Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Những khác biệt về văn hóa KDQT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 32 trang )

MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA CÁC NƯỚC

GVHD: ThS. Hồ Trung Bửu

NHÓM 3:

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.

Phan Thị Thủy
Trần Thị Kim Hiên
Tô Thanh Thảo
Hà Thị Y Phụng
Nguyễn Thị Thanh Tuyền
Tạ Thị Trùng Điệp
Nguyễn Thị Như Bình
Mai Thị Thu Trinh
Dương Thị Thu Vân
Bùi Ngọc Thu


CÁC MỤC TIÊU CHÍNH:


Giải thích văn hóa của một xã hội

Vận dụng về kinh tế và kinh doanh từ sự khác biệt của các nền văn hóa

Nhận định về sự khác biệt trong văn hóa xã hội có ảnh hưởng như thế nào đến
các giá trị tại nơi làm việc


I.Văn hóa là gì?


Văn hóa là hệ thống giá trị và các chuẩn mực được chia sẻ
giữa một nhóm người và khi tập hợp lại thì tạo nên khuôn
mẫu cho cuộc sống.


Lề thói
Chuẩn mực là những quy tắc xã hội được ghi nhận
mà qua đó xã hội định hướng hành vi của các thành
viên.
Tập tục
Văn hóa

Giá trị là quan niệm trừu tượng về những thứ mà
một cộng đồng thường cho là tốt, thuộc về lẽ phải
và đáng mong muốn



a. Văn hóa, xã hội và quốc gia


- Xã hội là một nhóm người bị ràng buộc với nhau bởi 1 nền văn hóa chung.
- Quốc gia là thực thể chính trị

Tương quan xã hội và quốc gia không phải lúc nào cũng theo tỉ lệ 1:1
- Trong một quốc gia có thể có một nền văn hóa đơn lẻ hoặc tồn tại nhiều nền văn hóa



Pháp là hiện thân chính trị của văn hóa Pháp.

Canada tồn tại ít nhất 3 nền văn hóa

- Mặt khác, có các nền văn hóa tồn tại ở nhiều quốc gia



Văn hóa Hồi giáo là tài sản chung của công dân rất nhiều nước ở Trung Đông, Châu Á và Châu Phi.


Tôn giáo

Cấu trúc

Triết lý

xã hội

chính trị
Hệ thống

giá trị và
chuẩn mực
của văn

Ngôn

hóa

ngữ

Triết lý
kinh tế

Giáo dục


II. Vận dụng về kinh tế và kinh doanh từ sự khác biệt giữa các nền văn hóa

• Ý thức giai cấp
1

• Khác biệt về kinh tế giữa các hệ tư tưởng
2
3


1. Cấu trúc xã hội

Mức độ nhìn nhận cá nhân:
Xã hội phương Tây thường có xu hướng nhấn mạnh tính cá nhân, trong các xã hội khác thì tập thể có vai trò lớn hơn


Mức độ phân tầng xã hội:
Ấn Độ: Xã hội phân chia giai cấp tương đối cao và tính chuyển đổi thấp giữa các tầng lớp
Mỹ: xã hội phân cấp xã hội tương đối thấp và tính chuyển đổi cao giữa các tầng lớp





3. Ý thức giai cấp



Là xu hướng mà mọi người nhận thức bản thân dựa trên xuất thân giai cấp của mình



Ý thức giai cấp gây ra sự đối kháng và thiếu tôn trọng lẫn nhau giữa ban quản lý và người lao động, ý thức giai cấp xuất hiện ở xã hội
Anh và thành thị Trung Quốc
Hạn chế:

- Sự thiếu hợp tác và gián đoạn công nghiệp triền miên
- Gia tăng chi phí sản xuất ở các quốc gia có sự phân chia giai cấp sâu sắc
- Khiến cho các công ty đặt tại các nước này gặp khó khăn khi tạo lập lợi thế cạnh tranh trong nền kinh tế toàn cầu


Trong một tổ chức kinh doanh, con đường thăng tiến của các cá
nhân có năng lực trong tổ chức có thể bị chặn lại vì họ có xuất
thân từ giai cấp thấp hơn



3. Sự khác biệt về kinh tế giữa các hệ tư tưởng:


3.1. HỆ QUẢ VỀ KINH TẾ CỦA ẤN ĐỘ GIÁO:

. Các nguyên tắc khổ hạnh đan xen trong Ấn Độ giáo không khuyến khích loại hình hoạt động kinh doanh
nhằm tạo ra của cải.

Người Ấn Độ Giáo sùng đạo ít có khả năng tham gia hoạt động kinh doanh


3.2. HỆ QUẢ VỀ KINH TẾ CỦA HỒI GIÁO:

 Kinh Koran đã thiết lập một số nguyên tắc kinh tế minh bạch, phần nhiều trong số đó ủng hộ kinh doanh tự do và việc thu lợi hợp
pháp thông qua trao đổi và thương mại

 Đạo Hồi lên án những người kiếm lợi bằng cách lợi dụng người khác, nhấn mạnh việc tuân thủ nghĩa vụ trên hợp đồng, của việc giữ
lời, và không lừa dối người khác.


 Do Đạo Hồi có khuynh hướng thiên về các thể chế dựa trên thị trường, các quốc gia Hồi giáo dễ chấp nhận các doanh nghiệp quốc
tế chừng nào các doanh nghiệp này cư xử theo thiên hướng phù hợp với đạo đức Hồi giáo.

 Một nguyên lý của Đạo Hồi là cấm việc chi trả hay nhận lãi suất, thứ bị coi là cho vay nặng lãi.


3.4. HỆ QUẢ VỀ KINH TẾ CỦA NHO GIÁO:

Có 3 giá trị trung tâm của hệ tư tưởng Khổng Tử:




Lòng trung thành



Nghĩa vụ tương hỗ



Sự trung trực trong việc làm ăn với người khác




Lòng trung thành đối với người ở bậc trên là một nghĩa vụ thiêng liêng. Nó ràng buộc các nhân viên với lãnh đạo của
họ trong tổ chức, sự hợp tác giữa quản lí và lao động có thể đạt được ở mức chi phí thấp.

Lòng trung thành:


Nghĩa vụ tương hỗ:



Nghĩa vụ tương hỗ là quan trọng. Cấp trên có
nghĩa vụ thưởng cho lòng trung thành của cấp
dưới bằng cách ban phước lành cho họ. Nếu
không có “ban phước”, thì lòng trung thành cũng

sẽ không còn.

Guan

xi


Sự trung thực



Sự trung thực: Việc coi trọng tính trung thực có những hệ
quả kinh tế lớn lao. Khi các công ty tin tưởng nhau rằng các
bên sẽ không phá vỡ các nghĩa vụ hợp đồng, chi phí kinh
doanh sẽ được cắt giảm.


TUYỂN DỤNG TRỌN ĐỜI

VĂN HÓA NHẢY VIỆC


Bí quyết thành công của người Hoa ở Chợ Lớn


×