Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

báo cáo giải phẩu sinh lí người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.1 MB, 25 trang )

Báo cáo thực hành giải phẩu sinh lí người

BÀI 1: CÁC THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM
1/ CÁC DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM
Các dụng cụ phẫu thuật gồm có:

Kẹp cầm máu
Kéo phẩu thuật
Dao mổ

Kìm kẹp kim

Các loại panh

Khay mổ và tấm
cao su cố định

Kính hiển vi
2/ Cách cầm dao mổ
1. kiểu khép để thực hiện các lát rạch da
2. kiểu cầm dao ăn để thực hiện các lát rạch dài
mạnh
3. kiểu cầm bút để thực hiện các lát rạch không
ngắn
4. kiểu dùi chọc để chọc thủng thành các xoang
5. kiểu cầm kiếm để các bỏ các miếng tổ chức

Kim chọc tủy

với lực
mạnh



lớn

3/ Các chất hòa tan
3.1/ Dụng cụ- hóa chất
+ Dụng cụ: bình tam giác, ống đong, đũa thủy tinh, bình chia độ
+ Hóa chất: Nacl, KCl, CaCl2, NaHCO3, nước
3.2/ Các tiến hành pha
a) Pha dụng dịch sinh lí (NaCl)

Sinh viên: Bùi Thị Huyền

Page 1


Báo cáo thực hành giải phẩu sinh lí người
-Cân khoảng 0.65g muối NaCl và dùng bình đong thêm 100ml nước cất rồi bỏ vào
bình tam giác sau đó cho muối vừa cân được vào bình, dùng đũa thủy tinh khuấy
đều đến khi muối tan hết ta thu được dung dịch sinh lí dùng cho ếch
b) Pha dung dịch Ringer
-Cân khoảng 0.65g NaCl, 0.02g KCl, 0.02g CaCl2 và 0.02g NaHCO3, dùng bình
đong thêm khoảng 100ml nước cất cho vào bình tam giác. Sau đó, cho tất cả hỗn
hợp vừa cân được vào bình và dùng đũa thủy tinh khuấy đều cho đến khi dung dịch
tan hết ta thu được dung dịch Ringer
3.3/ Ý nghĩa các dung dịch sinh lí
-Các dung dịch sinh lí được sử dụng để kéo dài hoạt động của các cơ quan bộ phận
của con vật khi ta mổ ra và muốn nó hoạt động lâu hơn

Bài 2: LÀM TIÊU BẢN TẾ BÀO
SỬ DỤNG KÍNH HIỂN VI ĐỂ QUAN SÁT.

1/ Dụng cụ- hóa chất
a)
Dụng cụ
Giấy thấm, lam kính, kính hiển vi, đĩa đồng hồ và lamen, tranh ảnh về cấu tạo các loại mô,
dụng cụ mổ nhỏ, khay mổ
b)
Hóa chất

Ếch sống ( thả trong nước khoảng 2-3 ngày)

Dung dịch Ringer

Thuốc nhuộm

Acit acetic 3%, glyxerin

2/ Cách làm tiêu bản
a) Tiêu bản mô biểu bì
Có thể quan sát mô biểu bì của da người hoặc mô biểu
bì da ếch. Để quan sát ta thực hiện các bước sau:

Sinh viên: Bùi Thị Huyền

Page 2


Báo cáo thực hành giải phẩu sinh lí người

+ Thả ếch trong chậu nước khoảng 2-3 ngày sẽ thấy xuất hiện những bợn nhỏ, mỏng và
trong là do mô biểu bì bong ra

+ Vớt những bợn này ra cho vào thuốc nhuộm đựng trong mặt kính đồng hồ khoảng 1-2
phút
Tiêu bản mô biểu bì
+ Trải đều các bợn nhỏ đã ngấm thuốc nhuộm lên
lam kính rồi đem soi dưới kính hiển vi để quan sát cấu tạo của mô biểu bì
b) Tiêu bản máu
+ Dùng kim chích nhẹ vào đầu ngón tay rồi lấy
giọt máu trải lên một lam kính đã chuẩn bị sẵn
+ Đặt cạnh của một lamen khác chạm vào bờ
của giọt máu, di chuyển nó sao choi giọt máu dàn
theo chiều ngang
+ Đẩy lamen dọc theo bản kính ban đầu với góc
nghiêng 45o . Mục đích của động tác đẩy là dàn
mỏng giọt máu để có thể quan sát dưới kính hiển vi
Tiêu bản máu

c\Tiêu bản mô sụn
+ Cắt da đùi ếch và róc sạch cơ
+ Cắt phần sụn đầu khớp thành lớp mỏng rồi đặt
vào kính đồng hồ có thuốc nhuộm
+ Sau khi sụn đã ngấm màu ta đem rửa sạch nước
màu
+ Dùng kim phẫu thuật chuyển các lớp sụn mỏng
sang lam kính để soi dưới kính hiển vi
d) Các tiêu bản mô cơ
-Mô cơ trơn
Để làm tiêu bản cơ trơn có
thể sử dụng niêm mạc dạ
dày , niêm mạc của các
mạch máu


Sinh viên: Bùi Thị Huyền

Tiêu bản mô sụn

Page 3


Báo cáo thực hành giải phẩu sinh lí người
+ Lấy dạ dày ếch bổ đôi rồi rửa sạch thức ăn trong đó

A. Mô
cơcủa
vân,
Môthành
cơ tim
+ Dùng dao mổ hay kim chọc tủy để lấy lớp
màng
sơB.trơn
dạ dày và trải đều trên
C. Mô cơ trơn
kính tiêu bản đã nhỏ dung dịch sinh lý.
+ Đậy lamen lên lớp tê bào và quan sát dưới kính hiển vi
-Mô cơ vân
Để quan sát đặc điểm cấu tạo của mô cơ vân ta sử dụng cơ đùi ếch, thí nghiệm được tiến
hành như sau:
+Bắt ếch, chọc tủy rồi lột da lấy bắp cơ đùi.
+ Dùng dao phẫu thuật cắt màng bao cơ rồi dùng kim bóc tách sợi cơ đùi.
+Đặt sợi cơ lên tiêu bản đã nhỏ vài giọt dung dịch sinh lí.
+ Kéo thẳng sợi cơ rồi đậy la men lên.

+ Trước khi đặt tiêu bản đê quan sát dưới kính hiển vi cần nhỏ thân vài giọt dung dịch acit
acetic để nhìn thấy rõ nhân của tế bào
-Mô cơ tim
Để quan sát mô cơ tim ta có thể sử dụng tim ếch
+Sau khi đã mở lồng ngực của ếch dùng dao phẫu thuật cắt một lớp cơ tim
+ Đặt lát cắt lên kính tiêu bản đã nhỏ một giọt dung dịch sinh lí
+Dàn thẳng lớp cắt trên lamen
+ Đặt tiêu bản dưới kính hiển vi để quan sát
TT Loại mô
Vị trí
Đặc điểm cấu tạo
Chức năng
1
2
3
4
5
6

Mô biểu bì

Da

Tế bào xếp khít vào nhau, giữa
các tế bào c ó các tuyến
Mô máu
Máu
Tế bào liên kết nằm rải rác trong
cất nền, có các sợi đàn hồi
Mô sụn

Sụn đầu khớp Tế bào liên kết với nhau nằm rải
rác trong chất nền
Mô cơ trơn Niêm mạc
Tế bào cơ trơn một nhân nằm giữa
Dạ dày
Kông có vân ngang
Mô cơ vân
Cơ đùi
Có nhiều nhân , có vân ngang
nhân nằm ngoài sát màng
Mô cơ tim
Tim
Có nhiều nhân, có vân ngang
Nhân nằm ở giữa

Sinh viên: Bùi Thị Huyền

Bảo vệ, hấp thụ và
tiết
Máu vận chuyển
các chất
Nâng đỡ và liên
kết các cơ quan
Co dãn thành
niên mạc dạ dày
Co dãn cơ đùi, cơ
của hệ vận động
Co dãn thành mạch
của tim


Page 4


Báo cáo thực hành giải phẩu sinh lí người

BÀI 4: QUAN SÁT CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1/Quan sát cấu tạo của tim
1.1/ Các phương tiện cần thiết
- Mô hình, tranh vẽ cấu tạo của tim
-Tim lợn tươi còn giữ được các mạch máu liên quan đến tim
-Bộ đồ mổ và khay mổ
1.2./ Tiến hành thí nghiệm
a. Quan sát cấu tạo và hoạt động của tim trên tranh vẽ, mô hình và tim lợn tươi
-Quan sát hình dạng của tim
-Quan sát và phân biệt nữa trái ,phải, mặt trước , mặt sau, tâm thất, tâm nhỉ của tim
-Xác định các mạch máu thông với tim:động mạch chủ, động mạch phổi, tỉnh
mạch chủ, tỉnh mạch phổi.
-Quan sát cấu
tạo trong của
tim.

Sinh viên: Bùi Thị Huyền

Page 5


Báo cáo thực hành giải phẩu sinh lí người

Cấu tạo ngoài của tim( mặt
trước )


Tâm thất và tâm nhỉ

b/ Mổ tim lợn để nghiên cứu cấu tạo của tim
Đặt tim lợn lên khay mổ. Căn cứ vào nơi xuất phát của động mạch và rảnh liên
thất, xác định mặt trước và mặt sau của tim. Bổ tim thành hai nữa trước và sau.
- Quan sát:
+ Độ dày của thành cơ tim và sự khác nhau giữa thành tâm thất và thành tâm nhĩ,
giữa thành tâm thất trái và thành tâm thất phải
+ Van giữa tâm nhĩ và tâm thất, sự khác nhau giữa van nhỉ - thất trái và van nhĩ
-thất phải
+ Van ở giữa tâm thất và động mạch
- Kết quả quan sát:
+ Thành cơ tim có độ dày khác nhau, thành tâm thất dày hơn thành tâm nhĩ, thành
tâm thất trái dày hơn thành tâm thất phải. Có sự khác nhau giữa độ dày của thành
cơ tim do chức năng của nó. Tâm thất có thành cơ tim dày hơn tâm nhỉ vì tâm thất
có chức năng bơm máu tới phổi và các hệ cơ quan nếu thành mỏng sẽ bị vỡ thành
mạch. Tâm thất trái có thành dày hơn tâm thất phải vì tâm thất trái đưa máu đi
nuôi toàn bộ cơ thể trong khi tâm thất phải đưa máu tới phổi nên áp lực lớn hơn bắt
buộc thành mạch phải dày hơn để không bị vỡ
+ Van giữa tâm nhĩ và tâm thất có van hai lá (ngăn giữa tâm nhĩ trái và tâm thất
trái )và van ba lá ( ngăn giữa tâm nhĩ phải và tâm thất phải ), van nhĩ- thất trái là
van 2 lá, van nhĩ – thất phải là van 3 lá

Sinh viên: Bùi Thị Huyền

Tim bổ dọc và cắt
Page 6 Van tim
ngang



Báo cáo thực hành giải phẩu sinh lí người
2/Quan sát và ghi đồ thị hoạt động của tim ếch, ghi rõ đồ thị
ngoại tâm thu
2.1/ Các phương tiên cần thiết
 Bộ đồ mổ động vật nhỏ, khay mổ,đinh ghim và móc thủy tinh
 Kẹp tim và chỉ buộc
 Bông thấm nước
 Dung dịch sinh lý dùng cho động vật biến nhiệt (NaCl 0.65%)
 Máy ghi hoạt động của tim- cơ, gồm có trụ ghi, cần ghi, bút ghi, giấy ghi
 Nguồn điện một chiều 6V
 Dây điện mềm và điện cực loại nhỏ
 Adaptor để hạ điện thế
2.2/ Tiến hành thí nghiệm
a) Mổ lộ tim ếch
Bắt ếch phá hủy tủy rồi ghim ngửa trên khay mổ
Dùng phanh nâng da ngực rồi dùng kéo cắt một khoảng da hình tam giác. Cắt dọc
hai bên sụn ức đủ để lỗ rõ tim ếch rồi cắt bỏ sụn ức. Dùng kéo nhỏ cắt màng bao
tim
b) Quan sát hoạt động của tim ếch
Quan sát sự hoạt động của tim, sự co bóp tim, các pha co tâm nhĩ và co tâm thất
trong chu trình hoạt động của tim
c) Ghi đồ thị hoạt động của tim ếch
- Lắp hệ thống cần ghi lên máy
- Dùng adaptor để nắn dòng và hạ
thế xuống 9V rồi đưa dòng điện
vào bộ kích điện
- Bọc giấy ghi lên trụ ghi sao cho sát
trụ ghi và thật phẳng
- Buộc chỉ vào kẹp tim rồi dùng kẹp

tim kẹp vào mỏm tim ếch và buộc đầu kia của sợi chỉ lên cần ghi sao cho sợi
chỉ vuông góc với cần ghi. Điều chỉnh cần và bứt ghi sao cho bút ghi có thể vẽ
lên giấy ghi rõ nét và biên độ giao động của bứt ghi không quá lớn
- Bật máy và điều chỉnh trụ quay với tốc
độ trung bình để ghi đồ thị hoạt động của tim ếch

Sinh viên: Bùi Thị Huyền

Page 7

với


Báo cáo thực hành giải phẩu sinh lí người
Nhận xét:
-Nhìn vào đồ thị trên ta thấy có nhịp tim lúc
bình thường của ếch khi không nhận kích
thích ,có chỗ bị kích thích khiến tim có đợt co
phụ và có đợt nghỉ bù
-Nếu chúng ta kích thích lúc tim đang dãn thì
sẽ thấy 1 đợt co phụ của tim . khi kích thích
nhiều tim co không dãn đến khi kết thúc kích
Đồ thị hoạt động của tim
thích ta sẽ thấy sự nghỉ bù bằng khoãng thời
gian tim đã co. Còn khi ta kích thích đúng lúc đang co thì không thấy phần co phụ
và nghỉ bù

BÀI 5: CÁC THÍ NGHIỆM VỀ TUẦN HOÀN MÁU
1/ Đo huyết áp
1.1/ Các phương tiện cần thiết

-Huyết áp kế thủy ngân hoặc huyết áp kế đồng hồ
-Ống nghe tim, phổi
-Bàn ,ghế
1.2/ Tiến hành thí nghiệm
* Phương pháp Korotkov
-Huyết áp được xác định bằng phương pháp Korotkov, đo bằng huyết áp kế đồng
hồ hoặc huyết áp kế thủy ngân, đo ở tay trái. Huyết
áp kế gồm một bao cao su được nối với 1 áp kế
đồng hồ bằng một đoạn ống cao su. Áp kế này lại
được nối với bóp cao su có van và một ốc có thể
vặn chặt hoặc nới lỏng
Nguyên tắc của phương pháp này là
dùng bao cao su quấn quanh cánh tay và bơm khí
vào bao cao su. Khi áp lực không khí
trong bao cao su lớn hơn trị sô huyết áp tối đa thỳ
động mạch cánh tay bị ép bẹp làm cho máu không
chảy qua được. Do đó, khi đặt ống nghe trên động
Huyết áp kế đồng hồ
mạch ở phía dưới chỗ buộc bao cao su thì
không nghe thấy mạch đập. Khi áp lực không khí trong bao cao su ngang bằng với
huyết áo tối đa thỳ máu bắt đầu chảy được trong động mạch và làm rung thành
Sinh viên: Bùi Thị Huyền

Page 8


Báo cáo thực hành giải phẩu sinh lí người
động mạch nên bắt đầu nghe thấy mạch đập. Khi áp lực không khí trong bao cao su
nhỏ hơn trị số huyết áp tối thiểu thì huyết áp đẩy căng thành động mạch ra làm cho
đọng mạch cánh tay không co dãn được. Do đó khi đặt ống nghe lên trên động

mạch ở phía dưới chỗ buộc bao cao su thì cũng không nghe thấy mạch đập. Khi áp
lực không khí trong bao cao su hạ dần xuống đến mức ngang bằng huyết áp tối
thiểu và thấp hơn huyết áp tối thiểu thì lại không nghe thấy mạch đập nửa
*Cách đó huyết áp động mạch cánh tay
Trước khi đo huyết áp đối tượng được nghỉ ngơi thoải mái ít nhất 15 phuts
Đối tượng được đo nằm ngửa trên giường ở tư thế thoải mái nhất, tay thả lỏng
- Người đo quấn bao cao su quanh cánh tay đối tượng, chặt vừa phải và đặt
đồng hồ của huyết áp trước mặt. đeo ống nghe tim phổi vào tai và đặt trống
nghe ở động mạch cánh tay sát bên dưới bao cao su để nghe mạch đập
- Tay phải cầm bóp cao su và dùng ngón tay trỏ và ngón tay cái vặn chặt ốc ở
bóp cao su, mắt nhìn kính đồng hood, rồi từ từ bơm hơi cho đến khi không
nghe thấy tiếng mạch đập và kim đồng hồ huyết áp kế chỉ vào số 1401500mmHg thì dừng
- Sau đó mở nhẹ ốc cho hơi ra từ từ và lắng nghe mạch đập, mắt theo dõi kim
đồng hồ của huyết áp kế
Trị số trên đồng hồ lúc nghe thấy tiếng đập đầu tiên chỉ huyết áp tâm thu ( huyết áp
tối đa) và lúc bắt đầu không còn nghe tiếng mạch đập nửa chỉ huyết áp tâm trương
( huyết áp tối thiểu)

1.3/ Kết quả
Sau ba lần đo:
-Người thứ nhất: 110/70mmHg
Huyết áp hiệu số: 110 – 70= 40
-Người thứ hai: 100/70mmHg
Huyết áp hiệu số: 100 – 70=30
-Người thứ ba: 110/80mmHg
Huyết áp hiệu số: 110 – 80=30
- Việc đo huyết áp ở người có ý nghĩa quan trọng, giúp sớm phát hiện các bệnh về
huyết áp như huyết áp cao, huyết áp thấp các bệnh tim mạch để điều chỉnh chế độ
ăn uống và sinh hoạt.
- Trị số huyết áp của cá nhân trong nhóm không có sự sai khác với trị số huyết áp

lý thuyết

Sinh viên: Bùi Thị Huyền

Page 9


Báo cáo thực hành giải phẩu sinh lí người
- Huyết áp và vận tốc máu trong các đoạn mạch có quan hệ mật thiết với nhau.
Nếu vận tốc máu lớn thì huyết áp tăng lên( huyết áp cao ), còn vận tốc máu chậm
thì huyết áp giảm ( huyết áp thấp). Khi máu ở động mạch do lực tống của tim nên
máu ở động mạch (nói chung) và ở động mạch chủ có vận tốc lớn nhất, qua đến
mao mạch do tiết diện mao mạch nhỏ nên vận tốc máu giảm và khi qua tĩnh mạch
thì vận tốc lớn do áp suất của mao mạch và lực hút của tâm nhỉ nên vận tốc máu
tăng dần ( lớn hơn vận tốc máu ở mao mạch và chậm hơn vận tốc máu ở động
mạch )

BÀI 8: CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ TIÊU HÓA
1/ Quan sát cấu tạo các bộ phận thuộc hệ tiêu hóa
1.1/ Các phương tiện cần thiết
-Tranh về hệ tiêu hóa của người
-Mô hình về hệ tiêu hóa của người
-Dung dịch adrenalin nồng độ 1%
-Muối ăn (NaCl)
-Ếch

1.2/ Tiến hành thí nghiệm
a. Quan sát cấu tạo của hệ tiêu hóa
- Quan sát trên mô hình nêu ví trí và cấu
các bộ phận của hệ tiêu hóa

+ Khoang miệng
+ Răng: nằm trong khoang miệng
+ Lưỡi
+Các tuyến nước bọt: gồm 3 vị trí mang
dưới lưỡi và dưới hàm
+ Hầu
+ Thực quản
+ Dạ dày: là phần phình lớn nhất ống tiêu
nằm ở phía bên phải ổ bụng
+ Ruột non: phần tiếp giáp với dạ dày
3 phần tá tràng, hổng tràng và hồi tràng
+ Ruột già: nối với ruột non, kết tràng và
trực tràng
Sinh viên: Bùi Thị Huyền

tạo

tai,

hóa

gồm
Cấu tạo hệ tiêu hóa

Page 10


Báo cáo thực hành giải phẩu sinh lí người
+ Tuyến tụy
+ Gan và túi mật

+ Ruột thừa: là phần nối với trực tràng nằm bên phải ổ bụng
- Quan sát trên tranh hình dạng và cấu tạo các bộ
phận hệ tiêu hóa

Cấu tạo của dạ dày

Cấu tạo của ruột
già
Cấu tạo tuyến gan và tụy

2/ Tính chất và tác dụng của enzim trong nước bọt đối với tiêu hóa tinh bột
2.1/ Dụng cụ- hóa chất
- Dụng cụ: giá đựng ống nghiệm, ống nghiệm, ống đong chia độ, cốc thủy tinh.
Đũa thủy tinh, đèn cồn và giá đun
- Hóa chất: dung dịch tinh bột sống 1%, hồ tinh bột 1%, dung dịch iot 1%, thuốc
thử trômme (pha hai dung dịch NaOH 10% và CuSO4 1% theo tỉ lệ 1:1), dung dịch
HCl 2%, nước bọt
2.2/ Tiến hành thí nghiệm
a) Cách tiến hành
Sinh viên: Bùi Thị Huyền

Page 11


Báo cáo thực hành giải phẩu sinh lí người
-Rửa sạch ống nghiệm và để khô. Đánh dấu 5 ống nghiệm theo thứ tự
1a,2a,3a,4a,5a và 1b,2b,3b,4b,5b
-Lấy 10ml nước bọt, pha loãng và lọc
-Lần lượt đổ vào 5 ống nghiệm các dung dịch như sau:
+Ống 1a: 5ml hồ tinh bột+5ml nước bọt

+Ống 2a: 5ml hồ tinh bột+5ml nước bọt đã đun sôi
+Ống 3a:5ml hồ tinh bột+5ml nước bọt+ vài giọt dung dịch HCl 2%
+Ống 4a:5ml hồ tinh bột+5ml nước lã
+Ống 5a: 5ml tinh bột sống+5ml nước bọt
-Lắc đều tất cả các ống nghiệm đặt vào trong tủ ấm ( 370C) trong khoảng 10- 15
phút rồi lấy ống nghiệm ra khỏi tủ sấy và quan sát độ trong các ống.
- San ½ dung dịch trong ống nghiệm (a) sang 5 ống nghiệm (b) tương ứng:
+ Sau đó nhỏ vào các ống (a), mỗi ống vài giọt dung dịch iot 1%. Quan sát màu sắc
trong các ống nghiệm và giải thích kết quả thí nghiệm.
+ Nhỏ vào các ống (b), mỗi ống vài giọt dung dịch troomme rồi đun sôi trên ngọn
lửa đèn cồn. Quan sát màu sắc của các ống nghiệm và giải thích kết quả thí
nghiệm.
b) Hiện tượng quan sát được- giải thích
*Hiện tượng:
- Lắc đều tất cả các ống nghiệm đặt vào trong tủ ấm ( 370C) trong khoảng 10- 15
phút rồi lấy ống nghiệm ra khỏi tủ sấy thì thấy độ trong của ống nghiệm giảm theo
5a >1a >1a >2a >4a và có phần kết tủa lắng xuống dưới ống nghiệm với tỉ lệ giảm
dần 4a>1a>2a.5>3a
-San ½ dung dịch trong ống nghiệm (a) sang 5 ống nghiệm (b) tương ứng:
+ Sau đó nhỏ vào các ống (a), mỗi ống vài giọt dung dịch iot 1% thấy:
1. Ống 1a chuyển màu tím đen và ít kết tủa chưa tan ở dưới
2. Ống 2a có màu xanh tím nhạt và có kết tủa chưa tan ở dưới
3. ống 3a có màu xanh tím đậm , kết tủa tan hết
4. ống 4a có màu xanh tím đậm và có kết tủa chưa tan hết ở dưới
5. ống 5a có màu nâu và 1 ít kết tủa chưa tan ở dưới
+ Nhỏ vào các ống (b), mỗi ống vài giọt dung dịch troomme thấy cả 5 ống có màu
xanh gia trời ở dướ đáy ống nghiệm và phần trên trong màu sắc kết tủa dưới đáy
ống nghiệm có độ đậm nhạt khác nhau , độ đậm của kết tủa tăng theo
3b<4b<5b<2b<1b.và lọ 1b cũng là lọ có lượng kết tủa nhiều nhất .
+ Đun sôi các ống nghiệm b thấy:

ống 1b có hiện tượng phân tách 2 lớp dưới có màu
xanh và trên có màu vàng xanh
ống 2b,3b,4b,5b không thấy thay đổi màu sắc
* Giải thích:
- Lắc đều tất cả các ống nghiệm đặt vào trong tủ
ấm ( 370C) trong khoảng 10- 15 phút rồi lấy ống
nghiệm ra khỏi tủ sấy thì thấy độ trong của ống
nghiệm giảm theo 5a >1a >3a >2a >4a và có phần
Sinh viên: Bùi Thị Huyền

ống nghiệm a sau khi lấy từ
Page
trong tủ sấy
ra12


Báo cáo thực hành giải phẩu sinh lí người
kết tủa lắng xuống dưới ống nghiệm với tỉ lệ giảm dần 4a>1a>2a>5a>3a vì trong
nước bọt chưa enzym tiêu hóa biến đổi tinh bột thành đường nên
ống nghiện sẽ thay đổi độ trong, 5a trong nhất vì enzym đã biến đổi tinh bột thành
đường nhiều nhất, 1a do tác dụng với hồ tinh bột khả năng phản ứng giảm, 3a do
tác dụng của HCl 2% làm giảm khả năng hoạt động của các enzym, 2a do nước bọt
đun sôi nên mất khả năng phản ứng, 4a nước lã không làm biến đổi tinh bột. Kết
tủa ở dưới đáy ống nghiệm là tinh bột dư và đường tạo thành khi phản ứng của tinh
bột với enzym.
-San ½ dung dịch trong ống nghiệm (a) sang 5 ống nghiệm (b) tương ứng:
+ Sau đó nhỏ vào các ống (a), mỗi ống vài giọt dung dịch iot 1% thấy:
1. Ống 1a chuyển màu tím đen và ít kết tủa chưa tan ở dưới
2. Ống 2a có màu xanh tím nhạt và có kết tủa chưa tan ở dưới
3. ống 3a có màu xanh tím đậm , kết tủa tan hết

4. ống 4a có màu xanh tím đậm và có kết tủa chưa tan hết ở dưới
5. ống 5a có màu nâu và 1 ít kết tủa chưa tan ở dưới
• Vì ống 1a chứa đường và tinh bột còn
dư nên có phản ứng màu của iot cới tinh
bột có màu xanh tím trộn với màu của iot
tóc dụng với đường có màu nâu tạo hỗn
hợp có màu gần giống màu tím đen
• ống 2a chuyển màu xanh tím nhạt có
kết tủa ở dưới do nước bọt đun sôi là mất
khẳ năng hoạt động của enzym nên tinh
bột vẫn còn sẽ phản ứng với iot, kết tủa ở
dưới là tinh bột chưa phản ứng hết
• ống 3a chuyển màu xanh tím đậm do
nước bọt ở trong môi trường axit bị giảm
khả năng hoạt động nên không phản ứng
với tinh bột nên tinh bột vẫn còn sẽ phản
ống nghiệm a sau khi cho iot
ứng với iot, kết tủa tan hết là do tinh bột
phản ứng hết với iot
• ống 4a nước lả không phản ứng với tinh
bột nên khi cho iot vào sẽ có phản ứng
màu với iot tạo màu xanh tím đậm, một
phần tinh bột chưa phản ứng hết lắng ở
dưới
• ống 5a có màu nâu do iot tác dụng với
đường mantozo được tạo thành khi iot tác
dụng với tinh bột nên có màu nâu và kết
tủa ở dưới là đường chưa phản ứng hết
+ Nhỏ vào các ống (b), mỗi ống vài giọt
dung dịch trôme thấy cả 5 ống có màu

xanh gia trời ở dưới đáy ống nghiệm do
ống nghiệm b khi cho dung dịch
trôme Page 13
Sinh viên: Bùi Thị Huyền


Báo cáo thực hành giải phẩu sinh lí người
màu của dung dịch trôme và phần trên trong màu sắc kết tủa dưới đáy ống nghiệm
có độ đậm nhạt khác nhau , độ đậm của kết tủa tăng theo 3b<4b<5b<2b<1b . và lọ
1b cũng là lọ có lượng kết tủa nhiều nhất .
+ Đun sôi các ống nghiệm b thấy:
ốn g 1b có hiện tượng phân tách 2 lớp dưới có
màu xanh và trên có màu vàng xanh vì
ống 2b,3b,4b,5b không thấy thay đổi màu sắc

ống nghiệm b sau khi đun sôi
3. Tác dụng của dịch mật đối với tiêu hóa lipit
3.1. Dụng cụ- hóa chất
- Giá đựng ống nghiệm;
- Ống nghiệm có dung tích 10ml: 2 ống
- Ống đong chia độ;
- Cốc thủy tinh;
- Đũa thủy tinh;
- Nước đun sôi để nguội;
- Dầu thực vật;
- 1 túi mật gà ( hoặc mật lợn, thỏ , chó,
cá…).
3.2. Tiến hành thí nghiệm
a. Chuẩn bị dịch mật
Lấy một chiếc mật gà. Đặt túi mật trên

miệng cốc thủy tinh rồi dùng kim đâm
thủng thành ống nghiệm cho dịch mật chảy
xuống cốc. Cho thêm 3ml nước và, lắc đều
để pha loãng mật
rồi đổ vào 1 ống
nghiệm. Ống
nghiệm thứ hai
đổ 3ml nước.
b. Tiến hành thí
nghiệm
- Nhỏ vào mỗi
ống nghiệm 3
giọt dầu thực vật.
Giọt dàu trong dịch mật
Sinh viên: Bùi Thị Huyền

Dịch mật đã có dầu ăn

Giọt dầu trong nước
Page 14


Báo cáo thực hành giải phẩu sinh lí người
Lắc đều cả 2 ống trong 5 phút và quan sát độ lớn của các giọt dầu trong các
ống.
- Nhỏ 1 giọt dung dịch trong mỗi ống lên 1 lam kính và soi lên kính hiển vi
( hoặc kính lúp). So sánh kích thước của các giọt dầu ăn trong 2 ống.
Từ kết quả thí nghiệm, rút ra kết luận về tác dụng của dịch mật dối với sự tiêu
hóa lipit.
c. Hiện tượng-giải thích

- Hiện tượng: Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 3 giọt dầu thực vật. Lắc đều cả 2 ống
trong 5 phút. Nhỏ 1 giọt dung dịch trong mỗi ống lên 1 lam kính và soi lên kính
hiển vi thấy giọt dầu trong ống nghiệm chứa dịch mật có kích thước nhỏ hơn
giọt dầu trong ống nghiệm chứa nước
- Giải thích: Thấy giọt dầu trong ống nghiệm chứa dịch mật có kích thước nhỏ
hơn giọt dầu trong ống nghiệm chứa nước vì dịch mật có chức năng tiết ra
enzym tiêu hóa lipit( chất béo) nên dầu ăn sẽ phản ứng với enzym của dịch mật
1 phần làm cho giọt dầu nhỏ hơn. Còn ống nghiệm chứa nước không có khả
năng phản ứng với dầu ăn nên giọt dầu lớn hơn

Sinh viên: Bùi Thị Huyền

Page 15


Báo cáo thực hành giải phẩu sinh lí người

BÀI 9: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
1) LẬP KHẨU PHẦN ĂN
1.1 Khẩu phần ăn cho học sinh nam từ 13-15 tuổi
- Ngày thứ nhất
+Bữa sáng
Thức ăn Số Kcal Protein Gluxit lipit Khoáng
lượng
Ca++ Fe A
Bún
Thịt bò loại
2
Sửa bò tươi
Rau

Vú sữa
Tổng
X40

200
200

224
242

3,1
21

55
0

0
7,6

100 77
3,9
4,8 4,4
100 15
1,5
2,2
0
100 42
1
9,4
0

700 600 11,6 71,4 12
28000 24000 464 2856 480

+ Bửa trưa
Thức ăn Số
Kcal
lượng
Gạo tẻ
200 706
Khoai tây 100 94
Bí đao
100 12
Rau dền
100 20
Thịt nửa nạc 100 268
nửa mỡ
Trứng gà 100 337
lòng đỏ
Chuối tây 100 66
Nước dừa
100 22

12
12
0,1
0,9
0
25
1000


0,2
3,1

0
0

Vitamin
B1
B2 PP

C

0
0,2

0
2

0
0
0,34 8,4

0,1 0,05 0,05 0,19 0,1
1
0,9 0,14 0,4 0,12 0,7
5
0
0
0
0

0
5
4,3 0,19 0,65 0,65 9,2 13
172 7,6 26
26 368 520

Protein Gluxit Lipit
7,6
2
0,6
2,3
16,5

76,2
21
2,4
2,5
0

Khoáng
Ca++ Fe
2
30
11,3
0
10
1,2
0
26
0,3

0
100 0
2,15 9
1,5

13,6

6,0

29,8 12,4 7

0,96 0,32 0,52 0

0

0,7
0,4

5,5
0,4

0
0

0
0

6
0


114

33,9 215,4 21,6 0,97 1,17 1,95 6,8

Tổng

900 1525 43,7

X40

36000 61000 1748

12
60

0
0,3

4560 1356 8616 864

Vitamin
A
B1
B2
PP
0
0,2 0,06 1,6
0
0,1 0,05 0,9
0

0,01 0,02 0,3
0
0,01 0,14 0,3
0,01 0,53 0,16 3,7

C
0
0
16
35
2

0
0

0
0

38.8 46,8 78

0
0

272 2360

+ Bửa tối

Sinh viên: Bùi Thị Huyền

59


Page 16


Báo cáo thực hành giải phẩu sinh lí người
Thức

Số

kcal Protein Gluxit Lipit

Khoáng
Vitamin
Ca
Fe
A
B1
B2
PP C
Gạo tẻ
100
353 1
76,2 1
30
1,3 0
0,1 0,03 1,6 0

chép
1,6 Protein
0 Gluxit

3,6Lipit
17 Khoáng
0,9 0,12
0,18 0,04 0
0
Thức
ăn 100 Số 99 Kcal
Vitamin
Đậu đũa 1000lượng
59
6
8,3
0
47
1,6 0
0,29 0,18 1,8 3
++
Sửa chua 100
67
3,3
3,6
3,7 120Ca 0,1 Fe0 A 0B1 0B2 0 PP 0 C
Gạo tẻ 400 200 578 706
0 0,57
0,1 0,25
0,03 3,4
1,6 3 0
Tổng
11,97,6 88,176,28,3 1,6214 303,9 1,30,12
Cà rốt 160001002312039476 1,5 35241,5 332 08560 43156 0,74,80 22,8

0,06 100,06 136
0,1 120
8
X40
Hành tây 100
41
1,8
1,7
0
38
0,7 0 0,03 0,04 0,2 10
Thịt lợn nạc 200
286 19
19
7
0
0 0 0
0
0
0
Mướp đắng 100
16
0,9
0,9
0
18
0,6 0 0,07 0,04 0,3 22
Mực tươi
100
75

16,3 16,3 0,9 14
0,6 0 0,1 0,06 1
0
Nước
100 Kcal
42 Protein
0
0
0
0Khoáng
0 0 Vitamin
0
0
0
0
Thứcchanh
ăn
Số
Gluxit
Lipit
++
chai
lượng
Ca
Fe
A B1 B2 PP C
Trám
100 24,4
118 8,4
2,5

2,5
10
140
Bánh đen

100
48,5
1,2
28 02 0 0 0 0,2 0 0,8 01,6 014
chín
loại 2
Tổng
10000 342
1323 14,8
49,6 0,5
118 11
19,5 283
Trứng gà 200
55 3,9
2,7 00,7 0,36
0,16 0,23
0,31 3,2
0,2 054
X40
400000 52920 1984 4720 780 11320 156 0 14,4 9,2 128 2160
Chuối tây 100
66
0,7
15,5 0
12

0
0 0
0
0 6
++

Dưa chuột 50
16
0,8
Tổng
450 448,4 24,7
X40
18000 17936 988

3
67,5
2700

0
12,2
488

23
o
0 0,03 0,04 0,1 5
118 4,7 0,7 0,39 1,25 1,9 11
4720 188 28 15,6 50 76 440

- Ngày thứ hai
+ Bửa sáng

+Bửa trưa
Thức ăn
Số Kcal Protein
lượng
Gạo tẻ
100 353 7,6
Đậu phụ
100 98
10,9
Bầu
100 14
0,6
Bắp cải
50
25
1,2
Hến
100 25
4,5
Tổng
450 515 24,8
X40
1800020600 992

Gluxit
76,2
0,7
2,9
3,3
0

83,1
3324

Lipit Khoáng
Ca++ Fe
1
30 1,3
5,4 24 0
0
21 0,2
1,5 54 0
0,7 144 0
8,6 273 1,5
344 9480 60

A
0
0,3
0
0
0
0,3
12

Vitamin
B1 B2
0,1 0,03
0 0
0,2 0,01
0 0

0 0
0,3 0,04
12 1,6

+ Bửa tối

Sinh viên: Bùi Thị Huyền

Page 17

PP
1,6
0
0,4
0
0
1,64
65,6

C
0
6
12
0
0
18
720


Báo cáo thực hành giải phẩu sinh lí người

-Ngày thứ ba
+ Bửa sáng
Thức ăn
Số
lượng
Bánh phở
100
Thịt gà loại 2 200
Rau xà lách 100
Sữa bò tươi 100
Dưa hấu
200
Tổng
700
X40
28000

Kcal Protein Gluxit Lipit
145 3,2
324 24,4
15
1,5
77
3,9
30
1,2
591 34,2
23640 1368

32,1

0
2,2
4,8
2,5
41,6
1664

0
7,5
0
4,4
0
11,9
476

Khoáng
Vitamin
++
Ca Fe
A
B1 B2 PP C
16
0,3 0
0 0 0 0
12
1,5 0,12 0,15 0,16 8,1 4
77
0,9 0
0,14 0,12 0,7 5
120 0,1 0,05 0,05 0,19 0,1 1

8
1
0
0,04 0,04 0,2 7
233 3,8 0,17 0,38 0,51 9,1 17
9320 152 6.8 15,2 20,4 364 680

+ Bửa trưa
Thức ăn

Số
Kcal Protein
lượng
Gạo tẻ
200 706 7,6
Cải bắp
100 30
1,8
Cà pháo
100 21
1,5
Cá chép
100 99
16
Lòng đỏ trứng 100 337 13,6
Thịt bò loại 2 100 121 2,1
Mít dai
100 49
0,6
Tổng

800 1363 43,5
X40
32000 54520 1740

Gluxit Lipit

Khoáng
Ca
Fe
1
30
1,3
0
48
1,1
0
12
0,7
3,6
17
0,9
29,8 134
7
3,8
12
3,1
0
21
0,4
38,2 274 14,5

1528 10960 580
++

76,2
5,4
3,6
0
1
11,4
4,8
102,4
4168

A
0
0
0
0,12
0,96
0
0
1,08
43,2

+ Bửa tối
Thức ăn
Số
Kcal Protein Gluxit Lipit Khoáng
lượng
Ca++ Fe

Gạo tẻ
100
353 7,6
76,2 1
30
1,3
Dưa chuột 100
16
0,8
3
0
23
1
Rau muống 100
23
3,3
2,5
0
100 1,4
Thịt lợn nạc 100
143 19
0
7
0
0
Dưa
100Thị Huyền
11
0,8
2

0
25
0,4
Sinhgang
viên: Bùi
Tổng
500
546 31,5 83,7 8
176 4,1
X40
20000 21840 1240 3348 320 7040 164

Vitamin
B1 B2
PP C
0,1 0,03 1,6 0
0,06 0,05 0,1 30
0,03 0,01 0,5 3
0,18 0,04 0 0
0,32 0,52 0 0
0,1 0,17 4,2 1
0 0,04 0 5
0,790,86 6,4 39
31,6 34,4 256 1560

Vitamin
A B1
B2 PP
0 0,1 0,031,6
0 0,03 0,040,1

0 0,1 0,090,7
0 0
0 0
0 0,04
Page 0,04
18 0,3
0 0,27 0,2 2,7
0 10,8 8 108

C
0
5
23
0
4
32
1280


Báo cáo thực hành giải phẩu sinh lí người
1.2 Lập khẩu phần ăn cho học sinh nữ từ 13-15 tuổi
- Ngày thứ nhất
+ Bửa sáng
Thức ăn
Số Kcal Protein Gluxit Lipit Khoáng
lượng
Ca++ Fe
Bánh mì loại 100 244 8,4
48,5 1,2 28
2

Trứng gà
100 171 14,8 0,5
11,6 55 2,7
Sữa đậu nành 100 29
3,1
1,6
0,4 0
0
Hồng xiêm 100 43
0,5
10
0
24
0
Dưa chuột
100 16
0,8
3
0
23
1
Tổng
500 503 27,6 63,6 13,2 130 5,7
X40
2000020120 1104 1464 528 5200 228

Vitamin
A B1
0 0,2
0,7 0,16

0 0
0 0
0 0,03
0,7 0,39
28 15,6

B2
0,8
0,31
0
0
0,04
1,15
46

PP
1,6
0,2
0
0
0,1
1,9
76

C
0
0
0
8
5

13
520

+ Bữa trưa
Thức ăn
Gạo tẻ
Cà rốt
Đậu phụ
Rau xà lách
Thịt bò loại 2
Cá quả
Cam
Cua bể
Tổng
X40
+ Bửa tối
Thức ăn

Số
lượng
200
100
100
100
100
100
100
100
900
36000


Kcal Protein Gluxit Lipit Khoáng
Ca++ Fe
706 7,6
76,2 1
30
1,3
39
1,5
8
9
43
0,8
98
10,9 0,7 5,4 24
0
15
1,5
2,2 0
77
2
121 21
0
3,8 12
3,1
100 182,2 0
2,7 90
2,2
43
0,9

8,4 1,3 32
0,4
106 17,5 7
0,6 141 3,8
1228 243,1 102,5 23,8 449 13,6
49120 9724 4100 952 17960 544

Số
Kcal Protein Gluxit Lipit
lượng

Sinh viên: Bùi Thị Huyền

khoáng

Vitamin
A B1
0 0,1
0 0,06
0 0,3
0 0,14
0 0,1
0 0
0 0,08
0 0,03
0 0,81
0 32,4

B2
0,03

0,06
0
0,13
0,17
0
0,03
0,71
1,13
45,2

Vitamin
Page 19

PP
1,6
0,1
0
0,7
4,2
0
0,2
2,7
9,5
380

C
0
8
6
5

1
0
40
0
60
2400


Báo cáo thực hành giải phẩu sinh lí người
Gạo tẻ
100 353 7,6
Tim lợn
100 9,2
15,1
Đậu cô ve
100 75
5
Rau mồng tơi 100 14
2
Dưa hấu
100 15
1,2
Tổng
500 466,2 33,9
X40
2000018648 1356
-Ngày thứ hai
+ Bửa sáng
Thức ăn
Số Kcal Protein

lượng
Bún
100 112 1,7
Chân giò lợn 100 237 15,7
không xương
Sữa bò tươi 100 77
3,9
Chuối tiêu
100 100 1,5
Tổng
400 526 22,8
X40
16000 21040 912
+ Bửa trưa
Thức ăn
Số
Kcal Protein
lượng
Gạo tẻ
200 706 7,6
Bí ngô
100 27
0,3
Thịt lợn nạc 100 143 9
Su hào
100 37
2,8
Cà rốt
100 39
1,5

Sữa chua
100 67
3,3
Vú sữa
100 43
1
Tổng
800 1062 25,5
X40
3200042480 1020

76,2
0
13
1,4
2,5
93,1
3724

1
3,2
0
0
0
4,2
168

Ca++
30
7

26
176
8
221
8840

Fe
1,3
5,9
0,7
0
1
8,9
356

A
0
0
0
0
0
0
0

B1
0,1
0,34
0,34
0
0,04

0,82
32,8

Gluxit Lipit
27,5
0

Khoáng
Ca++ Fe
0
12
0,2
18,6 0
0

A
0
0

4,8
22,4
54,7
2188

4,4
0,4
23,2
928

0,05

0
0,05
2

120
8
140
5600

0,1
0,6
0,9
36

Gluxit Lipit

Khoáng
Ca++ Fe
76,2 1
30
1,3
6,2
0
24
0,5
0
7
0
0
6,3

0
46
0,6
8
0
43
0,8
3,6
3,7 120 0,1
9,4
6
68
0
109,7 17,7 331 3,3
4388 708 13240 132

B2
0,03
0,52
0,19
0
0,04
0,78
31,2

PP C
1,6 0
5,7 1
2,6 25
0 72

0,2 7
10,1 105
404 4200

Vitamin
B1 B2
PP C
0 0
0 0
0 0
0 0
0,05
0,04
0,09
3,6

Vitamin
A B1
0 0,1
0 0,06
0 0
0 0,06
0 0,06
0 0
0 0
0 0,28
0 11,2

0,19
0,05

0,24
9,6

B2
0,03
0,03
0
0,05
0,06
0
0
0,17
6,8

0,1
0,7
0,8
32

PP
1,6
0,4
0
0,2
0,1
0
0
2,3
92


1
6
7
280

C
0
8
0
40
8
0
5
61
2440

+ Bửa tối
Thức ăn

Số Kcal Protein Gluxit
lượng
(g)
Gạo tẻ
100
353 7,6
76,2
Cá chép
100
99
16

0
Đậu phụ
100
98
10,9
0,7
Rau xà lách 100
15
1,5
2,2
Sinh viên: Bùi Thị Huyền

Lipit
1
3,6
5,4
0

Vitamin
Khoáng
Ca++ Fe
30 1,3
17 0,9
24 0
77 0,9

A
0
0,12
0

0

B1
0,1
0,18
0,3
0,14

B2
0,03
0,04
0
0,12

Page 20

PP
1,6
0
0
0,7

C
0
0
6
5


Báo cáo thực hành giải phẩu sinh lí người

Mít dai
Tổng
X40

100
49
0,6
500
614 36,6
20000 24560 1464

-Ngày thứ ba
+ Bửa sáng
Thức ăn
Số
lượng
Bánh phở
100
Thịt bò loại 2
100
Lòng đỏ trứng gà 100
Sữa chua
100
Tổng
400
X40
1600
+ Bửa trưa
Thức ăn
Số

lượng
Gạo tẻ
200
Gan lợn
100
Giò lụa lơn
100
Giá đậu xanh 100
Rau xà lách
100
Rau dền
100
Tổng
700
X40
28000

11,4
90,5
3620

0
10
40

21 0,4 0
0
0,04 0
5
169 3,5 0,12 0,72 0,23 2,3 16

6760 140 4,8 28,8 9,2 92 640

Kcal ProteinGluxit Lipit Khoáng
Ca++ Fe
145 3,2
32,1 1
16 0,3
121 21
0
3,8 12 3,1
337 13,6 1
29,8 134 7
67
3,3
3,3 3,7 120 0,1
670 41,1 36,4 38,3 282 10,5
26800 1644 1456 1532 11280 420

Vitamin
A
B1
0
0
0
0,1
0,96 0,32
0
0
0,96 0,42
38,4 16,8


Kcal Protein Gluxit Lipit Khoáng Vitamin
Ca++ Fe A B1
706 7,6
76,2 1
30 1,3 0 0,1
149 18,8 2
3,6 7
12 6 0,4
139 21,5 0
50
0
0 0 0
44
5,5
5,3
0
38 1,4 0 0,2
15
1,5
2,2
0
77
0,9 0 0,14
25
22,8 3,2
0
100 0 0 0,01
1078 77,7 88,9 54,6 252 15,6 6 0,85
43120 3108 3556 2184 10080624 240 34


+ Bửa tối
Thức ăn
Số
Kcal Protein
lượng
Bánh mì loại 2 100 244 8,4
Trứng gà
100 171 14,8
Bưa bở
100 17
0,5
Sữa bò tươi
100 77
3,9
Tổng
400 509 27,6
X40
1600020360 1104

Sinh viên: Bùi Thị Huyền

Glux
it
48,5
0,5
3,6
4,8
57,4
2296


Lipit
1,2
11,6
0
4,4
17,2
688

Khoáng
Ca++ Fe
28
2
55
2,7
36
0
120 0,1
239 4,8
9560 192

B2 PP
0 0
0,17 4,2
0,52 0
0 0
0,69 4,2
27,6 168

B2

0,03
2,11
0
0,1
0,12
0,14
2,5
100

Vitamin
A
B1 B2
0
0,2 2,8
0,7 0,16 0,31
0
0,04 0,02
0,05 0,05 0,19
0,75 0,45 3,32
30
18 132,8

C
0
1
0
0
1
40


PP C
1,6 0
16,2 18
0 0
0 10
0,7 5
1,3 35
19,8 68
792 2720

PP
1,6
0,2
0,4
0,1
2,3
92

Page 21

C
0
0
9
1
10
400


Báo cáo thực hành giải phẩu sinh lí người


BÀI 15: BỘ XƯƠNG NGƯỜI
1.Những đặc điểm chung của bộ xương người
1.1/ Xương đầu
- Phân biệt hộp sọ trẻ sơ sinh và của người lớn qua hinh vẽ:
Hộp sọ của trẻ sơ sinh vẫn còn các thóp còn hộp sọ người lớn các thóp đã
liền lại

Hộp sọ trẻ sơ sinh

Hộp sọ người trưởng thành

1.2. Bộ xương cơ thể
- xương lồng ngực
- Cấu tạo của cột sống
- Cấu tạo của tứ chi

Sinh viên: Bùi Thị Huyền

Page 22


Báo cáo thực hành giải phẩu sinh lí người
- Đặc điểm cấu tạo của các xương dài

Cột sống
2. Làm thí nghiệm chứng minh
thành phần hóa học của xương
Bộtiện
xương

2. 1. Các phương
cần người
thiết
- Cốc thủy tinh, đèn cồ, panh, dung
dịch HCl 10%
- Mổ ếch lấy xương đùi dài
- Thả xương vào dung dịch HCl 10%trong cốc thủy tinh khoãng 10-15 phút. Dùng
panh gắp xương và kết luận thành phần của nó. Tại sao lại như vậy?
- Tiếp tục lấy đùi ếch khác đốt trên ngọn lữa đèn cồn. Sau khi đốt thấy tính chất
xương thay đổi.Tại sao lại như vậy?
2.2. Kết quả
- Thả xương vào dung dịch HCl 10% trong cốc thủy tinh khoãng 10-15 phút. Dùng
panh gắp xương bẻ thấy xương rất dẻo chứng minh trong xương có thành phần là
có cốt dao chính những cốt dao có trong xương khiến xương mền dẻo
- Tiếp tục lấy đùi ếch khác đốt trên ngọn lữa đèn cồn. Sau khi đốt thấy xương cháy
thành than và rất dòn chứng minh trong cấu tạo của xương có canxi. Khi đốt các
sợi cốt dao bị cháy còn lại canxi nên xương rất dòn
=> Thành phần hóa học cấu tạo nên xương có các sợi cốt dao và canxi

Ngâm xương trong HCl 10%

Sinh viên: Bùi Thị Huyền

Đốt xương trên đèn cồn

Page 23


Báo cáo thực hành giải phẩu sinh lí người


BÀI 14. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
1. Cấu tạo của các loại cơ
1.1. Các loại cơ và cách phân bố các cơ trên cơ thể

Các loại cơ và cách phân
bố trên cơ thể

2. Làm chế phẩm thần kinh –cơ và ghi đồ thị các chế độ co cơ
2.1. Làm chế phẩn thần kinh –cơ
a. Các phương tiện cần thiết
- Vật sống làm tiêu bản là ếch sống
- Bộ đồ mổ cho động vật nhỏ
- Khay mổ, móc thủy tinh, kim chọc tủy
- Dung dịch sinh lý dùng cho động vật biến nhiệt
b. Các bước tiến hành
- Bắt ếch bọc trong một chiếc khăn hoạc bằng miếng gạc, cầm bằng tay trái sao
cho các chân trước được giữ thật chặt
Sinh viên: Bùi Thị Huyền

Page 24


Báo cáo thực hành giải phẩu sinh lí người
- Dùng kim chọc tủy cầm bên tay phải phá hủy tủy và não bộ
- Cắt ếch làm 2 phần: phần trên và phần dưới bên trên xương cùng khoãng 1,5
cm
- Cắt bỏ hết nội tạng và lột da phần bên dưới
- Đặt phần này vào 1 đĩa thủy tinh có chứa dung dịch sinh lí dùng cho đọng vật
biến nhiệt
- Cắt bỏ tất cả các phần cơ bụng và các phần không cần thiết rồi lật xấp để cắt bỏ

xương cụt
- Lật ngữa tiêu bản, cắt đôi phần cột sống còn lại nố 2 đùi ếch với nhau
- Sau đó cắt phần xương nối ở phần xương chậu để tách 2 đùi ếch với nhau
- Kết quả được 2 đùi ếch riêng biệt
* Làm chế phẩm thần kinh –cơ
- Lấy 1 đùi ếch đã chuẩn bị như trên ngâm vào dung dịch sinh lí
- Bóc tách các cơ đùi để lộ dây thần kinh ngồi
- Cắt bỏ xương và cơ đùi
- Bóc tách cơ cẳng chân
- Cắt bỏ tât cả các xương và cơ không cần thiết chỉ để lại dây thần kinh ngồi nối
với cơ cẳng chân ta được chế phẩm thần kinh
2.2. Ghi đồ thị co cơ và phân tích
Hệ thống ghi hoạt động của cơ đơn giản hơn cả là sử dụng hệ thống trụ ghi có
băng giấy trên bề mặt. Với hệ thống ghi được sữ dụng chúng ta có thể điều chỉnh
tần số kích thích điện để thu được đồ thị co cơ đơn
( Do thời gian làm chế phẩm thần kinh – cơ lâu khiến cho chế phẩm hoạt động yếu
và do cơ sỡ thiết bị máy móc nên thí nghiệm ghi đồ thị không thành công )

Sinh viên: Bùi Thị Huyền

Page 25


×