Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Luận văn phân tích thống kê kết quả sản xuất kinh doanh của công ty dịch vụ hàng không sân bay nội bài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (662 KB, 83 trang )

Lời nói đầu
Trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hoá đất nớc dịch vụ đợc coi
là ngành tiềm năng. Nền kinh tế Nớc ta đang trong thời kỳ chuyển mình từ
một kinh tế Nông nghiệp lạc hậu sang nền kinh tế thị trờng với Công nghiệp
và Dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn, đóng vai trò chủ đạo. Dịch vụ Hàng không là
một ngành kinh tế mũi nhọn và tiềm năng của khu vực Dịch vụ nói riêng và
của nền kinh tế nói chung.
Công ty Dịch vụ Hàng không Sân bay Nội Bài là một đơn vị thuộc ngành
Dịch vụ Hàng Không, hoà cùng với sự nhịp độ phát triển của thời đại Công ty
đang ngày càng phát triển. Tuy nhiên là một công ty lớn với nhiều hình thức
dịch vụ đòi hỏi công ty phải có hệ thống quản lý rất chặt chẽ về tình hình hoạt
động sản xuất kinh doanh. Để đạt đợc hiệu quả kinh tế tối u, các nhà quản lý
phải phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh từ đó luôn đổi mới các
chính sách, chiến lợc kinh doanh và có thể cạnh tranh đợc với các hãng dịch
vụ khác.
Qua thời gian thực tập tại công ty em cũng đợc tìm hiểu về các hoạt động
sản xuất kinh doanh của Công ty và đã chọn đợc đề tài: Phân tích thống kê
kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty Dịch vụ Hàng không Sân bay
Nội bài (NASCO) giai đoạn 2000 - 2004 và dự đoán cho năm 2005 làm
luận văn tốt nghiệp.
Nội dung của đề tài gồm ba phần:
Chơng I: Những vấn đề chung về hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp nói chung và của Công ty NASCO nói riêng.
Chơng II: Xác định hệ thống chỉ tiêu và một số phơng pháp phân tích
thống kê kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty NASCO.
Chơng III: Phân tích thống kê kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty
NASCO thời kỳ 2000-2004.

CHơNG I: NHữNG VấN đề CHUNG Về HOạT động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung
và của Công ty NASCO nói riêng.


I. Những VấN đề CHUNG Về HOạT động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
1


1. Khái niệm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một quá trình vận
động biến đổi giữa đầu vào ( các chi phí ) và kết quả đầu ra ( các sản phẩm vật
chất và dịch vụ ) nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội, đồng thời đạt
mục tiêu lợi nhuận.
Trên cơ sở khái niệm đó hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp có những đặc điểm sau:
- Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tạo ra sản phẩm
(vật chất và dịch vụ).
Kết quả tạo ra không phải để phục vụ cho chính tiêu dùng của doanh nghiệp
mà là để bán trên thị trờng phục vụ nhu cầu tiêu dùng của xã hội thu lại lợi
nhuận từ hoạt động đó.
- Doanh nghiệp phải hạch toán đợc đầy đủ chi phí bỏ ra và kết quả thu
đợc đồng thời đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Mục đích cuối cùng của các doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận. Do
đó, khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải tính
toán chi tiết các khoản chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất, bao gồm cả
chi phí vật chất lẫn chi phí dịch vụ. Đồng thời xác định đúng kết quả giá trị
sản phẩm tạo ra làm cơ sở để hạch toán lãi, lỗ và đánh giá hiệu quả của quá
trình hoạt động sản xuất kinh.
- Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tạo ra sản phẩm vật
chất và dịch vụ cho xã hội, và có thể đo lờng bằng các thớc đo khác nhau.
- Trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động của Doanh nghiệp phải hớng
đến ngời tiêu dùng, nói cách khác, để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu
quả doanh nghiệp phải luôn luôn nắm đợc các thông tin về sản phẩm trên thị

trờng, trong đó có các thông tin về số lợng, chất lợng, giá cả sản phẩm, về xu
hớng biến đổi tiêu dùng sản phẩm của thị trờng, thông tin về kỹ thuật công
nghệ, gia công chế biến sản phẩm ,về các chính sách kinh tế tài chính, pháp
luật của nhà nớc có quan hệ đến sản phẩm của Doanh nghiệp và về phát triển
kinh tế xã hội.
2. Lý luận chung về kết quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
2.1. Khái niệm kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là những Doanh nghiệp trực tiếp sản
2


xuất ra các sản phẩm vật chất và dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của
xã hội , và thu đợc lợi nhuận. Các sản phẩm Doanh nghiệp tạo ra đợc ngời tiêu
dùng chấp nhận , để đáp ứng cho nhu cầu của mình. Các sản phẩm đó đợc gọi
là kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Nh vậy, kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là những kết quả
do doanh nghiệp tạo ra mang lại lợi ích tiêu dùng cho xã hội, bao gồm là sản
phẩm vật chất hoặc phi vật chất.
* Những sản phẩm này phải phù hợp kinh tế và trình độ văn minh của
tiêu dùng xã hội. Nó phải đợc ngời tiêu dùng chấp nhận.
* Sản phẩm vật chất do các doanh nghiệp sản xuất vật chất tạo ra làm
tăng thêm của cải vật chất cho xã hội.
Sản phẩm phi vật chất (Sản phẩm dịch vụ) không có hình thái cụ thể,
không cân đo đong đếm đợc. Sản xuất và tiêu dùng sản phẩm dịch vụ diễn ra
đồng thời. Việc tạo ra sản phẩm dịch vụ góp phần làm cho cuộc sống ngày
càng phong phú.
Từ khái niệm trên ta thấy kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
có những nội dung kinh tế sau:

Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp do lao động của doanh
nghiệp tạo ra đáp ứng tiêu chuẩn chất lợng mà nhà nớc quy định theo yêu cầu
của ngời tiêu dùng.
Kết quả sản xuất kinh doanh đáp ứng đợc mọi yêu cầu của cá nhân và xã
hội. Do vậy sản phẩm của doanh nghiệp phải có giá trị sử dụng là sản phẩm
tốt. Giá trị sử dụng của sản phẩm phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế,
khoa học kỹ thuật và văn minh xã hội.
Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải đảm bảo lợi ích cho
ngời tiêu dùng và doanh nghiệp. Do vậy chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp
không vợt quá giới hạn lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp và ngời tiêu dùng
chấp nhận đợc. Lợi ích của doanh nghiệp thể hiện ở chi phí sản xuất sản phẩm
không vợt quá giá kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trờng. Lợi ích của ngời tiêu dùng thể hiện ở khả năng thanh toán khi mua hàng và mức chi phí
trong quá trình sử dụng sản phẩm.
Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mang lợi ích kinh tế
chung cho tiêu dùng xã hội.
2.2. Đơn vị đo lờng kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
-

Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sản phẩm vật chất.
3


Để đo lờng kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có thể
dùng đơn vị hiện vật, hiện vật quy ớc, hiện vật kép và đơn vị giá trị. Đơn vị
hiện vật, hiện vật, hiện vật kép đều bao hàm một lợng giá trị sử dụng của một
sản phẩm. Lợng giá trị sử dụng này đợc đo bằng một đơn vị hiện vật thông thờng nh: mét, kg, lít, chiếc, cái và đơn vị hiện vật kép nh: km/h, tấn/h. Để
tính kết quả sản xuất theo đơn vị giá trị, phải dựa trên cơ sở giá cả của sản
phẩm tính theo đồng tiền của một quốc gia cụ thể.
-


Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sản phẩm dịch vụ.

Kết quả sản xuất kinh doanh cũng đợc biểu hiện bằng hai loại đơn vị đo
lờng là hiện vật và giá trị.
Kết quả kinh doanh dịch vụ đo lờng bằng đơn vị hiện vật đợc tính theo số
lần, số ca, số vụ, số ngời đợc phục vụ.
Kết quả sản xuất kinh doanh sản phẩm dịch vụ đo lờng bằng giá trị
(tiền), vì không có giá nhất định nên khi tính bằng tiền phải tính theo giá mà
bên thuê sẽ nhận phục vụ đã thoả thuận theo mỗi ca, mỗi vụ cụ thể.
2.3. Nguyên tắc tính kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .
- Phải là kết quả của lao động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
làm ra trong kỳ. Do vậy, các doanh nghiệp không tính vào kết quả sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp những kết quả thuê ngoài làm, những kết quả
này do ngời làm thuê tính . Ngợc lại các doanh nghiệp đợc tính vào kết quả
của mình các hoạt động làm thuê cho bên ngoài.
Chỉ tính những kết quả đã hoàn thành trong kỳ báo cáo, chênh lệch sản
phẩm cha hoàn thành (cuối kỳ - đầu kỳ).
- Đợc tính toàn bộ sản phẩm làm ra trong kỳ báo cáo nh sản phẩm tự
sản tự tiêu(điện, than dùng trong doanh nghiệp sản xuất điện, than). Sản phẩm
chính và phụ phẩm nếu doanh nghiệp thu nhặt đợc (thóc, rơm, rạ trong nông
nghiệp). Sản phẩm kinh doanh tổng hợp của tất cả các công đoạn kinh
doanh(A-Z).
- Chỉ tính những sản phẩm đủ tiêu chuẩn nằm trong khung chất lợng
hợp tiêu chuẩn Việt Nam. Do vậy, chỉ tính những sản phẩm sản xuất hoàn
thành trong kỳ báo cáo, đã qua kiểm tra chất lợng và đạt tiêu chuẩn chất lợng
quy định hoặc sản phẩm đã đợc ngời tiêu dùng chấp nhận trong tiêu dùng.
- tính theo giá thị trờng.

4



II. Một số vấn đề về hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty NASCO.
1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty NASCO.
1.1. Thị trờng của Công ty:
A. THị TRấNG (đầU RA) CẹA CôNG TY
THị TRấNG HOạT đẫNG CẹA CôNG TY TậP TRUNG CHíNH
TạI CảNG HNG KHôNG QUẩC Tế NẫI BI, HOạT đẫNG CẹA
CôNG TY LUôN GắN CHặT VIS PHáT TRIểN CẹA NH GA V
LU LẻNG HNH KHáCH đI V đếN TạI SâN BAY V CáC TỉNH,
THNH PHẩ KHU VC PHíA BắC.
SâN BAY QUẩC Tế NẫI BI L MẫT TRONG BA CảNG
HNG KHôNG QUẩC Tế LNNHấT TạI VIệT NAM- đã đẻC
CHíNH PHẹ QUY HOạCH CảI TạO V Mậ RẫNG để C KHả
NăNG PHễC Vễ CHO NHU CầU NGY CNG TăNG CẹA NHâN
DâN, CẹA CáC NH đầU T V KHáCH DU LịCH đếN VIệT
NAM, Sẩ LẻNG HNH KHáCH TăNG LêN, CáC TUYếN đấNG
BAY MIđẻC Mậ THêM L NHữNG Cơ HẫI TẩT để CôNG TY
Mậ RẫNG THị TRấNG KINH DOANH.
Công ty Dịch vụ Hàng Không Sân bay Nội bài là một doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực thơng mại, dịch vụ, du lịch-khách sạn và vận tải. Nh vậy
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty vừa mang đặc điểm của một doanh
nghiệp dịch vụ, vừa mang đặc điểm của một doanh nghiệp thơng mại. Các
hoạt động kinh doanh của Công ty cụ thể nh sau:
Hoạt động kinh doanh thơng mại: Lĩnh vực kinh doanh chính là:
Kinh doanh hàng Bách hoá, hàng lu niệm, kinh doanh ăn nhanh-giải
khát, kinh doanh nhà hàng ăn uống á-âu.
Đối tợng sử dụng dịch vụ là hành khách đi và đến Sân bay quốc tế Nội bài,
khách đón tiễn, khách tham quan và cán bộ, công nhân viên làm việc tại cảng
Hàng không quốc tế Nội bài. Tại các địa điểm có khách, tại khu vực cảng

Hàng không quốc tế Nội Bài đều có hoạt động của lĩnh vực kinh doanh thơng
mại bao gồm:
- Ngoài khu vực sân đỗ ôtô: Tổ chức kinh doanh nhà hàng ăn uống giải
khát, đối tợng khách hàng của khu vực này là lái xe, khách đón tiễn nhân thân,
5


đi và đến cảng Hàng không quốc tế Nội Bài khi có thời gian chờ dài.
- Khu ga đến (quốc tế và nội địa) hoạt động kinh doanh thơng mại diễn
ra trong khu cách ly, nơi mà khách đi máy bay đã làm xong thủ tục vào chờ
lên tàu, ở khu vực này, hành khách thờng có thời gian chờ đợi lâu, có đủ thời
gian để mua sắm. Công ty tổ chức kinh doanh hàng Bách hoá tại khu cách ly
nội địa, kinh doanh hàng souvenir tại khu cách ly quốc tế, kinh doanh ăn
nhanh giải khát tại khu nội địa và quốc tế.
Khu vực khác trong nhà Ga: Tổ chức kinh doanh nhà hàng tại tầng 4,
khách hàng của nhà hàng này rất đa dạng bao gồm hành khách đi và đến sân
bay nội bài những ngời đi đón, tiễn thân nhân, cán bộ nhân viên làm việc tại
cảng Hàng không quốc tế Nội bài.
Kinh doanh dịch vụ khách sạn- du lịch: Đối tợng khách hàng chủ yếu
là lợng khách chậm nhỡ chuyến, phục vụ tiếp viên Hàng không của Việt
Nam Airline theo hợp đồng, khách vãng lai và cán bộ nhân viên trong khu
vực Cảng Hàng không quốc tế Nội bài.
Kinh doanh dịch vụ vận tải ôtô: Vận chuyển khách đi và đến sân bay
quốc tế Nội bài:
- Trong sân đỗ máy bay: Vận chuyển tổ lái, tiếp viên, khách F&C, khách
hạng phổ thông đối với những chuyến bay không sử dụng cầu ống lồng của
nhà ga T1.
- Ngoài sân đỗ máy bay: Vận chuyển hành khách bằng Taxi, minibus, nội
tỉnh và liên tỉnh bằng hình thức bán vé định tuyến, hợp đồng.
Kinh doanh dịch vụ tổng hợp: Lĩnh vực kinh doanh chính là cung ứng

các dịch vụ công cộng tại Cảng hàng không quốc tế Nội bài và phục vụ hành
khách hạng thơng gia tại Ga Hàng không Nội bài
- Trong khu vực cách ly nhà ga T1 ( quốc tế và nội địa ): Đối tợng khách
hàng là khách F&C của Việt Nam Airlines và một số hãng hàng không quốc tế
khác.
- Ngoài nhà ga T1: Khách hàng là Cụm cảng hàng không miến Bắc (đối
với dịch vụ vệ sinh môi trờng) và hàng khách qua Cảng hàng không quốc tế
Nội bài ( đối với những hoạt động khác).
Hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Công ty: Thực hiện các dịch
vụ vận chuyển và chuyển phát nhanh hàng hoá trong nớc và quốc tế.
Thị trờng hoạt động của Chi nhánh Công ty là cả ba miền Bắc- Trung
6


Nam và chuẩn bị hớng tới thị trờng quốc tế khi phát triển dịch vụ vận chuyển
hàng hoá và chuyển phát nhanh quốc tế bằng đờng hàng không, khách hàng
của chi nhánh gồm:
- Đối với dịch vụ vận chuyển hàng hoá: Khách hàng là những tổ chức, cá
nhân có nhu cầu vận chuyển hàng hoá bằng đờng Hàng không trong nớc, quốc
tế
- Đối với dịch vụ đại lý bán vé máy bay cho Việt Nam Airline: khách
hàng là những tổ chức, cá nhân có nhu cầu đi máy bay các tuyến nội địa và
quốc tế của Việt nam Airlines.
- Dịch vụ vận chuyển nội cảng: khách hàng là những cơ quan đơn vị
đóng trên địa bàn Cảng hàng không quốc tế Nội Bài, khách hàng trên địa bàn
Hà Nội và các tỉnh có nhu cầu vận chuyển hàng hoá từ kho hàng hoá Nội Bài
hoặc từ nơi khác đến kho hàng hoá Nội Bài.
Kinh doanh hàng miễn thuế : Lĩnh vực kinh doanh là bán các mặt
hàng miễn thuế dới hình thức các của hàng miễn thuế (Nội bài Duty free shop)
Khách hàng là những hành khách xuất cảnh hoặc nhập cảnh : khách hàng

đi và đến trên các chuyến bay quốc tế của Việt Nam Airlines (bán hàng miễn
thuế trên máy bay).

b. Điều kiện kinh tế
TRONG NHữNG NăM QUA QUAN Hệ GIữA HNG KHôNG
VIệT NAM V I HNG KHôNG CáC N CTRONG KHU V C V
TRêN TON THế GIINGY CNG đ ẻC Mậ RẫNG. DO đ XUấT
HIệN NGY CNG NHIềU CáC HIệP địNH Về HNG KHôNG đẻC Kí KếT V INHữNG D địNH Sẽ C NHữNG đ ấNG BAY TRC
TIếP Tế VIệT NAM đI CáC N CCHâU ÂU, BắC Mĩ V MẫT Sẩ
NơI KHáC TRêN THế GI I.
VIệC Mậ RẫNG QUAN Hệ HẻP TáC V CáC đấNG BAY M I
T ICáC N CSẽ LM CHO LU LẻNG HNH KHáCH đI V đếN
CảNG HNG KHôNG NẫI BI NGY CNG đôNG HơN, Sẽ Mậ
RA TRIểN VNG LN CHO VIệC PHáT TRIểN SảN XUấT KINH
DOANH CẹA CôNG TY.
CHíNH SáCH Mậ CệA CẹA NềN KINH Tế TRONG NHữNG
NăM QUA đã THU đẻC NHữNG THắNG LẻI NHấT địNH, đIềU
đ đã KHẳNG địNH đấNG LẩI đểNG đắN CẹA ĐảNG V NH
NC TA TRONG VIệC LA CHN CHíNH SáCH KINH Tế N Y.
7


CHểNG TA đã C QUAN Hệ NGOạI GIAO NGY CNG NHIềU
VI CáC NC TRêN THế GII, CáC Tặ CHỉC QUẩC Tế, CáC NGâN
H NG, CáC Tặ CHỉC TíN DễNG QUẩC Tế, đIềU N Y đã GIểP
CHểNG TA C NHữNG THUậN LẻI NHấT địNH để ặN địNH V
PHáT TRIểN NềN KINH Tế. TẩC đẫ TăNG TRậNG KINH Tế CẹA
đấT NC TA TRONG NHữNG NăM QUA đạT ậ MỉC đẫ CAO SO
VI KHU VC CềNG NH TRêN THế GII, CẽNG VI CHíNH SáCH
KINH Tế PHẽ HẻP CHểNG TA C NGY CNG NHIềU CáC NH

đầU T V O đấT NC TA THC HIệN đầU T KINH DOANH.
CẽNG VI S PHáT TRIểN CHUNG CẹA đấT N C THì NGNH
HNG KHôNG DâN DễNG VIệT NAM C NHữNG Cơ HẫI L N
CHO THị TRấNG KHAI THáC NHU CầU đI LạI CẹA CáC NC
TRONG KHU V C CềNG NH TRêN TON THế GI I.ĐIềU NY Sẽ
TạO đIềU KIệN THUậN LẻI TRONG VIệC PHáT TRIểN KINH
DOANH CẹA CôNG TY TRONG THấI GIAN TI.
NHIệM Vễ CẹA CôNG TY CHẹ YếU L DịCH Vễ NêN HầU
NH CáC LOạI H NG HOá đềU PHảI NHậP TRêN THị TR ấNG
TRONG V NGO I NC CHẹ YếU L: RẻU, BIA, THUẩC Lá,
THC PHẩM, HNG Mĩ NGHệ CAO CấP, VNG BạC, đá QUí, đ
đIệN Tệ V CáC LOạI HNG HOá TIêU DẽNG KHáC.
NGOI RA CáC MặT HNG CẹA CôNG TY KHAI THáC L
DO CáC NH CUNG CấP TRONG NC C UY TíN M CôNG TY
đã C HẻP đNG MUA BáN THấNG XUYêN NH:
SảN PHẩM Mĩ NGHệ Sỉ HảI DơNG, GẩM ĐNG NAI, SơN
MI THNH Lễ.
SảN PHẩM BIA, NC GIảI KHáT GM C CôNG TY N C
GIảI KHáT QUẩC Tế IBC, TIGER, BGI, LAVI, VINAMILK,
HENIKEN.
SảN PHẩM THUẩC Lá: 555, MARLBORO, DUNHILL,
VINATABA.
SảN PHẩM RẻU: HENESSY, CHIVASREGL, NAPOLEON,
JOHNIE WALKER.
SảN PHẩM đIệN GIA DễNG:
PANASONIC, SANYO, TOSHIBA.

SONY,

KENWOOD,


CáC NH CUNG CấP TRONG V NGOI NC DO C UY TíN
8


SảN PHẩM C CHấT LẻNG CAO, GIá Cả ặN địNH NêN C UY
THế đẫC QUYềN TRONG KINH DOANH TạI CảNG H NG
KHôNG. ĐIềU đ đã GP PHầN THUậN LẻI VO THế CạNH
TRANH CHO CôNG TY NASCO, NHNG QUA đ CHểNG TA CềNG
THấY RằNG TRONG THấI BUặI KINH Tế THị TRấNG HIệN NAY
C RấT NHIềU CáC DOANH NGHIệP T NHâN V DOANH
NGHIệP TRONG NH NC CẽNG CạNH TRANH VI NHAU TRêN
MẫT THị TRấNG HNG HOá. Ví Dễ NH: CáC MặT HNG M
CôNG TY PHảI NHậP KHẩU V LIêN DOANH, CáC LOạI DịCH
Vễ THì CHịU NHIềU LOạI THUế THEO QUI địNH CẹA NH N C,
NHNG đẩI VI CáC DOANH NGHIệP T NHâN HOặC Cá NHâN
THì H LạI TRẩN THUế NH N C DO VậY GIá Cả CẹA H C
PHầN Rẻ HơN GIá Cả CẹA CôNG TY. NHNG NHấ C THế đẫC
QUYềN M Vì VậY CôNG TY đã đỉNG VữNG TRêN THị TR ấNG
CạNH TRANH, HON THNH NGHĩA Vễ đẩI VI NHNC.
NHằM đáP ỉNG đẻC NHU CầU V CHẹ đẫNG TRONG KINH
DOANH, NGUN
NGUYêN VậT LIệU CôNG TY đã GIAO CHO CáC Xí NGHIệP
TRC TIếP T CUNG ỉNG TRêN Cơ Sậ CHỉ đạO CẹA CáC
PHSSNG CHỉC NăNG V BAN GIáM đẩC CôNG TY.
CôNG TY NASCO C MẩI QUAN Hệ KINH DOANH VI CáC
đẩI TáC TRêN THị TRấNG TRONG V NGOI NC V C UY
TíN TRONG NGNH HNG KHôNG. DI S CHỉ đạO CẹA CễC
HNG KHôNG DâN DễNG VIệT NAM V TặNG CôNG TY HNG
KHôNG VIệT NAM DO đ Vị TRí CẹA CôNG TY HIệN NAY đ ẻC

CáC KHáCH HNG TRONG V NGOI N C BIếT đếN, đẻC
NHIềU NH đầU T CUNG CấP VẩN V HNG HOá.
Để đảM BảO đểNG NGUYêN TắC TI CHíNH V SSSNG
PHẳNG VI BạN HNG Về LâU DI M đôI BêN CẽNG C LẻI.
CôNG TY đã áP DễNG PHơNG PHáP GI THầU, CôNG TY Sẽ
CHN MUA SảN PHẩM CẹA CáC NH CUNG ỉNG C GIá Cả
THấP, VI CấT LẻNG CAO V PHơNG THỉC THANH TOáN TIệN
LẻI NHấT THEO THOả THUậN HẻP đNG.Ví Dễ NH: NHM
HNG ô Tô CẹA CôNG TY L DO MUA BằNG VẩN đầU T SảN
XUấT KINH DOANH V MUA CHịU CẹA LIêN DOANH CáC
CôNG TY ô Tô TRONG V NGOI N C, CáC TRANG THIếT Bị
DịCH Vễ TặNG HẻP CềNG đẻC NHậP Tế NC NGOI Về TRêN
Cơ Sậ VAY VẩN đầU T. CáC MặT HNG CẹA KHẩI CệA HNG
MIễN THUế THì CôNG TY CHỉ đạO Kí HẻP đNG VI CáC CHẹ
9


HNG NC NGOI, MẫT MặT LIêN DOANH VI CáC CôNG TY
SảN XUấT HNG TIêU DẽNG C TIếNG TRêN THế GI I để
CUNG CấP KịP THấI, đầY đẹ Về Sẩ LẻNG V CHấT LẻNG
HNG HOá NHằM đáP ỉNG đẻC NHU CầU CẹA KHáCH HNG.
CáC NH CUNG CấP TRONG V NGOI NC DO C UY
TíN SảN PHẩM C CHấT LẻNG CAO, GIá Cả ặN địNH NêN C
UY THế đẫC QUYềN TRONG KINH DOANH TạI CảNG H NG
KHôNG. ĐIềU đ đã GP PHầN THUậN LẻI VO THế CạNH
TRANH CHO CôNG TY NASCO.

c. Các đối thủ cạnh tranh của Công ty
DO đặC THẽ CẹA CáC SảN PHẩM DịCH Vễ TRUYềN
THẩNG NêN CôNG TY NASCO C CáC đẩI THẹ CạNH TRANH

NH: CáC SIêU THị V CệA HNG CHUYêN DOANH THơNG
MạI, CáC KHáCH SạN V CáC LOạI ô Tô ậ THẹ đô H NẫI,
CôNG TY NằM CáCH TRUNG TâM THẹ đô KHOảNG 20KM NêN
CC PHí VậN CHUYểN CHO MI MặT HNG DịCH Vễ CUNG
CầU CẹA CôNG TY đềU C CHI PHí VậN CHUYểN CAO, TH C
HIệN D TRữ BảO QUảN TẩN KéM HơN SO VI MẫT Sẩ DOANH
NGHIệP ậ NẫI THNH. MẫT Sẩ MặT HNG KINH DOANH CẹA
KHẩI CệA HNG MIễN THUế C CHấT LẻNG CAO SONG LạI
PHảI NHậP THEO GIá LIêN DOANH NêN Về MặT GIá Cả C
CAO HơN SO VI GIá THị TRấNG T DO BêN NGOI.
CáC Tặ CHỉC TRONG NC CềNG NH NC NGOI đã Mậ RA
MẫT LOạT CáC DịCH Vễ KINH DOANH VI CáC LOạI HìNH
DịCH Vễ GIẩNG NH CẹA CôNG TY. Vì VậY CôNG TY đã VấP
PHảI S CạNH TRANH QUYếT LIệT CẹA CáC đẩI THẹ VI KHả
NăNG TI CHíNH CềNG NH THế LC HẽNG MạNH CẹA H
TRêN THị TRấNG .
VI NGHIệP Vễ KINH DOANH VậN TảI HNH KHáCH CôNG
TY CềNG đã đỉNG TRC NHữNG KH KHăN NHấT địNH DO C
NHIềU CHẹ XE T NHâN KHôNG CHịU S QUảN Lí CẹA NHN C
Về GIá CềNG NH THUế, Vì THế CHO NêN H C KHả NăNG
CHIếM LĩNH THị TRấNG VậN TảI HNH KHáCH. ĐâY L S
BIểU HIệN CẹA S CạNH TRANH KHôNG LNH MạNH.
1.2. Sản phẩm của Công ty.

* Sản phẩm của Công ty là sản phẩm dịch vụ thơng
10


mại Hàng không có những nét đặc thù riêng và nó đợc tiêu
thụ đều tại khu vực sân bay Nội bài, địa bàn thủ đô và

các tỉnh phía bắc Việt nam, đó là:
DịCH Vễ ô Tô đA đN KHáCH, Tặ BAY, HNG HOá TạI KHU
VC SâN BAY, đA đN KHáCH đI, Về Tế SâN BAY đếN H NẫI
V NGẻC LạI, HOặC CáC TỉNH KHáC BằNG NHIềU LOạI ô Tô
THEO í CẹA KHáCH HNG.
DịCH Vễ KHáCH SạN CHO THUê PHSSNG CẽNG CáC DịCH
Vễ KHáC CHO HNH KHáCH đI MáY BAY LU CHấ TạI SâN
BAY.
DịCH Vễ THơNG MạI HNG KHôNG VI CáC CệA HNG
BáCH HOá, CệA HNG ăN UẩNG, CệA HNG BáN QU L U
NIệM PHễC Vễ KHáCH đI MáY BAY TRONG V NGOI NC.
CáC DịCH Vễ TặNG HẻP MặT đấT NH: BếN BãI XE đẩY, T
VấN DịCH Vễ LM THẹ TễC đI LạI, GệI V GIữ H NG CHO
KHáCH, CáC KI ẩT NH ăN UẩNG, DịCH Vễ Vệ SINH, VẫY
TIễN KHáCH đI MáY BAY.
CáC MặT HNG CHấT LẻNG CAO CẹA KHẩI CệA HNG
MIễN THUế NHằM PHễC Vễ CHO KHáCH đẻC PHéP XUấT
NHậP CảNH TạI CệA KHẩU SâN BAY NẫI BI.
VI CáC U THế TRêN CôNG TY đã LM VUI LSSNG KHáCH
đếN VếA LSSNG KHáCH đI V NâNG CAO đ ẻC Vị THế CạNH
TRANH CHO CôNG TY, CHO NGNH HNG KHôNG VIệT NAM,
TạO đẻC THị TRấNG KINH DOANH TẩT V GIữ đ ẻC KHáCH
HNG CHO CôNG TY.

* Ưu thế cạnh tranh của các sản phẩm, dịch vụ do
Công ty NASCO cung cấp cho thị trờng khách hàng là:
ĐIềU KIệN địA Lí L đẫC LậP NêN C TíNH đẫC QUYềN
TRONG KINH DOANH CAO.
L CôNG TY DUY NHấT ậ PHíA BắC đẻC NGNH HNG
KHôNG V NH NC CHO PHéP HOạT đẫNG.

SảN PHẩM đẻC BáN RA C CHấT LẻNG TẩT, CáC DịCH Vễ
11


C UY TíN CAO đẩI VI KHáCH HNG TRONG VNGOI NC.
CôNG TY đã TạO RA V GIữ đ ẻC CáC SảN PHẩM, NHữNG
KHáCH HNG TRUYềN THẩNG CẹA CôNG TY.
PHơNG THỉC BáN HNG KHá đA DạNG V LINH HOạT, C
CHíNH SáCH KHUYếN KHíCH VI CáC NH CUNG ỉNG HOặC
KHáCH HNG MUA SảN PHẩM CẹA CôNG TY.
CôNG TáC TIếP THị THị TRấNG CẹA CôNG TY LUôN đẻC
COI TRNG V đặI MI để PHẽ HẻP V I TậP QUáN, PHONG
CáCH V Sậ THíCH CẹA MI đẩI T ẻNG KHáCH HNG CôNG
TY LUôN LấY CHữ TíN LM đầU, LUôN COI KHáCH H NG
L THẻNG đế .
CôNG TY DịCH Vễ HNG KHôNG SâN BAY NẫI B I
(NASCO) C CáC đẩI TẻNG PHễC Vễ RấT đA DạNG V PHONG
PHể. KHáCH HNG THấNG XUYêN CẹA CôNG TY L HNH
KHáCH đI CáC CHUYếN BAY TRONG V NGOI NC C NHIềU
NHU CầU CAO TRONG VIệC Sệ DễNG CáC DịCH Vễ, KHáCH
HNG L MẫT Bẫ PHậN KHôNG THể THIếU TRONG MôI TR ấNG CạNH TRANH CẹA CôNG TY. S TíN NHIệM CẹA KHáCH
HNG C THể đẻC XEM NH L MẫT TI SảN C GIá TRị LN
CẹA CôNG TY, S TíN NHIệM đ C đ ẻC L DO S THA MãN
TẩT NHấT CáC DịCH Vễ CẹA CôNG TY SO V I CáC đẩI THẹ
KHáC, KHáCH HNG CẹA CôNG TY BAO GM: KHáCH DU
LịCH, KHáCH đI CôNG TáC, LM ăN BUôN BáN, CáC Vị QUAN
CHỉC NH NC.....
CáC NHM HNH KHáCH TRêN đSSI HI CHấT L ẻNG
PHễC Vễ CAO NH: đẫ CHíNH XáC Về THấI GIAN, THíCH Sệ
DễNG NHữNG MặT HNG GN NHẹ, SANG TRNG V đắT

TIềN, MONG MUẩN đẻC đN TIếP âN CầN, LịCH S, đâY L
đSSI H I M TRONG HOạT đẫNG MARKETING CẹA CôNG TY
đã LUôN QUAN TâM đếN CáC YếU Tẩ NH CHơNG TRìNH
QUảNG CảO TRêN CáC PHơNG TIệN THôNG TIN đạI CHểNG
NH: đI, BáO, TV, PHảI THậT S LôI CUẩN V HấP DẫN NG ấI
TIêU DẽNG, đIềU NY CôNG TY đã THC HIệN TẩT TRONG
CáC CHơNG TRìNH QUảNG CáO VậN CHUYểN HNH KHáCH,
BáN HNG MIễN THUế, BáN Vé MáY BAY đẻC KHáCH HNG
CHấP NHậN.
1.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty:
12


CôNG TY DịCH Vễ HNG KHôNG SâN BAY QUẩC Tế NẫI
BI (NASCO) NằM TRêN địA BN SâN BAY QUẩC Tế NẫI B I
THUẫC HUYệN SC SơN NGOạI THNH H NẫI. TRễ Sậ CôNG
TY V CáC đơN Vị THNH VIêN đềU NằM TRONG KHU VC
SâN BAY QUẩC Tế NẫI BI- H NẫI. TRễ Sậ CôNG TY L MẫT
TO NH 3 TầNG NằM Về PHíA BắC NH GA HNG KHôNG
NẫI BI THUẫC đOạN CUẩI CẹA đấNG CAO TẩC BắC THăNG
LONG- NẫI BI VI DIệN TíCH HơN 3HA, CáC đơN Vị TH NH
VIêN CẹA CôNG TY NằM RảI RáC TRONG TON Bẫ KHU V C
NH GA HNG KHôNG NẫI BI, Cơ Sậ VậT CHấT CẹA CôNG
TY THì đA DạNG VPHONG PHể GM:
- CáC KHáCH SạN.
- CáC CệA HNG MIễN THUế.
- CáC NH HNG ăN UẩNG, KI ẩT GIảI KHáT.
- CáC BếN BãI đầ XE, MặT BằNG QUảNG CáO.
- CáC XậNG SệA CHữA ô Tô V TRạM BáN XăNG DầU.
- Có 200 đầu xe ô tô các loại. (CHẹ YếU L XE TAXI).

2. Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
NASCO.
Có thể chia thành các nhóm yếu tố sau:
2.1. Nhóm yếu tố bên ngoài.
2.1.1. Nhu cầu thị trờng.
Là xuất phát điểm của quá trình quản lý chất lợng dịch vụ và hoàn thiện
chất lợng dịch vụ. Cơ cấu, tính chất đặc điểm và xu hớng vận động của nhu
cầu tác động trực tiếp đến chất lợng dịch vụ. Do đó đòi hỏi phải tiến hành
nghiêm túc, thận trọng công tác điều tra nghiên cứu thị trờng, phân tích môi
trờng kinh tế- xã hội, xác định chính xác nhận thức của khách hàng, thói quen,
phong tục tập quán, truyền thống văn hoá, lối sống, mục đích tiêu thụ sản
phẩm, dịch vụ, khả năng thanh toán. Khi xác định chất lợng dịch vụ của mình
thì doanh nghiệp cần phải xác định những phân đoạn thị trờng phù hợp để có
những biện pháp cụ thể những chỉ tiêu chất lợng đặt ra. Có nh vậy thì mới
mang lại đợc hiệu quả tốt trong kinh doanh dịch vụ.
2.1.2. Trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ.
Nhân tố này tác động nh lực đẩy nâng cao chất lợng sản phẩm thông qua
tạo khả năng to lớn đa chất lợng sản phẩm không ngừng tăng lên. Tiến bộ
khoa học kỹ thuật làm nhiệm vụ nghiên cứu, khám phá, phát minh, và ứng
13


dụng các sáng chế đó tạo ra và đa vào sản xuất công nghệ mới, có các chỉ tiêu
kinh tế kỹ thuật cao hơn tạo ra những sản phẩm có độ tin cậy cao, độ chính
xác cao và giảm chi phí để từ đó đợc sử dụng vào dịch vụ phù hợp với khách
hàng.
Công nghệ là tổng hợp các phơng tiện kỹ thuật, kỹ năng, phơng pháp đợc
sủ dụng để chuyển hoá các nguồn lực thành một loịa sản phẩm hoặc dịnh vụ
bao gồm bốn thành phần cơ bản:
- Công cụ máy móc thiết bị, vật liệu đợc coi là phần cứng của công nghệ.

- Thông tin.
- Tổ chức phơng tiện thiết kế, tổ chức, phối hợp quản lý.
- Phơng pháp quy trình và bí quyết công nghệ.
Ba thành phần sau là phần mềm của công nghệ. Chất lợng của sản phẩm,
dịch vụ phụ thuộc rất nhiều sự phối hợp giữa phần cứng với phần mềm của
công nghệ.
2.1.3. Chính sách của Nhà nớc.
Khả năng cải tiến, nâng cao chất lợng sản phẩm, các phơng tiện phục vụ
cho ngành dịch vụ phụ thuôc chặt chẽ vào cơ chế quản lý của nhà nớc. Nhà nớc đa ra các chính sách nh là u tiên một số ngành dịch vụ, tạo cạnh tranh, xoá
bỏ sức ỳ, tâm lý ỷ lại, không ngừng phát huy sáng kiến cải tiến và hoàn thiện
chất lợng dịch vụ.
2.2. Nhóm yếu tố bên trong.
2.2.1. Lao động
Lao động có vai trò quyết định đến chất lợng đặc biệt là chất lợng dịch
vụ bởi vì lao động là ngời trực tiếp tham gia váo quá trình dịch vụ. Trình độ
chuyên môn tay nghề, kinh nghiệm, ý thức trách nhiệm, tính kỷ luật, tinh thần
hợp tác phối hợp khả năng thích ứng với mọi thay đổi, nắm bắt thông tin của
mọi thành viên trong doanh nghiệp có tác động trực tiếp đến chất lợng dịch
vụ, vì vậy các doanh nghiệp phải có kế hoạch tuyển dụng lao động một cách
khoa học, phải căn cứ nhiệm vụ, công việc mà sử dụng con ngời, phải có kế
hoạch tuyển dụng, đào tạo lại lực lợng lao động hiện có để đáp ứng nhiệm vụ
kinh doanh của doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu thị trờng.
2.2.2. Trình độ quản lý doanh nghiệp.
Trình độ quản lý nói chung và trình độ quản lý chất lợng dịch vụ nói
14


riêng là một trong những nhân tố cơ bản thúc đẩy nhanh tốc độ cải tiến chất lợng dịch vụ, ngày càng hoàn thiện chất lợng dịch vụ. Các chuyên gia hàng đầu
về quản trị chất lợng cho rằng thực tế 80% những vấn đề về chất lợng là do
quản lý gây ra. Chất lợng dịch vụ phụ thuộc rất lớn vào cơ cấu bộ máy quản

lý, khả năng xác định chính xác mục tiêu, chính sách chất lợng và chỉ đạo tổ
chức thực hiện chơng trình kế hoạch chất lợng dịch vụ.
2.2.3. Chế độ tiền lơng tiền thởng.
Hiện nay ở Việt Nam cha khuyến khích đợc ngời lao động phát huy cao
trí tuệ, tài năng và công việc đợc giao, cha khuyến khích việc áp dụng tiến bộ
khoa học kỹ thuật vào dịch vụ, do đó ngời lao động ít quan tâm đến việc nâng
cao trình độ chuyên môn, trình độ văn hoá nghiệp vụ. Tiền lơng thấp cha công
bằng làm cho ngời lao động gặp nhiều khó khăn từ đó mà giảm chất lợng phục
vụ của họ dẫn đến chất lợng dịch vụ cũng giảm xuống.
Tiền lơng đóng một vai trò lớn trong việc đảm bảo chất lợng nói chung
và chất lợng dịch vụ nói riêng của doanh nghiệp nó kích thích ngời lao động
phát huy lao động sáng tạo, nhiệt tình trong công việc, đây là một nhân tố hết
sức quan trọng trong vấn đề phục vụ khách. Vì vậy các doanh nghiệp cần áp
dụng các quy chế thởng phạt về chất lợng dịch vụ một cách nghiêm minh
nhằm thúc đẩy ngời lao động nâng cao ý thức trách nhiệm, tích cực học hỏi
nâng cao trình độ chuyên môn tay nghề.
2.2.4. Khả năng công nghệ và máy móc thiết bị của doanh nghiệp.
ảnh hởng đến mỗi hoạt động dịch vụ. Chất lợng dịch vụ cũng chịu ảnh
hởng vào trình độ hiện đại, cơ cấu, tình hình bảo dỡng duy trì khả năng làm
việc theo thời gian của máy móc thiết bị.
Nói tóm lại khi xem xét đánh giá chất lợng dịch vụ ta đánh giá một cách
toàn diện các yếu tố ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến chất lợng dịch vụ.
Phải phân tích đợc các nguyên nhân cơ bản ảnh hởng đến chất lợng dịch vụ và
tuỳ theo khả năng, điều kiện cụ thể để đa ra giải pháp phù hợp nhằm đạt đợc
những mục tiêu đề ra. Phát huy những u điểm và hạn chế những nhợc điểm
ảnh hởng tới chất lợng dịch vụ.

15



16


Chơng II
Xác định hệ thống chỉ tiêu và các phơng pháp
phân tích thống kê kết quả sản xuất kinh
doanh ở Công ty NASCO.
I. Xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê
1. Khái niệm và vai trò hệ thống chỉ tiêu về kết quả sản xuất kinh doanh
1.1 Khái niệm hệ thống chỉ tiêu về kết quả sản xuất kinh doanh
Hệ thống chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh là tập hợp các chỉ tiêu
thống kê kết quả sản xuất kinh doanh có liên hệ mật thiết với nhau, phản ánh
đợc nhiều mặt của hiện tợng nghiên cứu trong thời gian và đia điểm cụ thể.
1.2 Vai trò hệ thống chỉ tiêu về kết quả sản xuất kinh doanh
Việc xây dựng và tính toán các chỉ tiêu trong hệ thống chỉ tiêu đánh gía
kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có tác dụng vô cùng quan trọng
đối với công tác quản lý của doanh nghiệp, các bộ, các ngành và của Đảng,
Nhà nớc. Cụ thể:
Giúp cho lãnh đạo các doanh nghiệp có căn cứ khoa học để tổ chức và
quản lý có hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Là căn cứ để đánh giá, phân tích tình hình sử dụng các yếu tố của quá
trình tái sản xuất của doanh nghiệp (lao động, vốn, vật t, tài sản); đánh giá,
phân tích tình hình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và hiệu quả kinh doanh của
các doanh nghiệp( thông qua các chỉ tiêu giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm, lợi
nhuận).
Là căn cứ để lập kế hoạch phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp cả về quy mô và cơ cấu, giúp cho nhà quản lý có những thông
tin cần thiết làm căn cứ khoa học để xây dựng chiến lợc sản xuất kinh doanh
của các doanh nghiệp và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh theo hình
thức đã chọn lựa.

Thông qua việc tính toán và phân tích các chỉ tiêu trong hệ thống chỉ ra
đợc những biến động và xu thế phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp làm cơ sở cho việc lựa chọn các giải pháp nhằm củng cố và phát
triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả kinh tế cao.
Giúp cho lãnh đạo cấp trên hiểu rõ hơn tình hình doanh nghiệp và phục
17


vụ cho việc tính toán một số chỉ tiêu kinh tế- xã hội theo hệ thống tài khoản
quốc gia (SNA) trong phạm vi nền kinh tế quốc dân nh giá trị sản xuất (GO),
chi phí trung gian (IC), tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng sản phẩm quốc
dân (GNP).
Căn cứ vào kết quả tính toán giá trị gia tăng (VA) và thu nhập doanh
nghiệp cơ quan chức năng của Nhà nớc thực hiện thuế giá trị gia tăng và thuế
thu nhập doanh nghiệp.
2. Những yêu cầu chung xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê .
Không chỉ đơn thuần là nêu ra những chỉ tiêu nào đó trong hệ thống, mà
quan trọng là phải đảm bảo có thể thu thập đợc nguồn thông tin để tính toán đợc các chỉ tiêu một cách đầy đủ. Vì vậy để xây dựng hệ thống chỉ tiêu khoa
học và hợp lý, nội dung thông tin đợc phản ánh trong hệ thống, các chỉ tiêu
phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải đáp ứng những
yêu cầu sau đây:
- Phản ánh tính quy luật, xu thế phát triển và trình độ phổ biến của các
hiện tợng kinh tế diễn ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể .
Về không gian, là toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra
liên quan tới doanh nghiệp. Về thời gian thờng là tháng, quý, năm, hoặc thời
kỳ nhiều năm để có thể phản ánh đựơc tính quy luật, tính hệ thống của hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .
- Đáp ứng đợc nhu cầu thông tin phục vụ yêu cầu quản lý hoạt động sản
xuất kinh doanh của các loại hình doanh nghiệp ngày càng đổi mới phát triển

không ngừng cả về số lợng và chất lợng, yêu cầu so sánh thống kê và mở rộng
hợp tác quốc tế, yêu cầu lu trữ số liệu thống kê.
- Số liệu thu thập đợc qua hệ thống chi tiêu cho phép vận dụng đợc các
phơng pháp thống kê hiện đại và phơng pháp toán học để nghiên cứu và phân
tích toàn diện, sâu sát tình hình và quá trình phát triển hoạt động sản xuất kinh
doanh, cho phép dự đoán xu thế phát triển hệ thống sản xuất kinh doanh.
Đảm bảo hiện đại hoá nhu cầu thông tin trong việc quản lý và xử lý
thông tin phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
3.Nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê.
3.1 Đảm bảo tính hiệu quả- hớng đích.
Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phải đáp ứng yêu cầu đúng với đối tợng cần
18


cung cấp thông tin nhằm đảm bảo tác dụng thiết thực trong công tác quản lý.
Mỗi chỉ tiêu phải có tác dụng nhất định và có nhiệm vụ trong viêc biểu hiện rõ
nhất mặt lợng cũng nh mặt chất của kết quả sản xuất kinh doanh trong lĩnh
vực dịch vụ. Bởi vậy khi xây dựng hệ thống chỉ tiêu phải trên cơ sở phân tích
lý luận để hiểu bản chất chung của kết quả sản xuất kinh doanh trong doanh
nghiệp dịch vụ và các mối liên hệ của nó.
3.2 Đảm bảo tính hệ thống
Các chỉ tiêu trong hệ thống phải có mối liên hệ hữu cơ với nhau, đợc
phân tổ và sắp xếp một cách khoa học. điều này liên quan đến việc chuẩn hoá
thông tin.
Phải bao gồm các chỉ tiêu chủ yếu và thứ yếu: các chỉ tiêu tổng hợp và
chỉ tiêu bộ phận phản ánh từng mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp và từng nhân tố.
Nội dung ( khái niệm) tính toán phải thống nhất từ chi tiết đến tổng hợp.
Phạm vi tính toán phải đợc quy định rõ ràng bao gồm cả phạm vi không
gian và thời gian. Đơn vị tính toán phải thống nhất.

3.3 Đảm bảo tính khả thi
Hệ thống chỉ tiêu cần gọn, ít chỉ tiêu và từng chỉ tiêu cần có nội dung rõ
ràng, dễ thu thập thông tin, đảm bảo tính khả thi, phù hợp với điều kiện về
nhân tài, vật lực của doanh nghiệp.
Ngoài ra, hệ thống chỉ tiêu thống kê phải có tính ổn định cao, đồng thời
phải có tính linh hoạt và thờng xuyên đợc hoàn thiện theo sự phát triển của
yêu cầu quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong từng
thời kỳ. Phải quy định các hình thức thu thập thông tin phù hợp với yêu cầu
quản lý, phù hợp với điều kiện và trình độ cán bộ làm công tác thống kê ở các
doanh nghiệp để có thể tính toán đợc các chỉ tiêu trong hệ thống với độ chính
xác cao phục vụ tốt cho yêu cầu công tác quản lý của doanh nghiệp.
4. Hệ thống chỉ tiêu thống kê kết quả sản xuất kinh doanh
4.1 Tổng doanh thu
- Khái niệm:
Tổng doanh thu bán hàng là tổng giá trị hàng hoá tiêu thụ của doanh
nghiệp, toàn bộ giá trị hàng hoá mà doanh nghiệp đã bán và thu đợc tiền trong
kỳ báo cáo.
- Đặc điểm của chỉ tiêu doanh thu
Công ty NASCO là một công ty lớn gồm nhiều đơn vị thành viên với các
19


nhiệm vụ kinh doanh khác nhau*
- Nội dung kinh tế của chỉ tiêu doanh thu:
+ Giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ hoàn thành, đã tiêu thụ ngay trong
kỳ báo cáo.
+ Giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ hoàn thành đã giao cho ngời mua
trong các kỳ trớc và nhận đợc thanh toán trong kỳ báo cáo.
-Phơng pháp tính.
G = p .q,

Trong đó: p: Giá bán đơn vị từng loại sản phẩm (giá thực tế)
q.,: Số lợng từng loại sản phẩm doanh nghiệp đã tiêu thụ đợc trong
kỳ.
ở đây ta cần làm rõ tổng doanh thu thuần. Nó là tổng doanh thu bán hàng
sau khi đã trừ đi các khoản giảm trừ
DT = G- Các khoản giảm trừ (t)
DT :Tổng doanh thu thuần.
Các khoản giảm trừ gồm:
Giảm giá hàng(do chính sách khuyến mãi)
Giá trị hàng bán bị trả lại
Thuế sản xuất: Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu nếu kí hiệu P t là giá
bán thuần hay doanh thu thuần tính trên một đơn vị sản phẩm thì:
Pt = P- t
DT = Pt*q'
= (P - t)* q'
- Tác dụng: doanh thu thuần là chỉ tiêu dùng để tính chỉ tiêu lãi lỗ trong
kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo.
4.2 Lợi nhuận
- Khái niệm:
Lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh phần giá trị thặng d, hoặc hiệu quả kinh
tế mà doanh nghiệp thu đợc từ các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Chỉ tiêu đợc mô tả theo công thức chung:
Lợi nhuận kinh doanh = Doanh thu kinh doanh- Chi phí kinh doanh
20


- Nội dung kinh tế:
Lợi nhuận bao gồm ba bộ phận hợp thành
+ Lợi nhuận thu từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (thu từ kết quả
sản xuất và tiêu thụ sản phẩm).

+ Lợi nhuận thu từ hoạt động tài chính: Lãi từ gửi tiết kiệm ngân hàng,
mua tín phiếu, từ góp vốn liên doanh, mua cổ phần.
+ Lợi nhuận thu từ hoạt động bất thờng: Tích luỹ tài sản cố định hết thời
hạn, quà tặng
Trong 3 bộ phận trên thì lợi nhuận thu từ kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng lợi nhuận của doanh nghiệp
Để làm rõ phần lợi nhuận thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh ta cần
làm rõ ba chỉ tiêu sau:
+Tổng lợi nhuận gộp (LG): là chỉ tiêu lợi nhuận cha trừ đi các khoản chi
phí tiêu thụ (gồm chi phí bán hàng và chí phí quản lý doanh nghiệp)
+ Lợi nhuận thuần trớc thuế (LT): Là chỉ tiêu lợi nhuận sau khi đã trừ
tiếp đi các khoản chi phí tiêu thụ nhng cha trừ đi thuế thu nhập doanh nghiệp.
+ Tổng lợi nhuận thuần sau thuế (L) còn gọi là thuần lãi, thực lãi thuần,
lãi ròng là chỉ tiêu lãi sau khi đã trừ tiếp đi thuế thu nhập của doanh nghiệp.
- Phơng pháp tính
+ Lợi nhuận gộp (LG)
LG = DT - giá vốn hàng bán
Nếu kí hiệu Z là giá vốn hàng bán đơn vị sản phẩm
lg: lợi nhuận gộp tính trên 1 đơn vị sản phẩm
LG = (Pt - Z). q
LG = (P - t - Z).q
LG = lg.q
+ Lợi nhuận thuần trớc thuế (LT)
LT = LG - chi phí tiêu thụ
Nếu kí hiệu c là chi phí tiêu thụ tính trên một đơn vị sản phẩm
LT: Lợi nhuận thuần trớc thuế tính trên một đơn vị sản phẩm
21


LT = (lg c). q

LT = (Pt - Z- c). q
LT = lt. q
+ Lợi nhuận thuần sau thuế (L)
L = LT - thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp.
- Tác dụng: Lợi nhuận là chỉ tiêu quyết định sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp. Là cơ sở để doanh nghiệp thực hiện tái sản xuất mở rộng. Là cơ
sở để doanh nghiệp lập ra các quỹ (nh:quỹ phát triển sản xuất, quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi)
5. Một số chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
5.1 Khái niệm về chỉ tiêu hiệu quả.
a. Khái niệm
Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là chỉ tiêu tơng đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa kết quả sản xuất kinh doanh với chi
phí sản xuất kinh doanh (chỉ tiêu hiệu quả thuận) hoặc ngợc lại (chỉ tiêu hiệu
quả nghịch) đã chi ra để thu đợc kết quả đó.
b. Công thức tính các chỉ tiêu hiệu quả:
- Công thức tính các chỉ tiêu hiệu quả thuận:
H=

KQ
CP

Chỉ tiêu cho biết cứ một đơn
vị chỉ tiêu chi phí bỏ tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra đợc
bao nhiêu đơn vị chỉ tiêu kết quả.
- Công thức tính các chỉ tiêu hiệu quả nghịch:
H=

CP
KQ

Chỉ tiêu cho biết muốn tạo

ra đợc một đơn vị chỉ tiêu kết quả cần phải mất bao nhiêu đơn vị chỉ tiêu chi
phí.
Trong đó: KQ: Là chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh.
CP: Là chỉ tiêu chi phí cho quá trình sản xuất, kinh doanh.
* Về kết qủa sản xuất kinh doanh nh tôi đã trình bày ở trên, nó bao gồm hai
chỉ tiêu: - Doanh thu
- Lợi nhuận
* Về chi phí sản xuất, kinh doanh của công ty bao gồm các chỉ tiêu sau:
22


- Tổng chi phí (C): Là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp phải bỏ ra
trong kỳ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Tổng lao động (T).
- Tổng vốn (TV): bao gồm:
+ Vốn lu động (VL)
+ Vốn cố định (VC)
- Tài sản cố định (G)
Từ các chỉ tiêu kết quả và chi phí ta xây dựng hệ thống chỉ tiêu hiệu quả thuận

23


5.2 Một số chỉ tiêu hiệu quả
CP

1. DT

2. LN


1. C

Hiệu năng chi phí theo DT

Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí

2. TV

DT
C theo DT
Hiệu năng tổng vốn

LN
C
Tỷ suất lợi nhuận theo
tổng vốn

3. VL

DT
TV theo DT
Hiệu năng vốn lu động

LN
TV theo vốn lu
Tỷ suất lợi nhuận

HC =

H TV =

H VL

RC =

RTV =

động

DT
=
VL

R

=

LN

4. G

Hiệu năng TSCĐ theo DT

V
Tỷ suất lợi nhuận
theo
TSCĐ
V
L

5. T


DT
Năng suất lao độngGtính theo DT

LN
Tỷ suất lợi nhuậnGtính theo lao

HG =
W =

L

RG =

động

DT
T

RW =

LN
T

II. Các phơng pháp phân tích thống kê kết quả sản
xuất kinh doanh
1.Nguyên tắc lựa chọn các phơng pháp
1.1 Tính hớng đích
Nguyên tắc đảm bảo tính hớng đích, tức là phải căn cứ vào nhiệm vụ
phân tích để lựa chọn phơng pháp phân tích phù hợp. Không thể phân tích

theo các phơng pháp mà thực tế không đòi hỏi, không phù hợp với yêu cầu đặt
ra. Thực tế đặt ra yêu cầu gì thì phải lựa chọn
Nhiệm vụ của phân tích thống kê kết quả sản xuất kinh doanh là:
+ Tìm quy luật xu thế, thời vụ
+ Đo, biểu hiện mức độ biến động
+ Xác định ảnh hởng của các nhân tố
+ Xác định vai trò của các nhân tố
+Dự báo thống kê
Đặc điểm của phân tích thống kê kết quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp là lấy con số thống kê làm t liệu, lấy phơng pháp thống kê làm
công cụ, phải dựa trên cơ sở phân tích lý luận toàn bộ sự kiện.
Ngoài việc lựa chọn phơng pháp thống kê đảm bảo nguyên tắc này bên
24


cạnh đó phải biết khéo léo kết hợp nhiều phơng pháp khác nhau nhằm phát
huy tổng hợp tác dụng của chúng.
1.2 Tính khả thi
Để giải quyết một vấn đề nào đó phải căn cứ vào số liệu hiện có, xem
số liệu đó có cho phép phân tích không và phân tích theo phơng pháp nào, đối
với phơng pháp dãy số thời gian, phơng pháp hồi quy tơng quan thì cần phải
có nguồn số liệu nhiều năm đủ để đánh giá bản chất, xu thế qui luật của hiện
tợng.
1.3 Tính hệ thống
Căn cứ vào đặc điểm của từng hiện tợng và đặc điểm vận dụng của từng
phơng pháp tiến hành cho phù hợp. Mỗi hiện tợng đều có tính chất và hình
thức khác nhau, phơng pháp nào đều có u, nhợc điểm, vai trò, tác dụng khác
nhau, áp dụng những điều kiện hoàn cảnh không giống nhau. Do vậy phải kết
hợp nhiều phơng pháp phân tích khác nhau tạo thành một hệ thống các phơng
pháp phân tích cho phép phản ánh đúng bản chất của vấn đề nghiên cứu.

Đặc điểm sản xuất kinh doanh ảnh hởng đến lựa chọn và vận dụng các
phơng pháp các phân tích.
Hoạt động sản xuất kinh doanh là hoạt động mà trong đó luôn xảy ra
những hiện tợng phức tạp, những biến động tăng (giảm) theo thời gian, từng
thời kỳ. Sản xuất kinh doanh với nhiều mặt hàng phong phú, quan hệ với
nhiều đơn vị. Trong quá trình sản xuất kinh doanh phải xác định đợc nhu cầu
của thị trờng, thấy đợc tiến độ thực hiện kế hoạch, nghiên cứu những khả năng
tiềm lực sẵn có để phát huy những lĩnh vực có triển vọng, giảm bớt những lĩnh
vực không phù hợp với xu thế của thời đại, thị trờng. Phải nghiên cứu để tìm
hiểu thị trờng, đặt ra các chỉ tiêu kế hoạch cho công ty. Để đáp ứng yêu cầu
trên, chúng ta phải sử dụng các phơng pháp thống kê. Dới đây là một số phơng
pháp nghiên cứu thống kê đợc sử dụng.
2. Các phơng pháp phân tích thống kê đợc vân dụng
2.1 Phơng pháp dãy số thời gian
a.Khái niệm:
Mặt lợng của hiện tợng thờng xuyên biến động qua thời gian. Trong
thống kê, để nghiên cứu sự biến động này, ngời ta thờng dựa vào dãy số thời
gian. Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê đợc sắp xếp theo
thứ tự thời gian. Qua dãy số thời gian có thể nghiên cứu các đặc điểm về sự
biến động của hiện tợng, vạch rõ xu hớng và tính quy luật của sự phát triển,
25


×