Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Luận văn giải pháp thu hút vốn đầu tư phát triển nông nghiệp ở tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (635.77 KB, 95 trang )

1

Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Vn là mt yu t đầu vo không th thiu trong nn kinh t ca mi
quc gia. Mt quc gia mun phát trin phi tn dng và khai thác trit
ngun lc quý giá ó. i vi Vit Nam, t nc mà 80% dân s nm trong
khu vc kinh t nông nghip, nông thôn, ang trong giai on tin hnh công
nghip hóa - hin i hóa, huy động vn u t phát trin kinh t nói chung và
vn u t phát trin nông nghip nói riêng là vn c bit quan trng cn
c quan tâm gii quyt.
Thanh Hóa là tỉnh có nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp. Nhiều
dự án lớn về nông nghiệp đã và đang góp phần thay đổi, cải thiện đáng kể đời
sống của nhân dân trong tỉnh. Thực tế cho thấy, việc thu hút vốn đầu t phát
triển nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa hiện nay đã có những dấu hiệu tích cực, lợng vốn đầu t vào nông nghiệp ngày càng tăng, chất lợng vốn ngày càng đợc
cải thiện... Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực đó công tác này còn bộc lộ
rất nhiều hạn chế và khó khăn cần đợc tháo gỡ. Đó là cơ chế quản lý cha thật
sự thông thoáng, thủ tục đầu t còn rờm rà gây trở ngại cho các nhà đầu t, việc
thực hiện các chính sách thu hút vốn còn kém hiệu quả và phải đối mặt với sự
cạnh tranh gay gắt của các địa phơng khác trong thu hút vốn Do vậy, việc
nghiên cứu và đề xuất giải pháp nhằm thu hút vốn đầu t phát triển nông nghiệp
trên địa bàn Thanh Hóa trong giai đoạn mới là vấn đề có ý nghĩa cấp bách cả
về lý luận và thực tiễn.
Với lý do đó, tác giả lựa chọn đề tài Gii phỏp thu hỳt vn u t
phỏt trin nụng nghip tnh Thanh Húa làm luận văn Thạc sĩ chuyên
ngành quản lý kinh tế.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Thu hút vốn đầu t phát triển kinh tế nói chung, phát triển nông nghiệp
nói riêng đã đợc nhiều tác giả nghiên cứu dới nhiều góc độ khác nhau. ở nớc
ta có một số công trình nghiên cứu liên quan đáng chú ý sau:
- Nguyễn Đức Quyền (2007), Hon thin chớnh sỏch kinh t phỏt trin


nụng nghip tnh Thanh Húa trong giai on hin nay, Luận văn thạc sĩ
kinh tế, Hà Nội.
- Hồ Ngọc Hà (2006), Giải pháp thu hút vốn đầu t phát triển công


2
nghiệp ở tỉnh Hng Yên hiện nay, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Hà Nội.
- Nguyễn Văn Tuấn (2005), Đầu t trực tiếp nớc ngoài với phát triển
kinh tế ở Việt Nam, Nxb T pháp, Hà Nội.
- Nguyễn Đẩu (2005), Huy động và sử dụng vốn đầu t phát triển kinh tế
thành phố Đà Nẵng - thực trạng và giải pháp, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội.
- Đỗ Đức Quân (2001), Thị trờng vốn Việt Nam trong quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội.
- Nguyễn Xuân Kiên (1999), Tích tụ và tập trung vốn trong nớc để
phát triển công nghiệp ở nớc ta hiện nay, Luận án tiến sĩ kinh tế.
- Nguyễn Công Nghiệp, Lê Hải Mơ, Vũ Đình ánh (1998), Tiếp tục đổi
mới chính sách tài chính phục vụ mục tiêu tăng trởng, Nxb Tài chính, Hà Nội.
- Phạm Hảo (1998), Khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn cho
công nghiệp hóa - hiện đại hóa miền Trung.
- Nguyễn Văn Phúc (1996), Huy động vốn trong nớc phục vụ sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Hà Nội.
- Nguyễn Chu Lai (1996), Những giải pháp chủ yếu nhằm huy động
vốn trong nớc phục vụ phát triển kinh tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà
Nội.
Trong các công trình nghiên cứu trên, ở khía cạnh này hay khía cạnh
khác, các tác giả đã đề cập đến những vấn đề cần thiết để thu hút vốn đầu t
phát triển kinh tế. Tuy nhiên, do góc độ tiếp cận và quan điểm khác nhau nên
các tác giả đều có hớng đi riêng của mình nhằm đạt đợc mục đích nghiên cứu.
Có công trình nghiên cứu hớng về thu hút vốn đầu t trong tổng thể nền kinh tế
trên bình diện quốc gia; có công trình nghiên cứu về một khía cạnh trong thu

hút vốn đầu t tại một địa phơng, một khu vực hay trên toàn đất nớc; có công
trình lại đi sâu nghiên cứu vốn đầu t phát triển một ngành nh công nghiệp,
nông nghiệp... Tuy nhiên, cho đến nay, cha có công trình khoa học nào nghiên
cứu việc thu hút vốn đầu t phát triển nông nghiệp một cách cơ bản, có hệ
thống, phù hợp với điều kiện cụ thể của tỉnh Thanh Hóa.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
3.1. Mục đích nghiên cứu: Đề xuất phơng hớng và giải pháp đẩy mạnh
thu hút vốn đầu t phát triển nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa trong
điều kiện hiện nay.


3
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực hiện mục đích nghiên cứu nói trên,
luận văn tập trung giải quyết những nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Phân tích và làm rõ khái niệm, các đặc trng của vốn đầu t, các nguồn
vốn đầu t, vai trò của vốn đầu t phát triển nông nghiệp và tác động của quản lý
nhà nớc cấp tỉnh đối với việc thu hút vốn đầu t phát triển nông nghiệp trên địa
bàn.
- Nghiên cứu kinh nghiệm của một số tỉnh trong nớc và một số nớc
trên thế giới về thu hút vốn đầu t phát triển nông nghiệp.
- Đánh giá tình hình phát triển nông nghiệp và thực trạng thu hút vốn
đầu t phát triển nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn vừa qua. Từ đó
chỉ ra những mặt thành công, hạn chế và nguyên nhân.
- Đề xuất phơng hớng và giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút vốn đầu t
phát triển nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa trong những năm tới.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1. Đối tợng nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu của luận văn là những
vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến vốn đầu t; cơ chế, chính sách của cơ
quan quản lý nhà nớc cấp tỉnh nhằm thu hút có hiệu quả các nguồn vốn đầu
t phát triển nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa.

4.2. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đợc giới hạn trên địa bàn
tỉnh Thanh Hóa, thời gian khảo sát thực trạng chủ yếu từ năm 2001 đến năm
2007, các giải pháp đợc đề xuất thuộc phạm vi quản lý nhà nớc cấp tỉnh đến
năm 2010 và 2020.
5. Phơng pháp nghiên cứu của luận văn
Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, luận văn sử dụng
tổng hợp một số phơng pháp nh: phân tích, thống kê, so sánh, các phơng pháp
điều tra trên cơ sở phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, quán triệt đờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nớc về phát
triển kinh tế - xã hội ở nớc ta hiện nay. Ngoài ra, luận văn cũng kế thừa có
chọn lọc các công trình nghiên cứu có liên quan đã đợc công bố của một số
tác giả về thu hút vốn đầu t phát triển nông nghiệp ở một số địa phơng trong
nớc và ở một số nớc trên thế giới.
6. Đóng góp mới về khoa học và thực tiễn của luận văn
Luận văn có những đóng góp sau đây:
- Luận văn góp phần hệ thống hóa và làm sáng tỏ thêm những vấn đề cơ


4
bản về bản chất và vai trò của vốn đầu t đối với phát triển kinh tế nói chung,
phát triển nông nghiệp nói riêng.
- Tổng thuật kinh nghiệm thu hút vốn đầu t phát triển nông nghiệp ở
một số tỉnh trong nớc và trên thế giới, từ đó rút ra những bài học vận dụng vào
điều kiện tỉnh Thanh Hóa.
- Đánh giá đúng thực tiễn phát triển nông nghiệp và thực trạng thu hút
vốn đầu t phát triển nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa trong thời gian qua, chỉ ra
những mặt tích cực, hạn chế và nguyên nhân.
- Đề xuất đợc phơng hớng và một số giải pháp đẩy mạnh thu hút vốn đầu
t phát triển nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa trong thời gian tới.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,

nội dung chính của luận văn đợc kết cấu thành 3 chơng, 8 tiết.

Chơng 1
Một số vấn đề cơ bản về vốn đầu t và Thu hút vốn
đầu t phát triển nông nghiệp
1.1. vốn đầu t phát triển nông nghiệp

1.1.1. Khái niệm và những đặc trng của vốn đầu t phát triển nông
nghiệp
Vốn là yếu tố quan trọng, quyết định sự tăng trởng và phát triển kinh tế
của các quốc gia trên thế giới. Đối với các nớc đang phát triển, đặc biệt là Việt
Nam trong giai đoạn hiện nay, vai trò của vốn càng đợc phát huy tối đa.
Cho đến nay, đã có rất nhiều khái niệm về vốn đợc nhìn nhận dới góc
độ phân loại thành vốn cố định, vốn lu động, vốn đầu t tài chính... Tuy nhiên,
cha có một định nghĩa bằng văn bản chính thức của Nhà nớc về vốn. Để đa ra
một khái niệm mang tính chất tổng hợp về vốn đầu t, cần đi sâu phân tích
những đặc trng cơ bản của vốn đầu t sau đây:
1/ Vốn đợc biểu hiện bằng giá trị. Vốn phải đại diện cho một lợng giá
trị có thực của tài sản (tài sản hữu hình và tài sản vô hình). Tài sản hữu hình là
những tài sản có hình thái vật chất cụ thể (nhà xởng, máy móc, thiết bị, hàng
hóa, nguyên vật liệu). Tài sản vô hình là những tài sản không có hình thái
vật chất cụ thể (bằng phát minh sáng chế, bí quyết kỹ thuật, bí quyết kinh
doanh, nhãn hiệu hàng hóa, quyền sử dụng đất, uy tín trên thị trờng).
Có thể thấy, trong nền kinh tế thị trờng, các hình thái của vốn rất phong


5
phú, đa dạng, từ đó khái niệm về vốn cũng đợc mở rộng về phạm vi. Do vậy,
cần nhận thức đầy đủ các khía cạnh xung quanh vấn đề vốn đầu t để khai thác
triệt để nguồn lực này, nhằm đóng góp tích cực cho sự phát triển của nền kinh

tế.
2/ Vốn luôn đợc vận động nhằm mục đích sinh lời. Vốn đợc biểu hiện
bằng tiền nhng không phải tất cả mọi nguồn tiền đều là vốn. Tiền chỉ biến
thành vốn khi chúng sử dụng vào mục đích đầu t kinh doanh. Nói cách khác,
tiền chỉ là vốn ở dạng tiềm năng. Tiền là phơng tiện để trao đổi, lu thông hàng
hóa còn vốn là để sinh lời, nó luôn chu chuyển và tuần hoàn. Tiền tiêu dùng
hàng ngày, tiền dự trữ không có khả năng sinh lời không phải là vốn. Tùy
thuộc vào phơng thức đầu t kinh doanh mà cách vận động và phơng thức vận
động của tiền vốn cũng khác nhau.
Trờng hợp đầu t vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh, tiền đợc sử dụng để mua
hàng hóa (H) bao gồm TLSX và SLĐ, hàng hóa sau quá trình sản xuất trở thành H
và từ đó T là lợng tiền mới đợc tạo ra. Có thể mô phỏng theo sơ đồ sau:
T - H SX H- T
Trờng hợp đầu t vào lĩnh vực thơng mại, quá trình T T đợc thông qua
việc mua bán hàng hóa.
T - H - T
Trờng hợp đầu t theo hình thức góp vốn kinh doanh, mua cổ phiếu, trái
phiếu, sơ đồ đợc mô phỏng đơn giản nh sau:
T- T
3/ Trong nền kinh tế thị trờng vốn là một loại hàng hóa đặc biệt vì nó
mang đầy đủ hai đặc trng cơ bản của hàng hóa thông thờng là giá trị, giá trị sử
dụng và đặc biệt ở chỗ ngời bán vốn không mất đi quyền sở hữu mà chỉ bán
quyền sử dụng nó. Giá trị sử dụng của vốn là để sinh lời. Giá cả của vốn gọi là
lãi suất. Ngời mua nhận đợc quyền sử dụng vốn trong một khoảng thời gian
nhất định và phải trả cho ngời bán một tỷ lệ nhất định tính trên số vốn đó, gọi
là lãi suất. Cũng nh mọi hàng hóa thông thờng khác, vốn bao giờ cũng gắn với
một chủ sở hữu nhất định. Tùy theo hình thức đầu t mà chủ sở hữu có thể đồng
nhất hoặc không đồng nhất với ngời sử dụng vốn. Sở dĩ gọi vốn là hàng hóa
đặc biệt bởi vì ngời bán vốn không mất quyền sở hữu mà chỉ bán quyền sử
dụng vốn. Chính sự tách rời giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn đã làm

cho vốn có khả năng lu thông và sinh lời. Sự lu thông của vốn đã từng bớc tạo


6
lập và hình thành thị trờng vốn - một bộ phận cấu tạo nên thị trờng tài chính.
Vấn đề đặt ra là khi nào ngời chủ sở hữu vốn mới bán quyền sử dụng
vốn của mình? Câu trả lời là chỉ khi ngời chủ sở hữu vốn có đợc lợi tức thỏa
đáng - đây đợc xem nh một nguyên tắc cần chú ý khi thu hút, huy động vốn
trong nền kinh tế thị trờng.
4/ Vốn không chỉ biểu hiện bằng tiền mà còn biểu hiện dới dạng tiềm
năng và lợi thế vô hình. Ví dụ: vị trí địa lý, lợi thế thơng mại, uy tín thị trờng,
bí quyết kinh doanh, kinh nghiệm lâu nămViệc giá trị hóa đợc những
tiềm năng và lợi thế vô hình đó góp phần quan trọng trong việc phát huy triệt
để vai trò vốn đầu t nhằm phát triển kinh tế.
5/ Tích tụ và tập trung vốn: Tích tụ vốn là sự tăng thêm quy mô vốn cá
biệt của từng doanh nghiệp, từng nhà sản xuất. Tập trung vốn là sự tăng thêm
quy mô của vốn cá biệt bằng cách hợp nhất nhiều nguồn vốn cá biệt sẵn có
thành một nguồn vốn cá biệt khác lớn hơn.
Tích tụ và tập trung vốn quan hệ mật thiết với nhau, thúc đẩy nhau phát
triển. Tích tụ vốn làm tăng quy mô và sức mạnh của vốn, do đó tập trung
mạnh hơn. Tập trung vốn lại tạo điều kiện thuận lợi đẩy mạnh tích tụ, ảnh hởng qua lại của tích tụ và tập trung vốn làm cho nguồn vốn đầu t của toàn xã
hội ngày càng tăng. Tích tụ và tập trung vốn dẫn đến tích tụ sản xuất.
Thiếu vốn cho phát triển kinh tế nói chúng và phát triển nông nghiệp
nói riêng ở Việt Nam là tình trạng phổ biến. Vì vậy, khắc phục khó khăn này,
không còn cách nào khác là phải tăng cờng thu hút, huy động vốn, khơi thông
các dòng chảy của vốn và hớng chúng vào đầu t phát triển nông nghiệp.
6/ Vốn có giá trị về mặt thời gian. Nói cách khác, ở các thời điểm khác
nhau giá trị của vốn cũng khác nhau. Thời gian càng dài, giá trị và độ an toàn
của đồng tiền càng giảm. Vì vậy, khi tính toán, phân tích hiệu quả đầu t cần
phải hiện tại hóa hoặc tơng lai hóa giá trị của vốn.

Từ các đặc trng cơ bản trên về vốn, có thể tổng hợp lại để đa ra một
khái niệm mang tính tóm lợc về vốn đầu t phát triển nông nghiệp nh sau:
Vốn đầu t phát triển nông nghiệp là một bộ phận của nguồn lực biểu
hiện dới dạng giá trị, đợc thể hiện bằng các tài sản hữu hình và vô hình, sử
dụng vào mục đích đầu t trong lĩnh vực nông nghiệp để sinh lời.


7
1.1.2. Các nguồn vốn đầu t phát triển nông nghiệp
Vốn đầu t đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau và có thể dựa trên
nhiều tiêu chí khác nhau để phân loại. Tuy nhiên, chúng đều đợc hình thành
trên cơ sở huy động các nguồn lực trong và ngoài nớc, do vậy để thuận tiện
trong quá trình phân tích, tìm hiểu, có thể phân nguồn vốn đầu t thành nguồn
vốn trong nớc và nguồn vốn nớc ngoài. Nguồn vốn trong nớc gồm: nguồn vốn
từ ngân sách nhà nớc, vốn đầu t của doanh nghiệp nhà nớc, nguồn vốn tín
dụng, nguồn vốn đầu t từ các tổ chức kinh tế và dân c. Nguồn vốn nớc ngoài:
nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, nguồn vốn vay, viện trợ và các nguồn vốn
khác.
1.1.2.1. Nguồn vốn trong nớc
Nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc
NSNN l ton b cỏc khon thu, chi ca Nh nc ó c c quan
nh nc cú thm quyn quyt nh v c thc hin trong mt nm bo
m thc hin cỏc chc nng, nhim v ca Nh nc. Nó phản ánh các quan
hệ kinh tế giữa Nhà nớc và các chủ thể khác trong xã hội phát sinh khi Nhà nớc tham gia phân phối các nguồn tài chính quốc gia theo nguyên tắc chủ yếu
là không hoàn trả trực tiếp. Nguồn vốn NSNN đợc hình thành từ nguồn tích
lũy của ngân sách và nguồn vốn tín dụng của Nhà nớc.
- Vốn tích lũy của NSNN là phần chênh lệch giữa thu và chi NSNN.
Thu NSNN bao gồm các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; các khoản thu từ hoạt
động kinh tế của Nhà nớc; các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân;
các khoản viện trợ, các khoản thu khác theo quy định của pháp luật. Chi

NSNN bao gồm: chi cho đầu t phát triển, chi thờng xuyên cho quản lý hành
chính, an ninh quốc phòng, sự nghiệp văn hóa, y tế, giáo dục và đào tạo,
nghiên cứu khoa học, thể dục thể thao ở phần lớn các nớc đang phát triển,
thờng xuyên xảy ra tình trạng thâm hụt ngân sách do nhu cầu chi tiêu thờng
xuyên rất cao, trong khi nguồn thu lại rất hạn chế nên ngân sách nhà nớc
không phải là nguồn vốn đầu t chủ yếu. Nh vậy, vấn đề đặt ra là Nhà nớc cần
lựa chọn những lĩnh vực thật sự cần thiết để tập trung vốn đầu t phát triển.
Muốn tăng tích lũy của NSNN, cần áp dụng chính sách tăng thu và tiết kiệm
chi. Cần phải tích lũy NSNN ngày càng tăng mới góp phần nâng cao tỷ trọng
vốn đầu t từ NSNN cho phát triển kinh tế - xã hội.


8
- Nguồn vốn tín dụng nhà nớc: là hình thức vay nợ của Nhà nớc thông
qua kho bạc, đợc thực hiện chủ yếu bằng phát hành trái phiếu Chính phủ. Trái
phiếu Chính phủ là chứng chỉ vay nợ của Nhà nớc do bộ Tài Chính phát hành,
có mệnh giá, lãi suất, thời hạn, xác nhận nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ đối
với ngời sở hữu trái phiếu. Theo Quy chế phát hành trái phiếu Chính phủ
Nghị định số 01 - 2000/NĐ ban hành ngày 13/10/2000, trái phiếu Chính phủ
có các hình thức sau: trái phiếu kho bạc, tín phiếu kho bạc, trái phiếu đầu t.
Tín phiếu kho bạc: là loại trái phiếu Chính phủ có thời hạn dới một
năm, đợc phát hành với mục đích bù đắp thiếu hụt tạm thời của ngân sách nhà
nớc, đồng thời tạo thêm công cụ cho thị trờng tiền tệ.
Trái phiếu kho bạc: là loại trái phiếu có thời hạn từ một năm trở lên, đợc phát hành với mục đích huy động vốn theo kế hoạch ngân sách nhà nớc
hàng năm đã đợc Quốc hội phê duyệt.
Trái phiếu đầu t: là loại trái phiếu Chính phủ có thời hạn từ một năm trở
lên, bao gồm: Trái phiếu huy động vốn cho từng công trình cụ thể thuộc diện
ngân sách đầu t, nằm trong kế hoạch đầu t đã đợc Chính phủ phê duyệt nhng
cha đợc bố trí vốn ngân sách trong năm kế hoạch và Trái phiếu huy động vốn
để hỗ trợ đầu t phát triển theo kế hoạch hàng năm đợc Chính phủ phê duyệt.

Hình thức tín dụng nhà nớc tuy lãi suất thấp hơn so với các hình thức tín
dụng khác, nhng độ an toàn cao do có sự đảm bảo của Nhà nớc nên rất dễ huy
động vốn. Do đó, nếu vận dụng tốt sẽ tạo ra nguồn vốn đầu t quan trọng phục
vụ cho phát triển nông nghiệp.
Nguồn vốn đầu t của doanh nghiệp nhà nớc:
Khu vực kinh tế nhà nớc đóng vai trò chủ đạo, định hớng phát triển kinh
tế. Tham gia vào những ngành, lĩnh vực then chốt, mũi nhọn để tạo đột phá
trong phát triển kinh tế. Ngoài ra, doanh nghiệp nhà nớc - một bộ phận quan
trọng của kinh tế nhà nớc - kinh doanh ở lĩnh vực mà t nhân không đủ vốn,
không muốn kinh doanh vì lợi nhuận thấp, rủi ro cao, nhất là ở lĩnh vực xây
dựng kết cấu hạ tầng nh giao thông, thủy lợi,...
Vốn đầu t của doanh nghiệp nhà nớc đợc hình thành từ nhiều kênh khác
nhau nh: nguồn vốn do ngân sách nhà nớc cấp khi thành lập doanh nghiệp
(nguồn vốn này có xu hớng giảm), nguồn vốn huy động thông qua trái phiếu; lợi
nhuận đợc phép để lại doanh nghiệp; tiền khấu hao tài sản cố định,...
Ngoài việc hỗ trợ đầu t trực tiếp từ ngân sách nhà nớc thì vốn của doanh


9
nghiệp nhà nớc cũng là kênh quan trọng cần huy động để phát triển kết cấu hạ
tầng, dịch vụ nông nghiệp.
Nguồn vốn từ tín dụng ngân hàng và các tổ chức tài chính trung gian
Vốn đầu t cho phát triển đợc huy động qua các ngân hàng thơng mại và
các tổ chức tài chính trung gian khác nh công ty tài chính, quỹ tín dụng nhân
dân, công ty bảo hiểm chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu t của xã hội.
Các tổ chức tín dụng với chức năng trung gian huy động vốn từ nơi cung ứng
đến nơi có nhu cầu đầu t để giải quyết quan hệ cung cầu về vốn đầu t trong
phạm vi toàn xã hội và là trung tâm thanh toán trong toàn bộ nền kinh tế, sẽ
góp phần đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung vốn cho đầu t phát triển
kinh tế. Ưu điểm của các tổ chức này là có thể thỏa mãn đợc mọi nhu cầu

về vốn của các pháp nhân và các thể nhân trong nền kinh tế, nếu những đối
tợng vay vốn chấp nhận đầy đủ quy chế tín dụng. Các hình thức huy động
phong phú, đa dạng; thời gian cho vay rất linh hoạt đáp ứng nhu cầu khác
nhau của ngời đi vay; lĩnh vực cho vay rất rộng, liên quan đến các chủ thể
và các lĩnh vực khác nhau trong nền kinh tế là những lợi thế của hình
thức tín dụng này. Những u thế đó khiến các tổ chức này có thể thu hút, huy
động nguồn vốn bằng tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế với khối l ợng lớn. Do
vậy, huy động vốn qua tín dụng ngân hàng và các tổ chức tín dụng trung
gian có ý nghĩa rất quan trọng trong việc huy động vốn đầu t phát triển
nông nghiệp.
Nguồn vốn đầu t từ các tổ chức kinh tế và các tầng lớp dân c
Theo xu hớng phát triển hiện nay, nguồn vốn từ các tổ chức kinh tế có
chiều hớng gia tăng và ngày càng khẳng định vị trí của nó trong tổng vốn đầu
t phát triển kinh tế. Doanh nghiệp là tế bào của nền kinh tế, là nơi cần phải
tăng cờng tích tụ và tập trung vốn để đổi mới, mở rộng sản xuất, tăng khả
năng cạnh tranh và tạo vị thế trên trờng quốc tế. Song phần tích tụ của từng
doanh nghiệp tăng lên không đủ để đáp ứng nhu cầu đầu t đổi mới công nghệ,
mở rộng quy mô sản xuất. Do đó, các doanh nghiệp phải huy động vốn bằng
các hình thức nh vay tín dụng ngân hàng, phát hành cổ phiếu, trái phiếu, vay
lẫn nhau giữa các doanh nghiệp có vốn tạm thời nhàn rỗi, vay thông qua mua
hàng trả chậm, vay thơng mại Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh
(công ty cổ phần, công ty TNHH, doanh nghiệp t nhân) lợi nhuận sau thuế
đợc chia làm hai phần: một phần chia cho các thành viên của công ty, một


10
phần để lại cho doanh nghiệp. Khoản lợi nhuận không chia này là khoản tiết
kiệm của các doanh nghiệp để hình thành nên vốn đầu t. Bên cạnh đó, các
doanh nghiệp này để tiến hành đầu t còn sử dụng thêm cả phần trích từ khấu
hao tài sản cố định. ở nớc ta hiện nay, ngày càng có nhiều doanh nghiệp ngoài

quốc doanh ra đời với nhiều hình thức, quy mô và lĩnh vực hoạt động khác
nhau. Các doanh nghiệp này thờng có quy mô vừa và nhỏ, tuy nhiên hoạt động
rất linh hoạt, có hiệu quả và đóng góp đáng kể trong công cuộc công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nớc.
Một nguồn huy động vốn đầu t không thể không kể đến là nguồn huy
động từ các tầng lớp dân c. Nguồn vốn đợc hình thành từ tiết kiệm của dân c
phụ thuộc vào thu nhập và chi tiêu của mỗi hộ gia đình. Phần tiết kiệm là
chênh lệch giữa thu nhập và chi tiêu. Thu nhập nếu nhỏ hơn mức chi tiêu sẽ
không có tiết kiệm, thu nhập bằng chi tiêu thì tiết kiệm bằng không. Nếu thu
nhập lớn hơn mức chi tiêu thì sẽ có tiết kiệm, đây chính là điều kiện để hình
thành nên nguồn vốn đầu t từ tầng lớp dân c. Tiết kiệm ở các nớc phát triển có
xu hớng nhiều hơn ở các nớc đang và kém phát triển, các hộ gia đình có thu
nhập cao hơn thờng tiết kiệm nhiều hơn, tiết kiệm ở thành thị thờng nhiều hơn
nông thôn.
Đối với nớc ta hiện nay, do thu nhập của dân c còn ở mức thấp nên mức
tiết kiệm của dân c rất thấp, dẫn đến nguồn vốn đầu t từ tầng lớp dân c cha
nhiều. Tuy nhiên theo đà phát triển chung của đất nớc, thu nhập của dân c
ngày càng tăng, nguồn vốn này sẽ có xu hớng tăng lên.
Trong điều kiện điểm xuất phát và khả năng tích lũy từ nội bộ nền kinh
tế còn thấp, gây khó khăn cho việc khai thác các nguồn vốn trong nớc nh ở nớc ta hiện nay, thì nguồn vốn đầu t từ nớc ngoài là hết sức quan trọng.
1.1.2.2. Nguồn vốn đầu t nớc ngoài
Đầu t nớc ngoài là việc các nhà đầu t (pháp nhân hoặc cá nhân) đa vốn
hoặc bất kì hình thức giá trị nào khác vào nớc tiếp nhận đầu t để thực hiện các
hoạt động sản xuất - kinh doanh nhằm thu lợi nhuận hoặc đạt các hiệu quả xã
hội. Tóm lại, đây là hình thức đầu t có sự di chuyển vốn qua biên giới một
quốc gia.
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay mặc dù đã có sự phát triển vợt bậc
so với trớc đây song mức thu nhập vẫn còn thấp, do đó khả năng tiêu dùng
cũng nh khả năng tích lũy cha cao. Trong khi đó nhu cầu vốn đầu t để hoàn



11
chỉnh kết cấu hạ tầng và xây dựng các công trình quan trọng nhằm phát triển
kinh tế rất lớn. Mặt khác, hàng hóa xuất khẩu chủ yếu là hàng nông sản và
công nghiệp tiêu dùng có giá trị cha cao, hàng hóa nhập khẩu là những máy
móc thiết bị, dây chuyền công nghệ hiện đại có giá trị cao, nên tình trạng cán
cân thanh toán bị thâm hụt, dẫn đến thiếu hụt ngoại tệ là vấn đề mà n ớc ta
đang phải đối mặt. Nguồn vốn đầu t nớc ngoài có ý nghĩa rất quan trọng trong
việc giải quyết vấn đề nan giải trên.
Nguồn vốn nớc ngoài thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng
công nghiệp hóa, hiện đại hóa; mở ra nhiều ngành nghề, nhiều sản phẩm mới
đa dạng, phong phú, đẩy mạnh xuất khẩu tạo nguồn dự trữ ngoại tệ cho nhà nớc; đồng thời dẫn nhập những công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến vào
việc phát triển kinh tế, tạo thêm nhiều việc làm cho ngời lao động Vì vậy,
thu hút vốn đầu t nớc ngoài và sử dụng nó một cách hiệu quả là vấn đề hết sức
cần thiết và quan trọng đối với các nớc đang phát triển nói chung và Việt Nam
nói riêng. Nguồn vốn đầu t nớc ngoài ở nớc ta hiện nay gồm các nguồn chủ
yếu sau:
Hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance - ODA)
Theo Báo cáo nghiên cứu chính sách của Ngân hàng Thế giới (WB)
xuất bản tháng 06/1999, ODA đợc định nghĩa nh sau: ODA là một phần của
tài trợ phát triển chính thức ODF, trong đó các yếu tố viện trợ không hoàn lại
cộng với cho vay u đãi và phải chiếm ít nhất 25% trong tổng viện trợ. Trong
đó, tài trợ phát triển chính thức (Offcial Development Finance, viết tắt là
ODF) là tất cả các nguồn tài chính mà chính phủ các nớc phát triển và các tổ
chức đa phơng dành cho các nớc đang phát triển.
ODA là nguồn vốn đợc vay có lãi suất thấp, thời gian cho vay dài, có
thời gian ân hạn (chỉ trả lãi, cha phải trả gốc), giá trị cho vay lớn. Lĩnh vực
đầu t của ODA chủ yếu là các lĩnh vực không hoặc ít sinh lợi nhuận, đó là
các công trình công cộng mang tính chất phúc lợi xã hội nh các dự án đầu t
vào cơ sở hạ tầng, các công trình giao thông vận tải, giáo dục y tế Ví dụ:

dự án nâng cấp quốc lộ 1A, dự án cấp nớc sạch 112 triệu USD của WB cho
Việt Nam
Theo nhận định của các chuyên gia, mặc dù nguồn cung cấp ODA trên
thế giới vẫn còn hạn chế, nhng nguồn vốn ODA giành cho Việt Nam trong
giai đoạn tới sẽ vẫn tăng trởng mạnh. Năm 2008 Việt Nam đạt mức cam kết


12
ODA kỷ lục 5,426 tỷ USD, so với năm 2007, mức cam kết này tăng 1 tỷ USD,
xấp xỉ 20%.
ODA là khoản vay có tính chất u đãi, có lợi về mặt kinh tế - xã hội cho
các nớc nhận đầu t, là nguồn vốn có vai trò quan trọng đối với các nớc đang và
chậm phát triển. ODA giúp các nớc nghèo tiếp nhận những thành tựu khoa
học, công nghệ hiện đại và phát triển nguồn nhân lực. Đồng thời ODA giúp
các nớc nhận đầu t điều chỉnh cơ cấu kinh tế, góp phần tăng khả năng thu hút
vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) và tạo điều kiện để mở rộng đầu t phát
triển trong nớc. Do tác dụng to lớn của nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức
nên cần tận dụng nguồn vốn này, kết hợp với sử dụng hiệu quả để đầu t phát
triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, cần tránh lạm dụng, biến khoản vay nợ này
thành gánh nặng nợ nần, từ sự bị ràng buộc về kinh tế dẫn đến bị các nớc tài
trợ ràng buộc về chính trị.
Vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài (Foreign Direct Investment - FDI)
Theo khái niệm của tổ chức Hợp tác kinh tế và Phát triển (OECD):
Đầu t trực tiếp nớc ngoài là hoạt động đầu t đợc thực hiện nhằm thiết lập
các mối quan hệ kinh tế lâu dài với các doanh nghiệp đặc biệt là những
khoản đầu t mang lại khả năng tạo ảnh hởng đối với việc quản lý doanh
nghiệp nói trên bằng cách: thành lập hoặc mở rộng một doanh nghiệp hoặc
một chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý của chủ đầu t; mua lại toàn bộ
doanh nghiệp đã có; tham gia vào một doanh nghiệp mới, cấp tín dụng dài
hạn (> 5 năm); hoặc có quyền kiểm soát nắm từ 10% cổ phiếu thờng hoặc

quyền biểu quyết trở lên.
FDI chủ yếu là đầu t t nhân với mục đích hàng đầu là tìm kiếm lợi
nhuận, các chủ đầu t nớc ngoài phải đóng góp một tỷ lệ vốn tối thiểu trong
vốn pháp định hoặc vốn điều lệ tùy theo quy định của luật pháp từng nớc để
dành quyền kiểm soát hoặc tham gia kiểm soát doanh nghiệp nhận đầu t. Do
chủ đầu t trực tiếp sử dụng vốn, thu nhập của chủ đầu t phụ thuộc vào kết quả
kinh doanh, hơn nữa trong trờng hợp nhận thấy sự bất ổn của nền kinh tế nớc
nhận đầu t, nhà đầu t không dễ dàng rút vốn để chuyển sang hình thức đầu t
khác nên đối với các nớc nhận đầu t FDI có u điểm là tính ổn định, hiệu quả
sử dụng cao hơn các hình thức khác. Một mặt, cũng giống nh nguồn vốn
ODA, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tạo điều kiện cho nớc sở tại có thể thu hút
đợc kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quản lý kinh doanh của nớc
ngoài. Mặt khác, nguồn vốn FDI còn góp phần nâng cao chất lợng, hiệu quả


13
các nguồn vốn trong nớc do các doanh nghiệp trong nớc phải tăng cờng đầu t
và chú trọng đến hiệu quả đầu t trong điều kiện phải cạnh tranh với các doanh
nghiệp có vốn FDI, quan trọng hơn FDI không làm tăng gánh nặng nợ nớc
ngoài. Vì vậy, đây là nguồn vốn có ý nghĩa quan trọng, cần có những chính
sách phù hợp để thu hút, huy động phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế.
Tùy theo từng nớc, đầu t trực tiếp nớc ngoài cũng có những hình thức
khác nhau. ở Việt Nam, theo điều 21 Luật đầu t năm 2005, có các hình thức
FDI sau đây:
- Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu t nớc ngoài;
- Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh giữa các nhà đầu t trong nớc và
nhà đầu t nớc ngoài;
- Đầu t theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC), hợp đồng
xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT), hợp đồng xây dựng- chuyển giao
- kinh doanh (BTO), hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT);

- Đầu t phát triển kinh doanh;
- Mua cổ phần hoặc góp vốn để tham gia quản lý hoạt động đầu t;
- Đầu t thực hiện việc sát nhập hoặc mua lại doanh nghiệp;
- Các hình thức đầu t trực tiếp khác.
Sau khi gia nhập WTO, thu hút FDI ở Việt Nam đã có những bớc phát
triển vợt bậc. Theo bộ Kế hoạch và Đầu t, tính đến đầu năm 2008 đã có trên
8.590 dự án của 81 nớc và vùng lãnh thổ đang hoạt động có tổng vốn đầu t
trên 83,1 tỷ USD, trong đó vốn thực hiện đạt 29,2 tỷ USD. Vốn FDI chiếm tỷ trọng
18% tổng vốn đầu t xã hội, đóng góp 16,2% GDP; chiếm 19,78% kim ngạch xuất
khẩu (cha kể dầu thô) và 37% giá trị sản xuất công nghiệp của cả nớc.
Hoạt động thu hút FDI tại Việt Nam thời gian qua đã đóng góp tích
cực vào việc thực hiện mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của đất
nớc. FDI là nguồn vốn rất quan trọng bổ sung cho vốn đầu t phát triển, góp
phần đáng kể vào tốc độ tăng trởng kinh tế. Tuy nhiên, việc huy động FDI
cho phát triển nông nghiệp còn hết sức hạn chế, cha tơng xứng với tiềm
năng và thế mạnh của Việt Nam trong lĩnh vực này. Vì vậy, cần có những
chính sách u đãi đầu t hợp lý để thu hút nguồn vốn FDI vào phát triển nông
nghiệp.
Ngoài ra, nguồn vốn đầu t nớc ngoài còn đợc bổ sung bằng nguồn viện
trợ của các tổ chức phi chính phủ (NGO), vốn của Việt Kiều, của những ngời


14
Việt Nam sống ở nớc ngoài... Đó là những nguồn vốn rất tốt cho đầu t phát
triển kinh tế nếu đợc khơi nguồn đúng cách.
1.1.3. Vai trò của vốn đầu t phát triển nông nghiệp
Một là, góp phần giải quyết tình trạng thiếu vốn cho đầu t phát triển
nông nghiệp.
Đối với các nớc đang phát triển, vốn đầu t đóng vai trò nh một cú hích
ban đầu, tạo đà cho sự cất cánh của nền kinh tế. Thiếu vốn là căn bệnh kinh

niên của nền kinh tế các quốc gia này. Để điều trị căn bệnh đó không có cách
nào tốt hơn là phải tăng cờng thu hút, huy động vốn, khơi thông các dòng
chảy của vốn và hớng chúng vào đầu t phát triển kinh tế.
Giáo s Paul. A. Samuelson đã chỉ ra vòng đói nghèo luẩn quẩn mà nền
kinh tế các nớc đang phát triển gặp phải. Thu nhập thấp là nguyên nhân dẫn
đến tiết kiệm thấp, đầu t thấp; tiết kiệm và đầu t thấp sẽ cản trở quá trình phát
triển của vốn, làm cho tỉ lệ tích lũy vốn thấp, không đủ vốn cho hoạt động đầu
t; vốn đầu t không đủ cho nhu cầu sản xuất sẽ dẫn đến năng lực sản xuất giảm,
từ đó đa đến một kết quả là thu nhập bình quân thấp. Chu trình ấy lặp đi lặp
lại cho đến khi các quốc gia này tìm ra cách phá vỡ một trong các mắt xích
của nó. Một trong những khâu quan trọng trong vòng tròn luẩn quẩn đó chính
là vốn dành cho đầu t phát triển. Nh vậy, huy động tối đa các nguồn lực trong
và ngoài nớc, tăng vốn đầu t cho nền kinh tế đợc xem nh một biện pháp u việt
nhất tạo nên bớc đột phá nhằm tạo đà cho tăng trởng kinh tế, nâng cao thu
nhập, từ đó phá vỡ cấu trúc của vòng đói nghèo luẩn quẩn.
Hai là, vốn đầu t phát triển nông nghiệp góp phần quan trọng thúc đẩy
quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại
hóa.
Sự phân bố phát triển không đồng đều giữa các vùng trên lãnh thổ quốc
gia, chênh lệch giàu nghèo là vấn đề luôn đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm.
Vốn đầu t có tác dụng giải quyết những mặt mất cân đối về phát triển giữa các
vùng lãnh thổ, đa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo.
Đồng thời, nó cũng giúp các khu vực kém phát triển này phát huy đợc lợi thế,
khơi dậy tiềm năng để phát triển nhanh hơn, toàn diện hơn, nhằm thu hẹp
khoảng cách giữa các vùng, tạo nên sự tiến bộ chung cho cả đất nớc.
Ba là, vốn đầu t phát triển nông nghiệp thúc đẩy đầu t thay thế nông cụ
thô sơ truyền thống, đổi mới máy móc thiết bị, công nghệ, kỹ thuật, nâng cao
chất lợng, sản lợng nông phẩm và tăng sức cạnh tranh trên trờng quốc tế.



15
Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hóa và đầu t là điều kiện tiên
quyết cho sự phát triển và tăng cờng khả năng công nghệ. Để có một nền công
nghệ cao có 2 con đờng cơ bản: một là tự nghiên cứu phát minh ra công nghệ,
hai là nhập công nghệ từ nớc ngoài. Dù thực hiện theo con đờng nào vốn đầu
t cũng là yếu tố quan trọng không thể thiếu.
Vốn đầu t giúp ngời nông dân đầu t thay thế nông cụ thô sơ, đổi mới
máy móc thiết bị, áp dụng công nghệ tiên tiến trong quá trình sản xuất. Từ đó,
vốn đầu t là điều kiện cần thiết để mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lợng và tăng sản lợng nông phẩm. Trong nền kinh tế thị trờng với sức ép cạnh
tranh ngày càng gay gắt nh hiện nay, một quốc gia nếu không áp dụng các
thành tựu tiến bộ của khoa học công nghệ, không hiện đại hóa, thay thế các
máy móc, nông cụ thô sơ, sản phẩm sẽ không thể giành đợc vị thế và sức cạnh
tranh lớn trên trờng quốc tế.
Bốn là, vốn đầu t phát triển nông nghiệp góp phần phát triển nguồn
nhân lực, tạo thêm nhiều việc làm mới cho nền kinh tế và nâng cao thu nhập
cho ngời lao động.
Con ngời là yếu tố trung tâm, cũng là mục tiêu của mọi sự phát triển.
Theo các nhà kinh tế, chi cho giáo dục (vốn đầu t vào sự nghiệp giáo dục)
cũng là một dạng đầu t. Không có đầu t nào mang lại nguồn lợi lớn hơn nh
đầu t vào nguồn nhân lực, đặc biệt là đầu t cho giáo dục (Garry Becker).
Trình độ, năng lực và kỹ năng của ngời lao động có đóng góp không nhỏ vào
tốc độ tăng trởng của một quốc gia. Con ngời đợc trang bị kiến thức tốt hơn
thì hiệu quả làm việc sẽ tốt hơn, năng suất lao động cao hơn. Đặc biệt, trong
môi trờng làm việc đa phần sử dụng các máy móc thiết bị hiện đại, áp dụng
công nghệ kỹ thuật cao nh hiện nay, lao động cần có chất lợng cao là điều
kiện tất yếu. Hơn nữa, chi phí thuê lao động nớc ngoài thờng cao hơn rất nhiều
so với lao động trong nớc. Do vậy, việc đào tạo lao động ở các địa phơng cả về
kỹ năng và trình độ là hết sức cần thiết. Vốn đầu t sẽ giúp giải quyết vấn đề
phát triển nguồn nhân lực này.
Mặt khác, các nhà đầu t luôn mong muốn đầu t vào những quốc gia mà

ngời lao động có chuyên môn cao để tiết kiệm chi phí cho việc đào tạo. Vì thế,
trong điều kiện hiện nay, chất lợng và trình độ lao động của các nớc là một
tiêu chí quan trọng để thu hút các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tiến
hành đầu t. Do vậy, để thu hút đợc các nhà đầu t nớc ngoài, Chính phủ các nớc


16
cần có kế hoạch dành ra một quỹ ngân sách nhất định cho đào tạo phát triển
nguồn nhân lực trong nớc.
Đầu t tạo ra tăng trởng kinh tế và bản thân tăng trởng kinh tế tác
động trực tiếp đến việc góp phần giải quyết có hiệu quả các vấn đề xã hội
nh: thất nghiệp, lạm phát, xóa đói giảm nghèo, giảm khoảng cách thu nhập
giữa các tầng lớp dân c, thực hiện đền ơn đáp nghĩa, bảo hiểm xã hội và các
hoạt động từ thiện do đó có thể cải thiện môi trờng sống của xã hội. Vốn
đầu t góp phần mở rộng quy mô sản xuất, tạo ra nhiều cơ sở kinh doanh,
trực tiếp thu hút một số lợng lớn lao động tham gia, từ đó nâng cao thu
nhập cho ngời dân. Nh vậy, vốn đầu t phát triển ngoài phát triển nguồn nhân
lực còn tạo thêm nhiều việc làm mới cho nền kinh tế và cải thiện cuộc sống
của ngời lao động. Giải quyết tốt các vấn đề xã hội chính là động lực thúc
đẩy tăng trởng kinh tế và tạo ra sự phát triển bền vững trong tơng lai.
1.2. Thu hút vốn đầu t phát triển nông nghiệp

1.2.1. Quan điểm về thu hút vốn đầu t phát triển nông nghiệp
Ngay từ Đại hội III của Đảng đến nay, Đảng ta luôn luôn xác định công
nghiệp hóa là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ. Đến Đại hội VIII, nhất
trí nhận định đất nớc ta đã chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa và đã đề ra 6 quan điểm, 5 nhiệm vụ của công nghiệp hóa, hiện
đại hóa. Đại hội IX, X đã cụ thể và bổ sung một số nội dung mới, trong đó coi
nhiệm vụ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn
là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu. Do vậy, nhiệm vụ huy động mọi nguồn lực

trong và ngoài nớc cho phát triển nông nghiệp, nông thôn hết sức quan trọng.
Đối với thu hút vốn đầu t nớc ngoài, tại Đại hội X đã đề cập một cách
triệt để và toàn diện, đó là tăng cờng thu hút vốn đầu t nớc ngoài, mở rộng lĩnh
vực, địa bàn và hình thức thu hút FDI, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về số lợng
và chất lợng nguồn vốn FDI; tranh thủ nguồn vốn ODA đi đôi với việc đẩy
nhanh tốc độ giải ngân, nâng cao hiệu quả sử dụng và có kế hoạch đảm bảo trả
nợ. Quan điểm này đốc thúc Nhà nớc phải nhanh chóng cải thiện môi trờng
đầu t trong nớc nhằm thu hút tối đa vốn đầu t nớc ngoài để phát triển nông
nghiệp.
Đối với thu hút vốn đầu t trong nớc, cần khơi dậy mọi nguồn nội lực
cho phát triển nông nghiệp, đặc biệt huy động nguồn lực to lớn từ khu vực t
nhân. Trớc năm 1979, với quan điểm xây dựng nền kinh tế XHCN dựa trên


17
công hữu thuần khiết. Đảng ta không thừa nhận kinh tế t nhân là lực lợng cấu
thành của nền kinh tế mà là đối tợng cần cải tạo để chuyển thành công hữu.
Chỉ đến Hội nghị Trung ơng 6 (khóa IV) Đảng ta mới lần đầu tiên đa ra quan
điểm thừa nhận và cho phép đầu t t nhân trong nớc tồn tại và phát triển. Từ đó
đến Đại hội X, quan điểm khuyến khích đầu t t nhân trong nớc đạt tới mức độ
cao khi Đảng ta chính thức cho phép đảng viên đợc làm kinh tế t nhân. Sự cho
phép này có ý nghĩa quan trọng cho giới doanh nhân Việt Nam trong lĩnh vực
đầu t phát triển nói chung và đầu t phát triển nông nghiệp nói riêng.
1.2.2. Các yếu tố ảnh hởng đến thu hút vốn đầu t phát triển nông
nghiệp
Một là, tiềm năng, lợi thế về vị trí địa lý, nguồn tài nguyên, nguồn lao động.
Đối với một quốc gia nói chung, vị trí địa lý, nguồn tài nguyên khoáng sản
và nguồn lực lao động đều có tác động to lớn đến vốn đầu t. Thực tế cho thấy
những nớc có đầy đủ tiềm năng nh vị trí địa lý thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, lao động chất lợng cao, đợc đào tạo cơ bản về kỹ năng, trình độ thì thu hút vốn đầu t sẽ thuận lợi
hơn các nớc có ít hoặc không có các tiềm năng và lợi thế nói trên.

Vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động có ảnh hởng trực
tiếp đến kết quả sản xuất - kinh doanh. Vị trí địa lý thuận lợi khiến cho việc
giao lu các luồng hàng hóa giữa các vùng, miền trong nớc và các nớc trên thế
giới diễn ra dễ dàng, đồng thời với sự lu chuyển hàng hóa là lu chuyển công
cụ, máy móc, công nghệ hiện đại... Tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn
lao động dồi dào giúp giảm chi phí tối đa cho các hoạt động sản xuất, nâng
cao lợi nhuận kinh doanh, đó là những điều kiện quan trọng tạo sức hấp dẫn
thu hút vốn đầu t. Đặc biệt đối với việc thu hút vốn đầu t phát triển nông
nghiệp - ngành chịu chi phối không ít bởi điều kiện tự nhiên và yêu cầu số lợng nhân công lớn, các yếu tố kể trên càng có tác động mạnh mẽ hơn.
Nớc ta có một vị trí địa lý rất thuận lợi trong hoạt động kinh doanh.
Việt Nam nằm trong khu vực châu á - Thái Bình Dơng, là một trong những
khu vực phát triển năng động trong khu vực, trên các tuyến giao thông quốc tế
quan trọng, có nhiều cửa ngõ thông ra biển, là điều kiện rất tốt cho hoạt động
ngoại thơng phát triển. Bên cạnh đó, nớc ta có nguồn tài nguyên khoáng sản
phong phú và đa dạng, đợc phân bố đều khắp trên lãnh thổ quốc gia. Mặt
khác, nguồn lao động nớc ta dồi dào, tỷ lệ lao động trong độ tuổi lao động lớn


18
cũng là những yếu tố tạo nên sức hấp dẫn để các nhà đầu t trong và ngoài nớc
bỏ vốn vào kinh doanh. Đội ngũ cán bộ quản lý hành chính cũng tác động trực
tiếp đến kết quả thu hút vốn đầu t phát triển nông nghiệp. Bởi chính họ là
những ngời trực tiếp xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lợc, quy hoạch, kế
hoạch, chính sách, cơ chế quản lý đầu t. Vì vậy, để việc thu hút vốn đầu t cho
phát triển nông nghiệp đạt kết quả cao thì đội ngũ cán bộ này phải đợc đào tạo
để có đủ năng lực đáp ứng đợc yêu cầu công việc trong lĩnh vực mình phụ
trách.
Hai là, năng lực vốn nội tại của địa phơng.
Một yếu tố không kém phần quan trọng ảnh hởng đến thu hút vốn đầu t
phát triển nông nghiệp là năng lực vốn nội tại của địa phơng. Vốn đầu t đợc

huy động tại địa phơng bao gồm 3 nguồn chính: vốn nhà nớc, vốn của các
doanh nghiệp, vốn trong dân.
Nguồn vốn nớc ngoài có vai trò rất lớn trong phát triển kinh tế - xã hội
của một quốc gia, song đó chỉ là nguồn vốn bổ sung. Bởi vì suy cho cùng, vốn
đầu t nớc ngoài là một khoản nợ, bao giờ cũng đi kèm với các ràng buộc về
kinh tế, chính trị hoặc bị giám sát, quản lý. Nguồn vốn đợc huy động từ năng
lực nội tại của địa phơng là nguồn chính đóng góp vào tổng vốn đầu t của nền
kinh tế.
Việt Nam trong những năm gần đây đã có sự phát triển vợt bậc về mọi
mặt, nhng do xuất phát điểm của nền kinh tế thấp, mức tích lũy từ nội bộ nền
kinh tế còn ít, dẫn đến nguồn vốn có đợc từ năng lực nội tại của địa phơng cha
thể chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn phát triển. Tuy nhiên, theo xu hớng
phát triển chung của đất nớc, nguồn ngân sách nhà nớc đang tiếp tục đợc mở
rộng, tích lũy của doanh nghiệp, của tầng lớp dân c có chiều hớng tăng tích
cực.
Ba là, sự hấp dẫn của môi trờng đầu t.
Môi trờng đầu t là tập hợp những yếu tố đặc thù địa phơng đang định
hình cho các cơ hội và động lực để doanh nghiệp đầu t có hiệu quả, tạo việc
làm và mở rộng sản xuất.
Đây là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên sức hút đầu t của các
quốc gia. Các nhà đầu t trớc khi bỏ vốn vào một thị trờng nào đó, bao giờ họ
cũng quan tâm đến các chính sách đầu t, môi trờng pháp lý, môi trờng chính
trị, môi trờng tâm lý xã hội, thủ tục hành chính, thực trạng kết cấu hạ tầng, thị


19
trờng những nhân tố cấu thành nên môi trờng đầu t.
Muốn tạo nên môi trờng đầu t hấp dẫn, không thể bỏ qua vai trò hoạch
định các chính sách mang tầm vĩ mô của Nhà nớc. Chính sách thu hút vốn đầu
t là một bộ phận cấu thành của chính sách tài chính quốc gia, gắn liền với

chính sách tài chính - tiền tệ của Nhà nớc, có mục tiêu cơ bản là thu hút tối đa
các nguồn vốn trong và ngoài nớc phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội
của đất nớc. Chính sách đầu t tạo điều kiện gia tăng khả năng cạnh tranh của
quốc gia trên thị trờng thế giới và cải thiện điều kiện thơng mại quốc tế của
các quốc gia, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế. Mặt khác, chính sách đầu t
tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi để thu hút và sử dụng vốn đầu t, công nghệ nớc
ngoài vào quá trình công nghiệp hóa; đồng thời, nâng cao đợc kinh nghiệm
quản lý cho các nhà hoạch định chính sách và các nhà đầu t trong hoạt động
đầu t. Môi trờng pháp lý, môi trờng tâm lý xã hội, tình hình chính trị ổn định...
tạo tâm lý an toàn cho các nhà đầu t khi bỏ vốn vào một thị trờng mới. Thủ tục
hành chính nhanh chóng, đơn giản, kết cấu hạ tầng tơng đối tốt giúp các nhà
đầu t tiết kiệm thời gian và chi phí, tăng lợi nhuận kinh doanh. Thị trờng tiêu
thụ dồi dào tạo sự yên tâm cho các nhà đầu t về đầu ra các sản phẩm, do đó
cũng là một yếu tố không kém phần quan trọng làm tăng sức hấp dẫn của môi
trờng đầu t.
Cùng với quá trình đổi mới kinh tế, chính sách thu hút vốn đầu t của nớc ta trong những năm qua đã góp phần tích cực vào việc ổn định và phát triển
kinh tế, tạo môi trờng đầu t tốt nhằm kêu gọi đầu t nớc ngoài. Tuy còn nhiều
hạn chế, song những năm gần đây, đặc biệt sau khi Việt Nam gia nhập WTO
cùng với một loạt thay đổi trong chính sách quản lý, cải cách thủ tục hành
chính, hoàn thiện hệ thống pháp luật môi trờng đầu t nớc ta có những
chuyển biến rõ rệt, tạo thêm niềm tin cho các nhà đầu t. Môi trờng pháp lý cho
kinh doanh đảm bảo sự cạnh tranh bình đẳng, hệ thống thủ tục hành chính
ngày càng đơn giản, gọn nhẹ, cơ sở hạ tầng đang từng bớc đợc cải thiện, thị trờng tiêu thụ dồi dào cùng với sự ổn định về chính trị, Việt Nam đang là điểm
đến an toàn, lý tởng cho các nhà đầu t.
Bốn là, bối cảnh quốc tế.
Đặc trng của bối cảnh quốc tế hiện nay tác động trực tiếp đến sự phát
triển và khả năng thu hút vốn đầu t của các quốc gia trên thế giới. Quá trình


20

toàn cầu hóa, sự bùng nổ của công nghệ thông tin, các chính sách mở cửa đợc
áp dụng rộng rãi ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, quá trình điều chỉnh cơ
cấu thơng mại và đầu t của các thành viên WTO theo hớng tự do hóa, phi thuế
quan... sẽ là động lực cho sự phát triển, gia tăng tốc độ lu chuyển hàng hóa,
dịch vụ và các luồng vốn trên thế giới. Đây là cơ hội cho các quốc gia tận
dụng nguồn vốn từ bên ngoài bổ sung nguồn vốn tự có để phát triển kinh tế,
xã hội. Tuy nhiên, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt là thách thức lớn mà các
quốc gia hiện nay đang gặp phải trong quá trình thu hút vốn đầu t.
Bối cảnh quốc tế cũng tác động không nhỏ đến kết quả thu hút vốn
đầu t nớc ngoài vào Việt Nam. Trong thời kỳ hội nhập kinh tế toàn cầu, là
thành viên của tổ chức Thơng mại thế giới WTO, nớc ta có nhiều thời cơ
nhng cũng không ít thách thức. Quan hệ song phơng, đa phơng giữa các
quốc gia ngày càng sâu rộng, các công ty xuyên quốc gia tiếp tục cấu trúc
lại, hình thành các tập đoàn khổng lồ chi phối nhiều lĩnh vực kinh tế. Toàn
cầu hóa kinh tế dẫn đến xu hớng ngày càng nhiều các nhà đầu t muốn tìm
kiếm lợi nhuận ở nớc ngoài. Đây là cơ hội tốt để Việt Nam tranh thủ thu hút
nguồn vốn nớc ngoài bổ sung cho nguồn vốn trong nớc còn rất hạn hẹp.
Đi kèm với vận hội là những thách thức Việt Nam gặp phải trong bối
cảnh hội nhập quốc tế. Một trong những thách thức đó là sự cạnh tranh gay
gắt của các quốc gia lớn mạnh có nhiều kinh nghiệm trong thu hút vốn đầu t
nớc ngoài nh Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia Do vậy, trong thời gian tới,
nớc ta cần có những biện pháp hiệu quả hơn nữa trong việc tạo lập, cải thiện
môi trờng đầu t, học hỏi kinh nghiệm các nớc khác để nâng cao khả năng thu
hút vốn đầu t nớc ngoài cho phát triển công nghiệp.
1.2.3. Tác động của quản lý nhà nớc cấp tỉnh đối với việc thu hút
vốn đầu t phát triển nông nghiệp trên địa bàn
Quản lý nhà nớc cấp tỉnh có thể tác động đến việc thu hút vốn đầu t
phát triển nông nghiệp trên địa bàn trên các phơng diện sau:
Một là, thông qua việc hoạch định chiến lợc, quy hoạch và kế hoạch
phát triển nông nghiệp.

Việc thu hút vốn đầu t phát triển nông nghiệp chịu sự tác động và chi
phối của việc hoạch định chiến lợc, quy hoạch và kế hoạch phát triển nông
nghiệp. Mục tiêu của việc hoạch định chiến lợc là đạt tới các mục tiêu nhất
định và tìm ra hớng đi tối u cho quá trình phát triển đó. Chiến lợc bao giờ


21
cũng đợc xây dựng trên cơ sở tiềm năng và lợi thế của địa phơng cho phù hợp
với thực tiễn của đất nớc và xu hớng phát triển của khu vực. Việc xác định
đúng đắn chiến lợc phát triển cho phép khai thác, phân bổ và sử dụng có hiệu
quả mọi nguồn lực bên trong và bên ngoài đảm bảo cho sự phát triển nhanh và
bền vững của một địa phơng, một quốc gia.
Quy hoạch là một công cụ quản lý và phát triển đất nớc, vùng, ngành,
là cầu nối giữa chiến lợc với kế hoạch và quản lý việc thực hiện chiến lợc
trong thực tế. Nó cụ thể hóa mục tiêu và giải pháp của chiến l ợc. Quy hoạch
thể hiện tầm nhìn, bố trí chiến lợc về thời gian và không gian, lãnh thổ để
chủ động hớng tới mục tiêu, đạt hiệu quả cao, phát triển nhanh và bền vững.
Quy hoạch phát triển nông nghiệp làm cơ sở cho các kế hoạch, chơng trình
và các dự án đầu t phát triển của các chủ thể kinh tế; đặc biệt là làm căn cứ
cho việc hoạch định, ban hành cơ chế chính sách thu hút vốn đầu t phát
triển nông nghiệp.
Hai là, thông qua việc ban hành cơ chế, chính sách thuộc thẩm quyền
để thu hút vốn đầu t phát triển nông nghiệp.
Cơ chế chính sách là một trong những nhân tố tác động trực tiếp đến
quá trình khai thác, phân bổ và sử dụng các nguồn lực để tạo nên sự tăng trởng
và phát triển của một quốc gia, vùng, địa phơng. Xét ở góc độ thu hút vốn đầu
t phát triển nông nghiệp thì chính sách đầu t là chính sách tác động trực tiếp
đến việc huy động nội lực và thu hút ngoại lực để bổ sung cho các nguồn lực
còn thiếu cho phát triển nông nghiệp. Thực tiễn đã chứng minh rằng: Sự phát
triển nông nghiệp phụ thuộc vào chính sách đầu t nhiều hơn là vào bản thân

các nguồn lực. Chính sách đầu t đúng đắn và phát huy hiệu quả có những tác
dụng sau: đảm bảo khả năng khai thác các nguồn lực; tạo điều kiện gia tăng
khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng; đẩy mạnh chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nói chung, cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp nói riêng; làm tăng
nguồn vốn đầu t vào quá trình phát triển nông nghiệp.
Ba là, xác định cơ cấu vốn đầu t và lĩnh vực u tiên thu hút vốn đầu t.
Cơ cấu đầu t là cơ cấu các yếu tố cấu thành đầu t nh cơ cấu về vốn,
nguồn vốn, cơ cấu huy động và sử dụng vốn... chúng quan hệ hữu cơ, tơng tác
qua lại giữa các bộ phận trong không gian và thời gian, vận động theo hớng
hình thành một cơ cấu hợp lý để tạo ra những tiềm lực lớn hơn về mọi mặt
kinh tế - xã hội.


22
Cơ cấu đầu t phát triển nông nghiệp là cơ cấu thực hiện đầu t cho từng
tiểu ngành trong nông nghiệp, thể hiện việc thực hiện chính sách u tiên phát
triển, chính sách đầu t đối với từng tiểu ngành trong một thời kỳ nhất định.
Cơ cấu đầu t luôn thay đổi trong từng giai đoạn phù hợp với sự phát
triển nông nghiệp. Nó chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố, có nhân tố nội tại, có
nhân tố tác động từ bên ngoài, có những nhân tố tích cực thúc đẩy phát triển,
song cũng có nhân tố kìm hãm, hạn chế sự phát triển. Sự thay đổi của cơ cấu
đầu t từ mức độ này sang mức độ khác phù hợp với môi trờng và mục tiêu phát
triển gọi là chuyển dịch cơ cấu đầu t. Sự thay đổi không chỉ bao gồm thay đổi
về vị trí u tiên mà còn là sự thay đổi về chất trong nội bộ cơ cấu và các chính
sách áp dụng. Thực chất, chuyển dịch cơ cấu đầu t phát triển nông nghiệp là
điều chỉnh cơ cấu vốn, nguồn vốn đầu t, điều chỉnh cơ cấu thu hút và sử dụng
các nguồn vốn phù hợp với mục tiêu phát triển nông nghiệp trong từng thời
kỳ.
Cơ cấu đầu t phát triển nông nghiệp đợc xem xét theo hai lĩnh vực: sản
xuất nông nghiệp và kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn. Đầu t xây dựng

kết cấu hạ tầng nông nghiệp phải đi trớc một bớc, nhng cần có tỷ lệ hợp lý vì
nếu quá tập trung đầu t cho lĩnh vực này mà không chú ý đúng mức cho đầu t
sản xuất nông nghiệp thì sẽ không có tăng trởng. Do vậy, Nhà nớc cấp tỉnh cần
phải cõn i cỏc ngun vn u tiờn u t thớch ỏng cho phỏt trin nụng, lõm
nghip v thy sn v iu chnh c cu u t hp lý, hi hũa gia sn xut
nụng nghip v xõy dng kt cu h tng nụng nghip, nụng thụn. i vi lnh
vc sn xut nụng nghip, cn chỳ trng phỏt trin nụng nghip hng húa, hỡnh
thnh cỏc vựng nụng nghip sch, cụng ngh cao, chn nuụi i gia sỳc, phỏt trin
nuụi trng thy sn bn vng gn vi bo v mụi trng; u tiờu thu hỳt u t
cỏc d ỏn sn xut nụng nghip cú s dng cụng ngh sinh hc, d ỏn bo qun,
ch bin nụng sn sau thu hoch, sn xut ging cht lng cao. i vi xõy dng
kt cu h tng nụng nghip, cn tp trung u tiờn u t cỏc cụng trỡnh thy li,
ờ iu, cng cỏ, khu neo u trỏnh bóo nõng cao nng lc ti, tiờu v phũng
chng bóo lt; xõy dng h tng nuụi trng thy sn.
Bốn là, gắn kết giữa thu hút và sử dụng vốn đầu t có hiệu quả.


23
Thu hút và sử dụng vốn đầu t phát triển nông nghiệp luôn gắn kết mật
thiết với nhau. Lợng vốn thu hút đợc đóng vai trò quyết định trong việc đáp
ứng nhu cầu sử dụng vốn đầu t; ngợc lại, nhu cầu sử dụng vốn là căn cứ để xác
định tổng mức vốn đầu t cần huy động. Vốn đầu t đợc sử dụng hiệu quả dẫn
đến tăng thu nhập, tăng tích lũy của nền kinh tế và khi đó quy mô các nguồn
vốn trong nớc có thể thu hút sẽ đợc cải thiện. Đồng thời, vốn đầu t đợc sử
dụng có hiệu quả thì cũng làm tăng khả năng thu hút nguồn vốn đầu t nớc
ngoài cho phát triển nông nghiệp.
Để thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn đầu t phát triển nông nghiệp,
với chức năng và nhiệm vụ của mình, các cấp, các ngành cần thực hiện các
nguyên tắc sau:
- Đảm bảo cân đối giữa thu hút và sử dụng vốn: Nếu lợng vốn thu hút

vợt quá nhu cầu sử dụng sẽ gây lãng phí và tốn kém. Ngợc lại, lợng vốn thu
hút quá ít không đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng sẽ không đảm bảo tốc độ tăng trởng. Do vậy, vấn đề quan trọng trong đầu t phát triển nông nghiệp là phải đảm
bảo sự cân đối giữa thu hút và sử dụng vốn thông qua công cụ kế hoạch hóa.
Kế hoạch vốn đầu t phát triển gồm 2 phần: Vốn huy động và vốn sử dụng
hàng năm và 5 năm.
- Chuyển hóa nhanh chóng, kịp thời vốn thu hút thành vốn đầu t phát
triển nông nghiệp: Vốn thu hút cần đợc chuyển hóa nhanh chóng thành vốn
đầu t để tạo ra giá trị gia tăng trong nông nghiệp. Để điều tiết quá trình này,
Nhà nớc cần sử dụng các công cụ nh: lãi suất, thuế, quy chế đầu t, cơ chế
thanh toán, cấp phát vốn đầu t,...
- Hình thức thu hút vốn phải gắn với mục đích sử dụng vốn: Giá của
vốn là lãi suất nên khi đầu t phải đảm bảo tỷ suất lợi nhuận trên vốn tối thiểu
bằng lãi suất thực vay. Do đó, khi lĩnh vực đầu t có lợi nhuận thấp thì cần thu
hút nguồn vốn có lãi suất thấp và ngợc lại. Mỗi loại dự án cần chọn ít nhất
một hình thức thu hút vốn tối u. Đối với ngành nông nghiệp, có các loại dự án
với các hình thức thu hút vốn đầu t phù hợp sau: Đầu t kết cấu hạ tầng nông
nghiệp (trạm, trại, thủy lợi, nớc sạch, đê điều, hạ tầng nuôi trồng thủy sản,
cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão,...) thờng sử dụng các hình thức huy động
từ vốn ngân sách nhà nớc, ODA, trái phiếu chính phủ, NGO. Sản xuất nông
nghiệp (sản xuất lơng thực, trồng rừng, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, sản xuất
giống,...) sử dụng vốn tự có của nông dân và vay tín dụng thơng mại.


24
Năm là, tạo lập môi trờng đầu t thuận lợi.
Bằng quyền lực và sức mạnh tổ chức của mình, các cơ quan nhà nớc cấp
tỉnh đảm bảo một môi trờng đầu t thuận lợi, bao gồm môi trờng pháp lý, môi
trờng tâm lý xã hội, tình hình chính trị, thủ tục hành chính, kết cấu hạ tầng,...
Đây là những điều kiện cần thiết để nhà đầu t yên tâm đầu t sản xuất - kinh
doanh, góp phần phát triển nông nghiệp của địa phơng. Với vai trò nh một bà

đỡ giúp các đơn vị sản xuất - kinh doanh phát triển, các cơ quan quản lý nhà
nớc phải đảm bảo các điều kiện tự do, bình đẳng trong sản xuất - kinh doanh.
Muốn tạo lập môi trờng đầu t thuận lợi, cần phải có bàn tay của cơ quan
quản lý nhà nớc các cấp. Đối với chính quyền cấp tỉnh, trớc hết cần nâng cao
chất lợng công tác quy hoạch ngành, sản phẩm nông nghiệp chủ yếu; tạo lập
môi trờng pháp lý (trong phạm vi thẩm quyền), môi trờng tâm lý xã hội thuận
lợi, đảm bảo tình hình chính trị, xã hội trên địa bàn ổn định, an toàn để các
nhà đầu t yên tâm khi bỏ vốn vào một thị trờng mới; cải cách thủ tục hành
chính theo hớng nhanh chóng, đơn giản; xây dựng kết cấu hạ tầng phù hợp để
các nhà đầu t tiết kiệm thời gian và chi phí, tăng lợi nhuận kinh doanh.
Sáu là, xúc tiến đầu t.
Xúc tiến đầu t là tổng thể các biện pháp mà một địa phơng áp dụng
nhằm thu hút các nguồn vốn đầu t phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế
- xã hội nhất định ở địa phơng mình. Bao gồm các biện pháp chủ yếu nh: Xây
dựng chiến lợc, chơng trình hành động nhằm thu hút các nguồn vốn đầu t;
cung cấp, phổ biển thông tin, xây dựng hình ảnh; tạo cơ hội, xây dựng các
quan hệ đối tác; cung cấp các dịch vụ cho nhà đầu t.
Hoạt động xúc tiến đầu t có vai trò quan trọng trong việc đẩy mạnh thu
hút vốn đầu t trong và ngoài nớc cho phát triển kinh tế.
Để xúc tiến đầu t có hiệu quả, các cơ quan quản lý nhà nớc cấp tỉnh
cần phải có cơ chế, chính sách thu hút đầu t phát triển nông nghiệp thông
thoáng, minh bạch; kịp thời điều chỉnh, bổ sung và ban hành danh mục dự
án gọi vốn đầu t phù hợp với tình hình thực tế; tích cực tuyên truyền, tiếp
thị, quảng bá hình ảnh và cơ hội đầu t phát triển nông nghiệp ở địa phơng;
tổ chức, tham gia các hội nghị, hội thảo xúc tiến, vận động đầu t ; tổ chức
đào tạo, nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ làm công tác xúc tiến đầu
t.


25

1.3. Kinh nghiệm của một số địa phơng trong nớc và một
số nớc trong khu vực về thu hút vốn đầu t Phát triển nông
nghiệp

Việc nghiên cứu những kinh nghiệm về thu hút vốn đầu t phát triển
nông nghiệp ở một số địa phơng và một số nớc trong khu vực có ý nghĩa rất
quan trọng đối với việc đề ra các giải pháp để thu hút vốn đầu t phát triển
nông nghiệp của tỉnh Thanh Hóa hiện nay.
1.3.1. Kinh nghiệm của một số nớc trong khu vực
* Kinh nghiệm của Trung Quốc: L mt nc cú quy mụ dõn s ln
nht trờn th gii v ang trong quỏ trỡnh phỏt trin. Do vy, Trung Quc rt
quan tõm n phỏt trin kinh t nụng nghip. Trc ci cỏch, Trung Quc l
mt nc cú nn kinh t nụng nghip lc hu kộm phỏt trin, sn xut khụng
ỏp ng c nhu cu tiờu dựng trong nc, nhng gn 30 nm sau Trung
Quc ó t nhiu thnh tu trong phỏt trin kinh t nụng nghip, khụng ch
ỏp ng cho cỏc nhu cu tiờu dựng v ch bin trong nc, nụng sn ca
Trung Quc ó trn ngp trờn cỏc th trng th gii. Cú c kt qu kh
quan ú, mt trong nhng lý do quan trng l Trung Quc ó quan tõm n
vic xõy dng v thc hin thnh cụng chớnh sỏch thu hỳt vn u t cho phỏt
trin nụng nghip. C th l:
- Mở rộng địa bàn thu hút vốn và tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi:
Là một quốc gia rộng lớn, mọi vùng đều thiếu vốn đầu t, Trung Quốc không thể
cùng một lúc mở cửa mọi miền. Các khu vực ven biển nói chung có nhiều thuận lợi hơn
về giao thông, cơ sở hạ tầng nên đợc chọn mở trớc, trong đó các tỉnh Quảng Đông và
Phúc Kiều giàu có tiềm năng đợc chọn là nơi để Trung Quốc thành lập các đặc khu
kinh tế. Từ các đặc khu này, Trung Quốc mở rộng thành tuyến mở cửa với 14 thành phố
mở ven biển, sau đó mở cửa cả khu vực đồng bằng và châu thổ các con sông, tạo thành
cục diện mở cửa từ Nam đến Bắc, từ Đông sang Tây.

Đồng thời với việc mở rộng địa bàn thu hút đầu t, Trung Quốc còn áp

dụng nhiều chính sách tạo dựng môi trờng đầu t thuận lợi nh: dùng vốn vay
kết hợp huy động các nguồn lực trong nớc xây dựng, cải tạo kết cấu hạ tầng
nụng nghip, nụng thụn v cấp tín dng cho sn xut nụng nghip nht l v


×