Master Thesis
Author: Nguyen Huu Khiem
Master Thesis in Business Administration
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ THÀNH CÔNG
CÁC DỰ ÁN BẤT ĐỘNG CỦA CÔNG TY DỊCH VỤ
HÀNG KHÔNG TÂN SƠN NHÂT (SASCO)
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Student
: Nguyễn Hữu Khiêm
ID (Mã số)
: 1101222731
SSU Advisor : Rhee, Joon Hee
HUI Advisor : Nguyễn Minh Tuấn
Master Thesis
Author: Nguyen Huu Khiem
Soongsil University
December, 2012
To approve the submitted thesis for the
Degree of Master by name
Thesis Committee
Chair
(signature)
Member
(signature)
Member
(signature)
Master Thesis
Author: Nguyen Huu Khiem
December 2013
Graduate School of Soongsil University
To approve the submitted thesis for the
Degree of Doctor by name
Thesis Committee
Chair
(signature)
Member
(signature)
Member
(signature)
Member
(signature)
Member
(signature)
December 2013
Master Thesis
Author: Nguyen Huu Khiem
Graduate School of Soongsil University
ACKNOWLEDGMENT
In two years of participating in the Master of Business Administration at
the SOONGSIL UNIVERSITY who is associated with the Ho Chi Minh University of Industry. Although it was not a long time, I have met a lot of wonderful people that I want to thank. Firstly, I would like to thank Dr. Hoongsik
Cheon and Dr. Nguyen Minh Tuan caring and having responsibility to guide me
complete this thesis.
Secondly, I thank the teachers at the Ho Chi Minh University of Industry.
Without them, definitely I would not complete the training program.
I had the opportunity to study with other participants in the training programs, which has left many nice memories in my mind deeply. Heartfeltly,
thank you for having helped and supported me to complete this thesis.
Finally, I would like to thank to all staffs of Investment Departure in The
Southern Airport Service Company - Company that I am a investment manager having provided data for me to complete this thesis.
Master Thesis
Author: Nguyen Huu Khiem
Mục lục
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC BẢN BIỂU
DANH MỤC VIẾT TẮT
CHAPTER 1. INTRODUCTION ................................................................................ 1
1.1 Về công ty Sasco - About Sassco ......................................................................... 1
1.1.1 Tổng quan - Over View.................................................................................. 1
1.1.2 Vision - Mission ............................................................................................. 1
1.1.3 Định hướng phát triển - Development orientation ........................................ 2
1.1.4 Các lãnh vực kinh doanh - Business fields ................................................... 3
1.2 Reasons to Choose Topic ..................................................................................... 6
1.3 Research Purpose.................................................................................................. 6
1.3.1 General Purpose ............................................................................................ 6
1.3.2 Specific Purposes........................................................................................... 7
1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu........................................................................................ 7
1.4 Objects and Scopes of Study ................................................................................ 7
1.4.1 Objects of study ............................................................................................. 7
1.4.2 Scopes of study .............................................................................................. 8
1.5 Ý nghĩa của nghiên cứu ........................................................................................ 8
1.6 Cấu trúc luận văn - Structure of the Thesis .......................................................... 8
CHAPTER 2. LITERATURE REVIEW.................................................................... 9
2.1 Lý thuyết về cạnh tranh ........................................................................................ 9
2.1.1 Cạnh tranh (Competition) ............................................................................. 9
2.1.2. Năng lực cạnh tranh ..................................................................................... 9
2.1.3. Lợi thế cạnh tranh (Competitive Advantage) ............................................. 10
2.1.4 Ma trận hình ảnh cạnh tranh....................................................................... 12
2.2 Lý thuyết sự thành công dự án và các nhân tố ảnh hưởng ................................. 13
2.2.1 Những tiêu chí về thành công dự án ............................................................ 13
2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến thành công dự án ........................................... 16
2.1.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất và giả thuyết nghiên cứu................................ 24
CHAPTER 3. RESEARCH METHODOLOGY ..................................................... 26
3.1. Hypotheses research .......................................................................................... 26
3.2. Research Process ............................................................................................... 26
3.2 Xây dựng thang đo ............................................................................................. 28
3.3 Mẫu nghiên cứu .................................................................................................. 29
3.4 Phương pháp phân tích dữ liệu ........................................................................... 30
CHAPTER 4. RESEARCH RESULTS ................................................................... 33
1
Master Thesis
Author: Nguyen Huu Khiem
4.1. Kết quả thống kê mô tả ...................................................................................... 33
4.1 Kế t quả thố ng kê mô tả:...................................................................................... 33
4.1.1 Giới tính, độ tuổ i ......................................................................................... 33
4.1.2 Nghề nghiê ̣p, thời gian công tác và tham gia dự án.................................... 34
4.1.3 Trình độ học vấn và thu nhập ...................................................................... 36
4.1.4 Sự thành công của các dự án....................................................................... 37
4.2. Kế t quả đánh giá thang đo trước khi phân tić h EFA ......................................... 39
4.3. Phân tić h nhân tố khám phá (EFA) ................................................................... 42
4.3.1. Kế t quả phân tích nhân tố các nhân tố ảnh hưởng đế n sự thành công của
một dự án .......................................................................................................................... 43
4.3.2. Phân tích EFA nhân tố sự thành công ........................................................ 48
4.4. Kế t quả đánh giá la ̣i thang đo sau khi phân tić h EFA ........................................ 50
4.5. Điề u chin̉ h mô hiǹ h lý thuyế t ............................................................................ 51
4.6. Phân tić h hồ i quy ............................................................................................... 53
4.6.1. Phân tích kết quả hồi quy ........................................................................... 53
4.6.2. Kiể m đi ̣nh các giả thuyế t mô hình .............................................................. 54
4.6.3. Kiể m đi ̣nh độ phù hợp chung của mô hình ................................................. 55
4.6.4. Kiể m tra hiê ̣n tượng đa cộng tuyế n ............................................................ 55
4.6.5. Kiể m tra hiê ̣n tượng tự tương quan ............................................................ 56
4.5.6. Kiể m tra hiê ̣n tượng phương sai của sai số thay đổ i .................................. 56
4.6.6. Kiể m định phân phố i chuẩn phân dư ......................................................... 57
4.8. Phân tích và kiểm định thống kê ....................................................................... 58
4.9. Xây dựng ma trận hình ảnh cạnh tranh .............................................................. 60
CHAPTER 5. CONCLUSIONS AND SOLUTIONS .............................................. 62
5.1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu ................................................................................ 62
5.2 Ứng dụng thực tiễn nghiên cứu .......................................................................... 62
5.3 Đề xuất giải pháp, kiến nghị ............................................................................... 63
5.3.1 Môi trường bên ngoài .................................................................................. 63
5.3.2 Năng lực nhà thầ u ....................................................................................... 63
5.3.3 Điề u kiê ̣n thuận lợi ...................................................................................... 64
5.3.4 Hê ̣ thố ng giám sát ........................................................................................ 64
5.4 Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo .................................... 65
PHỤ LỤC ....................................................................................................................... i
2
Master Thesis
Author: Nguyen Huu Khiem
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.2: Sở đồ tổ chức của Sasco – Oganization chart ..................................... 5
Hình1.3: SASCO - Business Performance ......................................................... 5
Figure 2.1: New conceptual framework for factors affecting project success ... 20
Figure 2.2: New conceptual framework for factors affecting project success ... 21
Figure 2.3: Khung lý thuyết về sự thành công của công tác quản lý dự án ........ 23
Figure 2.4: Mô hình nghiên cứu đề xuất về mặt lý thuyết ................................. 25
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu ........................................................................ 28
Hình 4.1: Giới tính và Biểu đồ 4.2: Độ tuổi .................................................... 34
Hình 4.3: Nghề nghiệp của nhóm khảo sát ...................................................... 34
Hình 4.4: Thời gian công tác trong lĩnh vực đang tham gia ............................. 35
Hình 4.5: Số dự án tham gia ............................................................................ 36
Hình 4.6: Trình độ học vấn.................................................................................36
Hình 4.7: Thu nhập .......................................................................................... 36
Hình 4.8: Mô hiǹ h nghiên cứu lý thuyế t đã điề u chin̉ h ..................................... 52
Hình 4.9a: Biể u đồ tầ n số Histogram ................................................................ 57
Hình 4.9b: Biể u đồ phân phố i tić h lũy P-P Plot ................................................ 57
Hình 4.10: Kết quả mô hình các nhân tố ảnh hưởng ......................................... 58
3
Master Thesis
Author: Nguyen Huu Khiem
DANH MỤC BẢN BIỂU
Bảng 1.1 Tên và địa điểm các dự án Sasco đang đầu tư ..................................... 4
Bảng 4.1: Sự thành công của các dự án ............................................................ 37
Bảng 4.2: Thố ng kê các biế n quan sát Thành công của dự án ........................... 38
Bảng 4.3: Cronbach’s Alpha của các nhân tố ảnh hưởng ................................. 40
Bảng 4.4: KMO and Bartlett's Test ................................................................... 43
Bảng 4.5: Kiể m đinh
̣ KMO và Bartlett 's lầ n 2 .................................................. 44
Bảng 4.6: Tổ ng phương sai trić h các biế n quan sát nhân tố ảnh hưởng............. 44
Bảng 4.7: Kế t quả ma trâ ̣n xay các biế n quan sát nhân tố ảnh hưởng ................ 45
Bảng 4.8: Kiể m đinh
̣ KMO and Bartlett's nhân tố sự thành công...................... 48
Bảng 4.9: Tổ ng phương sai trích nhân tố sự thành công ................................... 49
Bảng 4.10: Ma trâ ̣n nhân tố sự thành công của mô ̣t dự án ................................ 49
Bảng 4.11: Cronbach’s Alpha của các nhân tố ảnh hưởng ................................ 50
Hình 4.8: Mô hiǹ h nghiên cứu lý thuyế t đã điề u chin̉ h ..................................... 52
Bảng 4.12: Hê ̣ số Coefficients .......................................................................... 54
Bảng 4.13: Tổng hợp giả thuyết sau khi kiểm định........................................... 55
Bảng 4.14: Phân tích ANOVA .......................................................................... 55
Bảng 4.15: tương quan ha ̣n giữa phân dư với các nhân tố đô ̣c lâ ̣p .................... 56
Bảng 4.16: Kết quả thống kê mô tả các nhân tố sau khi phân tích EFA ............ 59
Bảng 4.17: Kết quả kiểm định giá trị trung bình cho một tổng thể.................... 59
Bảng 4.18: Ma trận hình ảnh cạnh tranh của Sasco .......................................... 60
4
Master Thesis
Author: Nguyen Huu Khiem
DANH MỤC VIẾT TẮT
5
Master Thesis
Author: Nguyen Huu Khiem
CHAPTER 1. INTRODUCTION
1.1 Về công ty Sasco - About Sassco
1.1.1 Tổng quan - Over View
SASCO is a single member limited liability company affiliated with Viet
Nam Airports Corporation and currently ranked among the top 500 leading
companies of Vietnam.
SASCO operates in multi-business areas with various activities of
services and trading at Tan Son Nhat international airport and expands into
outside markets through its subsidiaries such as duty-free trading, services and
trading at the airport (CIP lounges, Spa, department stores), passenger and cargo
transportation; hotel and restaurants, advertisement, travel, investment in real
estate
The company has its international transaction name as Southern Airports
Services Company Limited (abbreviated as SASCO) with its headquarters
located at Tan Son Nhat international airport, Ward 2, Tan Binh Dist, HCM
City.
1.1.2 Vision - Mission
Vision
Stable growth: affirming its position as a leading company in Vietnam in
terms of trading and providing non-aviation diversified services of high quality
up to international standards, meeting the demands of customers, both domestic
and overseas;
Making significant contribution to trading services activities at the airport,
making the most of the facilities, upholding the brand and prestige and raising
competitiveness of Tan Son Nhat international airport.
1
Master Thesis
Author: Nguyen Huu Khiem
Sứ mệnh - Mission
Providing high quality products and services; targeting at boosting nonaviation services trading, satisfying customers’ needs and development demands
of Southern Airports Corporation;
Building strong corporation in terms of potential, branding and prestige,
business efficiency, fulfilling assigned tasks, actively contributing to the common development of the aviation in particular, the society and the country in
general;
Reinforcing, developing and well-exploiting the resources, ensuring sustainable growth, creating good working conditions and corporate culture, facilitating every member with opportunities and favorable conditions for work,
study, devotion and self-improvement.
1.1.3 Định hướng phát triển - Development orientation
Focusing on business, supplying a great variety of goods and services of
high quality, meeting the demands of customers and the market;
Attempting to promote competitiveness, retaining and effectively exploiting the target markets as the grounds for business development and expansion
into other potential markets and fields, helping the corporation strengthen the
resources for sustainable growth;
Continually modernizing the equipment and facilities, considering promoting the study and application of operating procedures, quality control standards, appliances of science & advanced technology;
Proactively seek and boost co-operation relationships, investment and
business opportunities.
2
Master Thesis
Author: Nguyen Huu Khiem
1.1.4 Các lãnh vực kinh doanh - Business fields
Sasco Tan Son Nhat Trading Center – STTC
Tan Son Nhat Sasco Duty Free Trading
Tan Son Nhat SASCO Duty-free is a sub-brand of SASCO functioning in
import-export and trading in duty-free goods at Tan Son Nhat international airport
Perfumes and Cosmetics: Chanel, Lancome, Christian Dior, Estee Lauder,
BVLGARI, Hugo Boss,…
Leather goods and Fashion: Burberry, Salvatore Ferragamo, Coach, Tumi,
Lesportsac, Mont Blanc…
Watches: Omega, Rado, Longines, Cartier, Tissot, Raymondweil, Tag
heure, Swatch …
Chocolate and Confectionery: Godiva, Nestle, Duc’do, Toblerone…
Glasses: Gucci, Dior, Rayban, Armani
Jewelry and Accessories: Swarovski, Montblanc
And a variety of Liquor, Cigarette, Souvenir, Food
Kinh doanh Quảng cáo - BOOM Space Advertisement Trading
As a sub-band affiliated with SASCO, BOOMSpace Airport pioneers in
the field of out-of-home advertisement (OOH) at over 9 airports throughout
Vietnam. Such as: Tân Sơn Nhất, Nội Bài, Đà Nẵng, Cam Ranh, Liên Khương,
Cần Thơ, Phú Quốc, Buôn Mê Thuộc, Rạch Giá,…
BOOMSpace Airport operates in various advertising forms in and outside
the airport: Billboard, light box, SPD light box, Wall Draps, LCD monitors, display booths, apron Cobus, luggage trolleys, taxis
3
Master Thesis
Author: Nguyen Huu Khiem
(Investment department): Sassco Invetment Service Center
Based on market demands with consideration to own competition edge
and growth potentials, SASCO has progressively expanded investment into real
estate and tourism projects of large scale in cities and provinces like HCM City,
Phu Quoc, Cam Ranh, Da Lat…
Bảng 1.1 Tên và địa điểm các dự án Sasco đang đầu tƣ
Item
Project Name
Location
1
SASCO PLAZA
Tan Binh District, Ho Chi Minh City
2
SASCO AVIATION SUPERIOR
APARTMENTS, SERVICE & COMMERCIAL COMPLEX
Tan Binh District, Ho Chi Minh City
3
SASCO - AN BINH RESIDENTIAL &
COMMERCIAL COMPLEX
Binh Duong Province
4
VUNG BAU ECO-TOURIST RESORT
Phu Quoc District, Kien Giang Province
5
HUNG VUONG OFFICE- APARTMENT & COMMERCIAL BUILDING
Phu Quoc District, Kien Giang Province
6
SASCO – PHU QUOC LUXURY VILLA AREA
Phu Quoc District, Kien Giang Province
7
RIVERPORT
Phu Quoc District, Kien Giang Province
8
SASCO – NHA TRANG HOTEL
Tran Phu Street, Nha Trang City, Khanh
Hoa Province
9
SASCO CAM RANH SUPERIOR
TOURISM ZONE
Cam Ranh District – Khanh Hoa Province
10
KHANH HOA MINERAL WATER
MINE
Cam Ranh District – Khanh Hoa Province
11
SUOI HOA ECO- TOURIST RESORT
Da Lat City – Lam Dong Province
4
Master Thesis
Author: Nguyen Huu Khiem
Sasco – Oganization chart
Hình 1.2: Sở đồ tổ chức của Sasco – Oganization chart
Kết quả kinh doanh của Sasco
Đơn vị tính: 1 tỷ VNĐ
R
evenue
P
rofit
O
wner’s equity
Hình1.3: SASCO - Business Performance
5
Master Thesis
Author: Nguyen Huu Khiem
1.2 Reasons to Choose Topic
Đối với một công ty nói chung và Sasco nói riêng, để giữ vững tốc độ
phát triển phải luôn đầu tư và phát triển các dự án mới. Việc lựa chọn một dự án
tốt và nâng cao năng lực cạnh tranh của các dự án là công việc phức tạp và sống
còn trong quá trình ra quyết định đầu tư. Vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến lợi
nhuận của công ty và giá trị của cổ đông trong tương lai.
Trong thời gian tới, Sasco sẽ đầu tư vào 11 dự án, hầu hết là các dự án bất
động sản và có quy mô lớn. Thành công hay thất bại của các dự án này ảnh
hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động của công ty.
Trước những khó khăn kinh tế đang diễn ra, tình trạng đóng băng của thị
trường bất động sản, nhất là các nhóm bất động sản căn hộ, văn phòng cho thuê.
Điều này đã làm cho sự canh tranh của các dự án bất động sản trở nên gay gắt và
khó khăn hơn. Vì vậy, một yêu cầu đặt ra là cần phải nâng cao khả năng cạnh
tranh của các dự án bất động sản do công ty Sasco đầu tư.
Từ những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài “Nâng cao khả năng cạnh
tranh các dự án bất động sản của công ty TNHH Dịch Vụ Hàng Không Tân
Sơn Nhất (Sasco) tại Tp.HCM” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ kinh tế.
1.3 Research Purpose
1.3.1 General Purpose
Mục tiêu nghiên cứu là nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty TNHH
Dịch Vụ Hàng Không Tân Sơn Nhất trong lĩnh vực đầu tư các dự án bất động
sản tại Tp.HCM trong bối cảnh khung hoản kinh tế và thị trường bất động sản
gặp nhiều khó khăn, nhất là nhóm bất động sản văn phòng cho thuê và căn hộ.
6
Master Thesis
Author: Nguyen Huu Khiem
1.3.2 Specific Purposes
Đánh giá thực trạng đầu tư vào lĩnh vực bất động sản văn phòng cho thuê
tại Tp.HCM của công ty TNHH DV Hàng Không Tân Sơn Nhất.
Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của công ty TNHH
DV Hàng Không Tân Sơn Nhất trong lĩnh vực đầu tư các dự án bất động sản.
Xây dựng ma trận hình ảnh cạnh tranh và xác định khả năng cạnh tranh
của công ty TNHH DV Hàng Không Tân Sơn Nhất trong lĩnh vực đầu tư các dự
án bất động sản .
Trên cơ sở mô hình phân tích và ma trận cạnh tranh, luận văn sẽ phân
tích, đề xuất một số kiến nghị để nâng cao khả năng cạnh tranh trong hoạt động
đầu tư các dự án bất động sản của Sasco.
1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu
Hoạt động đầu tư bất động sản văn phòng cho thuê tại Tp.HCM trong
những năm qua của Sasco như thế nào?
Những nhân tố nào có ảnh hưởng đến sự thành công của dự án bất động
sản của Sasco tại TP.HCM?
Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự thành công các dự án bất động
sản của Sasco như thế nào?
Làm cách nào để nâng cao khả năng cạnh tranh của dự án bất động sản
của Sasco tại TP.HCM?
1.4 Objects and Scopes of Study
1.4.1 Objects of study
Các dự án Bất động sản Văn phòng cho thuê và TTTM hạng B khu vực
TPHCM
7
Master Thesis
Author: Nguyen Huu Khiem
1.4.2 Scopes of study
Phạm vi đối tượng: Đề tài chỉ tập trung phân tích các nhân tố ảnh hưởng
đến thành công của dự án bất động sản và xây dựng ma trận hình ảnh của dự án
bất động sản tại Tp.HCM của Sasco.
Phạm vi thời gian: Từ 2010 đến 2013
Không gian: Đề tài được thực hiện tại Công ty TNHH Một Thành Viên
DVHK Tân Sơn Nhất, đối với các dự án đầu tư bất động sản tại Tp.HCM.
1.5 Ý nghĩa của nghiên cứu
Luận văn đã đưa ra những nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công của các
dự án đầu tư bất động sản văn phòng và xây dựng ma trận hình ảnh cạnh tranh,
từ đó có thể nhìn nhận một cách khách quan năng lực cạnh tranh của Sasco
trong lĩnh vực đầu tư các dự án Bất động sản Văn phòng cho thuê và kiến nghị
những giải pháp cụ thể mang tính khả thi, có thể áp dụng vào tình hình thực tại
của Sasco, nhằm nâng cao chất lượng và phát triển sản xuất kinh doanh của Sasco về lĩnh vực bất động sản trong thời gian tới.
1.6 Cấu trúc luận văn - Structure of the Thesis
Chapter 1: Introduction
Chapter 2: Literature review (Cơ sở lý thuyết)
Chapter 3: Research methodology (Phương pháp nghiên cứu)
Chapter 4: Analyze and results (Phân tích và kết quả)
Chapter 5: Conclusion and recommendations (Kết luận và kiến nghị)
Reference and appendix (Tham khảo và phụ lục)
8
Master Thesis
Author: Nguyen Huu Khiem
CHAPTER 2. LITERATURE REVIEW
2.1 Lý thuyết về cạnh tranh
2.1.1 Cạnh tranh (Competition)
Cạnh tranh, hiểu theo cấp độ doanh nghiệp, là việc đấu tranh hoặc giành
giật từ một số đốithủ về khách hàng, thị phần hay nguồn lực của các doanh
nghiệp. Tuy nhiên, bản chất củacạnh tranh ngày nay không phải tiêu diệt đối thủ
mà chính là doanh nghiệp phải tạo ra vàmang lại cho khách hàng những giá trị
gia tăng cao hơn hoặc mới lạ hơn đối thủ để họ cóthể lựa chọn mình mà không
đến với đối thủ cạnh tranh. ( Michael Porter, 1996 ).
2.1.2. Năng lực cạnh tranh
Trong quá trình nghiên cứu về cạnh tranh, người ta đã sử dụng khái niệm
năng lực cạnh tranh. Năng lực cạnh tranh được xem xét ở các góc độ khác nhau
như năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh doanh nghiệp, năng lực
cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ... Ở luận văn này, chủ yếu đề cập đến năng
lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là thể
hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc
thoả mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi ngày càng cao hơn. Như
vậy, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trước hết phải được tạo ra từ thực lực
của doanh nghiệp. Đây là các yếu tố nội hàm của mỗi doanh nghiệp, không chỉ
được tính bằng các tiêu chí về công nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị
doanh nghiệp… một cách riêng biệt mà cần đánh giá, so sánh với các đối tác
cạnh tranh trong hoạt động trên cùng một lĩnh vực, cùng một thị trường. Sẽ là vô
nghĩa nếu những điểm mạnh và điểm yếu bên trong doanh nghiệp được đánh giá
không thông qua việc so sánh một cách tương ứng với các đối tác cạnh tranh.
Trên cơ sở các so sánh đó, muốn tạo nên năng lực cạnh tranh, đòi hỏi doanh
nghiệp phải tạo ra và có được các lợi thế cạnh tranh cho riêng mình. Nhờ lợi thế
9
Master Thesis
Author: Nguyen Huu Khiem
này, doanh nghiệp có thể thoả mãn tốt hơn các đòi hỏi của khách hàng mục tiêu
cũng như lôi kéo được khách hàng của đối tác cạnh tranh. ( Lê Công Hoa,
2006).
Thực tế cho thấy, không một doanh nghiệp nào có khả năng thỏa mãn đầy
đủ tất cả những yêu cầu của khách hàng. Thường thì doanh nghiệp có lợi thế về
mặt này và có hạn chế về mặt khác. Vần đề cơ bản là, doanh nghiệp phải nhận
biết được điều này và cố gắng phát huy tốt những điểm mạnh mà mình đang có
để đáp ứng tốt nhất những đòi hỏi của khách hàng. Những điểm mạnh và điểm
yếu bên trong một doanh nghiệp được biểu hiện thông qua các lĩnh vực hoạt
động chủ yếu của doanh nghiệp như marketing, tài chính, sản xuất, nhân sự,
công nghệ, quản trị, hệ thống thông tin… Như vậy có thể thấy, khái niệm năng
lực cạnh tranh là một khái niệm động, được cấu thành bởi nhiều yếu tố và chịu
sự tác động của cả môi trường vi mô và vĩ mô. Một sản phẩm có thể năm nay
được đánh giá là có năng lực cạnh tranh, nhưng năm sau, hoặc năm sau nữa lại
không còn khả năng cạnh tranh nếu không giữ được các yếu tố lợi thế.
2.1.3. Lợi thế cạnh tranh (Competitive Advantage)
Lợi thế cạnh tranh là giá trị mà doanh nghiệp mang đến cho khách hàng,
giá trị đó vượt quá chi phí dùng để tạo ra nó. Giá trị mà khách hàng sẵn sàng để
trả, và ngăn trở việc đề nghị những mức giá thấp hơn của đối thủ cho những lợi
ích tương đương hay cung cấp những lợi ích độc nhất hơn là phát sinh một giá
cao hơn. (Michael Porter, 1985, trang 3).
Lợi thế cạnh tranh phát sinh từ các giá trị mà doanh nghiệp có thể tạo ra
cho người mua, giá trị này phải lớn hơn các chi phí của doanh nghiệp đã phải bỏ
ra. Giá trị là mức mà người mua sẵn lòng thanh toán, và một giá trị cao hơn (superior value) xuất hiện khi doanh nghiệp chào bán các tiện ích tương đương
nhưng với mức giá thấp hơn các đối thủ cạnh tranh; hoặc cung cấp các tiện ích
10
Master Thesis
Author: Nguyen Huu Khiem
độc đáo và người mua vẫn hài lòng với mức giá cao hơn bình thường. (Michael
Porter, 2008. Lợi thế cạnh tranh. HCM: NXB Trẻ) [ 20, trang 26].
Khi một doanh nghiệp có được lợi thế cạnh tranh, doanh nghiệp đó sẽ có
cái mà các đối thủ khác không có, nghĩa là doanh nghiệp hoạt động tốt hơn đối
thủ, hoặc làm được những việc mà các đối thủ khác không thể làm được. Lợi thế
cạnh tranh là nhân tố cần thiết cho sự thành công và tồn tại lâu dài của doanh
nghiệp. Do vậy mà các doanh nghiệp đều muốn cố gắng phát triển lợi thế cạnh
tranh, tuy nhiên điều này thường rất dễ bị xói mòn bởi những hành động bắt
chước của đối thủ.
Các cơ sở của lợi thế cạnh tranh
Quan điểm của tổ chức công nghiệp IO (Industrial Organization) tập trung
vào cơ cấu lực lượng trong một ngành, môi trường cạnh tranh của các công ty và
ảnh hưởng của chúng tới lợi thế cạnh tranh. Ông Michael Porter, giáo sư đại học
Harvard, người nổi tiếng đã ủng hộ quan điểm này. Theo ý kiến của ông, xây
dựng và duy trì lợi thế cạnh tranh là phân tích các lực lượng bên ngoài, sau đó
quyết định và hành động dựa trên kết quả thu được. Mối quan tâm lớn của quan
điểm IO là doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh như thế nào, đồng thời quan
điểm IO cho rằng lợi thế cạnh tranh liên quan tới vị trí trong ngành. Mô hình 5
tác lực cạnh tranh nắm bắt được ý tưởng chính về lý thuyết lợi thế cạnh tranh
của Porter, 5 tác lực cạnh tranh xác định những quy luật cạnh tranh trong bất cứ
ngành công nghiệp nào. Mục đích của việc phân tích cấu trúc ngành là nhằm xác
định những nhân tố then chốt cho cạnh tranh thành công, cũng như nhận ra các
cơ hội và mối đe dọa là gì? Chìa khoá thành công nằm ở khả năng khác biệt của
doanh nghiệp trong việc giải quyết mối quan hệ với các tác lực cạnh tranh đó.
Bên cạnh đó cũng cần phải xem xét và phân tích môi trường vĩ mô nhằm xác
định những nhân tố quan trọng về phía chính phủ, xã hội, chính trị, tự nhiên và
công nghệ để nhận diện các cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp.
11
Master Thesis
Author: Nguyen Huu Khiem
2.1.4 Ma trận hình ảnh cạnh tranh
Ma trận hình ảnh cạnh tranh là một trong những công cụ được nhiều
nghiên cứu và nhà quản lý doanh nghiệp sử dụng phân tích đối thủ tiềm ẩn để
đánh giá những nguy cơ đó mà họ tạo ra. Thiết lập ma trận này nhằm đưa ra
những đánh giá so sánh doanh nghiệp với các đối thủ cạnh tranh chủ yếu trong
cùng ngành, sự so sánh dựa trên các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh
của doanh nghiệp trong ngành. Qua đó, nó cho nhà Quản trị nhìn nhận được
những điểm mạnh và điểm yếu của công ty với đối thủ cạnh tranh, xác định lợi
thế cạnh tranh cho công ty và những điểm yếu cần được khắc phục. Để xây dựng
một ma trận hình ảnh cạnh tranh cần thực hiện qua 05 bước:
Bước 1: Lập một danh sách khoảng 10 yếu tố chính có ảnh hưởng quan
trọng đến khả năng cạnh tranh của công ty trong ngành
Bước 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 ( Không quan trọng) đến 1,0 (Rất
quan trọng) cho từng yếu tố . Tầm quan trọng của mỗi yếu tố tùy thuộc vào mức
độ ảnh hưởng của yếu tố đến khả năng cạnh tranh của công ty trong ngành .
Tổng điểm số tầm quan trọng của tất cả các yếu tố phải bằng 1,0
Bước 3: Xác định trọng số từ 1 đến 4 cho từng yếu tố, trọng số của mỗi
yếu tố tùy thuộc vào khả năng của công ty với yếu tố, trong đó 4 là tốt, 3 là trên
trung bình, 2 là trung bình, 1 là yếu
Bước 4: Nhân tầm quan trọng của từng yếu tố với trọng số của nó để xác
định điểm số của các yếu tố .
Bước 5: Cộng số điểm của tất cả các yếu tố để xác định tổng số điểm của
ma trận
Đánh giá : So sánh tổng số điểm của công ty với các đối thủ cạnh tranh
chủ yếu trong ngành để đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty.
12
Master Thesis
Author: Nguyen Huu Khiem
2.2 Lý thuyết sự thành công dự án và các nhân tố ảnh hƣởng
2.2.1 Những tiêu chí về thành công dự án
Tùy theo quan điểm và cách nhìn nhận khác nhau về sự thành công của dự
án mà mỗi lĩnh vực, mỗi ngành, mỗi loại dự án, có định nghĩa riêng.
Để đánh giá một dự án thành công hay thất bại là một vấn đề rất phức tạp
và khó khăn. Theo Belassi and Tukel (1996) và de Wit (1998) thì cách thức để
đo lường sự thành công của một dự án còn rất mơ hồ, không rõ ràng bởi vì các
bên liên quan đến dự án nhận thức sự thành công hay thất bại của dự án là hoàn
toàn khác nhau. Thứ hai, danh sách các yếu tố về sự thành công hay thất bại của
dự án trong nhiều nghiên cứu trước đây là rất khác biệt, thậm chí trái ngược
nhau. Thứ ba, đối với mỗi bên liên quan của dự án thì sự ưu tiên cũng như mục
tiêu được xác định khác nhau trong các giai đoạn khác nhau của dự án.
Đối với dự án nói chung, phần lớn các tác giả đều thống nhất ở bốn tiêu
chi cơ bản để đo lường sự thành công của quản lý dự án đó là:
Hoàn thành đúng tiến độ; Trong phạm vi chi phí đã được phê duyệt với
chi phí phát sinh hợp lý; Đạt chất lượng đề ra; Thoả mãn yêu cầu của khách
hàng hoặc các bên liên quan.
Tuy nhiên, các tác giả khác nhau trong các nghiên cứu khác nhau đã đề
xuất nhiều tiêu chí khác bên cạnh bốn tiêu chí tương đối thống nhất như trên.
Theo Pinto and Slevin (1987), ba tiêu chí đánh giá sự thành công của dự
án theo cách thông thường gồm thời gian, chi phí và chất lượng là chưa đủ, hai
tiêu chí quan trọng cần được xem xét nữa khi đánh giá sự thành công của quản
lý dự án là sự thoả mãn yêu cầu của khách hàng và đem lại lợi ích cho một
nhóm khách hàng riêng biệt.
Freeman and Beale (1992) lại đưa ra 5 tiêu chí chính là thành quả về kỹ
thuật, hiệu quả của sự thực hiện, sự đáp ứng mục tiêu chiến lược về tổ chức và
13
Master Thesis
Author: Nguyen Huu Khiem
quản lý, sự trưởng thành của con người và hiệu quả kinh doanh, khả năng của
nhà sản xuất.
Trong lĩnh vực dự án xây dựng, Sanvido et al. (1992) lại cho rằng sự
thành công của dự án là mức độ mà các mục tiêu và mong đợi của dự án đạt
được. Các mục tiêu và mong đợi này bao gồm: kỹ thuật, tài chánh, giáo dục, xã
hội và khía cạnh nghề nghiệp.
Trong một nghiên cứu khác về dự án xây dựng, Chan at. al(2002) đề xuất
các tiêu chí khá rộng và hoàn chỉnh bao gồm: Thời gian; Chi phí; Đáp ứng tiêu
chuẩn kỹ thuật; Thoả mãn yêu cầu của các bên tham gia; Đáp ứng kỳ vọng
người dùng; Không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh; An toàn khi thi
công.
Pinto và Slevin [7] cũng cho rằng dự án thành công phải có thêm tiêu chí
thỏa mãn yêu cầu khách hàng và đem lại lợi ích cho một nhóm khách hàng riêng
biệt. Theo Chan [8] dự án thành công phải đạt các tiêu chuẩn sau: thời gian, chi
phí, đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật, thoả mãn yêu cầu của các bên tham gia, đáp
ứng kỳ vọng người dùng, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh, đem lại
giá trị kinh doanh và an toàn khi thi công.
Một dự án xây dựng thường được thừa nhận là thành công khi nó được
hoàn thành vào đúng thời gian, trong ngân sách, và phù hợp với thông số kỹ
thuật và sự hài lòng của các bên liên quan. Chức năng, lợi nhuận cho các nhà
thầu, không có khiếu nại và thủ tục tố tụng tòa án và "phù hợp cho mục đích"
cho những người nắm giữ (occupiers) cũng đã được sử dụng để đo lường dự án
thành công (Takim và Akintoye, 2002).
Sanvido et al. (1992) nhận xét rằng sự thành công trên một dự án có nghĩa
là một số kỳ vọng cho một người tham gia nhất định được đáp ứng, cho dù chủ
14
Master Thesis
Author: Nguyen Huu Khiem
sở hữu, kế hoạch, kỹ sư, nhà thầu, hoặc điều hành. Sau đây là một số định nghĩa
khác của "thành công dự án" trong chung và trong xây dựng:
Ashley et al. (Năm 1987 được trích dẫn trong Sanvido và cộng sự, 1992.)
gọi thành công dự án là có kết quả nhiều tốt hơn so với dự kiến hoặc thường
thấy trong Về chi phí, tiến độ, chất lượng, an toàn, và tham gia sự hài lòng. de
Wit (1988) nhận xét một dự án được xem là một thành công chung nếu đáp ứng
các đặc điểm kỹ thuật thực hiện kỹ thuật và / hoặc nhiệm vụ được thực hiện, và
nếu có một mức độ cao của sự hài lòng liên quan đến dự án kết quả trong những
người chủ chốt trong các phụ huynh tổ chức, những người chủ chốt trong nhóm
dự án và chính người sử dụng hoặc khách hàng của các nỗ lực của dự án.
Chua et al. (1999) đề xuất một thứ bậc mô hình cho sự thành công dự án
xây dựng. Các mục tiêu của ngân sách, lịch trình, và chất lượng các biện pháp
quan trọng góp phần vào mục tiêu "Thành công dự án xây dựng" - đầu hệ thống
phân cấp. Tương tự như vậy, bốn khía cạnh chính của dự án, cụ thể là đặc điểm
của dự án, hợp đồng sắp xếp, tham gia dự án, và tương tác quy trình, đo lường
sự thành công của mỗi một trong ba mục tiêu riêng biệt.
Rõ ràng, việc xác định liệu một dự án là một thành công hay thất bại là
phức tạp và không rõ ràng. Có ba lý do chính trong đó Belassi và Tukel (1996)
đã chỉ ra. Đầu tiên, như đề cập bởi de Wit (1988) và Pinto và Slevin (1989), vẫn
còn không rõ ràng như thế nào để đo lường dự án thành công kể từ khi các bên
tham gia dự án nhận thức dự án thành công hay thất bại khác nhau. Thứ hai,
danh sách thành công hay thất bại yếu tố khác nhau trong nhiều nghiên cứu
trước đây. Lý do thứ ba, cũng như nhận xét của de Wit (1988), là đối với từng
dự án các bên liên quan, các mục tiêu và ưu tiên của họ thiết lập khác nhau trong
suốt vòng đời dự án và ở các cấp độ khác nhau trong hệ thống phân cấp quản lý.
Điều cần thiết là phân biệt được thực hiện giữa thành công dự án và quản
lý dự án thành công và giữa thành công và dự án dự án hiệu suất. Nghiên cứu
15
Master Thesis
Author: Nguyen Huu Khiem
trước đây (de Wit, 1988; Munns và Bjeirmi năm 1996; Cooke-Davies, 2002)
làm rõ rằng sự thành công của dự án được đánh giá theo mục tiêu tổng thể của
dự án trong khi dự án quản lý thành công được đo so sánh chi phí, thời gian và
chất lượng / hiệu suất. Cooke-Davies (2002) lưu ý rằng sự phân biệt giữa dự án
thành công - mà không thể đo lường cho đến khi dự án hoàn thành, và thực hiện
dự án - có thể đo được trong suốt thời gian của dự án cũng rất quan trọng.
Mặc dù, hiện tại vẫn còn nhiều tranh cãi về quan niệm và nhìn nhận về sự
thành công dự án. Nhưng hầu hết các nhà nghiên cứu đều thống nhất một dự án
thành công phải đạt các tiêu chuẩn: Chi phí; Thời gian; Đáp ứng tiêu chuẩn kỹ
thuật; Thoả mãn yêu cầu của các bên tham gia; Đáp ứng kỳ vọng người dùng;
Không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh; An toàn khi thi công.
2.1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến thành công dự án
Dựa các nghiên cứu của Chau
(1997) người đã cho ̣n lo ̣c các ta ̣p chí
nghiên cứu về liñ h vực xây dựng , hạ tầng và quản trị dự án như: kinh tế ho ̣c và
quản trị xây dụng , tạp chí quốc tế về quản trị dự án ,…. Tác giả thực hiện tìm
hiể u các nghiên cứu đi trước nhằ m xác đinh
̣ các yế u tố khác nhau đã đươ ̣c các
nhà nghiên cứu đưa ra . Về tổ ng quan, các nhân tố ảnh hưởng đên sự thành công
của một dự án có thể được xác định thông qua 5 nhóm biến nhân tố chiń h: nhóm
nhân tố liên quan đế n con người , nhóm nhân tố liên quan đến dự án , nhóm nhân
tố quá triǹ h đấ u thầ u dự án , nhóm nhân tố quản trị dự án , nhóm nhân tố môi
trường bên ngoài.
Nhóm nhân tố liên quan đến dự án:
Các nhóm nhân tố này bao gồm nhiều yếu tố liên quan trực tiếp đến dự án
để dự đoán thời gian xây dựng
( Walker 1995) như nguồn lực của dự án , đô ̣
phức ta ̣p của dự án, kích cỡ ( đô ̣ lớn, tầ ng lầ u,…), kiể u dự án,….
16