Tải bản đầy đủ (.pdf) (230 trang)

ghiên cứu đề xuất các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường tại các khu chăn nuôi tập trung ở vùng trung du phía Bắc nhằm phát triển bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.13 MB, 230 trang )

Liên hiệp các hội khoa học và Kỹ thuật việt Nam
Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi trờng và Phát triển (CENTECD)

Báo cáo Tổng kết đề tài
Nghiên cứu đề xuất các biện pháp hạn chế ô nhiễm
môi trờng tại các khu chăn nuôi tập trung
ở vùng trung du phía bắc nhằm phát triển bền vững

6605
17/10/2007

Hà Nội, 2006


Liên hiệp các hội khoa học và Kỹ thuật việt Nam
Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi trờng và Phát triển (CENTECD)

Báo cáo Khoa học Tổng kết đề tài
Nghiên cứu đề xuất các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trờng
tại các khu chăn nuôi tập trung ở vùng trung du phía bắc
nhằm phát triển bền vững

Cơ quan chủ trì:

Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam

Cơ quan thực hiện:

Trung tâm Khoa học, Công nghệ
Môi trờng và Phát triển (CENTECD)


Chủ nhiệm đề tài:

Phó giáo s, Tiến sĩ Trịnh Thị Thanh

Những ngời tham gia chính:
Lê Hồng Thanh
Nguyễn Mai Hoa
Đào Thị Phơng Hoa
Lê Duy Hơng
Lê Thị Bích Ngọc
Nguyễn Duy Phú
Dơng Hoài Linh

Hà Nội, 2006


Nghiên cứu đề xuất các biện pháp hạn chế ONMT tại các khu chăn nuôi
tập trung ở vùng trung du phía Bắc nhằm PTBV

Mục lục
Trang
Mở đầu

1

Chơng I: Một số vấn đề chung về các khu chăn nuôi tập trung

9

I. Tiêu chí khu chăn nuôi gia cầm tập trung


9

II. Trang trại chăn nuôi

12

III. Phân loại, nhóm/quy mô các khu chăn nuôi

12

ChơngII: Tổng quan về tình hình phát triển các khu

15

chăn nuôi tập trung ở các tỉnh Hà Tây, Vĩnh Phúc,
Thái nguyên và Bắc Giang

I. Tình hình phát triển kinh tế tại các khu chăn nuôi tập trung

15

ở các tỉnh Hà Tây, Vĩnh Phúc, Thái nguyên và Bắc Giang
II. Hiện trạng môi trờng tại các khu chăn nuôi gia cầm tập trung

15

ở Hà Tây, Vĩnh Phúc, Thái nguyên và Bắc Giang
II.1. Đánh giá chung về vấn đề chất thải từ các cơ sở chăn nuôi gia cầm


59

của 4 tỉnh nghiên cứu
II.2. Hiện trạng môi trờng không khí

76

II.3. Hiện trạng môi trờng nớc

80

II.3.1. Hiện trạng môi trờng nớc ngầm

80

II.3.2. Hiện trạng môi trờng nớc mặt

81

II.4. Chất thải rắn phát sinh từ hoạt động chăn nuôi gia cầm

82

II.5. Môi trờng đất

84

II.6. Hiện trạng quản lý dịch bệnh và kiểm soát môi trờng tại các khu

85


chăn nuôi gia cầm tập trung ở Hà Tây, Vĩnh Phúc, Thái nguyên và Bắc Giang
II.6.1. Hiện trạng quản lý dịch bệnh tại các khu chăn nuôi gia cầm

85

tập trung ở Hà Tây, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên và Bắc Giang
II.6.2. Hiện trạng kiểm soát môi trờng tại các khu chăn nuôi
gia cầm tập trung ở Hà Tây, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên và Bắc Giang

Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi trờng và Phát triển (CENTECD)
Địa chỉ: 33B An Trạch - Quốc Tử Giám - Đống Đa - Hà Nội
Điện Thoại: 04.7366317
Fax: 04.7366317
Email:

86


Nghiên cứu đề xuất các biện pháp hạn chế ONMT tại các khu chăn nuôi
tập trung ở vùng trung du phía Bắc nhằm PTBV

II.7. Đánh giá tiềm tàng rủi ro môi trờng tại các khu chăn nuôi

90

gia cầm tập trung ở Hà Tây, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên và Bắc Giang
II.7.1. Rủi ro về dịch bệnh

90


II.7.2. Rủi ro về suy thoái, ô nhiễm môi trờng

91

II.7.2.1. Các ảnh hởng của nớc thải chăn nuôi gia cầm đối với môi trờng

92

II.7.2.2. Tác động tới môi trờng của chất thải rắn phát sinh

94

từ hoạt động chăn nuôi
Chơng III: Phân tích và đánh giá hiệu quả/hạn chế

95

của các giải pháp BVMT khu chăn nuôi gia cầm tập trung

III.1. Phân tích và đánh giá hiệu quả/hạn chế của các giải pháp

95

thể chế, chính sách BVMT khu chăn nuôi gia cầm tập trung
III.1.1. Tổng quan một số văn bản pháp lý có liên quan đến khu chăn nuôi

95

gia cầm tập trung

III.1.2. Phân tích và đánh giá hiệu quả/hạn chế của các giải pháp

98

thể chế, chính sách BVMT khu chăn nuôi gia cầm tập trung
III.1.2.1. Phân tích và đánh giá hiệu quả của các giải pháp thể chế,

98

chính sách BVMT khu chăn nuôi gia cầm tập trung
III.1.2.2. Phân tích và đánh giá hạn chế của các giải pháp thể chế,

110

chính sách BVMT khu chăn nuôi gia cầm tập trung
III.2. Phân tích và đánh giá hiệu quả/hạn chế của các giải pháp quản lý

112

và khoa học công nghệ trong việc hạn chế ô nhiễm và sự cố/rủi ro
môi trờng chăn nuôi gia cầm tập trung
III.2.1. Các giải pháp khoa học công nghệ đang đợc áp dụng để hạn chế

112

ô nhiễm và sự cố/rủi ro môi trờng chăn nuôi gia cầm tập trung
III.2.1.1. Phát triển một số mô hình chăn nuôi hợp vệ sinh

112


III.2.1.2. Phát triển các công nghệ xử lý chất thải, kiểm soát môi trờng

113

III.2.2. Phân tích và đánh giá hiệu quả/hạn chế của các giải pháp

115

quản lý - khoa học công nghệ đang áp dụng để hạn chế ô nhiễm
và sự cố/rủi ro môi trờng do chăn nuôi gia cầm tập trung
III.2.3. Phân tích và đánh giá hiệu quả/hạn chế của các giải pháp tuyên truyền
giáo dục cộng đồng BVMT khu chăn nuôi gia cầm tập trung
Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi trờng và Phát triển (CENTECD)
Địa chỉ: 33B An Trạch - Quốc Tử Giám - Đống Đa - Hà Nội
Điện Thoại: 04.7366317
Fax: 04.7366317
Email:

117


Nghiên cứu đề xuất các biện pháp hạn chế ONMT tại các khu chăn nuôi
tập trung ở vùng trung du phía Bắc nhằm PTBV

III.2.3.1. Hiệu quả của các giải pháp tuyên truyền, giáo dục cộng đồng

117

BVMT khu chăn nuôi gia cầm tập trung
III.2.3.2. Hạn chế của các giải pháp tuyên truyền giáo dục cộng đồng BVMT


120

khu chăn nuôi gia cầm tập trung
Chơng IV: Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả BVMT

121

tại các khu chăn nuôi gia cầm tập trung

IV.1. Các giải pháp thể chế chính sách

121

IV.2. Các giải pháp về vốn

123

IV.3. Các giải pháp quy hoạch

123

IV.4. Các giải pháp khoa học và công nghệ (các giải pháp xử lý chất thải,

126

giải pháp phòng chống và hạn chế sự cố/rủi ro môi trờng)
IV.4.1. Phát triển chăn nuôi theo phơng pháp an toàn sinh học

126


IV.4.2. Các giải pháp xử lý chất thải

130

IV.4.2.1. Tiến hành vệ sinh chuồng trại thờng kỳ

130

IV.4.2.2. Xử lý bụi và mùi

130

IV.4.2.3. Xử lý nớc thải

134

IV.4.2.4. Xử lý chất thải rắn

137

IV.4.2.5. Biện pháp tiêu huỷ gia cầm bị dịch

148

IV.4.2.6. Xử lý khu vực chuồng trại chăn nuôi bị dịch

150

và môi trờng xung quanh

IV.5. Các giải pháp tuyền truyền giáo dục cộng đồng

153

IV.6. Các giải pháp khác có liên quan

155

Kết luận và kiến nghị

157

Tài liệu tham khảo

159

Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi trờng và Phát triển (CENTECD)
Địa chỉ: 33B An Trạch - Quốc Tử Giám - Đống Đa - Hà Nội
Điện Thoại: 04.7366317
Fax: 04.7366317
Email:


Nghiên cứu đề xuất các biện pháp hạn chế ONMT tại các khu chăn nuôi
tập trung ở vùng trung du phía Bắc nhằm PTBV

Danh mục

Bảng 1. Phơng pháp phân tích các thông số chất lợng


Trang
5

môi trờng không khí
Bảng 2. Chỉ tiêu và phơng pháp phân tích chất lợng nớc

6

Bảng 3. Chỉ tiêu và phơng pháp phân tích chất lợng đất

7

Bảng I.1 - Các quy định và yêu cầu chính về khu chăn nuôi gia cầm tập trung

10

Bảng II.1 - Tổng hợp tình hình phát triển trang trại chăn nuôi gia cầm
của TX. Sơn Tây năm 2005

20

Bảng II.2 - Thống kê đàn gia cầm huyện Thạch Thất

21

Bảng II.3 - Tổng hợp các trang trại chăn nuôi gia cầm tại huyện Phúc Thọ

22

Bảng II.4 - Thống kê số lợng hộ chăn nuôi (1/10/2005) huyện Hoài Đức


24

Bảng II.5 - Số hố chôn gia cầm năm 2005 tại tỉnh Hà Tây

28

Bảng II.6 - Một số mục đầu t cho hoạt động chăn nuôi tại tỉnh Hà Tây

31

Bảng II.7 - Cơ cấu, số lợng đàn gia cầm tỉnh Vĩnh Phúc

34

Bảng II.8 - Cơ cấu, số lợng đàn gia cầm của thành phố Vĩnh Yên

35

Bảng II.9 - Tình hình phát triển chăn nuôi gia cầm tại Tam Đảo

36

Bảng II.10 - Cơ cấu, số lợng đàn gia cầm huyện Tam Đảo

36

Bảng II.11 - Cơ cấu, số lợng đàn gia cầm huyện Tam Dơng

37


Bảng II.12 - Cơ cấu, sản lợng đàn gia cầm huyện Bình Xuyên

37

Bảng II.13 - Phát triển chăn nuôi tại huyện giai đoạn 2000 - 2004

38

Bảng II.14 - Cơ cấu, số lợng đàn gia cầm Huyện Yên Lạc

39

Bảng II.15 - Cơ cấu số lợng đàn gia cầm huyện Mê Linh

40

Bảng II.16 - Cơ cấu, số lợng đàn gia cầm Thị xà Phúc Yên

41

Bảng II.17 - Cơ cấu, số lợng đàn gia cầm huyện Lập Thạch

42

Bảng II.18 - Cơ cấu, số lợng đàn gia cầm huyện Vĩnh Tờng

43

Bảng II.19 - Kết quả tính toán thu nhập chăn nuôi gia cầm tại tỉnh Vĩnh Phúc


44

Bảng II.20 - Số lợng đàn gia cầm của tỉnh Thái Nguyên

46

qua các năm 2001 2005
Bảng II.21 - Cơ cấu đàn gia cầm tại tỉnh Thái Nguyên đến thời điểm 1/8/2005
Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi trờng và Phát triển (CENTECD)
Địa chỉ: 33B An Trạch - Quốc Tử Giám - Đống Đa - Hà Nội
Điện Thoại: 04.7366317
Fax: 04.7366317
Email:

47


Nghiên cứu đề xuất các biện pháp hạn chế ONMT tại các khu chăn nuôi
tập trung ở vùng trung du phía Bắc nhằm PTBV

Bảng II.22 - Kết quả tính toán thu nhập chăn nuôi gia cầm

50

tại tỉnh Thái Nguyên
Bảng II.23 - Một số chỉ tiêu chủ yếu của khu chăn nuôi gia cầm tập trung
tại tỉnh Bắc Giang

52


Bng II.24 - Tổng hợp số lợng gia cầm của tỉnh Bắc Giang

53

Bảng II.25 - Kết quả tính toán thu nhập chăn nuôi gia cầm tại tỉnh Bắc Giang

54

Bảng II.26 - Tổng số gia cầm của các địa phơng (theo năm)

55

Bảng II.27 - Một số chỉ tiêu tại các khu chăn nuôi gia cầm tập trung của 4 tỉnh

56

Bảng II.28 - Diện tích chuồng trại tại các tỉnh nghiên cứu

57

Bảng II.29 - Thu nhập từ chăn nuôi gia cầm tập trung tại các tỉnh nghiên cứu

57

Bảng II.30 - Lợng nớc thải và tải lợng các chất ô nhiễm trung bình do
1 con gia cầm tạo ra trong 1 năm

60


Bảng II.31 - Tổng lợng chất ô nhiễm do hoạt động chăn nuôi gia cầm
thải ra môi trờng từ 4 tỉnh nghiên cứu, 2004 (nghìn tấn/năm)

61

Bảng II.32 - Tổng lợng chất ô nhiễm do hoạt động chăn nuôi gia cầm
thải ra môi trờng từ 2 tỉnh Bắc Giang và Hà Tây năm 2006 (nghìn tấn)

63

Bảng II.33 - Tổng lợng các chất ô nhiễm tạo ra từ chăn nuôi gia cầm

65

ở Hà Tây
Bảng II.34 - Tổng lợng các chất ô nhiễm tạo ra từ chăn nuôi gia cầm

68

ở Vĩnh Phúc
Bảng II.35 - Tổng lợng các chất ô nhiễm từ chăn nuôi gia cầm

71

ở Thái Nguyên
Bảng II.36 - Tổng lợng các chất ô nhiễm tạo ra từ chăn nuôi gia cầm

74

ở Bắc Giang

Bảng II.37 - Danh sách các cơ sở chăn nuôi gia cầm tập trung để quan trắc

75

Bảng II.38 - Kết quả quan trắc một số chỉ tiêu không khí tại các khu dân c
cạnh khu chăn nuôi gia cầm tập trung (cách 5 - <10 m)

76

Bảng II.39 - Kết quả đo độ nhiễm khuẩn không khí tại khu vực chăn nuôi

77

gia cầm của ông Phạm Văn Tâm (Hà Tây)
Bảng II.40 - Kết quả đo mùi tại cơ sở chăn nuôi gia cầm tập trung
của ông Phạm Văn Tâm (Hà Tây)

Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi trờng và Phát triển (CENTECD)
Địa chỉ: 33B An Trạch - Quốc Tử Giám - Đống Đa - Hà Nội
Điện Tho¹i: 04.7366317
Fax: 04.7366317
Email:

78


Nghiên cứu đề xuất các biện pháp hạn chế ONMT tại các khu chăn nuôi
tập trung ở vùng trung du phía Bắc nhằm PTBV

Bảng II.41 - Kết quả phân tích chất lợng nớc ngầm tại khu vực

chăn nuôi gia cầm tập trung

80

Bảng II.42 - Chất lợng nớc các sông thuộc khu vực chăn nuôi

81

gia cầm tập trung
Bảng II. 43 - Chất lợng nớc ao, mơng khu vực chăn nuôi gia cầm tập trung

81

Bảng II.44 - Lợng phân gia cầm tại 4 tỉnh nghiên cứu

82

Bảng II.45 - Lợng khí metan tạo ra từ phân gia cầm tại 4 tỉnh nghiên cứu

83

Bảng II.46 - Số tiền thu đợc từ việc bán khí mêtan do phân gia cầm tạo ra
tại 4 tỉnh nghiên cứu

83

Bảng II.47 - Kết quả phân tích mẫu bùn đất lòng mơng chứa nớc thải

84


khu vực chăn nuôi gia cầm tập trung
Bảng II.48 - Kết quả điều tra các hộ dân c khu vực xung quanh

90

cơ sở chăn nuôi tập trung tại các tỉnh nghiên cứu
Bảng II.49 - Các chất ô nhiễm do hoạt động chăn nuôi tạo ra

91

Bảng II.50 - Phân loại và nguồn gốc phát sinh khí thải trong các
khu chăn nuôi gia cầm tập trung

91

Bảng IV.1 - ảnh hởng của nhiệt độ tới quá trình lên men

139

Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi trờng và Phát triển (CENTECD)
Địa chỉ: 33B An Trạch - Quốc Tử Giám - Đống Đa - Hà Nội
Điện Thoại: 04.7366317
Fax: 04.7366317
Email:


Nghiên cứu đề xuất các biện pháp hạn chế ONMT tại các khu chăn nuôi
tập trung ở vùng trung du phía Bắc nhằm PTBV

Trang

Hình II.1 - Tình hình phát triển số trang trại chăn nuôi gia cầm tại tỉnh Hà Tây

16

Hình II.2 - Số lợng gia cầm tại tỉnh Hà Tây (triệu con)

17

Hình II.3 - Số lợng trang trại chăn nuôi gia cầm tập trung của Vĩnh Phúc

36

Hình II.4 - Số lợng gia cầm trong các năm gần đây của tỉnh Vĩnh Phúc

40

Hình II.5 - Diễn biến số lợng trang trại trong của Thái Nguyên 2001 - 2005

42

Hình II.6 - Số lợng gia cầm trong những năm gần đây tại Thái Nguyên

57

Hình II.7 - Sản lợng thịt hơi gia cầm xuất chuồng qua các năm

60

tại tỉnh Thái Nguyên
Hình II.8 - Số lợng gia cầm trong các năm gần đây tại tỉnh Bắc Giang


60

Hình II.9 - Lợng nớc thải và tải lợng các chất ô nhiễm trong nớc thải

60

chăn nuôi trung bình 1 năm của 4 tỉnh nghiên cứu
Hình II.10 - Tổng lợng BOD5 thải ra từ hoạt động chăn nuôi gia cầm

61

của Hà Tây và Bắc Giang năm 2006 so với của cả 4 tỉnh năm 2004 (nghìn tấn)
Hình II.11 - Tổng lợng TSS thải ra từ hoạt động chăn nuôi gia cầm

63

của Hà Tây và Bắc Giang năm 2006 so với của cả 4 tỉnh năm 2004 (nghìn tấn)
Hình II.12 - Tổng lợng NTS thải ra từ hoạt động chăn nuôi gia cầm

72

của Hà Tây và Bắc Giang năm 2006 so với của cả 4 tỉnh năm 2004 (nghìn tấn)
Hình II.13 - Lợng nớc thải và tải lợng các chất ô nhiễm trong nớc thải

73

chăn nuôi trung bình 1 năm của tỉnh Hà Tây
Hình II.14 - Lợng nớc thải và tải lợng các chất ô nhiễm trong nớc thải


73

chăn nuôi trung bình 1 năm của tỉnh Vĩnh Phúc
Hình II.15 - Lợng nớc thải và tải lợng các chất ô nhiễm trong nớc thải

74

chăn nuôi trung bình 1 năm của tỉnh Thái Nguyên
Hình II.16 - Lợng nớc thải và tải lợng các chất ô nhiễm

77

trong nớc thải chăn nuôi trung bình 1 năm của tỉnh Bắc Giang
Hình II.17 - Kết quả quan trắc khí H2S tại khu vực xung quanh

77

3

khu chăn nuôi gia cầm tập trung (mg/m )
Hình II.18 - Kết quả quan trắc khí NH3 tại khu vực xung quanh
3

khu chăn nuôi gia cầm tập trung theo khoảng cách (mg/m )
Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi trờng và Phát triển (CENTECD)
Địa chỉ: 33B An Trạch - Quốc Tử Giám - Đống Đa - Hà Nội
Điện Thoại: 04.7366317
Fax: 04.7366317
Email:


77


Nghiên cứu đề xuất các biện pháp hạn chế ONMT tại các khu chăn nuôi
tập trung ở vùng trung du phía Bắc nhằm PTBV

Hình II.19 - Kết quả quan trắc khí NH3 tại khu vực xung quanh

82

3

khu chăn nuôi gia cầm tập trung theo lần đo (mg/m )
Hình II.20 - Biểu đồ nguồn tài chính thu đợc từ việc bán khí Mêtan

90

do hoạt động chăn nuôi gia cầm tạo ra tại 4 tỉnh nghiên cứu
Hình IV.1 - Sơ đồ hệ thống xử lý ô nhiễm bằng lọc túi và cyclon

113

Hình IV.2 - Sơ đồ hệ thống xử lý ô nhiễm bằng phơng pháp ớt

114

Hình IV.3 - Cấu tạo tháp lọc bụi bằng phơng pháp ớt

114


Hình IV.4 - Hệ thống xử lý nớc thải chăn nuôi

120

Hình IV.5 - Phơng pháp xử lý nớc thải bằng biện pháp

121

sinh học - bùn hoạt tính
Hình IV.6 - Giải pháp cho vấn đề chất thải chăn nuôi gia cầm

121

Hình IV.7 - Cấu tạo bể chứa và ủ phân nổi

126

Hình IV.8 - Cơ chế lên men kỵ khí hình thành khí metan

185

Hình IV.9 - Kiểu hầm Biogas đang dợc xây dựng phổ biến ở Việt Nam

186

Hình IV4.10 - KiĨu thiÕt kÕ KT1
H×nh IV.11 - KiĨu thiÕt kế KT2

Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi trờng và Phát triển (CENTECD)
Địa chỉ: 33B An Trạch - Quốc Tử Giám - Đống Đa - Hà Nội

Điện Thoại: 04.7366317
Fax: 04.7366317
Email:


Nghiên cứu đề xuất các biện pháp hạn chế ONMT tại các khu chăn nuôi
tập trung ở vùng trung du phía Bắc nhằm PTBV

Mở đầu

Trong 10 năm trở lại đây, tốc độ ngành chăn nuôi ở nớc ta đạt từ 8% đến 9%,
tổng sản lợng thịt sản xuất từ 1,83 triệu tấn (năm 2000) tăng lên 2,81 triệu tấn (năm
2005), đa sản lợng thịt bình quân trên đầu ngời hiện nay lên gần 35 kg/năm.
Theo Cục Nông nghiệp, Bộ NN&PTNT, sau dịch cúm, Việt Nam hiện còn
khoảng 210 triệu gia cầm (150 triệu gà; vịt, ngan, ngỗng 60 triệu). Đến tháng 6 năm
2006, đàn gia cầm đà khôi phục và bắt đầu phát triển chủ yếu ở cấp hộ có quy mô chăn
nuôi nhỏ, ớc tính tăng 6,5% so cùng kỳ năm trớc. Một số địa phơng đạt tốc độ tăng
đàn gia cầm khá cao so với cùng kì trong đó có Bắc Giang (+16,3%) (Nguồn: báo cáo
thực hiện kế hoạch tháng 6 và 6 tháng đầu năm 2006, Ngành Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn). Từ năm 2007 trở đi, phấn đấu đạt tốc độ tăng trởng đầu con đối với
gà là 10%/năm, thuỷ cầm là 5%/năm, tăng trởng về sản lợng thịt, trứng từ 12%/năm
trở lên.
Tuy nhiên, cho đến nay, ngành chăn nuôi vẫn còn khá nhiều yếu kém, bất cập.
Rõ nét nhất là chăn nuôi gia cầm vẫn trong quy mô nhỏ dựa trên hộ gia đình, phân tán
và tận dụng phụ liệu nông nghiệp nên năng suất thấp, giá thành lại cao, vệ sinh thực
phẩm kém. Đây cũng là nguồn gốc dẫn tới dịch cúm có thể tái phát bất kỳ lúc nào.
Theo số liệu thống kê, trên địa bàn cả nớc hiện có khoảng trên 8 triệu hộ chăn nuôi
gia cầm với số lợng hơn 250 triệu con, nghĩa là mỗi hộ chỉ đạt 33 con. Trên thực tế
ngoài các trang trại nuôi lớn và tập trung, hầu hết các hộ dân chỉ nuôi với số lợng rất
hạn chế, trung bình khoảng 10 - 15 con/lứa. Đây là quy mô quá nhỏ lẻ và rất khó kiểm

soát. Trong dịch cúm gia cầm cuối năm 2004, đầu năm 2005 vừa qua, tất cả các cơ sở
chăn nuôi công nghiệp quy mô lớn, có kiểm soát dịch bệnh, thú y hầu nh không hề bị
ảnh hởng, những địa điểm bị cúm tái phát chủ yếu rơi vào các cơ sở chăn nuôi nhỏ,
các hộ cá thể chăn nuôi manh mún, tự phát không đợc quy hoạch, bố trí, đầu t, chăm
sóc cẩn thận.
Mặt khác, chăn nuôi nhỏ rải rác cũng đang là một trong những nguyên nhân
chính dÉn tíi « nhiƠm m«i tr−êng, thËm chÝ cã thĨ g©y l©y mét sè bƯnh sang ng−êi.

Trung t©m Khoa häc Công nghệ Môi trờng và Phát triển (CENTECD)
Địa chỉ: 33B An Trạch - Quốc Tử Giám - Đống Đa - Hà Nội
Điện Thoại: 04.7366317

Fax: 04.7366317

Email:

1


Nghiên cứu đề xuất các biện pháp hạn chế ONMT tại các khu chăn nuôi
tập trung ở vùng trung du phía Bắc nhằm PTBV

Chính vì vậy, hình thức chăn nuôi tập trung là mô hình phát triển kinh tế đúng
đắn đang đợc thay thế dần cho hình thức chăn nuôi nhỏ lẻ ở nhiều vùng nông thôn
Việt Nam. Thực tế cho thấy, mô hình chăn nuôi tập trung có u thế hơn nhiều so với
hình thức chăn nuôi nhỏ lẻ về hiệu quả kinh tế và hiệu quả xà hội.
Tuy nhiên, hoạt động chăn nuôi tập trung cũng đà bộc lộ nhiều mặt hạn chế nh
thị trờng không ổn định, kỹ thuật chăn nuôi cha đáp ứng, cha kiểm soát đợc dịch
bệnh, hoạt động dịch vụ chăn nuôi không ổn định, cha kiểm soát đợc chất lợng
thức ăn gia súc (còn bị pha lẫn các chất hoá học, hoocmon sinh trởng, các loại thuốc

an thần,...) gây hại đối với sức khoẻ ngời tiêu dùng, chất thải chăn nuôi gây ô nhiễm
môi trờng,...
Trong hoạt động chăn nuôi cũng đà có những quy định/biện pháp nhằm giữ vệ
sinh và tạo ra sản phÈm an toµn thùc phÈm nh−ng thùc tÕ cho thÊy, hiệu quả của các
hoạt động trên cha đáp ứng đợc yêu cầu thực tế. Một trong những nguyên nhân là do
thiếu sự kiểm soát BVMT trong hoạt động chăn nuôi. Sự phát triển bữa bÃi, thiếu sự
kiểm soát chặt chẽ từ quy trình/kỹ thuật chăn nuôi đến các quy định/kiểm soát về
BVMT đà tạo ra những rủi ro/sự cố đối với ngành chăn nuôi, trong đó dịch cúm gà năm
2004 và đầu năm 2005 là ví dụ điển hình.
Nhằm hạn chế các rủi ro/sự cố môi trờng đối với các cơ sở chăn nuôi gia cầm
tập trung cần áp dụng và kiểm soát nghiêm ngặt các quy định về vệ sinh thú y và
BVMT. Để có cơ sở đề xuất, xây dựng, thực hiện, kiểm soát các giải pháp BVMT cần
có các nghiên cứu về tình hình phát triển và hiện trạng môi trờng tại các vùng chăn
nuôi tập trung. Việc thực hiện đề tài Nghiên cứu đề xuất các biện pháp hạn chế ô
nhiễm môi trờng tại các khu chăn nuôi tập trung ở vùng trung du phía Bắc nhằm
phát triển bền vững sẽ là cơ sở nhằm góp phần phát triển bền vững các khu chăn nuôi
gia cầm tập trung.
Mục tiêu của đề tài:


Mục tiêu trớc mắt:

- Góp phần hạn chế các sự cố/rủi ro chăn nuôi nảy sinh do ô nhiễm môi trờng
tại các khu chăn nuôi gia cầm tập trung của 4 tỉnh Hà Tây, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên và
Bắc Giang;
- Gắn liền phát triển kinh tế chăn nuôi gia cầm với hoạt động BVMT;

Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi trờng và Phát triển (CENTECD)
Địa chỉ: 33B An Trạch - Quốc Tử Giám - Đống Đa - Hà Nội
Điện Thoại: 04.7366317


Fax: 04.7366317

Email:

2


Nghiên cứu đề xuất các biện pháp hạn chế ONMT tại các khu chăn nuôi
tập trung ở vùng trung du phía Bắc nhằm PTBV



Mục tiêu lâu dài:

-

Góp phần phát triển bền vững các khu chăn nuôi gia cầm tập trung của 4 tỉnh
Hà Tây, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên và Bắc Giang.

-

Tiến tới triển khai rộng rÃi các giải pháp đợc đề xuất trong đề tài để hạn
chế các sự cố/rủi ro chăn nuôi nảy sinh do ô nhiễm môi trờng tại các khu
chăn nuôi gia cầm tập trung của các tỉnh khác thuộc vùng trung du phía Bắc.

Phơng pháp nghiên cứu
Đề tài đợc thực hiện với các phơng pháp chính sau:
1. Phơng pháp tổng hợp thông tin, tài liệu, số liệu
Trên cơ sở kế thừa có chọn lọc các nghiên cứu đà thực hiện trớc đây tại khu

vực dự án, báo cáo đà áp dụng các phơng pháp: tổng hợp và phân tích thông tin, tài
liệu, số liệu. Phơng pháp này nhằm xác định, đánh giá hiện trạng phát triển các khu
chăn nuôi gia cầm tập trung ở khu vực nghiên cứu thông qua các số liệu, thông tin thu
thập đợc từ các nguồn khác nhau, nh Niên giám thống kê, Báo cáo tình hình kinh tế xà hội và hiện trạng môi trờng các tỉnh. Các công trình nghiên cứu có liên quan nh:
- Niên giám thống kê các tỉnh Hà Tây, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên và Bắc Giang
năm 2004 và 2005.
- Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xà hội, an ninh quốc phòng
năm 2004 và 2005, phơng hớng năm 2006 của các tỉnh Hà Tây, Vĩnh Phúc, Thái
Nguyên và Bắc Giang.
Những số liệu thu thập đợc đà đợc thống kê thành các bảng biểu theo hệ
thống xác định: các thông tin cơ bản về địa bàn nghiên cứu, số liệu về hiện trạng phát
triển các khu chăn nuôi gia cầm tập trung, hiện trạng môi trờng của vùng nghiên cứu..
2. Phơng pháp khảo sát thực địa
Phơng pháp này đợc tiến hành trong 2 năm 2004 và 2005 tại 4 tỉnh Hà Tây,
Vĩnh Phúc, Thái Nguyên và Bắc Giang. Nội dung các công tác khảo sát bao gồm:
-

Khảo sát điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế - xà hội, hiện trạng cơ sở hạ tầng,
hiện trạng môi trờng khu vực dự án và vùng phụ cận.

-

Quan sát hiện trờng và ghi chép các nhận xét trực quan về đặc điểm địa hình,
đặc điểm thảm thực vật, môi trờng.

-

Thu thập, tổng hợp các tài liệu liên quan.

Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi trờng và Phát triển (CENTECD)

Địa chỉ: 33B An Trạch - Quốc Tử Giám - Đống Đa - Hà Nội
Điện Thoại: 04.7366317

Fax: 04.7366317

Email:

3


Nghiên cứu đề xuất các biện pháp hạn chế ONMT tại các khu chăn nuôi
tập trung ở vùng trung du phía Bắc nhằm PTBV

-

Đánh giá các thông tin, số liệu sau khi điều tra, khảo sát.

-

Khảo sát thực địa và tiến hành đo đạc ngay tại thực địa một số chỉ tiêu môi
trờng: nhiệt độ, hàm lợng bụi, độ ồn Đồng thời lấy một số mẫu đất, nớc
và khí để đa về phân tích trong phòng thí nghiệm.

Kết quả khảo sát, phân tích chất lợng môi trờng khu vực dự án do Trung tâm
Khoa học Công nghệ môi trờng và Phát triển (CENTECD) thực hiện.
-

Môi trờng khí: khảo sát đo lờng nồng độ các chất ô nhiễm môi trờng
không khí là: Bụi lơ lửng (SPM), NH3, H2S, CO2 và số lợng các vi sinh vật
hiếu khí ở các vị trí đặc trng trong khu vực nghiên cứu.


-

Môi trờng nớc: khảo sát đo đạc hiện trạng chất lợng môi trờng nớc mặt
tại khu vực nghiên cứu. Các chỉ tiêu phân tích bao gồm: độ pH, chất rắn lơ
lửng, DO, COD, BOD5, NH3, NO3-, H2S, Fe, coliform và Feacal Coliform.
Khảo sát đo đạc hiện trạng chất lợng môi trờng nớc ngầm tại khu vực
nghiên cứu. Các chỉ tiêu phân tích bao gồm: ®é pH, ®é ®ơc, ®é cøng, ®é mµu,
COD, BOD5, N-NH4+, N-NH3, sắt tổng số, coliform và Feacal Coliform.

-

Môi trờng đất: khảo sát đo đạc chất lợng môi trờng đất tại khu vực nghiên
cứu - đất tại khu vực tiếp nhận nớc thải từ các khu chăn nuôi gia cầm tập
trung. Các chỉ tiêu phân tích gồm: Nitơ tổng số, photpho tổng số, pHKCl, chất
hữu cơ.

- Hiện trạng kinh tế - xà hội: điều tra hiện trạng phát triển và thu nhập của các
khu chăn nuôi gia cầm tập trung thông qua các số liệu thống kê do UBND các
xÃ, huyện cung cấp.
- Phơng pháp điều tra xà hội học: đợc sử dụng trong quá trình phỏng vấn lÃnh
đạo và nhân dân địa phơng, đặc biệt là các chủ khu chăn nuôi gia cầm tập
trung và các hộ ở lân cận. Nhóm nghiên cứu đà tiến hành phát 660 phiếu điều
tra tại 4 tỉnh Hà Tây, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bắc Giang
3. Phơng pháp phân tích trong phòng thí nghiệm
Phơng pháp này nhằm xác định các thông số về hiện trạng môi trờng không
khí, đất, nớc và tiếng ồn tại khu vực dự án.
Trong quá trình thực hiện báo cáo này, nhóm nghiên cứu đà tiến hành lấy và
phân tích một số mẫu có liên quan:
- Mẫu đất


:

4 mẫu.

Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi trờng và Phát triển (CENTECD)
Địa chỉ: 33B An Trạch - Quốc Tử Giám - Đống Đa - Hà Nội
Điện Thoại: 04.7366317

Fax: 04.7366317

Email:

4


Nghiên cứu đề xuất các biện pháp hạn chế ONMT tại các khu chăn nuôi
tập trung ở vùng trung du phía Bắc nhằm PTBV

- Mẫu nớc

:

6 mẫu nớc mặt và 4 mẫu nớc ngầm.

- Mẫu khí

:

7 mẫu.


Phơng pháp phân tích dựa theo phơng pháp chuẩn trong lĩnh vực chuyên
ngành. Tiêu chuẩn so sánh dựa theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN. Trên cơ sở đó đánh giá
hiện trạng môi trờng khu vực dự án.
Phơng pháp đo các thông số chất lợng môi trờng không khí
Các thông số quan trắc
+ Bụi lơ lửng (SPM) và các chất khí độc hại CO2, NH3 và H2S, vi sinh vật hiếu khí.
Phơng pháp quan trắc
Cách lấy mẫu theo Tiêu chuẩn môi trờng Việt Nam TCVN 1995 (bụi theo TCVN
5067 -1995).
Bảng 1 - Phơng pháp phân tích các thông số chất lợng môi trờng không khí
Chỉ tiêu phân tích
Khí NH3

Phơng pháp phân tích
TCVN 5293 : 1995. Chất lợng không khí. Phơng pháp
Indophenol xác định hàm lợng Amoniac.

Khí CO2
Khí H2S
Bụi SPM

Phơng pháp cân khối lợng theo TCVN 5067-1995

Vi khuẩn hiếu khí
Phơng pháp phân tích chất lợng nớc
Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng môi trờng nớc và phơng pháp phân tích đợc trình
bày trong bảng sau.

Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi trờng và Phát triển (CENTECD)

Địa chỉ: 33B An Trạch - Quốc Tử Giám - Đống Đa - Hà Nội
Điện Thoại: 04.7366317

Fax: 04.7366317

Email:

5


Nghiên cứu đề xuất các biện pháp hạn chế ONMT tại các khu chăn nuôi
tập trung ở vùng trung du phía Bắc nhằm PTBV

Bảng 2 - Chỉ tiêu và phơng pháp phân tích chất lợng nớc
TT

Thông

Phơng pháp phân tích

số/Chỉ tiêu

Chỉ tiêu vật lý
1

pH

Đo bằng máy đo theo TCVN 4559 1998; TCVN 6492 : 1999
Phơng pháp đo điện thế pH APHA 4500 H + B


2

Phơng pháp khối lợng sau khi lọc, sấy mẫu ở nhiệt độ 1050C
đến khối lợng không đổi theo TCVN 4560 - 1988

SS

APHA - 2540D (phơng pháp xác định tổng chất rắn lơ lửng
sấy khô ở 103 ữ 1050C, trang 2-56 ữ 2-57)
3

DO

Máy đo DO, Phơng pháp Winkler theo TCVN 5499 - 1995

4

COD

Phơng pháp oxy hoá bằng K2Cr2O7 trong môi trờng axit theo
TCVN 6491-1999
APHA -5220B (Phơng pháp hồi lu mở, trang 5-15 ữ5-16)
APHA-5220D (Phơng pháp chng cất hồi lu đóng, trắc
quang, trang 5-15 ữ 5-16)

5

BOD5

Phơng pháp cÊy vµ pha lo·ng theo TCVN 6001 - 1995

APHA -5210B (Xác định BOD 5 ngày, trang 5-3 ữ 5-6)

6

H2S

Xác định H2S theo phơng pháp nêu trong TCVN 5370 1991

7

NH4+

Xác định amoni bằng phơng pháp trắc phổ thao tác bằng tay
theo TCVN 6179 - 1:1996

8

NH3

TCVN 5988:1995 ISO 5664:1984. ChÊt l−ỵng nớc. Xác định
NH3 bằng phơng pháp chng cất và chuẩn độ.

9

NO3-

Xác định nitrat bằng phơng pháp
axitosunfosalixylic theo TCVN 6180 : 1996

10


Độ cứng

Đo ngay tại hiện trờng bằng máy TOA.

11

Độ màu

TCVN 6185:1996, ISO 7887:1985(E). Chất lợng nớc. Kiểm
tra và xác định màu sắc

trắc

Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi trờng và Phát triển (CENTECD)
Địa chỉ: 33B An Trạch - Quốc Tử Giám - Đống Đa - Hà Nội
Điện Thoại: 04.7366317

Fax: 04.7366317

Email:

phæ

dïng

6


Nghiên cứu đề xuất các biện pháp hạn chế ONMT tại các khu chăn nuôi

tập trung ở vùng trung du phía Bắc nhằm PTBV

12

Fe

Xác định sắt bằng phơng pháp trắc phỉ dïng thc thư 1,10 phenantrolin theo TCVN 6177 : 1996

13

Độ đục

Xác định độ đục theo TCVN 6184 : 1996

Chỉ tiêu sinh học
14

Coliform

Xác định theo TCVN 6187-1: 1996; TCVN 6187- 2: 1996

15

Fecal
Coliform

TCVN 6187-1:1996, ISO 9308/1:1990(E). Chất lợng nớc.
Phát hiện và đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu
nhiệt và Escherichia coli giả định. Phần 1: Phơng pháp màng
lọc


Mẫu lấy đợc lu trữ trong thùng đá để duy trì nhiệt độ < 40C. Tuỳ từng chỉ
tiêu, mẫu đợc bảo quản thích hợp và phân tích Standards Methods for examimnation
of Water and Wastewater. Các chỉ tiêu pH và DO đợc đo tại hiện trờng sau khi lấy
mẫu. Các chỉ tiêu khác đợc phân tích tại phòng thí nghiệm trong tháng 8 năm 2006.
Phơng pháp phân tích chất lợng đất
Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng môi trờng đất và phơng pháp phân tích đợc
trình bày trong bảng sau.
Bảng 3 - Chỉ tiêu và phơng pháp phân tích chất lợng đất
TT

Phơng pháp

Chỉ tiêu

phân tÝch

1

∑N (mg/kgkh«)

Quang phỉ hÊp phơ

2

∑P (mg/kgkh«)

Quang phỉ hÊp phơ

3


pH KCL

pH Meter

4

Chất hữu cơ (mg/kgkhô)

TCVN 5050:1985. Đất trồng trọt. Phơng pháp
xác định tổng số chất hữu cơ

Mẫu phân tích chất lợng đất đợc lấy theo đúng quy trình quy định trong TCVN 5297
: 1995 Lấy mẫu. Yêu cầu chung.
+ Phơng pháp so sánh: Dùng để đánh giá các tác động trên cơ sở các tiêu chuẩn Việt
Nam về môi trờng TCVN 1995, TCVN 1998, TCVN 2001 và TCVN 2005.

Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi trờng và Phát triển (CENTECD)
Địa chỉ: 33B An Trạch - Quốc Tử Giám - Đống Đa - Hà Nội
Điện Thoại: 04.7366317

Fax: 04.7366317

Email:

7


Nghiên cứu đề xuất các biện pháp hạn chế ONMT tại các khu chăn nuôi
tập trung ở vùng trung du phía Bắc nhằm PTBV


+ Đánh giá nhanh: phơng pháp đánh gi¸ nhanh (Rapid assessment) do tỉ chøc Y tÕ
ThÕ giíi (WHO) đề xuất, đợc áp dụng để tính toán tải lợng ô nhiễm trong khí thải và
nớc thải của các khu chăn nuôi gia cầm tập trung.
Đối tợng nghiên cứu:
Nghiên cứu tập trung vào khu chăn nuôi gia cầm tập trung có quy mô 1000 con.
Nội dung nghiên cứu:
Nghiên cứu đợc thực hiện với các nội dung chính nh sau:
- Đánh giá tình hình phát triển chăn nuôi gia cầm tập trung tại khu vực nghiên
cứu.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế và hiện trạng môi trờng tại các khu chăn nuôi gia
cầm tập trung của Hà Tây, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bắc Giang.
- Phân tích, đánh giá hiệu quả/hạn chế của các giải pháp BVMT đợc thực hiện
tại các khu chăn nuôi gia cầm tập trung của Hà Tây, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên,
Bắc Giang.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và BVMT tại các khu
chăn nuôi gia cầm tập trung.
Các thành viên chính tham gia thực hiện đề tài:
Đề tài đợc thực hiện với sự tham gia của các thành viên chính sau:
TT Họ tên, học hàm, học vị

Cơ quan

1

PGS.TS. Trịnh Thị Thanh Khoa Môi trờng Trờng ĐHKHTN

2

Lê Hồng Thanh


CENTECD

3

ThS. Nguyễn Mai Hoa

Bộ môn Địa sinh thái Trờng ĐH Mỏ - Địa chất

4

CN. Đào Phơng Hoa

CENTECD

5

CN. Lê Duy Hơng

CENTECD

6

CN. Lê Thị Bích Ngọc

CENTECD

7

CN. Nguyễn Duy Phú


CENTECD

8

CN. Dơng Hoài Linh

CENTECD

Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi trờng và Phát triển (CENTECD)
Địa chỉ: 33B An Trạch - Quốc Tử Giám - Đống Đa - Hà Nội
Điện Thoại: 04.7366317

Fax: 04.7366317

Email:

8


Nghiên cứu đề xuất các biện pháp hạn chế ONMT tại các khu chăn nuôi
tập trung ở vùng trung du phía Bắc nhằm PTBV

Chơng I: Một số vấn đề chung
về các khu chăn nuôi tập trung

I. Tiêu chí khu chăn nuôi tập trung

A) Tiêu chí khu chăn nuôi gia cầm tập trung
Khu chăn nuôi tập trung quy mô lớn: Khu chăn nuôi tập trung nếu thờng

xuyên có số lợng gia cầm từ 10.000 con trở lên.
Khu chăn nuôi tập trung quy mô vừa: có từ 2.000 đến dới 10.000 con gia cầm.
Khu chăn nuôi quy mô nhỏ: có từ 200 đến 2.000 con gia cầm.
Tuy nhiên, trong quá trình áp dụng quy định trên vào thực tế cho thấy phân loại
trên cha phù hợp với điều kiện thực tế, do vậy gần đây nhất Bộ NNPT NT và các
ban ngành khác có liên quan đà đa ra quy định: Khu chăn nuôi gia cầm tập trung có
quy mô từ 500 con mái sinh sản hoặc 1.000 con thơng phẩm/lứa trở lên.
Tổ chức, cá nhân chăn nuôi gia cầm tập trung, công nghiệp có quy mô từ 1.000
con sinh sản hoặc 2.000 con thơng phẩm trở lên phải đăng ký với cơ quan thú y để
thẩm định điều kiện chăn nuôi, điều kiện vệ sinh thú y.
Để đảm bảo an toàn, sẽ không đợc chăn nuôi bất kỳ quy mô nào trong khu vực
dân c tập trung, khu phố, nội ô thuộc thành phố, thị xÃ, thị tứ, khu công nghiệp.
Khoảng cách từ các cơ sở chăn nuôi đến nguồn mặt nớc, giếng khoan lấy nớc ngầm
phục vụ mục đích ăn uống, sinh hoạt của nhân dân tối thiểu là 10 m đối với chăn nuôi
hộ gia đình, 20 m đối với khu chăn nuôi tập trung quy mô nhỏ, 50 m đối với khu chăn
nuôi tập trung quy mô vừa, 100 m đối với khu chăn nuôi tập trung quy mô lớn.
Khoảng cách từ cơ sở chăn nuôi đến trờng học, bệnh viện, khu điều dỡng,
công sở, cơ sở tôn giáo, vui chơi giải trí tối thiểu là 20 m đối với chăn nuôi hộ gia đình;
50 m đối với chăn nuôi nhỏ; 100 m đối với chăn nuôi vừa. Khu chăn nuôi tập trung
phải cách xa khu dân c tối thiểu là 300 m; xa công sở, trờng học, bệnh viện... tối
thiểu là 500 m.

Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi trờng và Phát triển (CENTECD)
Địa chỉ: 33B An Trạch - Quốc Tử Giám - Đống Đa - Hà Nội
Điện Thoại: 04.7366317

Fax: 04.7366317

Email:


9


Nghiên cứu đề xuất các biện pháp hạn chế ONMT tại các khu chăn nuôi
tập trung ở vùng trung du phía Bắc nhằm PTBV

Các quy định và yêu cầu chính về khu chăn nuôi gia cầm tập trung đợc thể
hiện ở bảng I.1
Bảng I.1 - Các quy định và yêu cầu chính về khu chăn nuôi gia cầm tập trung
Quy mô
Quy định và yêu cầu cụ thể
và yêu cầu
Về quy mô chăn Chăn nuôi gia cầm tập trung, công nghiệp: Quy mô không nhỏ
hơn 30.000 con, trong đó mỗi hộ có quy mô tối thiểu 4.000 con
nuôi (A)
thơng phẩm hoặc 2.000 con sinh sản.
- Cơ sở chăn nuôi gia cầm thơng phẩm với quy mô có mặt
thờng xuyên từ 2.000 con trở lên (không tính số đầu con dới
7 ngày tuổi).
- Cơ sở chăn nuôi gia cầm sinh sản với quy mô có mặt thờng
xuyên từ 1.000 con trở lên.
- Phải theo quy hoạch đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt;
- Cơ sở chăn nuôi gia cầm tập trung, công nghiệp ở đồng bằng,
trung du phải cách xa khu dân c từ 300 mét trở lên và ở miền
Về quy hoạch và núi phải cách xa khu dân c từ 01 km trở lên;
- Khu chăn nuôi tập trung đợc xây dựng ở những địa điểm
thiết kế
cách xa khu dân c, trờng học, quốc lộ, chợ.
- Chuồng phải có mái che, nền bê tông không trơn trợt, dễ
thoát nớc và vệ sinh tiêu độc.

- Có hàng rào hoặc tờng bao quanh bảo đảm ngăn chặn đợc
ngời, động vật từ bên ngoài xâm nhập vào cơ sở;
- Có khu hành chính riêng biệt;
- Có nơi vệ sinh, thay quần áo cho cán bộ, công nhân, khách
thăm quan;
- Có kho riêng biệt bảo quản thức ăn chăn nuôi, nguyên liệu
dùng sản xuất thức ăn chăn nuôi; dụng cụ chăn nuôi; hoá chất
sát trùng độc hại;
20
Khoảng cách tối Khu chăn nuôi tập trung quy mô nhỏ
50
thiểu từ các cơ sở Khu chăn nuôi tập trung quy mô vừa
100
chăn nuôi
đến Khu chăn nuôi tập trung quy mô lớn
nguồn nớc phục vụ
mục đích sinh hoạt
(m) (B)
Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi trờng và Phát triển (CENTECD)
Địa chỉ: 33B An Trạch - Quốc Tử Giám - Đống Đa - Hà Nội
Điện Thoại: 04.7366317

Fax: 04.7366317

Email:

10


Nghiên cứu đề xuất các biện pháp hạn chế ONMT tại các khu chăn nuôi

tập trung ở vùng trung du phía Bắc nhằm PTBV

Khoảng cách tối Khu chăn nuôi tập trung quy mô nhỏ
thiểu đến trờng Khu chăn nuôi tập trung quy mô vừa
học, bệnh viện, khu Khu chăn nuôi tập trung quy mô lớn
điều dỡng, công
sở, cơ sở tôn giáo,
vui chơi giải trí (m)
(B)

50
100
300 500

- Đến nhà dân gần nhất, nguồn nớc mặt, giếng khoan phục vụ
mục đích ăn uống: 10 m;
- Đến trờng học, khu vui chơi, bệnh viện: 50 m
- Nghiêm cấm các hoạt động ấp trứng trong khu dân c tập
trung, khu phố, thị trấn, khu công nghiệp.
- Có hố sát trùng cho ngời, phơng tiện vận chuyển trớc khi
vào cơ sở và khu chăn nuôi;
- Môi trờng khu chăn nuôi phải đạt tiêu chuẩn vệ sinh thú y theo
Vệ sinh môi trờng quy định;
- Có nơi cách ly, xử lý gia cầm ốm, chết và chất thải theo
(A)
hớng dẫn của cơ quan thú y;
- Thực hiện vệ sinh, khử trùng tiêu độc định kỳ, khi có dịch
bệnh và sau mỗi đợt nuôi, xuất bán sản phẩm gia cầm;
- Có chơng trình, quy trình phòng chống dịch bệnh động vật
theo quy định của pháp luật thú y;

- Bảo đảm thời gian để trống chuồng sau mỗi đợt nuôi, xuất
bán sản phẩm gia cầm;
- Có biện pháp diệt trừ các loài gặm nhấm, côn trùng gây hại và
ngăn chặn, hạn chế chim trời.
- Khu vực chăn nuôi phải có đủ nguồn nớc sạch;
Nguồn:
(A) Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn, 2005
(B) Bộ Tài nguyên và Môi trờng, 2005 Kế hoạch hành động khẩn cấp phòng, chống
dịch cúm gia cầm và đại dịch cúm ở ngời
Khoảng cách tối
thiểu đối với hoạt
động ấp trứng gia
cầm (B)

Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi trờng và Phát triển (CENTECD)
Địa chỉ: 33B An Trạch - Quốc Tử Giám - Đống Đa - Hà Nội
Điện Thoại: 04.7366317

Fax: 04.7366317

Email:

11


Nghiên cứu đề xuất các biện pháp hạn chế ONMT tại các khu chăn nuôi
tập trung ở vùng trung du phía Bắc nhằm PTBV

II. Trang trại chăn nuôi


Hiện có một số khái niệm về trang trại, một trong những khái niệm về trang trại
đợc Hoàng Việt, đa ra năm 1999: Trang trại là một hình thức tổ chức sản xuất cơ sở
trong nông nghiệp (bao gồm nông, lâm, ng nghiệp), có mục đích là sản xuất hàng
hoá, t liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của một ngời chủ độc
lập, sản xuất đợc tiến hành trên quy mô ruộng đất và các yếu tố sản xuất tập trung đủ
lớn với phơng thức tổ chức quản lý sản xuất tiến bộ và trình độ kỹ thuật cao hoạt động
tự chủ và luôn gắn với thị trờng.
Gần đây nhất, thi hành Nghị quyết của Chính phủ, Liên Bộ Nông nghiệp và
PTNT và Tổng cục Thống kê qui định hớng dẫn tiêu chí về kinh tế trang trại nh sau:
- Chăn nuôi gia cầm: gà, vịt, ngan, ngỗng, vv... có thờng xuyên từ 2000 con trở
lên (không tính số đầu con dới 7 ngày tuổi).
- Quy mô về đất đai: Các trang trại chăn nuôi có quy mô diện tích trung bình
0,5 ha/1 trang trại .

III. Phân loại, nhóm/quy mô các khu chăn nuôi

Phân loại theo đối tợng chăn nuôi
- Trang trại chăn nuôi gà (thịt và đẻ): Quy mô tối thiểu là 2.000 con (không tính
dới 7 ngày tuổi). Có 3 loại chăn nuôi đối với trang trại và cơ sở chăn nuôi gia cầm tập
trung, công nghiệp, cụ thể là:
Loại 1: Khu chăn nuôi gia cầm tập trung, công nghiệp phải có quy mô không nhỏ hơn
30.000 con, trong đó mỗi hộ có quy mô tối thiểu 4.000 con thơng phẩm hoặc 2.000
con sinh sản.
Loại 2: Cơ sở chăn nuôi gia cầm thơng phẩm với quy mô có mặt thờng xuyên từ
2.000 con trở lên (không tính số đầu con dới 7 ngày tuổi).
Loại 3: Cơ sở chăn nuôi gia cầm sinh sản với quy mô có mặt thờng xuyên từ 1.000
con trở lên.
- Trang trại kết hợp chăn nuôi và dịch vụ chăn nuôi: Với vật nuôi là gà kết hợp
dịch vụ thức ăn, thú y...
- Trang trại VAC: Mô hình với cây công nghiệp lâu năm, cây ăn trái, rau màu và

cây công nghiệp hàng năm kết hợp với nuôi gà. Hình thức sản xuất lấy ngắn nuôi dài.

Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi trờng và Phát triển (CENTECD)
Địa chỉ: 33B An Trạch - Quốc Tử Giám - Đống Đa - Hà Nội
Điện Thoại: 04.7366317

Fax: 04.7366317

Email:

12


Nghiên cứu đề xuất các biện pháp hạn chế ONMT tại các khu chăn nuôi
tập trung ở vùng trung du phía Bắc nhằm PTBV

Chăn nuôi gia cầm phân theo phơng thức chăn nuôi:
Chăn nuôi gia cầm là nghề chăn nuôi truyền thống ở Việt Nam, sản phẩm gia
cầm là nguồn cung cÊp thùc phÈm quan träng cho ®êi sèng x· hội. Hàng năm ngành
kinh tế này đà sản xuất khoảng 350 - 380 nghìn tấn thịt hơi và từ 4 - 4,8 tỷ quả trứng.
Phát triển chăn nuôi gia cầm còn giúp tạo việc làm, tăng thêm thu nhập cho đại bộ
phận bà con nông dân. Hiện nay, gần 70% hộ gia đình nông thôn chăn nuôi gia cầm.
Trong cơ cấu thu nhập của ngành chăn nuôi, mức thu nhập từ chăn nuôi gia cầm chiếm
19% (thu từ chăn nuôi lợn 68,3%; từ chăn nuôi khác 12,60%).
Theo Cục Chăn nuôi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hiện nay đang
tồn tại 3 phơng thức chăn nuôi gia cầm sau:
1. Chăn nuôi bán thâm canh phổ biến nhất, chiếm khoảng 50%
2. Chăn nuôi quảng canh, tự phát, nhỏ lẻ
3. Chăn nuôi thâm canh tập trung ở quy mô trang trại
Đối tợng của nghiên cứu này là cơ sở chăn nuôi tập trung, bao gồm cả 3 loại

chăn nuôi trên.
Trên thực tế, thờng phân thành 4 hình thức chăn nuôi nhỏ sau:
1 - Phơng thức chăn nuôi nhỏ lẻ
Phơng thức chăn nuôi này ít vốn đầu t, tận dụng đợc nhiều nguồn thức ăn.
Sản phẩm dễ tiêu thụ và đợc thị trờng a chuộng; Giá gà chăn nuôi nhỏ lẻ thờng
cao hơn giá gà chăn nuôi công nghiệp từ 1,5 - 1,8 lần. Tuy vậy, chăn nuôi theo phơng
pháp này rủi ro lín. Thêi gian kÕt thóc nhiƯm kú s¶n phÈm dài, năng suất thấp.
2 - Phơng thức chăn nuôi vịt chạy đồng
Chăn nuôi vịt chạy đồng là hình ảnh quen thuộc ở nông thôn. ở miền Bắc chăn
nuôi vịt chạy đồng đi liền sau vụ thu hoạch lúa (chăn nuôi vịt thời vụ). ở đồng bằng
sông Cửu Long vịt chạy đồng nuôi quanh năm. Phơng thức chăn nuôi này tận dụng
đợc nhiều nguồn thức ăn, là nguồn thu nhập lớn của ngời chăn nuôi.
3 - Chăn nuôi công nghiệp và bán công nghiệp
Phơng thức chăn nuôi mới xuất hiện 3 - 4 năm gần đây, có nơi còn gọi là chăn
nuôi trang trại. Quy mô đàn, thờng nuôi trong vờn, ăn thức ăn công nghiệp, chuồng
trại đơn giản, gần nhà, dễ quản lý. Phơng thức chăn nuôi này chiếm 20 - 25% tổng
đàn gia cầm.
Nuôi công nghiệp hoặc bán công nghiệp có quy mô lớn, thờng nuôi các giống
gà chuyên thịt (Ross 308, 408, ISA Color, Cobb...), chuyên trứng (Hyline,
Brownich...), các giống gà kiêm dụng (Lơng Phợng, Kabir, Sao, Ai Cập, Sasso...).
Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi trờng và Phát triển (CENTECD)
Địa chỉ: 33B An Trạch - Quốc Tử Giám - Đống Đa - Hà Nội
Điện Thoại: 04.7366317

Fax: 04.7366317

Email:

13



Nghiên cứu đề xuất các biện pháp hạn chế ONMT tại các khu chăn nuôi
tập trung ở vùng trung du phía Bắc nhằm PTBV

Nuôi theo 2 phơng thức này có năng suất lao động cao, giá thành sản phẩm thấp, hiệu
quả kinh tế cao.
4 - Chăn nuôi hàng hóa
Gia cầm nuôi trong chuồng kín, có hệ thống thông gió, làm mát, máng ăn, máng
uống tự động. Hiện chiếm khoảng 18 - 20% tổng đàn gia cầm. Lợi thế của phơng thức
này là kiểm soát đợc dịch bệnh. Phơng thức này sẽ phát triển mạnh trong những năm
sắp tới nhng hiện còn gặp khó khăn về đất xây dựng (theo kinh nghiệm của Thái Lan,
yêu cầu khoảng cách trại chăn nuôi với c dân là 5 cây số).

Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi trờng và Phát triển (CENTECD)
Địa chỉ: 33B An Trạch - Quốc Tử Giám - Đống Đa - Hà Nội
Điện Thoại: 04.7366317

Fax: 04.7366317

Email:

14


Nghiên cứu đề xuất các biện pháp hạn chế ONMT tại các khu chăn nuôi
tập trung ở vùng trung du phía Bắc nhằm PTBV

Chơng II: Tổng quan về tình hình phát triển các khu
chăn nuôi tập trung ở các tỉnh Hà Tây, Vĩnh Phúc,
Thái nguyên và Bắc Giang

I. Tình hình phát triển kinh tế tại các khu chăn nuôi tập trung ở các
tỉnh Hà Tây, Vĩnh Phúc, Thái nguyên và Bắc Giang

A) Tình hình phát triển kinh tế tại các khu chăn nuôi tập trung ở tỉnh Hà Tây

Hà Tây là tỉnh có nhiều thuận lợi để phát triển mạnh ngành chăn nuôi theo
hớng sản xuất hàng hóa, nh diện tích rộng, đa dạng vùng sinh thái, có truyền thống
chăn nuôi và ngời nông dân cần cù, chịu khó, lại gần thị trờng lớn là thủ đô Hà Nội.
Bớc chuyển biến mạnh mẽ đầu tiên là đầu t mạnh cho phát triển ngành chăn nuôi.
Tỉnh u tiên vốn ngân sách nâng cấp các cơ sở hạ tầng sản xuất giống vật nuôi, phát
Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi trờng và Phát triển (CENTECD)
Địa chỉ: 33B An Trạch - Quốc Tử Giám - Đống Đa - Hà Nội
Điện Thoại: 04.7366317

Fax: 04.7366317

Email:

15


×