Tải bản đầy đủ (.doc) (166 trang)

giao an ngu van 8 chuan ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (671.68 KB, 166 trang )

GV: Ngữ văn 8,
Tiết 61 Ngày soạn:
thuyết minh về một thể loại văn học

A. Mục tiêu.
- Giúp học sinh biết thuyết minh về một thể loại văn học.
- Thấy đợc muốn làm bài thuyết minh chủ yếu phải dựa vào quan sát, tìm hiểu,
tra cứu.
- Rèn luyện năng lực quan sát, dùng kết quả quan sát để làm bài thuyết minh.
B. Chuẩn bị:
- GV: bảng phụ ghi bảng mẫu bằng - trắc bài thơ ''Vào nhà ...tác
- HS: ôn lại thể thơ TN
C.Tiến trình bài dạy.
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ :(5')
?Bài thơ ''Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác '' viết theo thể thơ nào? Trình
bày những hiểu biết của em về thể thơ đó.
- GV dẫn dắt vào bài.
III.Bài mới.
T/g
10'
Yêu cầu học sinh đọc kĩ bài thơ:
" Vào nhà ngục...tác''
? Nêu xuất xứ của thể thơ thất ngôn
bát cú và giải thích:
? Số dòng? số chữ? Có thể thêm bớt
đợc không
*Bài thơ có 8 dòng, mỗi dòng 7 chữ
? Ghi bảng kí hiệu B-T theo từ tiếng
trong bài thơ đó
- Giáo viên treo bảng phụ sau khi học


sinh ghi kí hiệu
- yêu cầu học sinh đối chiếu
- Thanh bằng: thanh huyền, không
- Thanh trắc: sắc hỏi ngã nặng
? Nhận xét về quan hệ bằng trắc
trong các dòng với nhau
? Nhận xét về phép đối ( ý đối ý,
thanh đối thanh, đối từ loại)
I. Từ quan sát đến mô tả, thuyết
minh đặc điểm một thể loại văn học
1. Tìm hiểu đề bài
a. Quan sát
b. Nhận xét
- Học sinh đọc diễn cảm bài thơ
- Giải thích : Thất ngôn bát cú ( 8 câu 7
chữ), có từ thời nhà Đờng
- Đờng luật
- Bài thơ có 8 dòng ( bát cú) mỗi dòng
7 chữ (thất ngôn)
- Số dòng số chữ bắt buộc không thể
thêm bớt tuỳ ý
- Học sinh ghi kí hiệu cho hai bài thơ
+ " Vào nhà ngục QĐCT"
(T B B T, T B B
T T B B T T B
T T B B B T T
T B T T T B B
T B B T B B T
T T B B T T T
B T T B B T T

B B B T T B B
+ Tham khảo thêm bài (Đập đá ở Côn
Trang170
GV: Ngữ văn 8,
12'
? Nhận xét về niêm( dính)
? Luật
* Luật bằng, trắc: căn cứ vào chữ thứ
hai trong câu đầu của bài - bằng,
trắc; nhị, tứ, lục phân minh, nhất tam
ngũ bất luận
* Đối: câu 3-4; 5-6 (chữ 2, 4, 6) đối
ý, thanh, từ loại
Niêm (dính), (khoá lại), câu 1-8, 2-
3, 4-5, 6-7
? Hãy cho biết bài thơ có những tiếng
nào hiệp vần với nhau, nằm ở vị trí
nào trong câu và đó là vần bằng hay
trắc
* Hiệp vần ở cuối câu 2, 4, 6, 8 - vần
chân, vần bằng (cũng có thể là vần
trắc)
? Hãy cho biết câu thơ trong bài ngắt
nhịp nh thế nào.
? Bố cục của thơ TN
* Nhịp thờng là 4/3
* Bố cục: đề, thực, luận, kết
? Từ tìm hiểu trên, em thấy mở bài có
thể trình bày nh thế nào .
- Gợi ý: thể thơ này có từ thời nào?

( Có từ thời Đờng- ĐờngThi) Các nhà
thơ áp dụng thơ Đờng luật bắt chớc
thơ thời Đờng- Thơ Đờng luật có hai
loại chính: Thất ngôn bát cú , tứ tuyệt
* TNBC: Là một thể thơ thông dụng
trong các thể thơ Đờng luật đợc các
nhà thơ Việt nam a chuộng, áp dụng
sáng tác.
? Nhiệm vụ của phần thân bài
- Yêu cầu học sinh trình bày từng đặc
điểm dựa vào kết quả phân tích ở trên
? Thể thơ này có u điểm gì( nhạc
điệu luật bằng trắc - cân đối nhịp
nhàng)
? Thể thơ này có nhợc điểm gì
Lôn)
B B T T T B B
B T B B T T B
T T T B B T T
B B T T T B B
T B B T B B T
B T B B T T B
T T T B B T T
B B B T T B B
- Bài 1 hiệp vần ở cuối câu 2,4,6,8
Tù- thù; châu- đâu : vần bằng
- Bài 2 hiệp vần ở cuối câu 2,4,6,8
non-hòn son- con : vần bằng
- Nhịp 4/3
- Bố cục: đề, thực, luận, kết

2. Lập dàn bài:
a. Mở bài
- Nêu định nghĩa chung về thể thơ
TNBC Đờng luật: Là một thể thơ thông
dụng trong các thể thơ Đờng luật đợc
các nhà thơ Việt nam a chuộng. Các
nhà thơ cổ điển Việt nam ai cũng làm
thể thơ này bằng chữ Hán và chữ Nôm.
b. Thân bài
- Nêu các đặc điểm của thể thơ về:
+ Bố cục
+ Số câu, số chữ trong mỗi bài
+ Qui luật bằng, trắc của thể thơ
+ Đối, niêm
+ vần
+ Ngắt nhịp
- Nhận xét u, nhợc điểm và vị trí của
thể thơ trong thơ Việt nam
+ Ưu điểm: đẹp về sự tề chỉnh hài hoà
cân đối cổ điển, nhạc điệu trầm bổng,
đăng đối, nhịp nhàng.
Trang171
GV: Ngữ văn 8,
13'
? Phần kết bài có nhiệm vụ gì
? Vậy muốn thuyết minh đặc điểm
của thể loại văn học thì phải làm gì
- Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK.
- Yêu cầu học sinh lập dàn bài bài tập
1

? Truyện có những yếu tố nào
? Cốt truyện của truyện ngắn diễn ra
trong một không gian nh thế nào
? Bố cục, lời văn chi tiết ra sao
+ Nhợc điểm: gò bó vì có nhiều ràng
buộc, không đợc phóng khoáng nh thơ
tự do.
c. Kết bài:
- Trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp
của thể thơ này và nêu vị trí của thể thơ
trong thơ Việt nam : thể thơ quan
trọng, nhiều bài thơ hay đợc làm theo
thể thơ này và ngày nay vẫn đợc a
chuộng.
3. Ghi nhớ: ( SGK - tr154 )
- HS khái quát, đọc ghi nhớ.
II. Luyện tập
Bài tập 1:
a. Mở bài: định nghĩa truyện ngắn
b. Thân bài: Đặc điểm của truyện
ngắn.
- Tự sự: yếu tố chính quyết định cho sự
tồn tại của truyện ngắn gồm sự việc
chính, nhân vật chính, sự việc và nhân
vật phụ
- Kết hợp miêu tả và biểu cảm
- Cốt truyện ngắn
- Chi tiết: bất ngờ, độc đáo không kể
trọn vẹn 1 quá trình diễn biến của cuộc
đời ngời mà chọn những khoảnh khắc

của cuộc sống thể hiện
- Bố cục chặt chẽ, hợp lí
- Lời văn trong sáng
c. Kết bài
- Vai trò truyện ngắn.
IV. Củng cố:(3')
- Học sinh đọc bài tham khảo
? Thuyết minh đặc điểm của thể loại văn học cần chú ý điều gì.
V. H ớng dẫn về nhà: (1')
- Học ghi nhớ.
- Hoàn thiện bài tập: thuyết minh đặc điểm của thể thơ TNBCĐL
- Ôn tập phần tập làm văn ( tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm ; văn thuyết
minh (1 đồ dùng, ...)
VI/ Rút kinh nghiệm:
Tiết 62 Ngày soạn:
Trang172
GV: Ngữ văn 8,
Văn bản: Đập đá ở côn lôn
( Phan Châu Trinh)
A. Mục tiêu.
- HS cảm nhận đợc hình ảnh cao đẹp của ngời yêu nớc trong gian nan nguy
hiểm vẫn bền gan vững chí.
- Nhân cách anh hùng của nhà yêu nớc Phan Châu Trinh
- HS hiểu đợc sức truyền cảm của ngth
B. Chuẩn bị:
- Đọc tài liệu tham khảo, chân dung Phan Châu Trinh.
- Hs ; soạn bài
C.Tiến trình bài dạy.
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ :(5')

- Đọc thuộc lòng bài thơ ''Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác''
- Em hiểu gì về nhà yêu nớc Phan Bội Châu qua bài thơ đó
III.Bài mới:
T/g
7
/
5
/
- Y/ c học sinh đọc chú thích
? Trình bày những hiểu biết của em
về tác giả Phan Châu Trinh
-Hiệu Tây Hồ, biệt hiệu Hi Mã.
? Hãy nêu hoàn cảnh ra đời của bài
thơ.
- Ngày đầu tiên Phan Châu Trinh đã
ném 1 mảnh giấy vào khám để an
ủi, động viên các bạn tù :'' Đây là tr-
ờng học tự nhiên. Mùi cay đắng
trong ấy, làm trai trong thế kỉ XX
này không thể không nếm cho biết.
''ở Côn Đảo ngời tù phải làm công
việc khổ sai đập đá. Bài thơ đợc khơi
nguồn từ cảm hứng đó.
- Y/c đọc chú ýkhẩu khí ngang tàng,
giọng điệu phấn chấn hào hùng.
? Giọng điệu trong thơ để lại cho em
ấn tợng gì.
- Bổ sung thêm: đập đá ?
- Công việc lao động khổ sai này làm
không ít tù nhân kiệt sức, không ít

I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- HS trình bày chú thích: Là nhà nho
yêu nớc, nhà cách mạng lớn ở nớc ta
đầu thế kỉ XX - Dựa vào Pháp để lật đổ
nền quân chủ phong kiến Việt nam từ
đó xây dựng đất nớc ...
2. Tác phẩm
- Sau vụ chống thuế ở Trung kì tháng 4
- 1908 Phan Châu Trinh, kết án ... và
đày ra Côn Đảo, 1 hòn đảo nhỏ ở miền
đông nam nớc ta cách Vũng Tàu hơn
100km - nơi thực dân Pháp chuyên
dùng làm chỗ đày ải tù nhân yêu nớc ...
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc - tìm hiểu chú thích
- HS đọc diễn cảm
- HS tự bộc lộ. (hùng tráng, khoẻ
khoắn)
- Một hình thức lao động nặng nhọc ở
Côn Đảo, bọn cai ngục bắt các tù nhân
vào núi khai thác đá, đập đá hộc, đá to
Trang173
GV: Ngữ văn 8,
9
/
ngời đã gục ngã
? Bài thơ đợc làm theo thể thơ
TNBCĐL gồm 4 phần đề - thực -
luận - kết nhng xét về ý thì 4 câu đầu

có ý liền mạch, 4 câu sau ý cũng liền
mạch. Hãy nêu ý lớn dựa vào cách
chia đó.
? Bốn câu thơ đầu giúp em hình dung
thế đứng của nhân vật trữ tình nh thế
nào
- Quan niệm làm trai của nhà thơ :
hiên ngang, đàng hoàng trên đất Côn
Lôn
? Tác giả đã kế thừa chí anh hùng
của thời đại trớc nh thế nào
- Hai câu thơ đầu gợi tả con ngời
hiên ngang, ngạo nghễ trong tù ngục
xiềng xích không hề chút sợ hãi, câu
thơ toát lên một vẻ đẹp cao cả, hùng
tráng
* Giọng thơ hùng tráng,khẩu khí
ngang tàng ngạo nghễ
? Công việc đập đá ở Côn Lôn đợc
tác giả miêu tả nh thế nào
? Nghệ thuật mà tác giả sử dụng ở
đây? tác dụng.
- Hình ảnh một con ngời phi phàm, 1
anh hùng thần thoại đang thực hiện
một sứ mạng thiêng liêng khai sông
phá núi, vạt đồi, chuyển đá vang
động cả đất Côn Lôn
*Bút pháp lãng mạn, nhữngđộngtừ
mạnh
biện pháp nghệ thuật nói quá

? Từ công việc đập đá thật đó còn
liên tởng tới 1 ý nào khác.
- 4 câu thơ đầu đã dựng lên một bức
tợng đài uy nghi về những tù nhân
Côn Đảo, những anh hùng cứu nớc
trong chốn địa ngục trần gian với khí
phách hiên ngang lẫm liệt trong đất
trời.
thành những mảnh, viên nhỏ để làm đ-
ờng.
- HS trả lời
+ 4 câu thơ đầu: nói về công việc đập đá
ở Côn Lôn
+ 4 câu thơ cuối: cảm nghĩ từ việc đập
đá.
2. Phân tích
a) 4 câu thơ đầu
- Thế đứng của con ngời trong đất trời,
biển rộng non cao, đội trời đạp đất, t thế
hiên ngang sừng sững
'' Đã mang tiếng ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông''
(Nguyễn Công Trứ)
- Chí làm trai N, B, Đ, T
Cho phỉ sức vẫy vùng trong 4 bể
(Nguyễn Công Trứ)
- Làm trai trong cõi thế gian
Phò đời giúp nớc phơi gan anh hào
(Nguyễn Đình
Chiểu)

- Làm trai phải lạ ở trên đời
Há để càn khôn tự chuyển dời
(Phan Bội Châu)
- Lừng lấy - lở núi non
- Xách búa - đánh tan - 5,7 đống
- Ra tay - đập bể - mấy trăm hòn:
nói quá, động từ mạnh, nhịp thơ mạnh
gợi tả một con ngời phi thờng
- Hình ảnh một ngời anh hùng với một
khí phách hiên ngang, lẫm liệt sừng
sững trong đất trời, coi thờng mọi thử
thách gian nan, dám đơng đầu vợt lên
chiến thắng hoàn cảnh biến lao động c-
ỡng bức nặng nhọc thành một cuộc
chinh phục thiên nhiên dũng mãnh của
con ngời có sức mạnh thần kì nh dũng
sĩ thần thoại.
-Thái độ quả quyết, mạnh mẽ, lòng căm
thù khao khát phá tan chốn tù ngục, lật
đổ ách thống trị.
- Miêu tả chính kết hợp biểu cảm
Trang174
GV: Ngữ văn 8,
9
/
? Nh vậy 4 câu thơ đầu sử dụng ph-
ơng thức biểu đạt nào.
* Miêu tả chính kết hợp biểu cảm
*Một bức tợng đài uy nghi về ngời
anh hùng với khí phách hiên ngang,

lẫm liệt sừng sững trong đất trời
? Em có nhận xét gì về giọng điệu 4
câu cuối? Hiệu quả của việc chuyển
đổi giọng điệu.
? Câu 5 - 6 tác giả sử dụng nghệ
thuật gì ? Tác dụng của biện pháp
nghệ thuật này.
* Nghệ thuật đối, hình ảnh ẩn dụ.
? ý nghĩa của 2 câu thơ này (K/đ
điều kiện gì ?)- toát lên phong cách
nào của ngời yêu nớc
- Muốn xứng danh anh hùng, để
hoàn thành sự nghiệp cứu nớc vĩ đại
phải bền gan vững chí, có tấm lòng
son sắt, vững tin sắt đá. Tất cả những
khó khăn trên kia chỉ là sự thử thách
rèn luyện tinh thần.
*Tinh thần chịu đựng gian khổ, bất
chấp nguy hiểm, bền gan, bền chí.
? Em hiểu ý 2 câu thơ kết nh thế
nào ? Cách kết thúc này có giống với
bài thơ ''Vào nhà ngục Quảng Đông
cảm tác'' của Phan Bội Châu không.
? Từ đó em thấy phẩm chất cao quí
nào của ngời tù đợc bộc lộ.
? Em có nhận xét gì về giọng điệu
của 2 câu thơ cuối.
*Giọng ngang tàng, hình ảnh mang
tính biểu tợng gợi tả.
* Hình ảnh con ngời bất chấp gian

nguy, tin tởng mãnh liệt lí tởng yêu
nớc của mình.
- Học tập quan niệm sống của tác
giả: sống hết mình với lí tởng, biến
những gian khổ vất vả trong công
việc đời thờng thành những khát
khao baybổng để làm việc hăng hái
hơn, sống có ý nghĩa hơn.
b) Bốn câu thơ cuối
- Giọng điệu trở sang bộc bạch bộc lộ
cảm xúc
- Tạo ra sự sâu lắng của cảm xúc của
tâm hồn.
- Biện pháp nghệ thuật đối trong câu và
đối trong 2 câu
-Tháng ngày: biểu tợng cho sự thử thách
kéo dài,- thân sành sỏi: gan góc , bất
chấp gian nguy,- ma nắng:biểu tợng cho
gian khổ,- dạ sắt son: trung thành. Đó là
những hình ảnh ẩn dụ.
- Càng khó khăn càng bền chí, son sắt
một lòng
- Bất chấp gian nguy, trung thành với ý
tởng yêu nớc
- Liên hệ:
''Nghĩ mình trong bớc gian truân
Tai ơng rèn luyện tinh thần thêm hăng''
(Tự khuyên mình - Hồ Chí Minh)
- Nhà thơ ngầm ví việc đập đá ở Côn
Lôn nơi địa ngục trần gian giống nh

việc của thần Nữ Oa đội đá vá trời tạo
lập thế giới, vũ trụ, coi cảnh tù đày chỉ
là một việc con con không gì đáng nói.
- Con ngời bản lĩnh, coi thờng tù đày
gian khổ, tin tởng mãnh liệt vào sự
nghiệp yêu nớc của mình.
- Giọng điệu cứng cỏi, ngang tàng, sảng
khoái hào hùng , nụ cời ngạo nghễ, nụ
cời của kẻ chiến thắng mà không nhà tù
nào khuất phục nổi.
3. Tổng kết
- Dựa vào ghi nhớ trả lời.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS bộc lộ
Trang175
GV: Ngữ văn 8,
5
/
? Hãy nêu những nét đặc sắc về nghệ
thuật và nội dung của bài thơ.
? Em rút ra bài học gì cho bản thân.
- Gọi học sinh đọc diễn cảm, đọc
thuộc lòng bài thơ.
? Trình bày cảm nhận của em về vẻ
đẹp hào hùng lãng mạn của hình t-
ợng nhà nho yêu nớc đầu thế kỉ XX.
iII. Luyện tập
- HS đọc diễn cảm, bộc lộ.
- Đó là những bậc anh hùng khi sa cơ lỡ
bớc rơi vào vòng tù ngục nhng ở họ có

khí phách ngang tàng lẫm liệt ngay cả
trong thử thách gian lao đe doạ tính
mạng, ý chí kiên trung, niềm tin son sắt
vào sự nghiệp của mình.
IV. Củng cố:(2')
- HS đọc ghi nhớ.
V. H ớng dẫn về nhà: (2')
- Học thuộc lòng bài thơ
- Hoàn thiện bài tập, viết đoạn văn ngắn ... dựa bài tập
- Soạn bài: ''Muốn làm thằng cuội'', Hai chữ nớc nhà.

IV.Rút kinh nghiệm:
Tiết 63 Ngày soạn:

Trang176
GV: Ngữ văn 8,
Ôn Tập Tiếng Việt

A. Mục tiêu.
- Giúp học sinh nắm vững những nội dung về từ vựng và ngữ pháp Tiếng Việt
đã học ở kì I.
- Có ý thức làm bài tập để nắm vững và nâng cao kiến thức về tiếng Việt.
- Rèn luyện các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt trong nói, viết.
B. Chuẩn bị:
- GV:Một số bài tập bổ trợ
- HS : xem trớc nội dung ôn tập
C.Tiến trình bài dạy.
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ :(5')
- KT phần chuẩn bị ôn tập

III.Bài mới.
T/g
20'
? Thế nào là1 từ ngữ có nghĩa rộng và
1 từ ngữ có nghĩa hẹp? Cho ví dụ.
- Chú ý: tính chất rộng hẹp của nghĩa
từ ngữ chỉ là tơng đối vì nó phụ thuộc
vào phạm vi nghĩa của từ.
VD: Cây cỏ hoa ứng với loài thực vật
do đó nghĩa của từ thực vật rộng hơn
cây, cỏ, hoa và nghĩa của 3 từ cây, cỏ,
hoa rộng hơn nghĩa của các từ: cây
dừa, cỏ gà, hoa cúc.
? Thế nào là trờng từ vựng? Cho ví
dụ.
? Phân biệt cấp độ khái quát của
nghĩa từ ngữ với trờng từ vựng.
I. Lí thuyết.
A. Từ vựng
1. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
- HS trả lời
- 1 từ ngữ có nghĩa rộng khi phạm vi
nghĩa của từ ngữ đó bao hàm nghĩa của
một số từ ngữ khác.+ VD: Cây rộng
hơn cây cam, cây chuối
- 1 từ có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa
của từ đó đợc bào hàm trong phạm vi
nghĩa của từ ngữ khác.
Vd: cá thu hẹp hơn cá.
2. Tr ờng từ vựng

- trờng từ vựng là tập hợp các từ có ít
nhất một nét chung về nghĩa
VD: Phơng tiện giao thông: tàu, xe,
thuyền, máy bay ...
- Vũ khí: súng, gơm, lựu đạn ...
- Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ nói
về mối quan hệ bao hàm nhau trong các
từ ngữ có cùng từ loại
VD: Thực vật (DT): cây, cỏ, hoa (DT)
Trờng từ vựng tập hợp các từ có ít nhất
1 nét chung về nghĩa nhng có thể khác
nhau về từ loại
VD: trờng từ vựng ngời
Chức vụ: Bộ trởng, giám đốc. DT
Trang177
GV: Ngữ văn 8,
? Từ tợng hình, từ tợng thanh là gì?
Cho VD.
? Tác dụng của từ tợng hình, tợng
thanh.
? Thế nào là từ ngữ địa phơng? Cho
VD.
? Thế nào là biệt ngữ xã hội ? Cho ví
dụ
? Nói quá là gì ? Cho ví dụ.
? Nói giảm, nói tránh là gì? Cho ví
dụ.
? Trợ từ là gì? Cho ví dụ.
VD: đừng nói ngời khác, chính anh
cũng lời làm bài tập

? Thán từ là gì ? Cho ví dụ.
Phẩm chất trí tuệ: thông minh, ngu đần
TT
3. Từ t ợng hình, từ t ợng thanh
- Từ tợng hình: từ gợi tả hình ảnh, dáng
vẻ, hoạt động trạng thái của sự vật
VD: lom khom, ngất ngởng
- Từ tợng thanh là từ mô phỏng âm
thanh.
- Tác dụng: có giá trị gợi tả và biểu
cảm cao thờng đợc dùng trong văn
miêu tả và tự sự
4. Từ ngữ địa ph ơng và biệt ngữ xã
hội
- Từ ngữ địa phơng là từ ngữ chỉ sử
dụng ở một hoặc một số địa phơng nhất
định
VD: Bắc bộ: ngô, quả dứa, vào ...
Nam bộ: bắp, trái thơm, vô ...
- Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ chỉ đ-
ợc dùng trong một tầng lớp xã hội nhất
định. VD: tầng lớp học sinh, sinh viên:
ngỗng (2), gậy (1) - tầng lớp vua chúa
ngày xa: trẫm, khanh...
5. Một số biện pháp tu từ từ vựng
- Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại
mức độ, qui mô, tính chất của sự vật
hiện tợng đợc miêu tả để nhấn mạnh
gây ấn tợng tăng sức biểu cảm
VD: Tiếng đồn cha mẹ anh hiền

Cắn cơm không vỡ, cắn tiền vỡ tan
- Nói giảm, nói tránh là một biện pháp
tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển
chuyển tránh gây cảm giác quá đau
buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục,
thiếu lịch sự.
VD: Chị ấy không còn trẻ lắm
B. Ngữ pháp
1. Một số từ loại
* Trợ từ: là những từ chuyên đi kèm 1
từ ngữ khác trong câu dùng để nhấn
mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự
vật, sự việc đợc nói đến trong câu
VD: ngay, chính, có, những, đích, mỗi,
đích thị ...
* Thán từ: là những từ dùng làm dấu
hiệu bộc lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ
Trang178
GV: Ngữ văn 8,
15'
VD: Dạ, em đang học bài.
- Chú ý: thán từ thông thờng đứng
đầu câu, có khi tách thành một câu
đặc biệt.
? Tình thái từ là gì ? Cho ví dụ.
VD: Anh đọc xong cuốn sách rồi à?
? Có thể sử dụng tình thái từ tuỳ tiện
đợc không
? Câu ghép là gì? Cho ví dụ.
? Cho biết quan hệ về ý nghĩa trong

những câu ghép.
? Điền những từ ngữ thích hợp vào ô
trống theo sơ đồ SGK
? Giải thích những từ ngữ nghĩa hẹp
trong sơ đồ trên
* Lu ý: Khi giải thích nghĩa của
những từ ngữ hẹp hơn so với 1 từ ngữ
khác, ta thấy phải xác định đợc từ
ngữ có nghĩa rộng hơn.
của ngời nói hoặc dùng để hỏi gọi đáp.
VD: A, ái, ôi, trời ôi, than ôi, hỡi, này,
vâng, dạ, ừ.
* Tình thái từ: là những từ đợc thêm
vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu
cầu khiến, câu cảm thán để biểu thị các
sắc thái tình cảm của ngời nói.
VD; à, , hả, chăng, đi, vào, với, thay, ạ,
cơ, nhé, nhỉ, mà.
- Không sử dụng đợc tuỳ tiện vì:
+ Phải chú ý đến quan hệ tuổi tác, thứ
bậc xã hội và tình cảm đối với ngời
nghe, đọc.
2. Các loại câu ghép
- Câu ghép là câu do 2 hoặc nhiều cụm
C-V không bao chứa nhau tạo thành.
VD: Vì trời ma nên đờng ớt.
- Quan hệ nhân quả thờng dùng cặp
QHT: vì-nên, do-nên, tại -nên...
- Quan hệ giả thiết-kết quả: nếu-thì,
giá-thì, hễ-thì

- Quan hệ tơng phản: Tuy-nhng, dẫu-
nhng, dù-vẫn, mặc dù vẫn
- Quan hệ mục đích: để, cho
- Quan hệ bổ sung, đồng thời: và
- Quan hệ nối tiếp: rồi
- Quan hệ lựa chọn: hay
II. Thực hành.
1. Từ vựng
Truyện dân gian
Truyền thuyết-cổ tích-ngụ ngôn-cời
- Truyền thuyết: truyện dân gian về các
nhân vật và sự kiện lịch sử xa xa, có
nhiều yếu tố thần kì.
- Truyện cổ tích: Truyện DG kể về
cuộc đời, số phận của một số nhân vật
quen thuộc ( ngời mồ côi, ngời mang
lốt xấu xí, ngời con, ngời dũng sĩ...) có
nhiều chi tiết kì ảo.
- Truyện ngụ ngôn: Truyện dân gian m-
ợn truyện về loài vật, đồ vật hoặc chính
con ngời để nói bóng gió truyện con
ngời.
- Truyện cời: Truyện DG dùng hình
thức gây cời để mua vui hoặc phê phán
đả kích.
Trang179
GV: Ngữ văn 8,
? Trong những câu giải thích ấy có từ
ngữ nào chung.
? Tìm trong ca dao Việt nam 2 ví dụ

về biện pháp tu từ nói quá hoặc nói
giảm, nói tránh.
? Viết hai câu có sử dụng từ tợng
thanh, tợng hình.
? Đọc đoạn trích và xác định câu
ghép trong đoạn trích.
? Nếu tách thành câu đơn đợc không
? Nếu tách có làm thay đổi ý diễn đạt
không.
? Xác định câu ghép và cách nối các
câu ghép.
- Từ ngữ chung: Truyện DG-từ ngữ có
nghĩa rộng hơn (cấp độ khái quát cao
hơn)
- Lỗ mũi 18 gánh bông
Chồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho
- ớc gì sông hẹp một gang
Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi
- HS viết đoạn văn
- Có thể dùng 1 số từ bệ vệ, chót vót,
lênh khênh, ngoằn nghèo, thớt tha, í ới,
oang oang, loảng xoảng, lõm bõm, tí
tách, róc rách.
2. Ngữ pháp
- Câu: Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo
Đại thoái vị
- Có thể tách thành 3 câu đơn
- Nếu tách có thể làm thay đổi ý diễn
đạt vì câu ghép Pháp chạy, Nhật
hàng ... nêu 3 sự kiện nối tiếp nhau nh

thế sẽ làm nổi bật sức mạnh mẽ của
cuộc CM
tháng 8
- Câu 1: nối bằng quan hệ từ: cũng nh
- Câu 3: nối bằng bởi vì.
IV. Củng cố:(3')
- GV chốt lại nội dung ôn tập
V. H ớng dẫn về nhà: (1')
- Hoàn thiện các bài tập
- Tiếp tục ôn tập để giờ sau kiểm tra học kì.
VI. Rút kinh nghiệm :

Tiết 64 Ngày soạn:

Trang180
GV: Ngữ văn 8,
trả bài tập làm văn số 3

A. Mục tiêu.
- HS thấy rõ u khuyết điểm của bài làm văn thuyết minh một thứ đồ dùng qua
đó củng cố và rèn kĩ năng văn thuyết minh
- Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, phát hiện và sửa lỗi sai trong bài
tập làm văn
B. Chuẩn bị:
- GV: Chấm bài, thống kê lỗi.
- HS: Xem lại phơng pháp làm bài văn thuyết minh
C.Tiến trình tiết trả bài.
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ :(4')
? Đặc điểm của văn thuyết minh ? Văn thuyết minh về một thứ đồ dùng có

yêu cầu nh thế nào.
III.Bài mới. (35')
1. Trả bài tập làm văn số 3.
a) Đề bài.Nhắc lại đề bài TLV.
b) Tìm hiểu đề lập dàn bài.
G/v cho học sinh tìm hiểu đề và lập dàn
bài mẫu.( Nh yêu cầu của tiết 55,56)
c. Nhận xét.
*. Ưu điểm:
?Hãy so sánh bài làm của mình với dàn
bài mẫu và bài của bạn bên cạnh xem
mình đã làm tốt những gì?
- Đa số các em hiểu yêu cầu của đề bài
và làm bài đúng phơng pháp thuyết
minh.
- Một số bài làm rõ ràng, thuyết minh
khá hay và đầy đủ về cây bút bi.
*. Nhợc điểm:
?Hãy so sánh bài làm của mình với dàn
bài mẫu và bài của bạn bên cạnh xem
bài của mình còn cha làm tốt những gì?
-Một số bài làm còn nặng về miêu tả,
kể.
-Một số bài còn viết sai nhiều lỗi chính
tả, lỗi về câu, lỗi diễn đạt, lỗi không sử
Thuyết minh về cây bút bi
Mở bài: Giới thiệu cây bút bi một đồ dùng
học tập( Để viết) của học sinh, vật dụng
không thể thiếu của những ngời viết bài.
Thân bài:

* Xuất xứ: Cơ sở sản xuất, các công đoạn
làm ra- đến tay ngời tiêu dùng.
* Cấu tạo: Vỏ bút, ruột bút, mực, ngòi
bút....
* Sử dụng: Khi viết cầm nh thế nào, viết
nh thế nào...
* Bảo quản: Đựng trong hộp, không để va
đập mạnh tránh vỡ...
- Không viết lên vật cứng, chỗ bẩn( Làm
tắc bút...)
Kết bài: Bút bi cùng với các loại bút khác
là vận dụng không thể thiếu của học sinh
và những ngời làm nghề viết bài.
- H/s đối chiếu bài của mình với dàn bài
mẫu và đối chiếu với bài của bạn và nêu ra
những u điểm của bài.
H/s đối chiếu bài của mình với dàn bài
mẫu và đối chiếu với bài của bạn và nêu ra
những điểm cha làm tốt của bài mình .
Trang181
GV: Ngữ văn 8,
dụng dấu câu...
- Nhiều bài viết còn sơ sài, tẩy xoá
nhiều.
2.Kết quả.
Điểm8,9,10
Điểm5,6,7
Điểm dới 5
3.Chữa lỗi trong bài:(8
/

)
- Giáo viên hớng dẫn học sinh sửa lỗi:
Lỗi sai Sửa lại
Bút Bi bút bi
nò so; duột bút; rễ dàng lò xo; ruột bút; dễ dàng
1 số kim loại dẻo một số kim loại dẻo
Cây bút bi quả là một thứ thiêng liêng Cây bút bi trở nên quan trọng
4.Đọc và bình những bài văn hay:Thuỷ, Trang, Hằng, Diệp....
IV. Củng cố:(3')
- GV nhận xét đánh giá chung bài làm
- Rút kinh nghiệm ý thức sửa lỗi
V. H ớng dẫn về nhà: (1')
- Xem lại lí thuyết và các bài tập làm văn mẫu
- Đọc thêm bài thuyết minh: ''Chiếc áo dài Việt nam '', ''Đồ chơi dân gian'',
''Món ăn Hà Nội''
VI. Rút kinh nghiệm:

Tiết 65
Ngày soạn:

Hớng dẫn đọc thêm: Muốn làm thằng cuội
( Tản Đà)
Trang182
GV: Ngữ văn 8,
hai chữ nớc nhà (trích)
( Trần Tuấn Khải)
A. Mục tiêu.
- Cảm nhận đợc nội dung trữ tình yêu nớc trong đoạn thơ trích: Nỗi đau mất n-
ớc và ý chí phục thù cứu nớc.
- Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật của ngòi bút Trần Tuấn Khải: Cách khai

thác đề tài lịch sử, sự lựa chọn thể thơ thích hợp, việc tạo dựng không khí, tâm trạng
giọng điệu thơ thống thiết.
- Hiểu đợc tâm sự của nhà thơ lãng mạn Tản Đà: buồn chán trớc thực tại đen
tối và tầm thờng, muốn thoát li khỏi thực tại ấy bằng một ớc mộng rất ngông.
- Cảm nhận đợc cái mới mẻ trong hình thức một bài thơ thất ngôn bát cú Đờng
luật của Tản đà: lời lẽ thật giản dị, trong sáng, rất gần với lối nói thông thờng, không
cách điệu xa vời, ý tứ hàm súc, khoáng đạt, cảm xúc bộc lộ thật tự nhiên, thoải mái,
giọng thơ thanh thoát, nhẹ nhàng pha chút hóm hỉnh, duyên dáng.
- Giáo dục lòng yêu nớc.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Đọc tài liệu tham khảo, những điều cần lu ý ...
- Học sinh: Soạn bài.
C.Tiến trình bài dạy.
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ :(5')
? Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ: "Đập đá ở Côn Lôn'' ? Em thích nhất
câu thơ nào trong bài? Giải thích lí do.
III.Bài mới.
T/g
? Giới thiệu những nét chính về tác
giả, đề tài sáng tác, khai thác đề tài
lịch sử.
? Xuất sứ của văn bản. (chú ý đề tài
lịch sử sáng tác của bài thơ)
. Bài thơ dài 101 câu, đoạn trích 36
câu.
- Yêu cầu đọc: lâm li, thống thiết.
- Giáo viên đọc diễn cảm.
? Em có nhận xét gì về giọng điệu
của đoạn thơ.

I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
- Dựa SGK trình bày
+ Cuộc đời
+ Sự nghiệp (chú ý đề tài sáng tác)
2. Tác phẩm:
- Bài thơ mở đầu tập ''Bút quan hoài-
1924)
- Đoạn trích phần mở đầu của bài thơ.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc
- Học sinh đọc diễn cảm
- Giọng điệu thống thiết, dìu dặt khi
nuối tiếc tự hào, khi căm uất, khi thiết
tha.
Trang183
GV: Ngữ văn 8,
? Bài thơ đợc làm theo thể thơ nào ?
Thuyết minh về thể thơ này (số câu
chữ, hiệp vần). Thể thơ có tác dụng
gì trong việc thể hiện giọng điệu của
bài thơ.
* Thể loại song thất lục bát
- Đây là thành công đầu tiên của văn
bản này: Sự lựa chọn thể thơ thích
hợp.
? Giải thích một số từ ngữ khác: Đoái
Châu, Hồng lạc, sa cơ, quách, tổ
tông.
? Có thể khái quát ý chính và cảm

xúc bao trùm đoạn trích.
? Đoạn thơ có thể chia làm 3 phần.
Nêu ý chính từng phần.
? Xem chú thích (*) SGK cho biết
điều gì đặc biệt trong cuộc ra đi của
ngời cha là Nguyễn Phi Khanh.
- Thể song thất lục bát , phù hợp với
việc diễn tả tâm trạng đau đớn, da diết,
nỗi giận dữ, oán thán của tâm sự yêu n-
ớc, khích lệ lòng yêu nớc, ý chí cứu n-
ớc.
- Học sinh giải thích
. Đoái: ghé, ngó, ngoái
. Châu: nớc mắt, giọt lệ
. Hồng lạc: thuỷ tổ, dòng dõi dân tộc
Việt Nam
. Hồng: núi Hồng Lĩnh, sông Hồng,
chim Lạc: Âu Lạc, Lạc Việt.
. Sa cơ: gặp chuyện không may, bất
ngờ, không tập đối phó, phải chụi thất
bại có khi chịu chết.
. Quách: bọc ngoài, áo quan, ngoài cỗ
ván để chôn ngời chết
. Tổ tông:Tổ tiên, cha ông, cụ kị.
- ý chính: đây là lời trăng trối của ngời
cha với con trớc giờ vĩnh biệt, trong bối
cảnh bản thân ông bị bắt, bị nhốt trong
xe tù, nớc mất nhà tan. Đó là tâm trạng
nặng trĩu ân tình và đau đớn xót xa,
giọng thơ lâm li thống thiết, nhiều câu

cảm thán.
. Phần 1: Tâm trạng của ngời cha trong
cảnh ngộ éo le.
. Phần 2: Hiện tình đất nớc trong cảnh
đau thơng tang tóc
. Phần 3: Thế bất lực của ngời cha và
lời trao gửi cho con
2. Phân tích
a) Tám câu thơ đầu: tâm trạng của ng ời
cha:
- Nguyễn Phi Khanh bị giặc Minh bắt
giải sang Trung Quốc, Nguyễn Trãi
định đi theo cha nhng tới biên giới phía
Bắc, Phi Khanh khuyên con nên quay
trở về để bàn tính việc trả thù nhà, đền
nợ nớc.
- Qua 4 câu thơ đầu: Không gian ải
Bắc, mây sầu, gió thảm, hổ thét chim
Trang184
GV: Ngữ văn 8,
? Cảnh tợng ra đi đợc miêu tả qua
những câu thơ nào ? cảnh tợng đó đ-
ợc miêu tả ra sao ? Gợi cho em cảm
giác gì.
- Giáo viên bình: Nơi tận cùng của
đất nớc, 1 cuộc ra đi không ngày trở
lại - địa điểm cuối cùng để rồi vĩnh
viễn rời xa Tổ Quốc, Quê hơng , tâm
trạng ấy đợc phủ lên một cảnh vật
tang tóc, thê lơng cảnh vật cùng giục

cơn sầu lòng ngời.
* Bối cảnh không gian nơi biên giới
ảm đạm, heo hút.
* Từ ngữ ớc lệ, nghệ thuật phóng
đại, giới thiệu hoàn cảnh đất nớc nô
lệ
? Có phải ở đây chỉ hoàn toàn cảnh
thật hay phóng đại.
? Nếu không gian là mây sầu, gió
thảm thì hoàn cảnh tâm trạng của ng-
ời cha đợc biểu hiện qua những hình
ảnh nào.
* Hoàn cảnh và tâm trạng của ngời
cha thật éo le và đau đớn, yêu nớc
nhng bất lực không làm đợc gì.
? Các hình ảnh ''Hạt máu thấm quanh
hồn nớc - chút thân tàn lần bớc dặm
khơi'' thể hiện một tâm trạng nh thế
nào ? Đó là nghệ thuật gì.
? Những cụm từ ớc lệ quen thuộc của
thơ ca trung đại đợc sử dụng trong
đoạn 1 này có tác dụng gì.
* Hình ảnh ẩn dụ + từ ngữ ớc lệ.
? Qua những điều phân tích trên em
thấy ngời cha là ngời nh thế nào.
* là ngời yêu nớc thiết tha, sâu đậm,
đau đớn khi nớc mất nhà tan.
kêu
- Nơi biên giới ảm đạm, heo hút.
- Biện pháp nghệ thuật: phóng đại

thông qua những từ ngữ ớc lệ, cũ mòn -
nhng những từ ngữ đó vẫn tạ đợc không
khí chung cho toàn bài, không khí thời
những năm 20 của thế kỉ XX khi đất n-
ớc bị nô lệ
- Tâm trạng và hình ảnh của ngời cha:
máu và nớc mắt
- Hoàn cảnh: cha bị bắt giải sang Trung
Quốc không mong ngày trở lại, con
muồn đi theo cha phụng dỡng cho tròn
đạo hiếu nhng cha phải dằn lòng
khuyên con trở lại để lo tình việc cứu n-
ớc trả thù nhà , hoàn cảnh éo le
- Hình ảnh ẩn dụ nói lên nhiệt huyết
yêu nớc, tình nhà nghĩa nớc thật sâu
đậm đồng thời nói lên tâm trạng đau
đớn cùng cảnh ngộ bất lực của 2 cha
con khi mất nớc nhà tan.
- Sử dụng những cách nói ớc lệ quen
thuộc của thơ ca trung đại gợi không
khí nghiêm trang, thiêng liêng, xúc
động nh lời trăng trối của ngời cha
khiến ngời nghe, ngời đọc xúc động.
- Là ngời nặng lòng với đất nớc, quê h-
ơng.
- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm.
? Theo dõi trong đoạn thơ cho biết
b) Hai m ơi câu tiếp theo: Tình hình
hiện tại của đất n ớc .
- Học sinh đọc diễn cảm

Trang185
GV: Ngữ văn 8,
trong lời khuyên ngời cha nhắc đến
những lich sử gì của dân tộc.
? Tại sao khi khuyên con trở về tìm
cách cứu nớc, cứu nhà ngời cha lại
nhắc đến lịch sử anh hùng của dân
tộc ? Điều đó cho thấy tình cảm sâu
đậm nào trong tấm lòng ngời cha.
? Trong những câu thơ tiếp theo tác
giả miêu tả thảm hoạ mất nớc nh thế
nào.
liên hệ Bình Ngô Đại cáo:
Nớng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dới hầm tai vạ
... Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ
Nheo nhóc thay kẻ goá bụa khốn
cùng
cảnh mất nớc nhà tan ơt thế kỉ XX
? Qua hoạ mất nớc gieo đau thơng
cho dân tộc và nỗi đau cho lòng ngời
yêu nớc. Những lời thơ nào diễn tả
nỗi đau này.
? Nhận xét về nghệ thuật diễn tả các
hình ảnh này? Nhận xét gì về giọng
thơ.
* Tự sự, biểu cảm.
* Dùng hình ảnh so sánh, nhân hoá,
giọng thơ lâm li thống thiết đầy bi
phẫn + những câu cảm thán :Tự hào,

đau xót trớc cảnh mất nớc.
? Qua những lời nói đó đã bộc lộ cảm
xúc sâu sắc nào trong lòng ngời cha.
? Tâm trạng đó còn là tâm trạng của
ai trong hoàn cảnh nào. Tác giả nhập
vai ngời trong cuộc.
? Ngời cha nói nhiều đến mình qua
những câu thân tàn, tuổi già sức yếu,
sa cơ, đành chịu bó tay để làm gì.
? Tại sao ngời cha lại nói thế.
? Ngời cha dặn con những lời cuối
- 4 câu đầu đoạn 2: nòi giống cao quí
(giống Hồng Lạc), nhiều anh hùng hào
kiệt
- Nhắc đến lịch sử hào hùng của dân
tộc để khích lệ dòng máu anh hùng dân
tộc ở ngời con.
-Tự hào về dân tộc biểu hiện của lòng
yêu nớc
- Dới ách đô hộ của giặc Minh: Đất nớc
tơi bời trong trong cảnh đốt phá, giết
chóc xâm lợc tàn bạo
''Thảm vong...
... cơn vật sầu''
- Dùng nhân hoá và so sánh hình ảnh
thơ diễn tả cảm xúc mạnh (khói Nùng
Lĩnh, sông Hồng Giang ...)
- ý nghĩa: Cực tả nỗi đau mất nớc thấm
đến cả trời đất sông núi Việt Nam kinh
động cả đất trời.

-Giọng thơ lâm li thống thiết, nỗi phẫn
uất, hờn căm. Mỗi dòng thơ là một
tiếng than, tiếng nấc xót xa cay đắng.
- Niềm xót thơng vô hạn trớc cảnh nớc
mất nhà tan, lòng căm phẫn vô hạn trớc
tội ác của giặc Minh , đây còn là tâm
trạng của tác giả, của nhân dân Việt
Nam mất nớc đầu thế kỉ XX.
c) Tám câu thơ cuối: Lời trao gửi cho
con
- Để nói đến hình ảnh bất lực của mình.
- Để khích lệ con làm những điều cha
cha làm đợc, giúp ích cho nớc nhà
- Cha hoàn toàn tin tởng và trông cậy
vào con sẽ thay mình rửa nhục cho nhà,
Trang186
GV: Ngữ văn 8,
cùng nh thế nào ? Qua đó em thấy
ông là ngời nh thế nào.
? Đọc bài thơ ''Hai chữ nớc nhà'' em
hiểu gì về nỗi lòng của ngời cha trong
hoàn cảnh nớc mất nhà tan.
? Tác giả mợn câu chuyện lịch sử này
để làm gì.
? Bài thơ sử dụng những nghệ thuật
gì.
? Tại sao tác giả lại đặt nhan đề thơ là
''Hai chữ nớc nhà''
cho nớc.. .là ngời không hề nghĩ đến
riêng mình, 1 lòng, 1 dạ vì dân vì nớc.

4. Tổng kết
- Tình yêu nớc thiết tha sâu nặng.
- Bộc lộ cảm xúc của mình và khích lệ
lòng yêu nớc, ý chí cứu nớc của đồng
bào.
- Giọng điệu thống thiết + hình ảnh xúc
động ...
III. Luyện tập
- Nớc và nhà, Tổ Quốc và gia đình
riêng và chung gắn bó và chia sẻ. Nhng
nghĩa nớc phải đặt trong tình nhà. Thù
nớc đã trả là thù nhà cũng đợc báo.
IV. Củng cố:(')
- Yêu cầu học sinh đọc lại ghi nhớ
V. H ớng dẫn về nhà: (1')
- Học thuộc ghi nhớ + đoạn thơ
- Làm bài tập (163) Luyện tập.
- Ôn tập toàn bộ phần văn bản để chuẩn bị kiểm tra HK I
- Chuẩn bị hoạt động ngữ văn làm thơ bảy chữ SGK - tr 164.

VI. Rút kinh nghiệm :
Tiết 66 Ngày soạn:

Văn bản
ông đồ

A. Mục tiêu.
Trang187
GV: Ngữ văn 8,
- Bài ''Ông đồ'': Học sinh cảm nhận đợc tình cảm tàn tạ của nhân vật ông đồ,

qua đó thấy đợc niềm cảm thơng và nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi của tác giả đối với cảnh
cũ ngời xa gắn liền với một nét đẹp văn hoá cổ truyền. Thấy đợc sức truyền cảm sâu
sắc của bài thơ.
- Giáo dục lòng yêu những di sản văn hoá của dân tộc.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: ảnh chân dung Vũ Đình Liên, tập thơ mới, những bài viết đánh
giá phê bình tác phẩm ''Ông đồ''
- Học sinh: đọc và soạn bài thơ.
C. Tiến trình bài dạy.
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ :(5')
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
III.Bài mới.
- Giới thiệu bài: nhân vật ông đồ là ngời nho học nhng không đỗ đạt sống thanh bần
bằng nghề dạy học. Theo phong tục khi tết đến, ngời ta sắm câu đối hoặc đôi chữ viết
trên giấy đỏ dán lên vách, lên cột vừa để trang hoàng vừa để gửi gắm lời cầu chúc tốt
lành. Ông đồ là ngời viết thuê. Đầu thế kì XX, nền Hán học và chữ nho ngày càng
mất vị trí quan trọng. ''Ông đồ chính là cái di tích tiều tuỵ đáng thơng của một thời
tàn'' (Thi nhân Việt Nam). Giới thiệu ảnh chân dung Vũ Đình Liên.
T/g
5'
10'
? Tìm bố cục của bài thơ.
? ý chính của 2 khổ thơ đầu.
? Ông đồ xuất hiện vào thời điểm
nào, gắn với những gì.
? Điều đó có ý nghĩa gì.
* Ông xuất hiện vào mùa đẹp, vui,
hạnh phúc của mọi ngời
? ý nghĩa của chi tiết ''Bao nhiêu

ngời thuê viết''
? Họ đến nhằm mục đích gì.
? Ông đồ từng đợc hởng 1 cuộc
I. Bố cục văn bản. - 5 khổ
+ 4 khổ có hình ảnh ông đồ ngồi viết câu
đối thuê, 2 khổ đầu tơng phản với 2 khổ
cuối.
+ Khổ cuối là sự vắng bóng của ông đồ
và bâng khuâng nhớ tiếc của nhà thơ.
II. Phân tích
1. Hình ảnh ông đồ thời đắc ý.
- Ông xuất hiện vào dịp tết, hoa đào nở
cùng với mực tàu, giấy đỏbên hè phố
đông ngời qua lại.
- ''mỗi'', ''lại'': sự lặp lại của thời gian,
ông xuất hiện đều đặn hoà hợp với cảnh
sắc ngày tết, góp mặt vào cái đông vui,
náo nhiệt của phố phờng.
- Ông rất đắt hàng, màu sắc rực rỡ của
đào, mực tàu hoà hợp với giấy đỏ và sự
có mặt của ông đã thu hút bao ngời xúm
đến.
- Thêu viết.
- Thởng thức tài viết chữ đẹp của ông:
nh phợng múa, rồng bay.
- Cuộc sống có niềm vui và hạnh phúc:
Trang188
GV: Ngữ văn 8,
10'
5'

sống nh thế nào.
* Ông đợc mọi ngời mến mộ vì tài
năng, mang hạnh phúc đến cho mọi
ngời.
? Đằng sau lời thơ là thái độ nh thế
nào của tác giả đối với ông đồ.
* Nhà thơ quí trọng ông đồ, quí
trọng một nếp sống văn hoá của dân
tộc.
? ý nghĩa của 2 khổ tiếp theo.
* Hình ảnh ông đồ vắngkhách.
? Hình ảnh ông đồ có gì giống và
khác với 2 khổ trên.
? Những lời thơ nào buồn nhất.
? Chỉ ra biện pháp tu từ và tác dụng
của nó.
- Biện pháp nhân hoá đợc sử dụng
rất đắt.
* Phép nhân hoá, nỗi buồn của ông
đồ lan sang cả những vật vô tri vô
giác.
? Hình dung của em về ông đồ từ
lời thơ
''Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đờng không ai hay''
* Ông hoàn toàn bị quên lãng.
? Cảnh tợng nh thế nào đợc gợi lên
từ lời thơ
''Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài giời ma ... ''

- Liên hệ với thơ Đờng:
''Thanh minh lất phất ma phùn
Khách đi đờng thấm nỗi buồn xót
xa''
* Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình gợi tả
sự tàn tạ, buồn bã.
? Nhận xét về nhạc điệu và vần
trong khổ 4.
? Khổ đầu và khổ cuối có gì giống
và khác nhau.
* Kết cấu đầu cuối tơng ứng chặt
đợc sáng tạo, có ích với mọi ngời, đợc
mọi ngời trong vọng.
- Quí trọng ông đồ, quí trọng một nếp
sống văn hoá của dân tộc
2. Ông đồ thời tàn.
- Hình ảnh của ông đồ thời tàn
- Ông vẫn xuất hiện vào dịp tết với mực
tàu, giấy đỏ nhng cảnh tợng vắng vẻ đến
thê lơng '' ngời thuê viết nay đâu''
- Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu.
- Phép nhân hoá, nỗi buồn tủi lan sang
cả những vật vô tri vô giác. Giấy đỏ cứ
phơi ra đấy mà chẳng đợc đụng đến trở
thành bẽ bàng, màu đỏ thành vô duyên
không thắm lên đợc. Nghiênmựckhông
hề đợc đợc bút lông chấm vào nên mực
đọng lại bao sầu tủi.
- Ông đồ ngồi ở chỗ cũ trên hè phố nhng

âm thầm, lặng lẽ trong sự thờ ơ của mọi
ngời , ông hoàn toàn bị quên lãng, lạc
lõng giữa phố phờng.
- Ma bụi bay chứ không ma to gió lớn,
cũng không phải ma dầm rả rích mà lại
rất ảm đạm, lạnh lẽo : ma trong lòng ng-
ời. Cả đất trời cũng ảm đạm, buồn bã.
-Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, ý tại ngôn
ngoại trong thơ trữ tình, ngoại cảnh mà
lại là tâm cảnh.
- Câu 2 và câu 4 đều mang thanh bằng.
- Vần xen kẽ: đấy - giấy, hay - bay.
diễn tả cảm xúc buồn thơng kéo dài
3. Tâm t của tác giả
- Giống: đều có hình ảnh hoa đào nở.
- Khác: ông đồ xuất hiện nh lệ thờng -
không còn hình ảnh ông đồ.
-Kết cấu đầu cuối tơng ứng chặt chẽ thể
hiện chủ đề tác phẩm.Thiên nhiên vẫn
đẹp đẽ, con ngời trở thành xa cũ.
- (?) tu từ thể hiện nỗi niềm thơng tiếc
khắc khoải của nhà thơ. Câu hỏi nh gieo
vào lòng ngời đọc những cảm thơng,
Trang189
GV: Ngữ văn 8,
5'
chẽ.
? ý nghĩa của sự giống và khác
nhau đó.
? Thiên nhiên ở 2 câu cuối.

? Tâm t của tác giả.
* Nhà thơ thơng cảm cho những
nhà nho, thơng tiếc những giá trị
tinh thần tết đẹp bị tàn tạ, lãng
quên.
? Nhận xét của nhà thơ.
? Ngôn ngữ, kết cấu, thể thơ.
? Giá trị nội dung của bài thơ.
tiếc nuối không dứt. Nhà thơ thơng tiếc
những giá trị tinh thần tốt đẹp bị tàn tạ,
lãng quên.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Thơ ngũ ngôn gồm nhiều khổ, mỗi khổ
4 câu thích hợp nhất với việc diễn tả tâm
tình sâu lắng
- Kết cấu câu giản dị, chặt chẽ.
- Ngôn ngữ trong sáng, bình dị, hàm súc,
d ba
2. Nội dung
- Tình cảm đáng thơng của ông đồ.
- Niềm thơng cảm chân thành của nhà
thơ
- Học sinh đọc ghi nhớ.
IV. Củng cố:(3')
? Ông đồ là một trong những bài thơ lãng mạn tiêu biểu, từ bài thơ này em
hiểu thêm đặc điểm nào trong thơ lãng mạn Việt Nam. (Nội dung nhân đạo
và nỗi niềm hoài cổ)
- Đọc diễn cảm bài thơ.
V. H ớng dẫn về nhà: (1')

- Học thuộc lồng bài thơ và ghi nhớ của bài, nắm chắc nội dung , nghệ thuật
từng phần.
- Soạn bài ''Quê hơng''.

VI/ Rút kinh nghiệm :
Tiết 69, 70
Ngày soạn:

Tập làm văn
hoạt động ngữ văn: làm thơ bảy chữ
Trang190
GV: Ngữ văn 8,
A. Mục tiêu.
- Giúp học sinh biết cách làm thơ bảy chữ với những yêu cầu tối thiểu: Đặt câu
thơ bảy chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vần.
- Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo vui vẻ.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Đọc kĩ những điều cần lu ý, một số ví dụ sử dụng trong bài, máy
chiếu, giấy trong ghi bảng mẫu luật bằng, trắc.
- Học sinh: Làm phần chuẩn bị ở nhà ( SGK - tr164)
C.Tiến trình bài dạy.
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ :(5')
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
III.Bài mới:
T/g
- Gọi học sinh đọc bài thơ
? Hãy đọc, gạch nhịp và chỉ ra các
tiếng gieo vần cũng nh mối quan hệ
bằng trắc của 2 câu thơ kề nhau trong

2 bài thơ sau.
- Giáo viên gọi học sinh trình bày và
nhận xét lẫn nhau.
- Giáo viên bật máy chiếu đa ra đáp
án
- Gọi học sinh đọc và phát hiện chỗ
sai
? Hãy chỉ ra chỗ sai, nói lí do và thử
tìm cách sửa lại cho đúng bài thơ
''Tối''
I. Nhận diện luật thơ
1. Đọc, gạch nhịp, chỉ ra cách gieo vần
và mối quan hệ bằng trắc(20')
- Câu thơ bảy chữ (có thể xen câu 6
chữ, 5 chữ)
- Ngắt nhịp 4/3 hoặc 3/4 nhng phần
nhiều là 4/3.
-Vần có thể trắc, bằng nhng phần
nhiều là bằng, vị trí gieo vần là tiếng
cuối câu 2 và 4 có khi cả tiếng cuối
câu 1
- Luật bằng trắc theo 2 mô hình sau:
a) B B T T T B B
T T B B T T B
T T B B B T T
B B T T T B B
b) T T B B T T B
B B T T T B B
B B T T B T T
T T B B T B B

2. Chỉ ra chỗ sai luật (19')
- Bài thơ ''Tối'' của Đoàn Văn Cừ chép
sai hai chỗ: Sau ''Ngọn đền mờ'' không
có dấu phẩy, dấu phẩy gây đọc sai
nhịp. Vốn là ''ánh xanh lè'' chép thành
''ánh xanh xanh'', chữ ''xanh'' sai vần.
- Sửa: bỏ dấu phẩy, sửa chữ xanh thành
một chữ hiệp vần với ''che'' ở trên. ở
đây có chữ lè (xanh lè) là thích hợp,
Trang191
GV: Ngữ văn 8,
nhng có thể nghĩ đến các tiếng vàng
khè hoặc ''bóng đèn mờ tỏ, bóng đêm
nhoè'', hay ''bóng trăng nhoè'', hay
''ánh trăng loe''.
Chuyển tiết 70
T/g
- Ngời biên soạn đã dấu đi 2 câu cuối
bài thơ của Tú Xơng.
? Hãy làm tiếp 2 câu còn lại.
- Gợi ý: Xác định bài thơ viết theo luật
nào của bảng mẫu (bảng b) vậy 2 câu
tiếp theo phải theo luật của bảng này.
Thơ Đờng có luật: nhất, tam , ngũ bất
luận; nhị, tứ, lục phân minh.
Bài thơ mở đầu kể chuyện thằng Cuội
ở cung trăng. Nh thế là đề tài bài thơ
xoay chuyện thằng Cuội ở cung trăng.
Hai câu tiếp theo phải phát triển về đề
tài đó theo một hớng nào đó. Muồn

thế ngời làm phải biết các truyện về
chú Cuội nh Cuội nói dối, Cung trăng
có chị Hằng, có cây đa, có con thỏ
ngọc ...
? Hãy làm tiếp bài thơ cho trọn vẹn
theo ý của mình.
- Gợi ý: Xét luật bằng trắc của 2 câu
đã cho, thuộc bảng mẫu a. Vậy 2 câu
tiếp theo phải theo luật của bảng này
Về nội dung 2 câu đầu đã vẽ ra cảnh
mùa hè, thì 2 câu tiếp phải nói tới
chuyện mùa hè, truyện nghỉ hè, chia
tay bạn, dặn dò bạn, hẹn hò nhau năm
sau ...
- Gọi học sinh trình bày bài thơ bảy
chữ tự làm ở nhà, các học sinh khác
nhận xét về luật bằng trắc, cách ngắt
nhịp, nội dung bài thơ của bạn.
- Giáo viên nêu u nhợc điểm và cách
sửa, động viên cho điểm những bài
II. Tập làm thơ
1. Làm tiếp hai câu cuối theo ý mình
(10')
Ví dụ:
- Nguyên văn 2 câu thơ cuối của Tú X-
ơng là:
Chứa ai chẳng chứa, chứa thằng Cuội
Tôi gớm gan cho cái chị Hằng.
- Nếu nhấn mạnh tới việc nói dối khiến
thằng Cuội lên cung trăng, bị ngời chê

cời có thể viết:
Đáng cho cái tội quân lừa dối
Già khấc nhân gian vẫn gọi thằng.
- Hoặc giễu chú Cuội cô đơn nơi mặt
trăng chỉ có đá với bụi:
Cung trăng chỉ toàn đất cùng đá
Hít bụi suốt ngày đã sớng chăng.
- Hoặc lo cho chị Hằng:
Coi trần ai cùng chờng mặt nó
Nay đến cung trăng bỡn chị Hằng
( Chữ mặt không đúng luật bằng, trắc)
2. Làm tiếp bài thơ dở dang cho trọn
vẹn
(10')
Ví dụ:
- Phấp phới trong lòng bao tiếng gọi,
Thoản hơng lúa chín gió đồng quê.
- Cảnh ấy lòng ai không phấn chấn
...
3. Trình bày bài thơ tự làm:(11')
- Học sinh đọc bài làm của mình.
- Các học sinh khác nhận xét.
Trang192
GV: Ngữ văn 8,
làm tốt.
IV. Củng cố:(3')
- Nhắc lại cách làm bài thơ bảy chữ.
V. H ớng dẫn về nhà: (1')
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra tổng hợp cuối học kì I.
VI. Rút kinh nghiệm:

Tiết 71 Ngày soạn:
trả bài kiểm tra tiếng việt
A. Mục tiêu cần đạt:
- Nhận xét đánh giá kết quả bài kiểm tra Tiếng Việt của học sinh về kiến thức
Tiếng Việt, kĩ năng trình bày, vận dụng trong các tình huống giao tiếp.
- Rèn kĩ năng diễn đạt bài kiểm tra Tiếng Việt.
- Học sinh đợc đánh giá và tự sửa chữa bài làm của mình
Trang193
GV: Ngữ văn 8,
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: chấm bài, đánh giá u khuyết điểm của học sinh.
- Học sinh: xem lại bài làm của mình.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ :(5')
? Nhắc lại khái niệm trờng từ vựng, câu ghép.
? Khái niệm và tác dụng của biện pháp nói quá, nói giảm, nói tránh.
III. Tiến trình bài giảng:
1. Đề bài: nh tiết 60
2. Đáp án và biểu điểm: nh tiết 60.
3. Nhận xét:
a. Ưu điểm:
- Học sinh nắm chắc kiến thức về trờng từ vựng, chỉ ra đợc các trờng từ vựng
về ngời trong đoạn văn đã cho, bổ sung từ cho mỗi trờng từ vựng đúng theo
yêu cầu.
- Phân tích đúng cấu tạo ngữ pháp của các câu ghép
- Su tầm đợc các câu ca dao, tục ngữ có sử dụng phép nói quá.
Những bài làm tốt: Phơng B, Ngọc Anh, Dơng, Đỗ Trang, Hằng, Yến,
Đức, ...
b. Nhợc điểm:

- Có em cha hiểu đề, ghi lại tên trờng từ vựng.
- Đa số cha xác định đúng mối quan hệ ý nghĩa của các câu ghép.
- Bài sử dụng dấu câu, ít em làm đúng. Đa số cha nắm chắc chức năng công
dụng của dấu câu nhất là dấu ngoặc đơn đánh dấu phần chú thích.
- Cha su tầm đợc các ví dụ có sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh.
4. Sửa lỗi trong bài:
- Căn cứ vào đáp án đã cho, yêu cầu học sinh sửa những lỗi sai mà bài viết đã
mắc phải (nhất là phần mối quan hệ giữa các vế của câu ghép, dấu câu).
- Học sinh trao đổi bài cho nhau, góp ý nhận xét kiểm tra việc sửa lỗi lẫn
nhau.
- Giáo viên kiểm tra việc sửa chữa lỗi trên bài của học sinh.
IV. Củng cố:(3')
- Nhắc lại các kiến thức Tiếng Việt đã học trong kì I về từ vựng, ngữ pháp.
V. H ớng dẫn về nhà: (1')
- Tiếp tục ôn tập các kiến thức Tiếng Việt kể trên
- Xem trớc bài Câu nghi vấn ( SGK Ngữ văn 8, tập 2)
Tiết 72
Ngày soạn:
trả bài kiểm tra tổng hợp
A. Mục tiêu cần đạt:
- Nhận xét đánh giá kết quả toàn diện của học sinh qua bài làm tổng hợp ba
phân môn: Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn.
- Đánh giá kĩ năng trình bày diễn đạt dùng từ đặt câu.
Trang194

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×