Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

THỰC TRẠNG TAI NẠN GIAO THÔNG LIÊN QUAN ĐẾN BIA RƯỢU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 13 trang )

TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI

Thực trạng TNGT liên quan tới bia
rượu
Nhóm 3:
-

Lê Tiến Đạt

-

Lê Công Nhất

-

Phùng Thái An

-

Nguyễn Văn Hiếu

-

Nguyễn Thanh Tuấn


NỘI DUNG
• I. Thực trạng TNGT liên quan tới lạm dụng bia rượu và
người điều khiển phương tiện GT.
• II. Biện pháp giảm thiểu.



Sơ lược về rượu bia và tác hại
1.

Rượu là gì?

•. Có nhiều loại rượu: Etylic, Methylic, isopropanol…, lo ại th ường
uống là rượu etylic hay còn gọi là ethanol.
•. Độ rượu là thể tích ethanol trên thể tích dung dịch; ví d ụ: r ượu
vodka có độ 40% tức là trong 100ml rượu có 40ml ethanol.
2.

Rượu có lợi hay có hại ?

•. Rượu có lợi cho sức khỏe, cho cuộc sống nếu biết dùng đúng cách.
Rượu có tác dụng tốt: kích thích khai vị, kích thích th ần kinh, tăng
hưng phấn, độ linh hoạt, tăng cường chuyển hóa, giảm nguy cơ
mắc bệnh về tim, giảm cholestrol, giảm huyết áp, kéo dài tu ổi
thọ…
•. Nếu lạm dụng rượu thì có nhiều tác hại: rượu có th ể gây ng ộ đ ộc
rượu cấp tính, tăng huyết áp, loét dạ dày, tá tràng, loạn th ần kinh
cấp, sơ gan cổ chướng, ung thư gan...


I. Thực trạng TNGT liên quan tới lạm dụng bia rượu và
người điều khiển phương tiện GT.
Theo Tổ chức Y tế thế giới:
• Các nước có mức thu nhập cao khoảng 20% lái xe bị th ương
tích dẫn đến tử vong có lượng cồn trong máu vượt quá giới
hạn hợp pháp.

• Ở các nước có mức thu nhập thấp và trung bình thì t ừ 33%
- 69% lái xe bị thương tích gây tử vong, 8% - 29% lái xe bị các
chấn thương không tử vong có sử dụng rượu, bia trước khi
xảy ra TNGT.


I. Thực trạng TNGT liên quan tới lạm dụng bia rượu và
người điều khiển phương tiện GT.

• Sử dụng rượu bia khi điều khiển phương tiện giao
thông là tình trạng phổ biến và là một trong những
nguyên nhân hàng đầu gây TNGTĐB ở Việt Nam.


I. Thực trạng TNGT liên quan tới lạm dụng bia rượu và
người điều khiển phương tiện GT.
Sử dụng rượu bia ở Việt nam.
• Năm 2010 sản xuất tiêu thụ 2,7 tỷ lít bia, 350 triệu lít rượu (khoảng 24 lít/đ ầu
người/năm, bằng 1/10 châu Âu), với mức tăng trưởng 15%/năm Việt Nam đã trở
thành nước thứ ba có sản lượng tiêu thụ bia cao nhất châu Á, sau Nh ật và Trung
Quốc.
• Năm 2015, người Việt uống 3,4 tỷ lít bia, 70 triệu lít rượu.
• Trong năm 2010 người Việt Nam đã uống 200 triệu lít bia Heineken, trong danh
sách 170 thị trường của bia Heineken thì Việt nam tiêu thụ chỉ sau Mỹ, Pháp
• Mức độ sử dụng rượu, bia trung bình khá cao: 5,1 đơn vị rượu/bia/lần uống; 6,4
đơn vị rượu/ngày; 26,1 đơn vị rượu/tuần, vượt rất xa ngưỡng khuyến cáo của
WHO (nam không quá 3 đơn vị và nữ 2 đơn vị/ngày).
• Có tới 77,9% nam giới điều khiển phương tiện ngay sau khi uống rượu, bia.



I. Thực trạng TNGT liên quan tới lạm dụng bia rượu và
người điều khiển phương tiện GT.
• Theo thống kê thì TNGTĐB liên quan đến rượu bia chiếm từ
6% đến 8% số vụ TNGTĐB Nghiên cứu TNGT liên quan đến rượu
bia và điều khiển PTCGĐB ở bệnh viên Việt - Đức năm 2008 – 2009
thì nạn nhân bị TNGT có nồng độ cồn trong máu chiếm tỷ lệ 62%.
• Viện Pháp y Quốc gia xét nghiệm 500 nạn nhân tử vong so
TNGTĐB thì 34% nạn nhân trong máu có nồng độ cồn
40%.
• Nhiều chuyên gia ước tính số vụ TNGTĐB liên quan đến sử dụng
rượu bia chiếm khoảng 40% số vụ TNGTĐB.


II. Biện pháp giảm thiểu
• Nghị quyết 88/NQ-CP ngày 24
tháng 8 năm 2011 của Chính
phủ về tăng cường thực hiện
các giải pháp trọng tâm bảo
đảm trật tự ATGT, Chính phủ đã
chọn biện pháp “Tăng cường
phòng chống và kiểm soát người
ĐKPTCGĐB sử dụng rượu, bia”
là giải pháp trọng tâm và ưu
tiên.


II. Biện pháp giảm thiểu
Phòng chống và kiểm soát người điều khiển phương tiện cơ giới
đường bộ sử dụng rượu, bia.
1.


Tuyên truyền mạnh mẽ và thường xuyên tác hại của lạm dụng
rượu, bia đối với sức khỏe và trật tự an toàn xã hội; nguy c ơ gây
tai nạn do lái xe uống rượu, bia; hậu quả tai nạn giao thông
nguyên nhân từ rượu, bia; các quy định của pháp luật về xử phạt
đối với người lái xe uống rượu, bia.

2.

Cán bộ, công chức, viên chức, đoàn viên,hội viên, nhân viên
gương mẫu không uống rượu, bia trước khi lái xe; đồng thời, ban
hành quy định của cơ quan, đơn vị về không uống rượu, bia trong
giờ làm việc, giờ nghỉ trưa; xử lý kỷ luật nghiêm ng ười vi ph ạm,
không phân biệt là cán bộ hay nhân viên.


II. Biện pháp giảm thiểu
3.

Quy định quản lý việc quảng cáo rượu, bia
trên các phương tiện quảng cáo, yêu cầu khi
quảng cáo rượu, bia phải gắn kèm nội dung
cảnh báo tác hại của việc lạm dụng rượu, bia
đối với sức khỏe và nguy cơ xảy ra tai nạn
nếu điều khiển phương tiện tham gia giao
thông.

4.

Huy động lực lượng, tăng cường trang thiết bị

kiểm tra nồng độ cồn, tổ chức các đợt hoạt
động cao điểm kiểm tra, xử lý đối với người
điều khiển phương tiện sử dụng rượu, bia.


II. Biện pháp giảm thiểu
• 5. Các doanh nghiêp, cơ sở sản xuất, nhập khẩu rượu bia phải đưa các khuyên cáo trên
bao bì của sản phẩm về tác hại của việc lạm dụng rượu, bia; các c ơ sở kinh doanh d ịch
vụ ăn uống, bến xe, trạm dừng nghỉ không bán rượu, bia cho người lái xe.


Kết luận
• Tình trạng lạm dụng rượu, bia khi điều khiển PTGT ở Việt Nam
rất phổ biến và đang hàng ngày, hàng giờ gây ra rất nhiều vụ
TNGT đau thương.
• Tình trạng trên phổ biến là do: ý thức chấp hành quy định của
pháp luật về nồng độ cồn trong máu, trong khí th ở khi ĐKPTGT
còn bị coi nhẹ, người sử dụng rượu, bia hình nh ư quá t ự tin và
nghĩ nó sẽ xảy ra TNGT với người khác, mặt khác việc c ưỡng chế
vi phạm quy định về nồng độ cồn khi ĐKPTGT của các cơ quan
chức năng không thường xuyên và thiếu kiên quyết.
• Để giảm thiểu TBGT do nguyên nhân lạm dụng rượu bia chúng ta
phải cùng nhau thực hiện tốt Nghị quyết 88/NQ ngày 24 tháng 8
năm 2011 về thực hiện các giải pháp trọng tâm bảo đảm ATGT
trong đó biện pháp phòng chống, kiểm soát lái xe sử d ụng rượu,
bia được đặc biệt coi trọng.


Cảm ơn Thầy và các bạn đã chú ý lắng nghe!




×