Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

BÀI THUYẾT TRÌNH ĐIỀU HÒA SỰ CHUYỂN HÓA GLUCOSE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (737.99 KB, 20 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH
Chủ đề:

ĐIỀU HÒA SỰ CHUYỂN HÓA
GLUCOSE


I) Glucose (C6H12O6)





Glucose là nguồn năng lượng chủ yếu và trực tiếp của cơ thể, được
dự trữ ở gan dưới dạng glycogen.
Glucose có trong máu 0,7 – 1,2 g/L hay 70 – 120 mg% hay 4,22 –
6,67 mmol/L.
Glucose luôn luôn ổn định nhờ sự cân bằng giữa nguồn cung cấp và
lượng sử dụng.


*Nguồn cung cấp và tiêu thụ:


II/ Quá trình chuyển hóa
1/ Sau bữa ăn:

-

Lượng lớn cacbohidrat chủ yếu là glucose được hấp thu từ ruột.
Ở trạng thái này, insulin là tác nhân chính điều khiển quá trình chuyển hóa của


glucose.

-

Hoạt động chính của insulin là gia tăng quá trình tổng hợp glycogen ở gan và cơ từ
nguồn glucose, đồng thời cũng gia tăng quá trình tổng hợp triacylglycerol ở gan và mô
mỡ.


3/ Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình chuyển hóa
3.1)Insulin:
-Công thức hóa học: C257H383N65O77S6


2/ Ở trạng thái đói hay xa bữa ăn

-

Hoạt động của insulin giảm đi
Hormon chính điều khiển quá trình chuyển hóa glucose lúc này là:
+ Glucagon
+ Glucocorticoid
+ Adrenslin
+ ACTH
+ Hormon tăng trưởng


-

Do tế bào đảo ß Langerhans của tuyến tụy.

Insulin làm giảm glucose máu do:

+ Làm tăng sự sử dụng glucose ở tất cả các mô nhất là tế bào cơ, xương, tim
và mô mỡ.
+ Tăng tổng hợp glycogen bằng cách tăng hoạt glycogen synthase.
+ Giảm sự phân ly glycogen ở gan và cơ.


- Ngoài ra insulin còn làm tăng quá trình sử
dụng glucose để tổng hợp acid béo, lipid dự trữ
ở mô mỡ và ức chế các hormon gây tăng
glucose máu.


3.2) Glucagon

- Làm tăng đường huyết.

- Do tế bào của tụy tiết ra tác động lên gan kích thích gan phân giải glycogen
thành glucose vào máu.

Ví dụ:

Glucose được tổng hợp ở gan vào máu. Tại gan Glucagon kích thích hoạt phân giải glycogen dự trữ thành glucose, đồng
thời khởi động chu trình Citric acid để tổng hợp glucose


 Mối quan hệ giữa insulin & glucagon lúc sau khi ăn & lúc đói:

(Sau khi ăn xong, chất dinh dưỡng trong máu tăng cao như Glucose, Aminoacids, acid béo. Lúc này hàm lượng insulin cao còn glucagon thấp. Glucose, amino acids

được chuyển vào cơ, mỡ, gan còn Acid béo được hấp thu vào gan mỡ. Sau đó glucose sẽ được chuyển thành Glycogen, amino acids chuyển thành protein và acid béo
chuyển thành Triacylglycerol.)


 Vai trò của insulin và glucagon


3.3) Adrenalin




Sự co cơ hay kích thích thần kinh khiến tủy thượng thận giải phóng
adrenalin.
Adrenalin kích thích gan phân giải glycogen vào máu và kích thích cơ
phân giải glycogen cung cấp năng lượng cho cơ hoạt động.


3.4) Thyroxin




Hormn tuyến giáp, làm tăng glucose máu
Nguyên nhân do:

+ Tăng hấp thụ glucose ở ruột.
+ Tăng phân ly glycogen ở gan.



3.5) Glucocorticoid



Hormon vỏ thượng thận, làm tăng đường huyết.


Hấp thu glucose ở ruột.

Tân tạo glucose (gluconeogenesis).

TĂNG

Phân ly glycogen

Ức chế tiêu dùng glucose ở các mô ngoài gan.


3.6) Hormon tăng trưởng
( Growth hormone)

• Hormon tuyến yên trước làm tăng đường huyết do:
+ Giảm tổng hợp và tăng phân glycogen
+ Giảm sự thấm glucose vào các mô.


 Vai trò của hormon tăng trưởng


3.7) ACTH





ACTH kích thích vỏ thượng thận tiết hormon steroid trong đó có glucocorticoid.
Khi lượng đường trong máu giảm xuống mức bình thường thì tuyến yên sẽ tăng tiết
ACTH, kích thích tuyến thượng thận tiết ra glucocorticoid, đặc biệt là cortisol.



Cortisol huy động protein trong tất cả các tế bào thành aa trong máu. Một số lớn aa
lập tức được tách nhóm amin ở gan và sẵn sàng được biến đổi thành glucose.


BẢNG TÓM TẮT


CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG
NGHE!!!!
--------



×