Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

giáo trình sửa chữa bảo dưỡng hệ thống lái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.39 KB, 2 trang )

Hệ Thống Lái

HỆ THỐNG LÁI
Hệ thống lái dùng để thay đổi hướng chuyển động của ô tô hki cần thiết, bằng
cách thay đổi phương chuyển động của bánh xe dẫn hướng.
Trên ô tô, hệ thống lái phải đảm bảo các yêu cầu sau:
 Đảm bảo cho xe quay vòng ngoặt, trong thời gian ngắn, diện tích bé.
 Đảm bảo động học quay vòng đúng cho các bánh xe dẫn hướng tránh
trượt lê gây mòn lốp.
 Hệ thống lái phải có khả năng ngăn được các va đập của các bánh xe
dẫn hướng lên vành tay lái.
 Giữ cho xe chuyển động thẳng ổn đònh.
 Cơ cấu lái phải được thiết kế nhỏ gọn, điều khiển nhẹ nhàng.
Một số cơ cấu lái thường gặp trên ô tô: cơ cấu lái loại trục vít_cung răng; cơ cấu
lái trục vít_ con lăn; cơ cấu lái loại trục vít chốt quay; cơ cấy lái loại liên hợp.
Khi thiết kế tính toán trong hệ thống lái, người ta rất chú ý đến động học hình
thang lái. Khi quay vòng, đảm bảo tất cả các bánh xe đều thỏa mản không bò
trượt.
Trợ lực lái: trợ lực lái thủy lực được dùng rất rộn rải trên ô tô ngày nay,vì nó
đảm bảo độ nhạy tốt khi làm việc, về kích thước, khối lượng nhẹ nhàng, không
gây tiếng ồn, làm việc rất ổn đònh. Ngày nay trợ lực lái bằng thủy lực sử dụng
rất rộng rải trên ô tô.
Các bộ phận trên hệ thống lái thủy lực:
Nguồn năng lượng: thường
là bơm dầu cùng bình chứa
áp lực cao, bảo đảm cung
cấp dầu có áp suất cao
trong toàn bộ khoảng số
vòng quay làm việc của
động cơ
Bộ phận phân phối với liên


hệ ngược: thường là van
phân phối có kết hợp với cơ
cấu tùy động nhằm đảm
bảo sự cung cấp năng lượng

Trường Cao đẳng nghề Tỉnh Bà Rại – Vũng Tàu

Khoa cơ khí

39


Hệ Thống Lái

áp suất cao tới cơ cấu sinh lực để thực hiện quay các bánh xe dẫn hướng tùy theo
góc quay của vô lăng.
Cơ cấu sinh lực: là các xilanh thủy lực, tạo ra lực cần thiết để quay bánh xe dẫn
hướng.
Cơ cấu lái được đặt ngay
sau dầm cầu. Vỏ của cơ
cấu lái và van phân phối
được chế tạo liền một
khối với xilanh trợ lực,
được cố đònh trên khung
xe. Trục lái nối với
bánh răng xoắn nhờ
khớp cacdang, bánh
răng xoắn ăn khớp với
thanh răng, trục thanh
răng đồng thời là trục

của piston trợ lực dòch
chuyển được trong
xilanh trợ lực. Hai đầu trục thanh răng được khơp cầu với hai đòn dẫn động lái,
vì vậy đòn kéo ngang của hình thang lái có hai khớp động. Hai đầu đòn nối với
hai đòn bên của hình thang lái bằng khớp cầu. Đòn có đầu bắt với cam quay
củabánh xe dẫn hướng.
Ngoài ra trên hệ thống trợ lực còn có bộ phận chứa dầu trợ lực dự trử, két làm
mát dầu(ở những xe có tải trọng lớn).

Trường Cao đẳng nghề Tỉnh Bà Rại – Vũng Tàu

Khoa cơ khí

40



×