoa trên giỏ trước mặt, người chơi phải thực hiện
nhanh phép tính ghi trên bơng hoa và ghi kết quả vào bơng hoa. Sau đó, người
chơi phải cài bơng hoa lên cây của đội mình. Người thứ nhất làm xong thì chạy
về đập vào tay người thứ hai để người này tiếp tục chơi. Khi nào các bông hoa
được 2 đội cài hết lên cây thì trị chơi kết thúc. Mỗi đội cử 1 đại diện lên đọc lần
lượt từng phép tính trên cây của mình đồng thời giơ cho cả lớp xem bơng hoa
đó. Mỗi bơng hoa đúng được cộng 1 điểm. Đội nào nhiều điểm hơn đội đó
thắng.
* Lưu ý: Trị chơi này có thể sử dụng cho các bài học khác về phép cộng, trừ,
nhân, chia (giáo viên thay đổi số liệu cho phù hợp).
d) Trò chơi “Xì điện”
* Mục đích :
- Luyện tập ghi nhớ bảng nhân 3.
- Luyện phản xạ nhanh ở các em.
* Chuẩn bị : Không cần chuẩn bị bất kỳ đồ dùng nào.
* Chọn người chơi: Cả lớp cùng chơi.

16/31


Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn lớp 2 ở
trường Tiểu học Lê Quý Đôn

* Thời gian chơi: 3 phút.
* Cách chơi : Học sinh ngồi tại chỗ. Giáo viên sẽ là người nêu một phép tính bất
kì và mời 1 bạn nêu nhanh kết quả của phép tính đó. Nếu trả lời đúng bạn đó sẽ
được đưa ra một phép tính khác để đố bạn. Cứ làm như thế nếu bạn nào nói sai,
hoặc đọc kết quả tính sai thì phải nhảy lị cị một vịng từ chỗ của mình lên bảng.
Trò chơi kết thúc khi giáo viên ra hiệu. Giáo viên khen và thưởng một tràng vỗ
tay cho những bạn nói đúng và nhanh.
* Lưu ý : Trị chơi này có thể áp dụng cho các bài học hoặc các bài ôn tập về
bảng cộng, trừ và bảng nhân, chia từ bảng 2 đến bảng 5.
đ) Trò chơi “Rồng rắn lên mây”
* Mục đích : Giúp học sinh củng cố các bảng chia 5.
* Chuẩn bị : Để trò chơi diễn ra tốt giáo viên cần chuẩn bị một tờ giấy viết sẵn
các phép tính chia trong bảng chia 5.
* Chọn người chơi: Cả lớp cùng chơi, giáo viên chọn một người làm đầu rồng.
* Thời gian chơi: 5 phút.
* Cách chơi :
- Học sinh làm đầu rồng lên giữa lớp và hát to:
" Rồng rắn lên mây
Ai mà tính giỏi
Lên đây với rồng"
Sau đó em hỏi :
"Người tính giỏi có nhà hay khơng ?"
- Cả lớp trả lời:
"Có tơi ! Có tơi !"

- Học sinh làm đầu rồng gọi bất kì một bạn và ra phép tính hỏi học sinh ( VD:
35 : 5 bằng bao nhiêu ?"

17/31


Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn lớp 2 ở
trường Tiểu học Lê Quý Đôn

- Học sinh được hỏi trả lời (nếu trả lời đúng thì được đi tiếp theo em đầu rồng).
Cứ như thế em làm đầu rồng cứ ra câu hỏi và cuốn đàn lên mây. Trò chơi kết
thúc khi giáo viên ra hiệu dừng lại.
* Lưu ý :
- Giáo viên nên chọn em làm đầu rồng (là em Trưởng trò) phải nhanh nhẹn, hoạt
bát để trò chơi được vui nhộn.
- Trị chơi này có thể áp dụng cho các bài học hoặc các bài ôn tập về bảng cộng,
trừ và bảng nhân, chia từ bảng 2 đến bảng 5.
e) Trị chơi “Bác đưa thư”
* Mục đích : Giúp học sinh thuộc lòng bảng nhân 2.
* Chuẩn bị :
- Các thẻ số là các tích trong bảng nhân 2 để làm số nhà.
- Các phong bì ghi các phép tính trong bảng nhân 2.
- Một tấm thẻ “Nhân viên bưu điện”.
* Chọn người chơi: 10 học sinh là người nhận thư, 1 học sinh đóng vai bác đưa
thư.
* Thời gian chơi: 5 phút.
*Cách chơi :
- Gọi 10 em lên bảng, giáo viên phát cho mỗi 1 thẻ để làm số nhà. Một em đóng
vai “Bác đưa thư” ngực đeo thẻ “Nhân viên bưu điện” tay cầm tập phong bì.
- Một số học sinh đứng trên bảng, lần lượt từng em một nói :

Bác đưa thư ơi
Cháu có thư khơng ?
Đưa giúp cháu với
Số nhà .............. 10
- Khi đọc đến số nhà thì đồng thời em đó phải giơ số nhà 10 của mình lên cho cả
lớp xem. Lúc này nhiệm vụ của "Bác đưa thư" phải tính nhẩm cho nhanh để
chọn đúng lá thư có ghi phép tính có kết quả là số tương ứng giao cho chủ nhà
18/31


Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn lớp 2 ở
trường Tiểu học Lê Q Đơn

(ở trường hợp này phải chọn phong bì "2 x 5" hoặc “5 x 2” giao cho chủ nhà.
Chủ nhà nhận thư và nói lời "cảm ơn". Cứ như vậy các bạn chơi lại nói và "Bác
đưa thư" lại tiếp tục đưa thư cho các nhà.
- Nếu "Bác đưa thư" đưa khơng đúng địa chỉ nhận thì khơng được đóng vai đưa
thư nữa mà phải để các bạn khác lên thay.
- Nếu các lần thư đều đúng thì sau 3 lần được cô giáo tuyên dương và đổi chỗ
cho bạn khác chơi.
* Lưu ý: Trị chơi này có thể áp dụng cho các bài học về phép cộng, trừ, nhân,
chia khác.
g) Trò chơi “Hộp quà may mắn”
* Mục đích : Giúp học sinh thuộc lịng bảng nhân 3.
* Chuẩn bị : Giáo viên chuẩn bị 5 hộp quà ứng với 5 câu hỏi (có một câu hỏi
đặc biệt)
- Câu hỏi:
+ Hộp quà màu xanh lá cây: Biết 3 x ? = 21. Số cần điền vào dấu hỏi chấm là
số nào? (7)
+ Hộp quà màu đỏ: Đố bạn biết 3 nhân 9 bằng bao nhiêu? (27)

+ Hộp quà màu vàng: Biết 3 x

=

x 3 = 6. Số cần điền vào ô

trống là số nào? (2)
+ Hộp quà màu hồng: 12 là tích của phép tích của phép tính nào trong bảng
nhân 3? (3 x 4 = 12)
+ Hộp quà đặc biệt: Bạn hãy đọc bảng nhân 3.
- 5 phần thưởng (tẩy, bút chì, thước kẻ, ...)
* Thời gian chơi: 5 phút
* Cách chơi : Mỗi học sinh sẽ được chọn 1 trong 4 hộp quà có màu khác nhau.
Trong mỗi hộp quà đó có chứa 1 câu hỏi mà các em sẽ trả lời. Nếu trả lời đúng
các em sẽ nhận được một phần quà; nếu trả lời sai thì quyền trả lời sẽ thuộc về
một bạn khác.
19/31


Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn lớp 2 ở
trường Tiểu học Lê Q Đơn

* Lưu ý: Trị chơi này có thể ứng dụng cho nhiều bài học khác nhau (Giáo viên
cần thay đổi câu hỏi cho phù hợp).
h. Trò chơi “Bingo tính nhẩm”
* Mục đích: Rèn kĩ năng tính nhẩm nhân, chia cho học sinh.
* Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị một bảng phụ có hình vẽ như sau:

- Một số thẻ có các dãy tính nhân, chia: VD: 3 x 2 : 1, 0 : 4 x 7, 8 x 0, 12 : 0 x 1.
9 : 0; 12 x 1 : 4; …

- 2 bút dạ khác màu cho hai đội.
* Chọn người chơi: Chia lớp thành 2 đội.
* Thời gian chơi: 5 phút.
* Cách chơi: Mỗi đội của 1 bạn lên đại diện cho đội mình đẻ gạch vào các ô.
Giáo viên phát bút cho 2 học sinh. Giáo viên sẽ lần lượt giơ các thẻ có dãy tính,
học sinh hai đội phải nhẩm nhanh và đọc to kết quả của dãy tính. Nếu đọc đúng
và nhanh sẽ được viết kết quả vào 1 ô trong bảng. Đội nào viết đủ 4 ô thẳng
hang ngang, hang dọc hay đường chéo trước thì thắng. Đội nào thua phải hát
tặng đội bạn một bài.
* Lưu ý:
- Khi găp các phép chia như 12 : 0 x 1 hay 9 : 0, học sinh phải hơ khơng “Khơng
tính được” và ghi số 0 vào bảng.
- Trị chơi có thể áp dụng cho các bài tính cộng, trừ khác.
2. Trị chơi về đại lượng và đơn vị đo đại lượng
a) Trò chơi “Ai xem lịch giỏi?”
* Mục đích: Rèn kĩ năng xem lịch cho học sinh.
20/31


Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn lớp 2 ở
trường Tiểu học Lê Quý Đôn

* Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị
- Một tờ lịch của một tháng.
- Một số thẻ có các các số từ 1 đến 31 hoặc các câu hỏi: “Ngày chủ nhật thứ hai
của tháng là ngày bao nhiêu?” …
* Chọn người chơi: Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 7 học sinh
* Thời gian: Hai đội xếp thành hàng dọc và thi tiếp sức. Giáo viên sẽ bốc chọn
thẻ và gắn lên bảng câu hỏi hoặc thẻ số. Nếu là thẻ số thì 2 học sinh của 2 đội
phải nhanh chóng chạy lên xem lịch và hơ to thứ, ngày, tháng ứng với số đó; nếu

là câu hỏi thì phải đọc số “Ngày, tháng” tương ứng với câu hỏi đó.
Ví dụ: Có tờ lịch sau:

-

Nếu giáo viên đưa thẻ số 26 thì học sinh phải xem lịch và hô to “Thứ tư,

ngày 26, tháng 1”
-

Nếu giáo viên đưa thẻ câu hỏi “Ngày chủ nhật thứ hai của tháng là ngày

bao nhiêu?” thì học sinh phải xem lịch và hô to “Ngày 8 tháng 1”
Mỗi câu trả lời đúng và nhanh đội đó được thưởng 1 ngơi sao. Sau 3 phút đội
nào có nhiều ngơi sao hơn thì đội đó thắng.
* Lưu ý: Trị chơi này sử dụng trong bài: Ngày, tháng; Thực hành xem lịch.

21/31


Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn lớp 2 ở
trường Tiểu học Lê Q Đơn

b) Trị chơi “Ai xem giờ giỏi?”
* Mục đích : Giúp học sinh củng cố kĩ năng xem đồng hồ, nhận biết các đơn vị
thời gian (giờ phút).
* Chuẩn bị : 1 mơ hình đồng hồ lớn.
* Chọn đội chơi: Lớp chia thành 2 đội.
* Cách chơi : Học sinh xếp thành 2 hàng dọc. Giáo viên lần lượt quay kim đồng
hồ và đưa cho học sinh xem. Khi xem mơ hình 2 học sinh đầu tiên của 2 đội

phải đọc nhanh số giờ đồng đồ biểu thị. Ai trả lời nhanh và đúng sẽ ghi cho đội
mình 1 điểm. Cứ lần lượt như vậy cho đến hết học sinh cuối cùng thì trị chơi
dừng lại. Đội nào có nhiều điểm hơn là đội chiến thắng.
* Lưu ý:
- Khi bạn đang chơi, học sinh của 2 đội không được nhắc, mỗi học sinh nhắc
bạn thì đội đó sẽ bị trừ 1 điểm.
- Trò chơi này sử dụng trong bài: Giờ, phút; Thực hành xem đồng hồ.
c) Trò chơi “Biểu diễn giờ”
* Mục đích : Giúp học sinh củng cố kĩ năng xem đồng hồ, nhận biết các đơn vị
thời gian (giờ phút).
* Chuẩn bị : 2 giấy A0 vẽ mơ hình đồng hồ lớn và khơng vẽ kim, thẻ ghi giờ
đúng, giờ 15 phút, giờ 30 phút (VD: 12 giờ, 15 giờ rưỡi, 21 giờ 30 phút, …)
* Chọn đội chơi: 2 đội, mỗi đội 5 học sinh.
* Thời gian chơi: 5 phút
* Cách chơi :
- Giáo viên dán bảng 2 tờ giấy khổ to.
- Học sinh xếp thành 2 hàng dọc.
- Giáo viên quy định: tay phải biểu diễn kim giờ, tay trái biểu diễn kim phút.
- Lần lượt từng học sinh đứng vào vị trí đồng hồ của đội mình. Giáo viên lần
lượt đưa các thẻ ghi số giờ. Các học sinh phải nhanh tay biểu diễn các kim chỉ
22/31


Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn lớp 2 ở
trường Tiểu học Lê Quý Đôn

giờ (VD: Giáo viên đưa thẻ 13 giờ 30 phút thì tay phải của học sinh phải chỉ
giữa số 1 và số 2, tay trái chỉ số 6.). Sau 5 giây, học sinh nào làm đúng thì đội đó
được cộng 1 điểm. Sau 3 phút, đội nào có nhiều điểm hơn là đội chiến thắng.
* Lưu ý:

- Giáo viên nên chơi mẫu để học sinh dễ hình dung.
- Trò chơi này sử dụng trong bài: Ngày giờ; Giờ, phút; Thực hành xem đồng hồ.
d) Trò chơi “Người chỉnh đồng hồ tài ba”.
* Mục đích : Giúp học sinh củng cố kĩ năng xem đồng hồ, nhận biết các đơn vị
thời gian (giờ phút).
* Chuẩn bị : 4 mô hình đồng hồ
* Chọn người chơi: chia lớp thành 4 đội, mỗi đội 6 học sinh.
* Cách chơi :
- Lần thứ nhất : Giáo viên gọi 4 học sinh đại diện cho 4 đội lên bảng, phát cho
mỗi em 1 mơ hình đồng hồ. Khi nghe giáo viên hơ to 1 giờ nào đó, 4 em này
phải nhanh tay quay kim đến đúng giờ đó. Em nào chậm nhất hoặc sai lệch giờ
thì bị loại khỏi cuộc chơi.
- Lần thứ hai : Các đội thay người chơi khác
- Cứ chơi như vậy 8 - 10 lần. Đội nào còn nhiều thành viên nhất đội đó là đội
thắng cuộc.
* Lưu ý :
- Để các em chơi nhanh, vui và thử phản ứng nhanh giáo viên cần chuẩn bị sẵn 1
số giờ viết ra giấy.
- Trò chơi áp dụng cho bài Ngày, giờ; Giờ, phút; Thực hành xem đồng hồ.
3. Trò chơi về hình học
a) Trị chơi “Nhanh tay chọn hình”
23/31


Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn lớp 2 ở
trường Tiểu học Lê Q Đơn

* Mục đích : Giúp học sinh củng cố kĩ năng nhận biết đoạn thẳng, đường thẳng,
3 điểm thẳng hàng, hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vng.
* Chuẩn bị : Các thẻ vẽ đoạn thẳng, đường hẳng, 3 điểm thẳng hàng, đường gấp

khúc, hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vng ở nhiều tư thế khác
nhau và các hình dễ nhầm với các hình trên (VD: Đoạn thẳng chỉ có 1 điểm đầu,
hình ngũ giác, …), thẻ tên các hình.
* Chọn đội chơi: 2 đội, mỗi đội 8 học sinh.
* Thời gian chơi: 5 phút
* Cách chơi :
- Giáo viên gắn các hình lên bảng. Học sinh xếp thành 2 hàng dọc trước vạch
cách bảng 2 m. Giáo viên hô to tên một hình nào đó và đưa thẻ tên tương ứng
lên bảng. Học sinh của hai đội lần lượt lên nhặt các hình mà giáo viên yêu cầu.
Sau 3 phút, giáo viên và học sinh dưới lớp đếm số hình của hai đội. Đội nào có
nhiều hình hơn là đội thắng.
* Lưu ý:
- Sau trò chơi giáo viên nên cho học sinh giải thích vì sao mình khơng chọn các
hình cịn lại.
- Trị chơi này sử dụng trong bài: Ơn tập về hình học.
b) Trị chơi “Tìm tên cho hình”
* Mục đích : Giúp học sinh củng cố kĩ năng nhận biết đoạn thẳng, đường thẳng,
3 điểm thẳng hàng, đường gấp khúc, hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật,
hình vng.
* Chuẩn bị :
- 2 bìa A0 vẽ các hình đoạn thẳng, đường hẳng, 3 điểm thẳng hàng, đường gấp
khúc, hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vng.
- Các thẻ tên các hình đó.
* Chọn đội chơi: 2 đội, mỗi đội 8 học sinh.
24/31


Vận dụng phương pháp trò chơi nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn lớp 2 ở
trường Tiểu học Lê Quý Đôn


* Thời gian chơi: 5 phút
* Cách chơi :
- Giáo viên gắn 2 tấm bìa A0 lên bảng, gắn các hình lên bảng (xếp lộn xộn và lật
úp xuống). Học sinh xếp thành 2 hàng dọc trước vạch cách bảng 2 m. Học sinh
của hai đội lần lượt lên lật tên các hình và gắn vào hình tương ứng. Đội nào gắn
tên hình nhanh và đúng là đội thắng. Nếu như đội gắn nhanh hơn mà có hình sai
thì đếm số hình được gắn tên đúng của mỗi đội để quyết định đội thắng.
* Lưu ý: Trò chơi này sử dụng trong bài: Ơn tập về hình học.

BIỆN PHÁP 2: Xây dựng nền nếp kỉ luật cho học sinh khi tham gia trò chơi.
Trước khi chơi và trong khi chơi giáo viên cần xây dựng được nền nếp kỉ
luật tốt cho học sinh. Với những học sinh tham gia trò chơi giáo viên phải quy
định rõ với các em luật chơi, cách thức chơi, nhiệm vụ của mỗi em, những việc
các em không được làm hoặc những lỗi không được mắc phải trong khi chơi…
Đồng thời, giáo viên cần quy định rõ những biện pháp xử lí khi các em không
thực hiện đúng như quy định.
BIỆN PHÁP 3: Ln có sự đổi mới trong cách khen thưởng và động viên học
sinh.
Thông thường, khi tham gia các hoạt động chơi, các em thường có những
phản ứng rất tích cực như:
- Các em thường tích cực hoạt động, chơi rất hăng say và chơi với tinh thần
trách nhiệm rất cao.
- Khi chơi các trị chơi mang tính tập thể, các em thường rất đồn kết, ln biết
giúp đỡ bạn bè trong đội của mình, sẵn sàng làm tất cả để đội mình chiến thắng.
- Các em thường tơn trọng luật chơi.
25/31


×